Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Thực thi chính sách giảm nghèo đô thị tại địa bàn quận 8, thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.79 KB, 33 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
LỜI MỞ ĐẦU
Đô thị hóa là quá trình tất yếu đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, đặc biệt là các
nước châu Á, trong đó có Việt Nam. Nền kinh tế càng phát triển thì quá trình đô thị hóa
diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Đô thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của khu vực, quốc gia, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên sự phát triển đô thị
trong quá trình đô thị hóa thì lại ngày càng làm tăng thì tình trạng nghèo ở đô thị ngày
càng trở nên trầm trọng. Kết quả của cuộc khảo sát, cho thấy sự chênh lệch về thu nhập
giữa nhóm người nghèo nhất và giàu nhất khoảng 6 lần rưởi. Ngoài mức chênh lệch
khủng khiếp về thu nhập giữa các nhóm giàu, nghèo. Vấn đề nghèo còn thể hiện ở sự
hạn chế trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội như: giáo dục, y tế, an sinh xã hội, nhà ở,
công ăn việc làm,…Tuy nhiên hiện nay cả xã hội đang hướng về người nghèo với nhiều
chính sách ưu đãi của Nhà nước, các chương trình quyên góp, ủng hộ giúp người nghèo
đang sinh sống ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa… Trong khi đó, xã hội gần như
quên đi một bộ phận rất đông người dân nghèo đang sống trong các túp lều tạm bợ hoặc
dưới gầm cầu, đường tránh… ngay tại các trung tâm thành phố, đô thị lớn như thành phố
Hồ Chí Minh vẫn chưa được quan tâm, giúp đỡ đúng mức.
Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh là một quận nội thành, có tỷ lệ dân nhập cư khá
cao, đời sống người dân không cao các hộ nghèo ở đây thường không có việc làm hoặc
nghề nghiệp rất bấp bênh chính vì thế việc giúp đỡ người nghèo ở đô thị ở đây là một
điều thiết yếu, nó sẽ góp phần tạo ra công bằng xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã
hội ở các đô thị,thực thi những chính sách mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân
đô thị nghèo, đồng thời sẽ tạo ra bộ mặt mới cho các đô thị. Quận 8 là một quận nội
thành đã từng được nghiên cứu giảm nghèo đô thị năm 2012. Chính vì thế trong đợt thực
tập cuối khóa tôi chọn nghiên cứu đề tài “Thực thi chính sách giảm nghèo đô thị tại
địa bàn Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh thực trạng và giải pháp”.Để nghiên cứu, tìm
hiểu học hỏi vấn đề này nên tôi chọn Phòng Lao động-Thương binh & Xã hội Quận 8,

SVTH:

Page 1



BÁO CÁO THỰC TẬP
thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng những nghiên cứu của đề tài sẽ đem lại ý nghĩa nhất
định đối với việc thực thi giảm nghèo đô thị của Quận.

NỘI DUNG
Phần I: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC TẬP
I.

Kế hoạch thực tập
NỘI DUNG

THỜI GIAN
-

Tuần 1
15/02)

(10/02


-

-

Tuần 2
22/02)

(17/02




-

Liên hệ và nhận nơi thực tập;
Báo cáo với trưởng phòng nơi thực tập về kế
hoạch thực tập;
Làm quen với các nhân viên, anh chị trong cơ
quan;
Làm quen với môi trường công vụ;
Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức
của các phòng, ban thuộc Phòng Lao động –
Thương binh & Xã hội, quận 8 thành phố Hồ
Chí Minh;
Tìm hiểu một số quy trình nghiệp vụ của Phòng
và nơi được bố trí thực tập;
Báo cáo về chuyên đề thực tập và hoàn chỉnh
đề cương chi tiết báo cáo chuyên đề thực tập;
Nghiên cứu các văn bản liên quan đến chuyên
đề thực tập: “ Thực thi chính sách giảm nghèo
đô thị tại địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí
Minh;

Thu tập tài liệu liên quan đến chuyên đề thực
tập;
- Thực hiện các công việc do cơ quan thực tập

giao;
- Hoàn thành phần I báo cáo thực tập;
- Tham gia các hoạt động thực tế cùng cơ quan

thực tập (tham gia các cuộc họp, làm việc với
các phường…)
-

Tuần 3
01/03)

SVTH:

(24/02

Page 2

GHI CHÚ


BÁO CÁO THỰC TẬP
-

Tuần 4
08/03)

(03/03

Tuần 5
15/03)

(10/03

Tuần 6

22/03)

(17/03

Tuần 7
29/03)

(24/03


-


-




-

Tuần 8
05/04)

(31/04


-

Tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chuyên đề
thực tập;

Thực hiện các công việc do cơ quan thực tập
giao;
Viết phần II báo cáo thực tập;
Thực hiện các công việc do cơ quan thực tập
giao;
Gửi bản thảo báo cáo thực tập đến giảng viên
hường dẫn
Thực hiện các công việc do cơ quan thực tập
giao;
Viết báo cáo thực tập;
Thực hiện các công việc do cơ quan thực tập
giao;
Viết bản thảo báo cáo thực tập;
Gửi báo cáo thực tập cho trưởng phòng nơi
thực tập xin ý kiến đóng góp và nhận xét;
Hoàn chỉnh báo cáo thực tập dựa trên các ý
kiến đóng góp của cơ quan thực tập;
Hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại cơ
quan thực tâp;
Kết thúc thực tập, hoàn chỉnh báo cáo thực
tập.

