BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
BÙI VĂN THẮNG
THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8310110
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN NGỌC TOẢN
Hà Nội, 2023
i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa
từng được dùng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều có nguồn gốc
rõ ràng.
Hà Nội, ngày
tháng 10 năm 2023
Người cam đoan
Bùi Văn Thắng
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường, Quý Thầy cô
giáo Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường Đại Học Lâm nghiệp Hà
Nội, phòng Đào tạo sau Đại học, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi,
Chi cục thống kê Kim Bơi, Phịng Lao động thương binh và xã hội, các hộ gia
đình và Ủy ban nhân dân các xã Nam Thượng, Cuối Hạ, Kim Bôi thuộc
huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành
luận văn này.
Trong q trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghiệp
Hà Nội, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy cô giáo
Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, phòng Đào tạo Sau Đại học, cùng bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình đã là nguồn cổ vũ, động viên quan trọng giúp tơi
hồn thành luận văn của mình.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Ngọc Toản, đã tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .......................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH
SÁCH GIẢM NGHÈO ................................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về thực thi chính sách giảm nghèo ................................... 4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................... 4
1.1.2. Vai trị chính sách giảm nghèo ......................................................... 8
1.1.3. Mục tiêu thực thi chính sách giảm nghèo ....................................... 10
1.1.4. Nội dung thực thi chính sách giảm nghèo ...................................... 10
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách giảm nghèo. ....... 17
1.2. Cơ sở thực tiễn về thực thi chính sách giảm nghèo .............................. 22
1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước ........................... 22
1.2.2. Bài học rút ra cho huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình ......................... 27
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....30
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình .......................... 30
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 30
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................ 33
2.2. Điều kiện xã hội .................................................................................... 34
2.2.1. Dân số và lao động ......................................................................... 34
2.2.2. Cơ sở hạ tầng .................................................................................. 35
2.3. Đánh giá chung về đặc điểm cơ bản của huyện Kim Bơi có ảnh hưởng
đến thực thi chính sách giảm nghèo ............................................................. 37
iv
2.3.1. Thuận lợi ......................................................................................... 37
2.3.2. Khó khăn ......................................................................................... 38
2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 39
2.4.1. Phương pháp chọn điểm khảo sát .................................................. 39
2.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu ........................................... 39
2.4.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ......................................... 40
2.4.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sử dụng trong đề tài ............................ 41
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 43
3.1. Thực trạng nghèo ở huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình ............................ 43
3.1.1. Thực trạng chung của Huyện Kim Bôi ........................................... 43
3.1.2. Thực trạng thực thị chính sách giảm nghèo của các hộ điều tra ... 46
3.2. Thực trạng thực thi chính sách giảm nghèo tại huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ
Bình .............................................................................................................. 54
3.2.1. Ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, chương trình, dự án
giảm nghèo................................................................................................ 54
3.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý và phân cơng phối hợp thực hiện chính
sách giảm nghèo. ...................................................................................... 59
3.2.3. Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mơ
hình giảm nghèo ....................................................................................... 61
3.2.4. Kiểm tra, giám sát việc thực thi chính sách giảm nghèo ............... 63
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách giảm nghèo trên địa bàn
huyện Kim Bơi ............................................................................................. 64
3.3.1. Nhóm hỗ trợ thực hiện chính sách giảm nghèo .............................. 64
3.3.2. Đặc điểm của người nghèo ............................................................. 67
3.3.3. Vai trò của cộng đồng, các tổ chức cộng đồng đối với thực thi
chính sách giảm nghèo ............................................................................. 68
3.4. Kết quả thực thi chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Kim Bôi...........70
v
3.5. Những tồn tại và hạn chế của công tác thực thi chính sách và chính sách
giảm nghèo trên địa bàn huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình ............................. 72
3.5.1. Những tồn tại, hạn chế ................................................................... 72
