Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Giáo trình vẽ kỹ thuật (tái bản lần thứ năm) phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.89 MB, 127 trang )

Chuong 4

BIEU DIEN VAT THE
Chương 4 bao gém những nội dung sau:
s Cóc hình chiếu

»_ Bỏn vẽ hình chiếu của vột thể
» Hình cốt và mặt cốt
*

SU dung CAD

Phương pháp các hình chiếu vng góc (thường gọi là phương pháp Monge)

đã được nghiên cứu trong chương 2

là cơ sở lý luận để xây dựng các hình biểu

diễn vng góc của vật thể trên các bản vẽ kỹ thuật. Các hình biểu diễn vng
góc gồm có hình chiếu, hình cắt, mặt cắt...
x

`

a

1. CAC HINH CHIEU

|

Các quy ước cơ bản về hình chiếu được quy định



b

;

trong TCVN 8-30 : 2003 (ISO 128-30 : 2001).

d

`

a

1.1. Sau hinh chiéu co ban
»`ã

e

Hình biểu diễn vng góc thu được bằng các
phép chiếu vng góc là các hình chiếu hai chiều

được sắp xếp một cách có hệ thống liên quan với

nhau. Để thể hiện vật thể một cách day dủ, có thể

te

cần dùng 6 hình chiếu theo các hướng a, b, c, d, e, f

Hình 4.1. Các hướng nhìn


xếp theo thứ tự ưu tiên (hình 4.1 và bảng 4.1).

Bảng 4.1.

Sáu hình chiếu cơ ban
Hướng quan sát

Nhìn theo mũi tên

|

Hướng nhìn từ _ |

et

ae

aa

Ký hiệu hình chiếu

a

trước.

|

A


b
c
d

trên
trai
phai

|
|

B
c
D

e

f

118

=

|

dưới

sau

E


|

F


Hình chiếu chính (hình chiếu đứng) thường được chọn sao cho thể hiện được
nhiều nhất hình dạng của vật thể là hình chiếu A theo hướng chiếu a, thể hiện
vật thể ở vị trí làm việc hoặc gia cơng hay lấp ráp. Vị trí các hình chiếu khác

liên quan với hình chiếu chính của bản vẽ, tuỳ thuộc vào phương pháp chiếu.
Trong

thực tế, khơng

cần thiết vẽ cả sáu hình chiếu cơ bản. Ngồi

hình

chiếu chính ra, khi cần có thể dùng thêm các hình chiếu và hình biểu diễn khác
(hình cắt và mặt cắt).

Cần hạn chế số lượng hình chiếu, hình cắt và mat cắt ít nhất, nhưng đủ để
biểu diễn hình dạng của vật thể một cách rõ ràng, loại bỏ sự biểu diễn trùng lặp
không cần thiết và tránh dùng các đường khuất.

1.2. Phương pháp biểu diễn
1.2.1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất
Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPC1), vật thể được đặt giữa người


quan sát (hình 4.1) và mặt phẳng toạ độ là mặt phẳng hình chiếu mà vật thể

được chiếu vng góc lên đó (hình 4.2);

Mặt phẳng

bản vẽ

Hình 4.2. Phương pháp chiếu góc thứ nhất

119


Các vị trí của các hình chiếu được xác định bằng cách quay các mặt phẳng

hình chiếu quanh các trục toạ độ về trùng với mặt phẳng bản vẽ.

Do đó trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí theo hình chiếu đứng À như
sau (hình 4.3) :

— Hình chiếu B : hình chiếu từ phía



“el

T

trên được đặt ở phía dưới ;


— Hình chiếu E : hình chiếu từ phía
dưới được đặt ở phía trên ;

(

D

A

— Hình chiếu C : hình chiếu từ bên
trái được đặt ở bên phải ;
~ Hình chiếu D : hình chiếu từ bên

phải được đặt ở bên trái ;

— Hình chiếu F : hình chiếu từ phía
sau được đặt ở bên phải hoặc bên trái
sao cho thuận tiện.
Ký hiệu đặc trưng của phương pháp
này cho trong hình 4.4.
Phương

pháp này được nước ta và

nhiều nước Châu Âu sử dụng.