II. Những công việc cụ thể:
Trong quá trình thực tập tại Phòng LĐTBXH Quận 8, tôi đã thực hiện tốt các công
việc sau:
2.1. Nghiên cứu tài liệu
- Các tài liệu về chức năng, quyền hạn, thẩm quyền, tổ chức bộ máy, phân công
công việc, cơ chế làm việc và tình hình nhân sự của cơ quan;
- Chính sách giảm nghèo của Chính phủ và Thành phố Hồ Chí Minh;
- Chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá của Thành phố giai đoạn 2014 – 2015;

- Các báo cáo tổng kết thực hiện Chương trình giảm nghèo các năm;
- Tài liệu tập huấn công tác giảm nghèo;

SVTH:

Page 3


BÁO CÁO THỰC TẬP
- Tài liệu nghiên cứu giảm nghèo đô thị từ trường hợp Quận 8, thành phố Hồ Chí
Minh;
- Tài liệu đánh giá tác động các chính sách giảm nghèo của thành phố Hồ Chí Minh
giai đoạn 2009 – 2013.
2.2. Nghiên cứu các văn bản mà cơ quan đã ban hành
Nghiên cứu các văn bản mà cơ quan đã ban hành trong việc giải quyết các vấn đề
phát sinh trong lĩnh vực quản lý của cơ quan nhất là với các văn bản hnahf chính thông
thường của bộ phận giảm nghèo tại PLĐTBXH.
2.3. Các công việc hỗ trợ
- Phụ giúp các anh chị, cô chú trong cơ quan về các công việc như sao y, soạn thảo
các văn bản, tổng hợp nhập dữ liệu;
- Hỗ trợ tiếp dân, các phường;
- Đưa ra các đề xuất, góp ý và tham gia thực hiện về các kế hoạch mà cơ quan phải
thực hiện trong thời gian thực tập. Cụ thể Kế hoạch đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ,
thảo luận chuyên đề quy tắc ứng xử của cán bộ công chức nơi công sở và Kế hoạch giám
sát việc thực hiện Chương trình giảm nghèo giai đoạn 3 (2009- 2013);
- Tham gia vào việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan.
III. Kết quả thực tập
3.1. Về kiến thức:
- Biết được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các mối quan hệ công tác của
tại PLĐTBXH Quận 8;

- Nắm được quy trình công vụ tại Phòng gồm: Quy trình xây dựng và ban hành một
số văn bản hành chính thông thường; Quy trình thủ tục cho hộ nghèo vay Quỹ xóa đói
giảm nghèo trên địa bàn Quận 8; Quy trình lập Kế hoạch giảm nghèo,

SVTH:

Page 4


BÁO CÁO THỰC TẬP
- Biết được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn một số vị trí công việc của cán bộ,
công chức tại Phòng cụ thể là những vị trí: Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng, cán bộ
chuyên trách khác.
3.2. Về kỹ năng
Trong quá trình thực tập tại Phòng, tôi cũng học tập được rất nhiều các kỹ năng còn
thiếu rất cần thiết trong quá trình vận dụng vào thực tiễn sau này: kỹ năng đánh máy, kỹ
năng xử lý tình huống, kỹ năng giao tiếp hành chính, kỹ năng tiếp dân, kỹ năng đặt câu
hỏi, xử lý các văn bản, tổ chức các cuộc họp
3.3. Bài học kinh nghiệm:
Trong suốt quá trình thực tập, tôi không những được vận dụng kiến thức đã học vào
thực tế để rèn luyện các kỹ năng, nghiệp vụ hành chính mà đó còn là cơ hội để tìm hiểu,
so sánh sự khác biệt tương đối giữa lý luận và thực tiễn, cũng như qua quá trình thực thi
công vụ trong hoạt động QLHCNN với những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau và hiểu
được tính vừa nguyên tắc vừa linh hoạt của hoạt động này. Vì vậy, bản thân cần phải tiếp
xúc và trải nghiệm với thực tế nhiều hơn dựa trên cơ sở lý thuyết đã được trang bị ở
Trường.
3.4. Những kiến nghị
Thực tập cuối khóa đóng vai trò quan trọng giúp sinh viên vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tiễn công việc, qua thời gian thực tập thực tế tại Phòng Lao động –
Thương binh và Xã hội Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh. Tôi đã học hỏi được nhiều kiến

thức, kinh nghiệm thực tiễn. Chính vì thế, nhằm cùng Học viện hoàn thiện hơn về nội
dung công tác thực tập và để giúp cho các sinh viên sau này có thể tránh được những
khó khăn trong quá trình thực tập, tôi có một số kiến nghị như sau:
Trong quá trình giảng dạy và học tập Học viện cần phối hợp cùng Bộ môn của các
chuyên ngành đặc biệt chuyên ngành Quản lý công cần tổ chức chuyến đi thực tế tại các
cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức kiến tập để sinh viên nắm được những hoạt động

SVTH:

Page 5


BÁO CÁO THỰC TẬP
thực tế của công tác quản lý nhà nước để qua đó bước đầu tạo tác phong công sở cho các
sinh viên ngay từ khi còn ở giảng đường đại học.

SVTH:

Page 6


BÁO CÁO THỰC TẬP
Phần 2: BÁO CÁO CHUN ĐỀ THỰC TẬP
THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐƠ THỊ TẠI ĐỊA BÀN QUẬN 8,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Tổng quan về PLĐTBXH Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của PLĐTBXH Quận 8
1.1. Vị trí và chức năng
- PLĐTBXH là cơ quan chun mơn thuộc UBND quận 8, tham mưu giúp UBND
quận 8 thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy

nghề; tiền lương; tiền cơng; bảo hiểm xã hội (bắt buộc, tự nguyện), bảo hiểm thất
nghiệp; an tồn lao động; người có cơng với nước; bảo trợ xã hội; giảm nghèo;
bảo vệ và chăm sóc trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới (gọi chung là lĩnh
vực lao động, người có cơng với nước và xã hội); thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn
theo sự ủy quyền của UBND quận 8 và theo quy định của pháp luật.
- PLĐTBXH có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo,
quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND quận 8; đồng thời chịu sự
hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chun mơn, nghiệp vụ của Sở Lao động - Thương
binh và Xã hội.
1.2. Chức năng và quyền hạn
- Trình UBND quận 8 ban hành các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài
hạn, năm năm và hàng năm; đề án, chương trình trong lĩnh vực lao động, người có cơng
với nước và xã hội; cải cách hành chính, xã hội hóa thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước
được giao.
- Trình Chủ tịch UBND quận 8 ban hành các văn bản về lĩnh vực lao động, người
có cơng với nước và xã hội thuộc thẩm quyền.
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án,
chương trình về lĩnh vực lao động, người có cơng với nước và xã hội trên địa bàn quận 8
SVTH:

Page 7


BÁO CÁO THỰC TẬP
sau khi được phê duyệt; thơng tin, tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh
vực được giao.
- Giúp UBND quận 8 quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động đối với tổ chức kinh tế
tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động của các hội và tổ chức phi Chính
phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng với nước và xã hội
theo quy định của pháp luật.

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với các cơ sở
bảo trợ xã hội, cơ sở giáo dục lao động xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em trên địa bàn quận
theo phân cấp, ủy quyền..
- Giúp UBND quận tổ chức thực hiện thủ tục đăng ký dạy nghề, giới thiệu việc
làm; tổ chức quản lý, kiểm tra việc thực hiện các quy định về hoạt động dạy nghề, giới
thiệu việc làm của các cá nhân, tổ chức theo phân cấp của UBND thành phố.
- Thực hiện các chế độ, chính sách đối với người có công
với nước, đối tượng bảo trợ xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
trên địa bàn theo phân công, phân cấp.
- Tổ chức và hướng dẫn thực hiện chương trình giảm nghèo, bảo vệ và
chăm sóc trẻ em, phòng chống tệ nạn mại dâm, ma túy, hỗ
trợ tái hòa nhập cộng đồng.
- Quản lý các Câu lạc bộ khuyết tật; thực hiện dự án phi chính phủ về chăm sóc bảo
vệ trẻ em.
- Hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ đối với UBND phường trong việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực lao động, người có cơng với nước và xã hội.
- Phối hợp với các ngành, đồn thể xây dựng phong trào tồn dân chăm sóc, giúp
đỡ người có cơng với nước và các đối tượng xã hội.
- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách về lao động, người có cơng và
xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí

SVTH:

Page 8


BÁO CÁO THỰC TẬP
trong hoạt động lao động, người có công với nước và xã hội theo quy định của pháp luật
và phân cấp của UBND quận.
- Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu

trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao động,
người có công với nước và xã hội.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện
nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND quận và Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội.
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,
khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ,
công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp
luật và phân công, phân cấp, ủy quyền của UBND quận.
- Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của
UBND quận.
2. Cơ cấu tổ chức PLĐTBXH Quận 8
Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội Quận 8 có 01 Trưởng phòng, 04 Phó Trưởng
phòng và các cán bộ, công chức chuyên môn, nghiệp vụ. Trong đó:
- Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND quận và trước
pháp luật về toàn bộ hoạt động của Phòng, đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc
các Sở liên quan về thực hiện các mặt công tác chuyên môn của Phòng.
- Phó Trưởng phòng là người giúp Trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước Trưởng
phòng, Phó Chủ tịch UBND và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công. Khi
Trưởng phòng vắng mặt, một Phó Trưởng phòng được Trưởng phòng ủy quyền điều
hành các hoạt động của Phòng.
- Cán bộ, công chức chuyên môn, nghiệp vụ được bố trí tương xứng với nhiệm vụ
được giao. Cụ thể phòng có 12 chuyên viên phụ trách các công việc như: xóa đói giảm

SVTH:

Page 9


BÁO CÁO THỰC TẬP

nghèo, chính sách xã hội, trẻ em- bình đẳng giới, tệ nạn xã hội, tổ lao động- việc làm, kế
toán, văn thư, thủ quỹ.
*Cơ cấu tổ chức PLĐTBXH Quận 8:
TRƯỞNG PHÒNG

PHÓ TRƯỞNG
PHÒNG
(phụ trách xóa đói
giảm nghèo)

PHÓ TRƯỞNG
PHÒNG
( phụ trách trẻ embình đẳng giới)

PHÓ TRƯỞNG
PHÒNG
(phụ trách tệ nạn xã
hội và lao động)

PHÓ TRƯỞNG
PHÒNG
( phụ trách chính
sách xã hội)

12 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ

Tổ giảm
nghèo
Tổ việc làm


( phụ trách các mảng công việc được giao)
Tổ bình
đẳng giới

Tổ tệ nạn
xã hội

Tổ chính sách
xã hội

Tổ trẻ em

Tổ lao động

Thủ quỹ

Văn thư- tổng hợp

SVTH:

Kế toán

Page 10


BÁO CÁO THỰC TẬP
3. Nhân sự
Phòng LĐTBXH Quận 8 có 16 cán bộ, công chức. (6 nam và 12 nữ).Trong đó,
công chức theo chức vụ lãnh đạo là 4 và 12 chuyên viên.
Về trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức c ủa P LĐTBXH thì trình độ đại học