3.5.2. Nguyên nhân của hạn chế............................................................... 72
3.6. Giải pháp thực thi chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Kim Bơi,
tỉnh Hịa Bình ............................................................................................... 73
3.6.1. Quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức về thực hiện chính
sách giảm nghèo ....................................................................................... 73
3.6.2. Hồn thiện cơ chế, chính sách giảm nghèo .................................... 74
3.6.3. Chỉ đạo, điều hành, phối hợp tổ chức nâng cao hiệu quả thực hiện
chính sách giảm nghèo ............................................................................. 75
3.6.4. Tổ chức triển khai thực hiện chính sách giảm nghèo ..................... 75
3.6.5. Kiện tồn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thực thi
chính sách giảm nghèo ............................................................................. 76
3.6.6. Kiểm tra, giám sát, thanh tra, xử lý các vi phạm ........................... 76
3.6.7. Các giải pháp khác ......................................................................... 77
KẾT LUẬN .................................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐT
Đường tỉnh
ĐVT
Đơn vị tính
GĐ
Gia đình
HĐND&UBND
Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân
KHĐT
Kế hoạch đầu tư
KT-XH
Kinh tế - xã hội
LĐ TB&XH
Lao động thương binh và xã hội
NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PTTH
Phổ thông trung học
STT
Số thứ tự
TB & XH
Thương binh và xã hội
TĐPTBQ
Tốc độ phát triển bình quân
Trđ
Triệu đồng
TT
Thị trấn
UBDT
Uỷ ban dân tộc
UBND
Ủy ban nhân dân
VP
Văn phòng
XD
Xây dựng
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Kim Bôi năm 2022 ......................... 32
Bảng 2.2. Thực trạng phát triển kinh tế của huyện Kim Bôi, giai đoạn 2020 2022 ................................................................................................................. 34
Bảng 2.3. Dân số và lao động huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình ....................... 35
Bảng 3.1. Hộ nghèo, cận nghèo huyện Kim Bôi chia theo khu vực ............... 44
Bảng 3.2. Hộ nghèo, hộ cận nghèo chia theo hoạt động kinh tế năm 2022 .... 44
Bảng 3.3. Mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản năm 2022 .................. 45
Bảng 3.4. Bảng số liệu thống kê số hộ nghèo của 3 xã Nam Thượng, Kim Bôi
và Cuối Hạ ....................................................................................................... 46
Bảng 3.5. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra .......................................... 47
Bảng 3.6 Tổng hợp nguyên nhân nghèo đói của hộ nghèo và hộ cận nghèo . 49
Bảng 3.7: Tình hình vay vốn của hộ nghèo ở 03 xã Nam Thượng, ................ 49
Kim Bôi, Cuối Hạ ........................................................................................... 49
Bảng 3.8: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra .......................................... 50
Bảng 3.9. Tổng hợp sự tham gia tập huấn chương trình khuyến nơng của
huyện Kim Bơi ................................................................................................ 51
Bảng 3.10: Trang bị tài sản phục vụ sản xuất của hộ gia đình ....................... 52
Bảng 3.11: Mức sống dân cư của địa bàn nghiên cứu .................................... 53
Bảng 3.12. Các văn bản của Trung ương, tỉnh và huyện Kim Bôi ban hành về
thực thi chính sách giảm nghèo giai đoạn 2020 - 2022 .................................. 54
Bảng 3.13. Lực lượng cán bộ tham gia chỉ đạo thực hiện chính sách giảm
nghèo trên địa bàn huyện Kim Bôi ................................................................. 61
Bảng 3.14. Bảng tổng hợp danh mục Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất Chương
trình 135 thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia Giảm nghèo năm 2022 ...... 62
Bảng 3.15. Tình hình kiểm tra, giám sát q trình thực thi chính sách giảm
nghèo tại huyện Kim Bôi ................................................................................ 63
viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. 1. Phân cấp trong thực thi chính sách giảm nghèo ........................... 13
Sơ đồ 1. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách giảm nghèo ....... 17
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình ........................ 30
Sơ đồ 3.1. Phân cấp trong thực thi chính sách giảm nghèo ............................ 59
huyện Kim Bôi ................................................................................................ 59
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam ln quan tâm cơng tác giảm nghèo. Hệ thống chính sách,
chương trình giảm nghèo đã và đang được quan tâm triển khai đồng bộ từ
Trung ương đến địa phương với những giải pháp toàn diện. Mục tiêu đến năm
2025 tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội khoảng 25%; tỷ lệ
bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 95% dân số; tỷ lệ nghèo đa chiều duy trì mức
giảm 1 -1,5 % hằng năm”. { Nguồn: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XIII của Đảng}.
Kim Bơi là huyện miền núi, có điều kiên kinh tế khó khăn tỷ lệ nghèo
cao, nên trong những năm qua huyện đã đặc biệt quan tâm đến công tác thực
thi chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện, tỉ lệ hộ nghèo giảm hàng năm,
đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao. Năm 2016 tồn huyện có
35,04% hộ nghèo, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình quân
đầu người 14,38 triệu đồng/người/năm. Trước thực trạng đó huyện đã tập
trung thực hiện chính sách giảm nghèo và đã đạt được một số kết quả đáng
khích lệ. Đến năm 2022 tỷ lệ hộ nghèo còn 14,06%, thu nhập bình quân 42
triệu đồng/người/năm.