B

Hình 4.3. Ÿ| trí các hình chiếu theo PPC1


=

Hình 4.4. Ký hiệu
đặc trưng của PPC1

1.2.2. Phương pháp chiếu góc thứ ba
Trong phương pháp chiếu góc thứ ba (PPC3), các mặt phẳng toạ độ được
đặt giữa người quan sát và vật thể, vật thể được chiếu vng góc lên các mặt
phẳng đó (hình 4.5). Các vị trí của các hình chiếu cơ bản được xác định bằng
cách quay các mặt phẳng hình chiếu quanh các trục toạ độ về trùng với mật

phẳng bản vẽ.
Do đó trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí theo hình chiếu đứng A như
sau (hình 4.6) :

— Hình chiếu B : hình chiếu từ phía trên được đặt ở phía trên ;
— Hình chiếu E

: hình chiếu từ phía dưới được đặt ở phía dưới ;

— Hình chiếu C : hình chiếu từ bên trái được đặt ở bên trái ;
— Hình chiếu D : hình chiếu từ bên phải được đặt ở bên phải ;
— Hình chiếu F : hình chiếu từ phía sau được đặt ở bên phải hoặc bên trái.

120


B

:


Mặt phẳng bản vẽ

F

A

(
cay

D

E|

Hình 4.5. Phương pháp chiếu góc thứ ba

Hình 4.6. Vị trí các hình chiếu theo PPC3

Ký hiệu đặc trưng của phương pháp

E+

này cho trong hình 4.7.

Hình 4.7. Ký hiệu đặc trưng
của PPC3

1.2.3. Bố trí theo các mãi tên chỉ dẫn

Trong trường hợp khơng bố trí hình chiếu theo quy định của phương pháp

chiếu góc thứ nhất hoặc góc thứ ba thì dùng phương pháp mũi tên chỉ dẫn để

cho phép bố trí các hình chiếu một cách tự do. Khi đó mỗi hình chiếu, trừ hình
chiếu chính, phải ký hiệu bằng chữ như hình 4.8. Chữ hoa chỉ hướng chiếu, chữ

hoa tương ứng chỉ hình chiếu và ghi ở phía trên hình chiếu.
Các

hình chiếu theo mũi

chiếu chính.

tên chỉ dẫn có thể đặt ở vị trí bất kỳ đối với hình

121


Hình 4.8. Vị trí các hình chiếu theo mũi tên chỉ dẫn

1.3. Hình chiếu riêng phần
Khi cần minh hoạ đây đủ và rõ ràng các bộ phận của vật thể chưa được biểu
diễn rõ trên hình chiếu tồn bộ, có thể dùng hình chiếu riêng phần. Hình chiếu
riêng phân được giới hạn bởi đường dích dác và bố trí theo mũi tên chỉ dẫn
(hình 4.9).

Hình 4.9. Hình chiếu riêng phần

122



1.3.1. Hình
phần đã xoay

chiếu

riêng
A

Khi cần, cho phép xoay hình

mũi tên cong chỉ rõ hướng
và góc xoay (hình 4.10).

xoay

Ses

p>

chiếu riêng phần. Khi đó phải có


Hình 4.10. Hình chiếu riêng phần đã xoay.

1.3.2.

Mình

chiếu


phần của chỉ tiết đối xứng
Để

tiết kiệm

thời

riêng

gian và

diện tích vẽ, đối với các vật thể
đối xứng có thể vẽ một nửa hay
một phần hình chiếu thay cho
tồn

bộ

đường

(hình

trục đối

4.11).

xứng

Khi


được

đó

đánh

dấu bàng hai vạch ngắn vẽ vng
góc với trục đối xứng.
Hình 4.11. Hình chiếu riêng phần
của chỉ tiết đối xứng

2. BẢN VẼ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
2.1. Vẽ hình chiếu của vật thể
Để vẽ hình chiếu của một vật thể, dùng cách phân tích hình dạng vật thể.