là 10 người (chiếm tỷ lệ là 62.5%), cao đẳng là 2 người (chiếm 12.5 %), trung c ấp
6 người (chiếm 25 %).
Về độ tuổi: độ tuổi dưới 30 là 1 người (chiếm tỷ lệ là 6.25 %); đ ộ tu ổi t ừ 30
đến dưới 40 là 9 người (chiếm tỷ lệ là 56.25%); độ tuổi từ 50 đ ến d ưới 60 là 7
người (chiếm tỷ lệ là 43.75%).
4. Các mối quan hệ của PLĐTBXH Quận 8
4.1. Đối với UBND Quận 8.
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp và
toàn diện của UBND quận 8 về toàn bộ công tác theo chức năng, nhiệm vụ của Phòng,
Trưởng phòng trực tiếp nhận chỉ đạo và nội dung công tác từ Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch
phụ trách khối và phải thường xuyên báo cáo với thường trực UBND quận về những mặt
công tác đã được phân công;
Theo định kỳ phải báo cáo với thường trực UBND quận 8 về nội dung công tác của
Phòng và đề xuất các biện pháp giải quyết công tác chuyên môn trong quản lý nhà nước
thuộc lĩnh vực liên quan.
4.2. Đối với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
PLĐTBXH chịu sự hướng dẫn và kiểm tra vchuyên môn, nghiệp vụ của Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội, thực hiện việc báo cáo công tác chuyên môn định kỳ và
theo yêu cầu của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
4.3. Đối với các cơ quan chuyên môn khác thuộc UBND quận 8.
Thực hiện mối quan hệ hợp tác và phối hợp trên cơ sở bình đẳng, theo chức năng
nhiệm vụ, dưới sự điều hành chung của UBND quận 8, nhằm đảm bảo hoàn thành kế
SVTH:

Page 11


BÁO CÁO THỰC TẬP
hoạch, nhiệm vụ chính trị của quận. Trường hợp chủ trì phối hợp giải quyết công việc,
nếu chưa nhất trí với ý kiến của Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn khác, Trưởng

PLĐTBXH tập hợp các ý kiến và trình Chủ tịch UBND quận 8 xem xét, quyết định.
4.4. Đối với các đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh và dịch vụ liên quan đến
chức năng quản lý trên địa bàn quận.
Trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra, giải quyết các chế độ, chính sách về lao động, người
có công và xã hội theo quy định của Nhà nước;
Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, hành chính sự nghiệp của Trung ương,
thành phố trú đóng và hoạt động trên địa bàn quận 8, PLĐTBXH giúp UBND quận 8
thực hiện việc quản lý hành chính Nhà nước về các lĩnh vực thuộc chức năng đối với các
đơn vị này theo quy định.
4.5. Đối với UBND phường.
- PLĐTBXH có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra và giúp đỡ về nghiệp vụ ngành để
UBND phường chỉ đạo thực hiện tốt mọi chủ trương chính sách, chế độ, thể lệ về lao
động, người có công với nước và xã hội trong phạm vi địa phương theo quy định của
Nhà nước và UBND thành phố.
- PLĐTBXH có trách nhiệm cùng với UBND phường kiện toàn, củng cố bộ phận
công tác về lao động, người có công và xã hội tại địa phương. Phối hợp với các tổ chức,
chính quyền, đoàn thể nhân dân xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ người
có công với nước và đối tượng chính sách xã hội. Giúp UBND phường phối hợp thực
hiện tuyên truyền giáo dục phòng chống, ngăn ngừa các tệ nạn xã hội trên địa bàn.
4.6. Đối với Mặt trận Tổ quốc, các đơn vị sự nghiệp, các ban ngành, đoàn thể,
các tổ chức xã hội của quận.
PLĐTBXH phối hợp và hỗ trợ Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng thực
hiện tốt chế độ chính sách lao động, người có công và xã hội, tiếp nhận những phản ánh
về tình hình các đối tượng để giải quyết kịp thời; phối hợp với các đoàn thể quần chúng
vận động các đối tượng chính sách, phát huy truyền thống của dân tộc và truyền thống
SVTH:

Page 12



BÁO CÁO THỰC TẬP
cách mạng để thực hiện tốt các cuộc vận động của Đảng và Nhà nước.
Khi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc quận, phường, các đơn vị sự nghiệp, các ban, ngành,
đoàn thể, các tổ chức xã hội của quận có yêu cầu, kiến nghị các vấn đề thuộc chức năng
của Phòng, Trưởng phòng có trách nhiệm trình bày, giải quyết hoặc trình UBND quận
giải quyết các yêu cầu đó theo thẩm quyền.
(Nguồn:Theo Quyết định số 14 /2009/QĐ-UBND ngày 3 tháng 2 năm 2009 của
UBND Quận 8).
5. Một số quy trình thủ tục tại Phòng LĐTBXH Quận 8.
5.1. Quy trình và thủ tục cho hộ nghèo vay Quỹ XĐGN trên địa bàn Quận 8
* Căn cứ pháp lý:
Căn cứ Hướng dẫn số 04/XĐGNVL ngày 02 tháng 08 năm 2007 của Ban chỉ đạo
Xóa đói giảm nghèo và việc làm Thành phố về Quy trình và thủ tục cho hộ nghèo vay
quỹ XĐGN;
Căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương về công tác cho hộ nghèo vay Quỹ xóa
đói giảm nghèo trong thời gian qua; Ủy ban nhân nhân Quận 8 hướng dẫn quy trình và
thủ tục cho hộ nghèo vay Quỹ xóa đói giảm nghèo trên địa bàn Quận 8, cụ thể như sau:
*Quy trình và thủ tục cho vay Quỹ XĐGN:
Đối tượng cho vay Quỹ Xóa đói giảm nghèo là hộ nghèo, hộ cận nghèo có mã số
(Theo quyết định của Thành phố công nhận) trên địa bàn Quận 8.