Bên cạnh kết quả đạt được, giảm nghèo huyện Kim Bơi vẫn cịn chưa
thật sự bền vững, tỷ lệ hộ nghèo 14,06% (Theo tiêu chí đa chiều giai đoạn
2021 – 2025) so với các huyện của Tỉnh Hịa Bình tỉ lệ cịn khá cao, tốc độ
giảm nghèo không đồng đều giữa các xã, thị trấn. Để thực thi chính sách giảm
nghèo tại huyện Kim Bơi hiệu quả và bền vững địi hỏi các cấp chính quyền
cần đưa ra những chính sách, những giải pháp thật sự phù hợp với tình hình
thực tế của địa phương. Việc thường xun rà sốt, đánh giá chính sách giảm
nghèo triển khai trên địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình là hết sức cần
thiết, để từ đó có những đánh giá và điều chỉnh chính sách giảm nghèo của địa
phương cho phù hợp. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài “Thực thi chính sách
giảm nghèo tại huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” làm luận văn tốt nghiệp.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Tổng hợp cơ sở nghiên cứu thực trạng thực thi chính sách giảm nghèo
tại huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường
thực thi chính sách giảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách giảm nghèo.
- Đánh giá thực trạng chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Kim
Bơi, tỉnh Hịa Bình.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giảm nghèo trên địa
bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình.
- Đề xuất một số giải pháp thực thi chính sách giảm nghèo trên địa bàn
huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tình hình thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Kim
Bơi, tỉnh Hịa Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Kim Bơi,
tỉnh Hịa Bình.
Về thời gian: Số liệu thứ cấp của đề tài được thu thập trong giai đoạn
2020 - 2021; Số liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 10 - 12/2022.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách giảm nghèo.
- Thực trạng thực thi chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Kim
Bơi, tỉnh Hịa Bình.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách giảm nghèo trên địa bàn
huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình.
3
- Một số giải pháp góp phần thực thi chính sách giảm nghèo trên địa
bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình.
5. Kết cấu luận văn
Ngồi phần Mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách giảm
nghèo.
Chương 2: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH
GIẢM NGHÈO
1.1. Cơ sở lý luận về thực thi chính sách giảm nghèo
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Khái niệm nghèo
Khi nói đến nghèo thì có nhiều cách tiếp cận định nghĩa khác nhau,
theo thời gian nghèo được định nghĩa như sau:
Năm 1995, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức
tại Copenhagen Đan Mạch định nghĩa người nghèo là tất cả những ai mà thu
nhập thấp hơn dưới một đô la (1$) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi
như đủ để mua những sản phẩm cần thiết để tồn tại.
Năm 1995, nhóm nghiên cứu Liên hợp quốc (Chương trình phát triển
liên hợp quốc, Quỹ dân số Liên hợp quốc và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) đã
định nghĩa nghèo là tình trạng thiếu khả năng trong việc tham gia vào đời
sống quốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực kinh tế.
Năm 2000, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng nghèo có nghĩa là
khơng có nhà cửa quần áo, ốm đau khơng có ai chăm sóc, mù chữ và khơng
được đến trường. Đồng thời nhấn mạnh, người nghèo đặc biệt là dễ bị tổn
thương trước những biểu hiện bất lợi nằm ngồi khả năng kiểm sốt của họ.
Như vậy có thể hiểu nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều
kiện thoả mãn một phần những nhu cầu cơ bản tối thiểu của cuộc sống và có mức
sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện.
- Chuẩn nghèo: Là căn cứ để xác định hộ nghèo và đo lường mức độ
thiếu hụt về thu nhập và dịch vụ xã hội cơ bản của người dân. Đồng thời là cơ
sở xác định đối tượng để thực hiện các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội
và hoạch định chính sách kinh tế - xã hội.
5
Căn cứ điều kiện kinh tế xã hội các quốc gia xây dựng chuẩn nghèo
quốc gia mình theo từng giai đoạn. Việt Nam, gắn với kế hoạch phát triển
kinh tế, xã hội cứ 5 năm ban hành chuẩn 1 lần vào năm đầu của kỳ kế hoạch.
* Chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020
a. Các tiêu chí về thu nhập
- Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và
900.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị.
- Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn
và 1.300.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị.
b. Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản
- Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước
sạch và vệ sinh; thông tin;
- Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10
chỉ số): tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người
lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình qn
đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ
viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin.
c. Chuẩn hộ nghèo
- Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
+ Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;
+ Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến
1.000.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận
các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
- Khu vực thành thị: Là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
+ Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
+ Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến
1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận
các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
6
d. Chuẩn hộ cận nghèo
- Khu vực nông thôn: Là hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng
trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường
mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
- Khu vực thành thị: Là hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng trên
900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức
độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
e. Hộ có mức sống trung bình
- Khu vực nơng thơn: Là hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng
trên 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng.