Trước hết căn cứ theo hình dạng và kết cấu của vật thể, chia vật thể ra nhiều phần
có hình dạng các khối hình học cơ bản và xác định vị trí tương đối giữa chúng ;
sau đó vẽ hình chiếu của từng phần, từng khối hình học cơ bản đó. Khi vẽ cần vận
dụng tính chất hình chiếu của điểm, đường, mặt để vẽ cho dúng ; nhất là vẽ giao

tuyến của mặt phẳng với các khối hình học và giao tuyến của hai khối hình học.
Ví dụ vẽ ồ đỡ, có thể chia ổ đỡ làm bốn phần như sau : (hình 4.12).
— Phần đế 1 ở dưới là hình hộp chữ nhật, phía trước lượn trịn có hai lỗ hình

trụ, phía dưới đế có rãnh chữ U.

— Phần ống hình trụ 2 ở trên.
— Phần thanh ngang 3 liên kết phân ống hình trụ với phần đế.
~= Phần gân đỡ 4 là hình hộp ở dưới ống hình trụ.
123



Dựa trên sự phân tích hình dạng ở trên, lần lượt vẽ các hình chiếu của các
phần đế, ống hình trụ, thanh ngang và thanh dọc bằng nét liền mảnh,; bước sau
cùng là tơ đậm

(hình 4.13).

Hình 4.13. Cách vẽ các hình chiếu của ổ đỡ

124


2.2. Ghi kích thước của vật thể
Kích thước ghi trên bản vẽ xác định độ lớn của vật thể được biểu diễn. Vì
vay cdc kích thước của vật thể phải được ghi đẩy đủ, chính xác và trình bày rõ

ràng theo đúng các quy định của tiêu chuẩn.

Muốn ghi đẩy đủ và chính xác về mặt hình học các kích thước của vật thể,
ta dùng cách phân tích hình dạng vật thể. Trước hết ghỉ các kích thước xác định
độ lớn từng phần, từng khối hình học cơ bản tạo thành vật thể đó ;
đó ghi

các kích thước xác định vị trí tương đối giữa các phần,
giữa các khối hình học
cơ bản. Để xác định không gian mà vật thể chiếm, cần ghỉ các kích thước ba

chiều chung là dài, rộng, cao của vật thể.


2.2.1. Kích thước xác định độ lớn của các khối hình học gọi là kích thước

định hình. Hình 4.14a là kích thước định hình của các phan 1, 2, 3 và 4.

2.2.2. Kích thước xác định vị trí tương đối giữa các khối hình học gọi là

kích thước định vị. Khi ghi kích thước định vị phải chọn cá

mặt hoặc đường,
làm chuẩn xuất phát kích thước như mặt đáy, mặt phẳng đối xứng, mặt sau của

vật thể (hình 4.14b).

Hình 4.14c trình bày các kích thước xác định Vị trí.

— Kích thước ở/ xác định vị trí đường trục của ống hình trụ với đế theo
chiều cao (lấy mặt dáy đế làm chuẩn).
~ Kích thước 30 xác định vị trí hai lỗ hình trụ theo chiều dài (lấy mặt phẳng.
đối xứng làm chuẩn).
= Kích
làm chuẩn).

thước # xác định vị trí lỗ theo chiều

rộng

(lấy mặt thanh

ngang


2.2.3. Kích thước ba chiều chung của vật thể gọi là kích thước khn khổ

(hình 4.14d)

Chiều dài của ổ đỡ là 38, chiều rộng của ổ đỡ là 2/(tổng của 18 và 3), chiêu
cao của ổ đỡ là 42 (tổng của 3/ và 77).

125


Phần 3

Phần 2

Bio\

73
6

Phần 1
Phần 4

Ly

“Se
7

|

9,


a)
Mat sau

thanh ngang

Mat phang

đối xứng

Mat day
@10

c)

126

Hình 4.14. Kích thước của ổ đã

9

©


2.3. Đọc bản vẽ các hình chiếu của
vật thể

lộ

1 [3


Đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể

bú)

là quá trình phân tích các hình chiếu và van

[

dụng các tính chất hình chiếu của các yếu
tố hình học : điểm, đường và mặt để hình
dung chính xác hình dạng tồn bộ vật thể.