SVTH:

Page 13


BÁO CÁO THỰC TẬP
* Sơ đồ cho hộ nghèo vay vốn:
- Đối với trường hợp hộ vay vốn từ 10 triệu đồng trở xuống/1 lần vay:


HỘ NGHÈO
(Làm đơn đề nghị vay)

TỔ TỰ QUẢN
GIẢM NGHÈO
(Họp xem xét và đề xuất)

BAN GN,THK PHƯỜNG
(Xét duyệt)

NGÂN HÀNG

(2)

(1)

- Đối với trường hợp hộ vay vốn trên 10 triệu đồng /1 lần vay:

HỘ NGHÈO

TỔ TỰ QUẢN

(Làm đơn đề
nghị vay)

GIẢM NGHÈO

BAN GN,THK
PHƯỜNG


(Họp xem xét và đề xuất)

BAN GN,THK
QUẬN

(Xét duyệt)

NGÂN HÀNG

5.2. Quy trình lập kế hoạch giảm nghèo
Kế hoạch giảm nghèo là quá trình phân tích thực trạng của người nghèo, hộ nghèo
và vùng để đề ra mục tiêu, chỉ tiêu để tổ chức huy động nguồn lực và thực hiện các giải
pháp để giúp hộ nghèo tăng thu nhập, cải thiện đời sống vươn lên thoát nghèo. Để xây
dựng kế hoạch giảm nghèo được thực hiện theo quy trình như sau:

SVTH:

Page 14


BÁO CÁO THỰC TẬP
Bước 1: Ban giảm nghèo, tăng hộ khá Quận phân công bộ phận tham mưu xây
dựng kế hoạch giảm nghèo;
Bước 2: Xây dựng hệ thống dữ liệu cơ sở, các tài liệu hàng năm để làm cơ sở xây
dựng kế hoạch (Chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá, chiến lược phát triển kinh tế xã
hội, hướng dẫn chỉ tiêu giảm nghèo, các văn bản pháp lý liên quan đến giảm nghèo, thực
trạng hộ nghèo trên địa bàn…)
Bước 3: Tổ chức họp rộng rãi với sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể, người
dân để trao đổi phân tích, xác định các chỉ tiêu, giải pháp, nguồn vốn của Kế hoạch dự
thảo;

Bước 4: Ban giảm nghèo, tăng hộ khá chỉnh sửa, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung và
trình Cấp ủy và UBND cùng cấp phê duyệt.
(Nguồn: Tài liệu tập huấn công tác giảm nghèo năm 2013).
II. Tổng quan về chuyên đề Thực thi chính sách giảm nghèo đô thị trên địa
bàn Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
1. Cơ sở lí luận
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Chính sách công và thực thi chính sách công
* Chính sách công
Chính sách là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến tuy nhiên nó là một định nghĩa
khó có thể định nghĩa một cách cụ thể rõ ràng. Theo từ điển tiếng Anh ( Oxford English
Dictionary), chính sách là một hành động được thông qua và theo đuổi bởi chính quyền,
đảng, nhà cai trị, chính khách…Heclo (1972) định nghĩa một chính sách có thể được
xem như một đường lối hành động hoặc không hành động thay vì những quyết định hoặc
các hành động cụ thể. Smith (1976) cho rằng khái niệm chính sách bao hàm sự lựa chọn

SVTH:

Page 15


BÁO CÁO THỰC TẬP
có chủ định hành động hoặc không hành động, thay vì những tác động của những của
những lực lượng có quan hệ với nhau.
Thuật ngữ chính sách công luôn chỉ những hành động của chính phủ/chính quyền
và những ý định quyết định hành động này; hoặc chính sách công là kết quả của cuộc
đấu tranh trong chính quyền để ai giành được cái gì (Clarke E. Cochran, 1999).
Chính sách công là một quá trình hành động hoặc không hành động của chính
quyền để đáp lại một vấn đề công cộng. Nó được kết hợp với các cách thức và mục tiêu
chính sách đã được chấp thuận một cách chính thức, cũng như các quy định và thông lệ

của các cơ quan chức năng thực hiện những chương trình (Kraft and Furlong, 2004).
Tóm lại chính sách công có thể được hiểu là một tập hợp các quyết định có lien
quan với nhau do nhà nước ban hành, gồm mục tiêu và giải pháp để giải quyết một vấn
đề công nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng nhất định. (Nguồn: Tập đề
cương bài giảng Phân tích chính sách công, 2013, Th.S. Ngô Hoài Sơn)
* Thực thi chính sách công
Thực thi chính sách công là quá trình đưa chính sách công vào thực tiễn đời sống
xã hội thông qua việc ban hành các quy định, thủ tục, chương trình hoặc dự án và thực
hiện chúng nhằm thực hiện hóa mục tiêu chính sách.
Việc tổ chức thực thi chính sách (Policy Implementation) là một giai đoạn rất quan
trọng của chu trình chính sách công bởi vì sự thành công của một chính sách công phụ
thuộc vào kết quả của quá trình thực thi chính sách. Vai trò của thực thi chính sách thể
hiện thông qua các mặt như là thực thi chính sách công là giai đoạn biến ý đồ của chính
sách thành hiện thực, từng bước hiện thực hóa mục tiêu của chính sách công, khẳng định
tính đúng đắn của chính sách công, thực thi giúp cho chính sách ngày càng hoàn thiện.
(Nguồn: sách chuyên kháo Đại cương về chính sác công,NXBCTQG, 2013).
1.1.2. Nghèo đói và nghèo đô thị
a. Nghèo đói

SVTH:

Page 16


BÁO CÁO THỰC TẬP
- Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống tối thiểu không thỏa mãn
nhu cầu về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp…
- Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân không được hưởng và thỏa mãn những
nhu cầu con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội
và phong tục tập quán của địa phương.