- Khu vực thành thị: Là hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng trên
1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng.
* Chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025
a. Tiêu chí thu nhập
Khu vực nơng thơn: 1.500.000 đồng/người/tháng
Khu vực thành thị: 2.000.000 đồng/người/tháng
b. Tiêu chí mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản, gồm:
(1) Các dịch vụ xã hội cơ bản (06 dịch vụ), gồm: việc làm; y tế; giáo
dục; nhà ở; nước sinh hoạt và vệ sinh; thông tin.
(2) Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản (12 chỉ
tiêu), gồm: việc làm; người phụ thuộc trong hộ gia đình; dinh dưỡng; bảo
hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất
lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; nhà
tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; phương tiện phục vụ tiếp cận
thông tin.
(3) Dịch vụ xã hội cơ bản, chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã
hội cơ bản và ngưỡng thiếu hụt quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị
định này.
7
c. Chuẩn hộ nghèo:
Hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1.500.000 đồng
trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội
cơ bản trở lên ở khu vực nơng thơn. Hoặc hộ gia đình có thu nhập bình quân
đầu người/tháng từ 2.000.000 đồng trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo
lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên ở khu vực thành thị.
d. Chuẩn hộ cận nghèo:
Hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1.500.000 đồng
trở xuống và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã
hội cơ bản ở khu vực nơng thơn. Hoặc hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu
người/tháng từ 2.000.000 đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường
mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản ở khu vực thành thị.
[Nguồn: Nghị định số 07/2021/NĐ-CP quy định chuẩn nghèo đa chiều
giai đoạn 2021 - 2025]
- Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ chuẩn
nghèo chính sách trở xuống; hoặc có thu nhập bình qn đầu người/tháng cao
hơn chuẩn nghèo chính sách nhưng thấp hơn chuẩn mức sống tối thiểu và thiếu
hụt từ 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên”.
- Hộ cận nghèo: Là hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng cao hơn
chuẩn nghèo chính sách nhưng thấp hơn chuẩn mức sống tối thiểu và thiếu
hụt dưới 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
- Chính sách giảm nghèo: Là tất cả các giải pháp chính sách của Nhà
nước và xã hội hay của chính đối tượng thuộc diện nghèo đói, nhằm cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng
cách chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, các
dân tộc và các nhóm dân cư.
- Nghèo đa chiều: Là sự thiếu hụt hoặc không được thỏa mãn các nhu
cầu cơ bản của con người. Nghèo đa chiều là tình trạng con người khơng
được đáp ứng ở mức tối thiểu các nhu cầu cơ bản trong cuộc sống.
8
- Tái nghèo: Là tình trạng một hộ gia đình hay người đã thoát nghèo
nhưng lại rơi vào nghèo sau một thời gian nhất định, thường là dưới 3 năm;
hay những hộ đã thốt nghèo trong q trình phát triển nhưng sau do nhiều lý
do khách quan hay chủ quan lại rơi vào tình trạng nghèo.
- Nghèo mới: Là tình trạng hộ hay người được xác định là nghèo lần
đầu hoặc khơng phải là lần đầu nhưng đã có thời gian thốt nghèo trước đó từ
3 năm trở lên.
- Nghèo kinh niên: Là tình trạng người hay hộ được xác định là nghèo
liên tục trong nhiều năm, thường là từ 3 năm trở lên- hay là hộ được xác định
là nghèo cả trong 3 kỳ điều tra theo Bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân cư
(VHLSS - Vietnam Household Living Standard Survey), hay là hộ có trong
danh sách hộ nghèo liên tiếp trong 4 năm.
- Thốt nghèo: Là tình trạng một hộ trước thời điểm điều tra/rà soát là
nghèo nhưng tại thời điểm điều tra/rà sốt đã có mức thu nhập bình quân cao
hơn chuẩn nghèo. Như vậy, khi mức thu nhập bình quân đầu người của hộ cao
hơn chuẩn nghèo thì hộ đó được coi là thốt nghèo.
1.1.2. Vai trị chính sách giảm nghèo
- Thực thi chính sách giảm nghèo chính là cơng cụ phát triển kinh tế xã hội bền vững:
Chính sách giảm nghèo là một bộ phận trong kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội và là một trong những mục tiêu quan trong trong chiến lược phát
triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.
Nghèo đi liền với chậm phát triển kinh tế là trở ngại lớn đối với phát
triển. Ngược lại phát triển kinh tế - xã hội vững chắc gắn với tăng trưởng kinh
tế với công bằng xã hội là nhân tố đảm bảo thành cơng trong giảm nghèo.
Vì vậy, thực thi chính sách giảm nghèo có vai trị hết sức quan trọng
trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Giải quyết vấn đề giảm nghèo nhất
là giảm nghèo là một trong những mục tiêu, giải pháp cơ bản để bảo đảm định
9
hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
hiện nay.
Xuất phát từ vai trị quan trọng đó, từ trước tới nay Đảng, Nhà nước ta
xác định thực thi chính sách giảm nghèo là mục tiêu, biện pháp cần tiến hành
kiên trì, bền bỉ trong một thời gian dài.
- Chính sách giảm nghèo là công cụ ổn định an ninh, trật tự an tồn xã hội:
Nghèo cịn ảnh hưởng đến các mặt chính trị xã hội. Các tệ nạn xã hội
phát sinh như trộm cắp, cướp giật, ma túy, mại dâm…đạo đức bị suy đồi, an
ninh xã hội không được đảm bảo đến một mức nhất định có thể dẫn đến rối
loạn xã hội. Nếu nghèo không được giải quyết sẽ dẫn đến hậu quả về mặt
chính trị, ở mức độ cao hơn là khủng hoảng chính trị.
- Chính sách giảm nghèo góp phần bảo đảm an sinh xã hội:
Chính sách giảm nghèo vừa nâng cao chất lượng nguồn lực cho sự
nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc; vừa góp phần giảm bớt chênh
lệch thu nhập giữa các nhóm dân cư; vừa thể hiện rõ bản chất tốt đẹp của xã
hội chủ nghĩa mà chúng ta đang hướng tới.
- Chính sách giảm nghèo góp phần nâng cao nhận thức, văn minh xã hội:
Chính sách giảm nghèo đi kèm với trình độ dân trí và ý thức nhân dân
được tăng lên, những giá trị về đạo đức, vật chất và tinh thần được nhân dân
tiếp thu và phát triển từ đó tạo cho xã hội một nếp sống văn minh, điều đó
được biểu hiện từ các khía cạnh về phát triển sản xuất được nhân dân vận
dụng, phát triển thành mơ hình cho thu nhập cao, tạo ra việc làm cho bản
thân, gia đình và xã hội đồng nghĩa với đó là các hủ tục lạc hậu được dần dần
loại bỏ thay vào đó là ý thức, đạo đức và nhân cách của nhân dân ngày càng
tăng lên để đáp ứng với xu thế phát triển của xã hội, thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội.
Bên cạnh sự phát triển của văn minh vật chất, văn minh tinh thần cũng
được nhân dân nhận thức, đó là sự tích lũy hành vi chuẩn mực, không tiêu
cực, nỗ lực cần cù lao động, chịu khó vươn lên…
10
- Chính sách giảm nghèo là cơng cụ giúp tăng năng lực, vị thế và bảo
đảm bình đẳng giữa các quốc gia
Trong quá trình hội nhập sự lệ thuộc của nước nghèo đối với nước giàu
là điều khó tránh khỏi, bắt đầu từ kinh tế rồi xâm nhập vào văn hóa, hệ tư
tưởng và chính trị. Ngày nay khơng một quốc gia, dân tộc nào có thể giải
quyết được các vấn đề phát triển trong một mơ hình đóng kín, biệt lập như
một ốc đảo. Muốn phát triển được phải mở cửa, hội nhập hợp tác song
phương và đa phương nhưng phải trên cơ sở giữ vững chủ quyền và khơng
đánh mất bản sắc dân tộc. Do đó, chỉ khi nào làm chủ chiến lược và sách lược
phát triển, định hình những điều kiện và bước đi trong chiến lược phát triển
và có thể khai thác mọi nhân tố tiềm lực từ bên trong nhằm vào mục tiêu phát
triển thì quá trình tham gia hợp tác cạnh tranh với bên ngồi thì mới có tác
dụng tích cực, hiệu quả và đạt tới sự phát triển bền vững.
1.1.3. Mục tiêu thực thi chính sách giảm nghèo
Mục tiêu chính sách giảm nghèo là hướng tới hỗ trợ người nghèo hộ
nghèo chủ động huy động và sử dụng nguồn lực của gia đình và cộng đồng để
tăng thu nhập, thoát nghèo bền vững.