- Nghèo đói là một hiện tượng tồn tại ở tất cả các quốc gia dân tộc. Nó là một khái
niệm rộng, luôn thay đổi theo không gian và thời gian. Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu và
các tổ chức quốc tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau, trong đó có khái niệm khái
quát hơn cả được nêu ra tại Hội nghị bàn về xóa đói giảm nghèo ở khu vực châu Á Thái
Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Thái Lan vào tháng 9/1993, các quốc gia đã thống
nhất cho rằng: Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa
mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ
phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địa phương. Đây là khái niệm
khá đầy đủ về đói nghèo, được nhiều nước trên thế giới nhất trí sử dụng, trong đó có Việt
Nam.
- Để đánh giá đúng mức độ nghèo, người ta chia nghèo thành hai loại: Nghèo tuyệt
đối và nghèo tương đối.
* Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa
mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống như nhu cầu về ăn, mặc, nhà
ở, chăm sóc y tế,…
* Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trung
bình của địa phương, ở một thời kì nhất định.
b. Nghèo đô thị
- Người nghèo đô thị hầu hết là những người nhập cư từ nông thôn ra thành thị và
thường sống lâu ở đó chủ yếu vì mục đích kinh tế. Họ tràn vào nội thành, không có hộ
khẩu, không có nhà ổn định, lang thang kiếm sống hoặc lang thang trên các vỉa hè, hoặc
tự tạo ra những “chợ cóc”, “chợ mới”, những “ổ liều” di động.
SVTH:

Page 17


BÁO CÁO THỰC TẬP
Như vậy ta dễ dàng nhận thấy quá trình đô thị hóa luôn đi kèm với nghèo đói ở
một tầng lớp dân cư. Đô thị hóa làm lợi cho một số người nhưng cũng làm bần cùng hóa

đối với một số người. Cũng trong lòng đô thị, bên canh những khu thương mại, những
khu nhà tráng lệ thì vẫn còn đó những khu ổ chuột, tồi tàn của người nghèo đô thị.
c. Chuẩn nghèo
- Ở một số nước chuẩn nghèo được xác định như sau:
+ Ở Ấn Độ: Lấy tiêu chuẩn là 2250 calo/người/ngày.
+ BănglaĐesh lấy tiêu chuẩn là 2100 calo/người/ngày.
+ Các nước công nghiệp phát triển châu âu: 2570 calo/người/ngày.
-

Quy định hộ chuẩn nghèo ở Việt Nam, áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 theo Quyết
định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về ban
hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo:
+ Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000
đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống.
+ Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000
đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống.
+ Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến
520.000 đồng/người/tháng.
+ Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến
650.000 đồng/người/tháng.
- Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo mới của Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định
Số 03/QĐ-UBND ngày 14 tháng 01 năm 2014 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về
việc ban hành chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2014 – 2015:

SVTH:

Page 18


BÁO CÁO THỰC TẬP

+ Hộ nghèo là những hộ dân (thường trú và tạm trú KT3 trên địa bàn thành phố) có
mức thu nhập bình quân từ 16 triệu đồng/người/năm trở xuống, không phân biệt nội
thành và ngoại thành.
+ Hộ cận nghèo là những hộ dân (thường trú và tạm trú KT3 trên địa bàn thành
phố) có mức thu nhập bình quân từ trên 16 triệu đồng đến 21 triệu đồng/người/năm,
không phân biệt nội thành và ngoại thành.
2. Thực trạng thực thi chính sách giảm nghèo đô thị trên địa bàn Quận 8.
2.1. Khái quát về Quận 8 và tình trạng nghèo tại Quận 8.
2.1.1. Khái quát về Quận 8, thành phố Hố Chí Minh.
Quận 8 thuộc khu vực nội thành và nằm ở phía Tây - Nam Thành phố Hồ Chí
Minh.Quận 8 nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa khu đô thị cũ (quận 5 và qu ận 6) và khu
đô thị mới Nam Thành phố, nên chịu tác động của s ự phát tri ển đô th ị hóa cao, có
hệ thống giao thông khá phát triển ngày càng được cải thiện với m ột s ố tuy ến
chính nối từ trung tâm thành phố qua quận 8 đến khu đô th ị Nam Sài Gòn. Là m ột
trong những Quận đang đô thị hóa với tốc độ nhanh chịu ảnh h ưởng trực tiếp c ủa
sự phát triển khu Nam Sài Gòn.
Quận 8 có 16 phường và có 98.948 hộ dân (năm 2010). Hơn 65% s ố h ộ có t ừ
4 nhân khẩu trở lên. 21% dân số dưới 14 tuổi. 14.000 người tham gia th ị tr ường
lao động. Người nhập cư dưới 5 năm chiếm 11%. Ngoài người Kinh (90%), Quận 8
còn có hon 9% dân số là người Hoa và các dân tộc khác.
2.1.2. Mục tiêu giảm nghèo của Quận 8.
- Tạo sự chuyển biến tích cực hơn về mức sống, điều kiện sống và chất lượng cuộc
sống của các bộ phận dân nghèo. Tập trung đẩy mạnh tiến độ giảm hộ nghèo theo chuẩn
nghèo được thành phố nâng lên theo hướng tiếp cận trong khu vực và thế giới hiện nay;
chống tái nghèo và tăng dần tỷ lệ hộ khá giả.

SVTH:

Page 19



BÁO CÁO THỰC TẬP
- Đạt được kết quả cao trong thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm cho
mọi người dân quận 8 đều được đáp ứng các nhu cầu tối thiểu về ăn, mặc, ở; được chăm
sóc sức khỏe và có cơ hội học hành, làm việc phù hợp với khả năng để có thể tự lao
động, vươn lên trong cuộc sống.
Kế hoạch Giảm nghèo Quận 8 giai đoạn 2009 – 2015 được thực hiện theo phương
thức cuốn chiếu: vừa tập trung nâng dần mức thu nhập của hộ nghèo trong chuẩn lên
theo từng năm để tạo tích lũy, vừa tác động tích cực cho nhóm hộ có thu nhập từ 10 – 12
triệu đồng/người/năm vượt qua mức chuẩn nghèo giai đoạn 3.
2.1.3. Tình trạng nghèo tại Quận 8, Hồ Chí Minh.
BẢNG TỔNG HỢP HỘ NGHÈO/ HỘ CẬN NGHÈO QUẬN 8 NĂM 2013
Tổng
Phườn
g

số
hộ
nghè
o

Hộ trên Hộ

trên Hộ

trên Hộ trên 12-

Tổng

6-8Tr


số

S

Nhâ

nhân



n

Số

n

Số

n

Số

Nhân

khẩu

h

khẩ


hộ

khẩ

hộ

khẩ

hộ

khẩu



u

8-10Tr

10-12Tr

Nhâ

16Tr

Nhâ

u

u


1

314

1.550

4

18

34

2

131

665

5

20

3

70

348

2


2

2

5

4

4

121

642

2

6

10

39

5

289

1.465

3


6

15

35

122

276

1.410

126

645

16

62

325

10

61

99

536


57

71

345

200

1.057

34

138

74

309

198

944

75

456

27

164


222

1.167

9

27

28

136

49

260

71

492

302

2.260

190

1.341

36


176

1

SVTH:

6

317

1.426

1

7

324

1.787

8

88

427

9

387


2.840

14

88

10

191

1.342

1

1

11

38

178

2

4

2
Page 20


2


BÁO CÁO THỰC TẬP
12

111

359

13

169

778

3

6

35

58

73

295

1


1

168

777

59

278

355

1.708

1
14

491

2.395

0

34

67

375

16

15

780

3.640

16

207

929

6

20.77

3

1

9

TC

4.028

17
110

15


84

3

795

602

2.761

27

103

34

148

140

661

27

1.41

61

2.92


3.09

16.32

8

1

3

7

8

3

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, Phòng LĐTBXH Quận 8).
2.2. Thực thi chính sách giảm nghèo tại Quận 8.
2.2.1. Hệ thống các chính sách, chương trình giảm nghèo trên địa bà Quận 8,
thành phố Hồ Chí Minh.
- Chính sách hỗ trợ nhà ở:
+ Chương trình xây dựng nhà tình thương tình nghĩa, sữa chữa nhà cho hộ nghèo;
+ Chương trình di dời, giải tỏa, tái định cư, hỗ trợ di dời tái định cư;
+Chương trình cho vay vốn để người nghèo tự sữa chữa và xây nhà hỗ trợ vốn tín
dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo.
- Chính sách hỗ trợ giáo dục
+ Chính sách miễn giảm học phí và tiền cơ sở v ật ch ất nhà tr ường theo Ngh ị
định số 49/2010/NĐ-CP và Nghị định số 74/2013/NĐ-CP về Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 c ủa Chính

phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng
học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân t ừ năm h ọc 2010
- 2011 đến năm học 2014 – 2015;

SVTH:

Page 21


BÁO CÁO THỰC TẬP
+ Chương trình cho học sinh – sinh viên vay vốn.
- Chính sách hỗ trợ chăm sóc sức khỏe
+ Chính sách hỗ trợ mua BHYT cho hộ nghèo, hộ cận nghèo;
+ Chính sách hỗ trợ 15% chi phí khám chữa bệnh cho hộ nghèo đây là chính sách
riêng của Hồ Chí Minh được triển khai theo Quyết định số 36/2012/QĐ-UBND về các
chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo/hộ cận nghèo trong giai đoạn 2012 – 2015.
- Chính sách hỗ trợ tín dụng
+ Hỗ trợ vay Quỹ XĐGN;
+ Các chương trình của NHCSXH: Chương trình 316; Quỹ 71; Quỹ 156; Chương
trình cho học sinh – sinh viên vay; Chương trình cho vay đi làm việc có hời hạn ở nước
ngoài; Chương trình cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, Quỹ CEP;
Quỹ CWED…
- Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và việc làm
+ Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm trong nước;
+ Chính sách miễn giảm học phí đối với các sinh viên đang theo học tại các cơ sở
giáo dục nghề nghiệp.
2.2.3. Kết quả của việc thực thi chính sách giảm nghèo tại Quận 8.
2.2.3.1. Hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo (tính đến 31/12/2013):
2.2.3.1.1. Về quản lý Quỹ Xóa đói giảm nghèo:
a) Tổng quỹ hiện có


:

19.837.455.154 đồng trong đó:

+ Nguồn từ thành phố phân bổ

:

2.957.300.000 đồng;

+ Nguồn từ ngân sách quận

:

7.850.000.000 đồng;

+ Nguồn từ quận vận động

:

1.746.093.577 đồng;

+ Nguồn từ phường vận động

:

SVTH:

Page 22


7.101.380.800 đồng;


BÁO CÁO THỰC TẬP
+ Lãi phát sinh từ TGNH của quận

:

133.034.955 đồng;

+ Lãi phát sinh từ TGNH của phường

:

49.645.822 đồng;

+ Kinh phí giếng nước Phường 3

:

6.080.065 đồng.

b) Về quản lý vốn:
- Quản lý thông qua Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn 8
được duy trì và thực hiện tốt, cập nhật danh sách dư nợ trong dân theo quy định.
- Quận tiến hành kiểm tra quản lý - sử dụng quỹ và lãi vay Quỹ xóa đói giảm nghèo
16 phường. Tính đến 01/11/2013, đã kiểm tra được 16/16 phường (trong đó kiểm tra xác
nhận dư nợ trong dân Phường 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 16). Qua kiểm tra kịp thời phát hiện,
chấn chỉnh những sai sót về trách nhiệm và nghiệp vụ trong quản lý quỹ, lãi vay; phát

hiện có xâm tiêu vốn Quỹ xóa đói giảm nghèo.
c) Về sử dụng phần mềm quản lý Quỹ Xóa đói giảm nghèo:
- Tình hình cập nhật phiên bản, nhập dữ liệu: Từ quận đến phường đều có cập nhật
phiên bản mới, cập nhật các dữ liệu đầy đủ, kịp thời.
- Tình hình thực hiện phân quyền quản trị phần mềm quản lý quỹ đối với chủ tài
khoản, kế toán của Ban Giảm nghèo, tăng hộ khá phường: Do quá trình thực hiện phần
mềm của 16 phường chưa thực hiện thành thạo, còn nhiều thiếu sót nên quận chưa tiến
hành phân quyền.
- Ban giảm nghèo, tăng hộ khá quận tiến hành kiểm tra phần mềm quản lý Quỹ xóa
đói giảm nghèo 16 phường: Đa số các phường thực hiện tốt phần mềm quản lý quỹ Xóa
đói giảm nghèo; các phường có thiếu sót trong thực hiện phần mềm quản lý quỹ đã kịp
thời khắc phục.
d) Về trợ vốn Quỹ Xóa đói giảm nghèo:
- Đã giải ngân 1525 hộ với số tiền 15.205.200.000 đồng.
- Dư nợ trong dân: 2834 hộ; số tiền: 17.018.384.713 đồng, trong đó nợ quá hạn 816
hộ, số tiền 2.993.917.000 đồng.
SVTH:

Page 23


BÁO CÁO THỰC TẬP
- Các phường có nguồn vốn cao, thực hiện tốt công tác giải ngân nhưng vẫn thực
hiện tốt việc thu hồi vốn, không để tình trạng nợ quá hạn cao: Phường 7, 9, 15.
- Tồn Quỹ giảm nghèo 824.656.809 đồng. Phường còn tồn quỹ XĐGN trên từ 100 200 triệu đồng trở lên có 3/16 phường (Phường 3, 4, 10), từ 50 - 100 triệu đồng có 4/16
phường (Phường 5, 6, 8, 11), có 1/16 phường tồn quỹ trên 100 triệu đồng trong 7 tháng
liên tục (phường 10). Nguyên nhân tồn quỹ XĐGN là do giải ngân chậm.
e) Về thu hồi vốn:
- Thu hồi vốn được 2183 hộ, số tiền 14.919.824.146 đồng.
- Tình hình nợ quá hạn:

+ Thực hiện kiểm tra nợ quá hạn theo kế hoạch của quận gắn với lập cam kết trả nợ
trong các hộ vay quá hạn. So với kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm, các phường có cố
gắng trong kéo giảm nợ quá hạn là Phường 1, 10, 12, 14; tuy nhiên việc chuyển biến chưa
cao; các phường để tăng tình hình nợ quá hạn là Phường 3, 4, 5, 8, 13.
+ Hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn của quận là 17,59%, có giảm so cuối năm 2012

(tỷ lệ

21,63%). Các phường còn nợ quá hạn trên 50% có 2/16 phường (Phường 5, 8); trên 30%
đến 50% có 2/16 phường (Phường 4, 13); trên 10% đến 30% có 5/16 phường (Phường 3,
10, 12, 14, 16).
2.2.3.1.2. Quỹ tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Quận 8
Theo báo cáo của ngân hàng trong năm 2013 đã giải ngân :
- Hộ nghèo vay vốn (316)

: 994 hộ, số tiền 17,206 tỷ đồng;

- Quỹ giải quyết việc làm

: 186 hộ, số tiền 3,204 tỷ đồng;

- Học sinh sinh viên vay

: 400 hộ, số tiền 2,984 tỷ đồng.

2.2.3.1.3. Về đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nghèo
- Về hỗ trợ phương tiện sinh kế cho người nghèo trên địa bàn quận, trừ 5 phường
thực hiện Dự án phát triển vùng đô thị (Phường 1, 8, 9, 10, 15): Hỗ trợ phương tiện sinh

SVTH:


Page 24


BÁO CÁO THỰC TẬP
kế cho 27 hộ với số tiền 247.200.000 đồng; thực hiện Dự án phát triển vùng đô thị đã hỗ
trợ phương tiện sinh kế cho 34 hộ với số tiền 131.562.500 đồng;
- Thực hiện đề án “xe bánh mì cộng đồng” và “xe bánh bao cộng đồng”, đã hỗ trợ
cho 02 hộ nghèo của Phường 9 và 01 hộ là đối tượng tái hòa nhập cộng đồng của
Phường 11;
- Học nghề tại Trường Nghiệp vụ nhà hàng thành phố: Có 18 em lớp phục vụ bàn
đã tốt nghiệp vào cuối tháng 3/2013. Hiện đang hỗ trợ tiền đi lại cho 11 em đang học lớp
bánh và bếp. Về tuyển sinh mới, đã chuyển hồ sơ 14 em học sinh về Trường Nghiệp vụ
nhà hàng thành phố (trong đó 11 hồ sơ lớp bánh, 2 hồ sơ lớp Bếp, 1 hồ sơ lớp Phục vụ
bàn).
2.2.3.1.4. Thực hiện các chính sách ưu đãi và an sinh xã hội
a) Về bảo hiểm y tế:
- Đã cấp 360 thẻ BHYT cho hộ có mức thu nhập bình quân từ 8 triệu
đồng/người/năm trở xuống đạt tỷ lệ 100%.
- Thực hiện Kế hoạch số 70/KH-UBMT-BTT ngày 30/10/2012 của Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam Quận 8 về vận động mua thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo năm 2013,
các đơn vị trong quận vận động kinh phí mua, tặng được 3495 thẻ BHYT cho hộ có mức
thu nhập bình quân trên 8 triệu đồng đến 12 triệu đồng/người/năm; phường vận động
kinh phí mua, tặng được 1577 thẻ BHYT. Đồng thời các hộ nghèo đã đóng tiền mua
1799 thẻ; hộ cận nghèo đã đóng tiền mua 1480 thẻ (nhà nước hỗ trợ 50% mệnh giá thẻ).
- Thực hiện hoàn tất việc rà soát việc cấp trùng thẻ Bảo hiểm y tế cho các đối tượng
được ngân sách nhà nước đóng, hỗ trợ tiền đóng BHYT trên địa bàn Quận 8 năm 2011,
2012 và báo cáo về thành phố.
- Việc thực hiện kết toán tiền Bảo hiểm y tế về thành phố chậm, phát hiện có tình
trạng chiếm dụng nguồn tiền mua thẻ Bảo hiểm y tế.

b) Về hỗ trợ nhà ở:

SVTH:

Page 25


×