1.1.4. Nội dung thực thi chính sách giảm nghèo
Chính sách giảm nghèo là hệ thống chính sách được tích hợp trong
nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật khác nhau ở Trung ương và địa
phương, nhưng tập trung nhất trong Chương trình giảm nghèo và Chương
trình xây dựng nơng thơn mới. Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo
hiện nay đang triển khai giai đoạn 2021 - 2025 gồm 7 nội dung chính đó là
- Hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội các huyện nghèo, các
xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo;
- Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mơ hình giảm nghèo;
- Hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng;
- Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững;
11
- Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện
nghèo;
- Truyền thông và giảm nghèo về thông tin.
- Nâng cao năng lực và giám sát, đánh giá Chương trình.
Chính sách giảm nghèo nhằm hướng tới giảm nghèo bền vững thông
qua các giải pháp chủ yếu bằng sự can thiệp, tác động trực tiếp đến người
nghèo và tác động qua lợi ích kinh tế cụ thể, qua các nhóm chính sách hỗ trợ
giảm nghèo chung như:
1.1.4.1. Ban hành chính sách chính sách giảm nghèo
Trong giai đoạn 2016 - 2020 Ban chỉ đạo Giảm nghèo huyện đã ban
hành các quyết định, kế hoạch thực thi chính sách giảm nghèo để lãnh đạo,
chỉ đạo thực thi chính sách giảm nghèo như: Quyết định số 151/QĐ-BCD
ngày 22/12/2016 của Ban chỉ đạo các CTMTGQ huyện về việc Ban hành quy
chế hoạt động của Ban chỉ đạo cá Chương trình mục tiêu quốc gia huyện Kim
Bôi giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 152/QĐ-BCĐ ngày 22/12/2016 về
việc phân công nhiệm vụ các thành viên Ban Chỉ đạo các Chương trình
MTQG huyện Kim Bôi giai đoạn 2016-2020, đảm bảo bộ máy chỉ đạo, điều
hành thực hiện Chương trình ở địa phương hiệu quả theo hướng dẫn của
Trung ương; Quyết định số 64/QĐ-BCĐ ngày 18/3/2019 của Ban chỉ đạo
CTMTQG huyện về việc phân công nhiệm vụ các thành viên Ban chỉ đạo các
Chương trình mục tiêu quốc gia huyện Kim Bơi, giai đoạn 2016 - 2020; Kế
hoạch số 135/KH-BCĐ ngày 25/11/2015 của Ban chỉ đạo giảm nghèo bền
vững huyện về việc điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo
phương pháp đo lường nghèo đa chiều, giai đoạn 2016 - 2020; Kế hoạch thực
hiện Chương trình MTQG giảm nghèo hàng năm...
Trong giai đoạn 2021 - 2025 Chính phủ đã ban hành Nghị định số
07/2021/ND-CP quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025; Quyết
đinh 24/2021/QĐ-TTg ngày 16/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định quy
12
trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm và quy trình xác định hộ làm
nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình
giai đoạn 2022 - 2025 và Thông tư số 07/2021/TT-BLĐTBXH ngày 18/7/2021
hướng dẫn thực hiện Quyết định 24 của Thủ tướng Chính phủ, đây là những văn
bản quan trọng để cấp huyện xây dựng văn bản chỉ đạo triển khai đạt hiệu quả.
1.1.4.2. Tổ chức bộ máy thực thi chính sách
Tổ chức bộ máy chính sách đã được cụ thể hóa thành văn bản quy
phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn thi hành chính sách giảm nghèo, phân
cơng, phân nhiệm rõ chức năng, nhiệm vụ, vai trò của các cấp các ngành
trong lãnh đạo, triển khai và phối hợp thực hiện chính sách giảm nghèo, qua
đó tạo điều kiện cho Ban Chỉ đạo công tác giảm nghèo từ trung ương đến địa
phương có cơ chế để thực thi rõ ràng, tồn diện trên các lĩnh vực.
Bộ máy hành chính -Tổ chức
Chính sách giảm nghèo được thực thi trên phạm vi rộng lớn, vì thế số
lượng cá nhân và tổ chức tham gia thực thi chính sách là rất lớn. Số lượng
tham gia bao gồm các đối tượng tác động của chính sách, nhân dân thực hiện
và tổ chức bộ máy thực thi của nhà nước. Khơng chỉ có vậy, các hoạt động
thực hiện mục tiêu chính sách diễn ra rất phong phú và cũng hết sức phức tạp
theo không gian và thời gian, chúng đan xen nhau, thúc đẩy hoặc kìm hãm
nhau theo quy luật… Để tổ chức thực hiện chính sách có hiệu quả cần phải
tiến hành phân cơng phối hợp giữa các cơ quan quản lý ngành, các cấp chính
quyền địa phương, các yếu tố tham gia thực thi chính sách và các q trình
ảnh hưởng đến thực hiện mục tiêu chính sách. Trong thực hiện chính sách có
sự phân cơng cơ quan chủ trì và các cơ quan phối hợp. Chính sách có thể tác
động đến lợi ích của một bộ phận dân cư, nhưng kết quả tác động lại liên quan
đến nhiều yếu tố, quá trình thuộc các bộ phận khác nhau, nên cần phải phối
hợp chúng lại để đạt yêu cầu quản lý.
13
Hoạt động phân công phối hợp diễn ra theo tiến trình thực hiện chính
sách giảm nghèo một cách chủ động, sáng tạo để ln duy trì chính sách được
ổn định, góp phần nâng
cao hiệu lực, hiệu quả chính sách.
Chính phủ/Thủ tướng Chính phủ
Ban chỉ đạo Quốc gia Giảm nghèo
Bộ NN &
PTNT
UBDT
Bộ
KHĐT
VP giảm nghèo
Bộ LĐTB&XH
Bộ Tài
chính
Các Bộ
khác
UBND tỉnh
Ban chỉ đạo rà soát hộ nghèo, cận nghèo tỉnh,
huyện
UBND huyện
Ban chỉ đạo rà soát hộ nghèo, cận nghèo cấp
huyện
UBND xã
Ban chỉ đạo rà soát hộ nghèo, cận nghèo cấp xã
Sơ đồ 1. 1. Phân cấp trong thực thi chính sách giảm nghèo
Cơng cụ giáo dục, truyền thông
Thực tiễn đã chứng minh, thành công của chính sách thực thi chính là
nâng cao nhận thức và khơi dậy khát vọng vươn lên cho các hộ nghèo. Vì vậy,
để nâng cao hiệu quả cơng tác giảm nghèo, các ngành và các cấp ủy đảng cần
đẩy mạnh công tác tuyên truyền về ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên,
Nhân dân, nhất là người đứng đầu trong thực hiện chính sách giảm nghèo. Tăng
cường cơng tác triển khai, quán triệt, phổ biến các chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến chính sách giảm nghèo,
tạo sự thống nhất về nhận thức và hành động trong các cấp, các ngành và toàn xã
hội trong thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp thực thi chính sách giảm nghèo.
14
Đặc biệt là tập trung đẩy mạnh công tác truyền thơng thực thi chính
sách giảm nghèo sâu rộng đến Nhân dân, nhất là người nghèo bằng nhiều hình
thức, đa dạng về nội dung nhằm khơi dậy ý chí chủ động, tự lực vươn lên của
người nghèo, sử dụng có hiệu quả nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước và cộng
đồng để vươn lên thoát nghèo bền vững. Xây dựng, phát triển trang thơng tin
điện tử về chính sách giảm nghèo tại cơ sở để phục vụ công tác chỉ đạo, điều
hành; cập nhật tin, bài tuyên truyền, kịp thời giới thiệu các cá nhân, tập thể,
mơ hình, kinh nghiệm hay trong thực thi chính sách giảm nghèo; trao đổi
thơng tin giữa các phòng, ban, ngành của huyện trong lĩnh vực thực thi chính
sách giảm nghèo…
Cơng cụ kinh tế: Tăng nguồn lực đầu tư và cân đối nguồn lực trung hạn
của nhà nước cho các chính sách giảm nghèo, lựa chọn chính sách để ưu tiên
phân bổ, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn lực, bảo đảm lồng ghép chính sách và
nguồn lực có hiệu quả. Thúc đẩy kết nối phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng
khó khăn với các vùng phát triển. Thực hiện chính sách ưu đãi về đất đai, thuế,
tín dụng, hỗ trợ thị trường phù hợp đặc điểm vùng nhằm thu hút các nhà đầu tư,
doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu tư, phát triển cơ sở hạ
tầng, sản xuất kinh doanh, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động tại
chỗ, nâng cao khả năng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường tại các địa
phương nghèo, địa bàn khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Kết hợp chặt
chẽ giữa chính sách giảm nghèo với phát triển kinh tế xã hội với quốc phịng,
an ninh.
Thực hiện chính sách hỗ trợ có điều kiện gắn với đối tượng, địa bàn và
thời hạn thụ hưởng nhằm tăng cơ hội tiếp cận chính sách và khuyến khích sự
tích cực, chủ động tham gia của người nghèo. Duy trì, bổ sung một số chính
sách hỗ trợ phù hợp đối với hộ mới thoát nghèo và hộ cận nghèo.
Tăng nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo, cận nghèo, điều chỉnh đối tượng,
mức vay, lãi suất, thời hạn cho vay phù hợp gắn với chính sách khuyến nơng,
15
chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng, nhân rộng mơ hình thốt nghèo gắn
với cộng đồng dân cư trên địa bàn.
Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển, nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, huyện nghèo, xã nghèo, xã biên
giới, vùng đặc biệt khó khăn. Giải quyết cơ bản tình trạng hộ đồng bào dân tộc
thiểu số khơng có đất ở và giải quyết đất sản xuất hoặc chuyển đổi nghề, kết hợp
đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hộ đồng bào dân tộc
thiểu số nghèo chưa được hỗ trợ đất sản xuất, đồng thời có chính sách giải quyết
tình trạng di dân không theo quy hoạch của một số địa phương.
Nâng cao tỷ lệ phổ cập giáo dục và tỷ lệ đào tạo nghề khu vực nông thôn,
đồng bào dân tộc thiểu số, phân luồng giáo dục nghề hợp lý, hiệu quả, duy trì các
chính sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, đổi mới
và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo cử tuyển gắn với sử dụng.
Điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và chính sách
bảo hiểm y tế để đảm bảo tăng cơ hội tiếp cận các dịch vụ y tế, chăm sóc sức
khỏe cho người nghèo, người cận nghèo.
Công cụ kỹ thuật nghiệp vụ:
- Quy trình nghiệp vụ thực hiện chính sách giảm nghèo:
Sau khi chính sách được ban hành, chính sách đó cần được thực thi thì
mục tiêu của chính sách đó mới đạt được. Khâu thực thi là khâu thứ hai trong
cả quá trình chính sách, nhằm mục tiêu biến các chính sách thành những hoạt
động và những kết quả cụ thể. Cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm chính tổ
chức thực hiện chính sách. Q trình thực thi chính sách là một quá trình
thường xuyên liên tục và qua 3 giai đoạn với các nội dung cụ thể sau:
Giai đoạn 1. Giai đoạn chuẩn bị triển khai thực thi chính sách
Đây là giai đoạn đầu của thực hiện chính sách, nhiệm vụ của giai đoạn
này là bảo đảm về cơ cấu tổ chức bộ máy và chuẩn bị nguồn lực thực hiện
chính sách. Giai đoạn này gồm các nội dung là:
+ Xây dựng bộ máy tổ chức thực thi;
+ Lập kế hoạch triển khai thực thi;
16
+ Ban hành văn bản và tài liệu hướng dẫn;
+ Tổ chức tập huấn cán bộ, cơ quan và các đối tượng tham gia trong
q trình thực thi chính sách.
Trong đó tổ chức bộ máy, cán bộ thực hiện chính sách ở địa phương đã
và phân công tổ chức thực hiện.
Giai đoạn 2: Chỉ đạo triển khai thực hiện chính sách
Đây là khâu quan trọng nhất của quá trình thực hiện chính sách. Nhiệm
vụ của chỉ đạo thực hiện chính sách là các hoạt động, nội dung để đưa chính
sách vào cuộc sống. Giai đoạn này được chia làm các bước cụ thể như sau:
+ Truyền thông và tư vấn về các nội dung chính sách và các hoạt động
tổ chức thực hiện chính sách, nguồn lực thực hiện chính sách. Hướng tới việc
bảo đảm đồng thuận trong quá trình thực hiện.
+ Triển khai thực hiện các chế độ chính sách cụ thể đối với từng nhóm
đối tượng.
+ Quản lý, khai thác và sử dụng các nguồn lực (các quỹ) cho các chính
sách cơng tác xã hội.
+ Điều hành, phối hợp các cơ quan, tổ chức cá nhân tham gia trong q
trình tổ chức thực hiện.
+ Vận hành hệ thơng cung cấp dịch vụ.
Giai đoạn 3: Giai đoạn kiểm tra thực hiện chính sách
- Cơng tác kiểm tra, giám sát thực thi chính sách giảm nghèo
Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện gắn
với sơ kết, tổng kết, rút ra bài học kinh nghiệm trong cơng tác tổ chức triển
khai chương trình xố đói giảm nghèo. Đặc biệt coi trọng vai trò của cấp thơn,
vai trị của trưởng thơn để bảo đảm sự tham gia của người dân trong giám sát
và đánh giá. Xây dựng cơ chế và chỉ tiêu giám sát ở cấp xã, thơn cho phù hợp
với trình độ dân trí và đặc điểm của địa phương.
Đánh giá và đề xuất các biện pháp hồn thiện chính sách giảm nghèo:
Chính sách giảm nghèo phải được đặt trong chương trình tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội chung của Huyện và ở mỗi địa phương. Việc thực hiện chính