5

KX


1

Ei

Ví dụ : đọc bản vẽ ba hình chiếu của

giá đỡ (hình 4.15).

Dựa trên sự phân tích hình đạng, chia

giá đỡ thành ba phân.


Hình 4.15. Ba hình chiếu của giá đỡ
= Phần đế I ở dưới, phía bên trái

là nửa hình trụ có lỗ và phía

bên

phải là hình hộp có rãnh dọc và rãnh
ngang (hình 4.16a).

~ Phan ống (hình trụ 2) ở trên,
phía dưới bên phải có gờ hình hộp
ốp vào ống (hình 4.16b).

— Phần tai 3 ở bên trái có lỗ
hình trụ, phần tai ốp vào ống (hình

4.16c).

°)
Hình 4.16. Phan tiêh các hình chiếu của giá đỡ

127


atp aL
e)

Hình 4.16. Phân tích các hình chiếu của giá đỡ


~ Phân gân 4 ở bên phải là hình nêm tam giác, nối phần ống với phần đế
(hình 4.164).
Cuối cùng
hình 4. 16e.

tổng

hợp

lại để

hình

dung

hình

dạng

tồn

bộ

giá

đỡ

như

3. HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT


Như chúng ta đã biết, đối với vật thể có các cấu tạo bên trong như lỗ, rãnh,
khoang rỗng v.v..., nếu dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình chiếu sẽ có nhiều
nét đứt, như vậy hình vẽ sẽ thiếu sáng sủa, các cấu tạo bên trong thể hiện không

được rõ ràng. Do đó trong Vẽ kỹ thuật thường dùng một loại hình biểu diễn
khác để thể hiện các cấu tạo bên trong của vật thể. Đó là hình cất và mat cắt.
TCVN

8-40 (ISO 128-40 :

2001) quy dinh cae quy tac chung vé biéu dién

hình cắt và mặt cắt dùng cho tất cả các loại bản vẽ kỹ thuật nói chung và TCVN
8-44 : 2003 (ISO 128-44 : 2001) quy định các quy tắc về biểu diễn hình cat va
mặt cắt dùng cho bản vẽ cơ khí nói riêng.

3.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt
Để biểu diễn các cấu tạo bên trong của vật thể, ta giả sử dùng một mặt
phẳng cắt cắt vật thể làm hai phần. Sau đó chiếu phần vật thể lên mặt phi

hình chiếu song song với mặt pÌ Ang cat (hình 4.17). Hình chiếu đó là hình biểu
năm trên mật phẳng cắt và ở sau mật phẳng cắt
diễn các đường bao của vật thể

được gọi là hình cắt. Cịn hình biểu điên chỉ thể hiện các đường bao của vật thể
nằm trên mặt phẳng cắt được gọi là mặt cát.
Để phân biệt phần đặc và phần rông của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt,
quy định phần đặc được vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt.


128


Mat cat

Hinh cat
b)

Hình 4.17. Hình cắt và mặt cắt

3.2. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt
TCVN

7: 1993 quy định các ký hiệu vật liệu trên mặt cắt được vẽ như
các

hình trong bảng 4.2.

Bỏng 4.2.
Ký hiệu vột liệu trên mặt cắt

TU

Kim loại

HN:

bu

4y Ae,


Đất thiên nhiên

(Vẽ ở xung quanh.

Chất lỏng

đường bao mặt cắt)

Chất dẻo, vật liệu

Đá

cách điện, cách

nhiệt, cách âm, vật
liệu bịt kín.

Gạch các loại
Bê tơng cốt thép

Kính, vật liệu

trong st

psa
|




))

Be tong
Gỗ (các cung trịn

được vẽ bằng tay)

-_ Khi khơng cần phân biệt các loại vật liệu khác nhau thì ký hiệu của các vật
liệu trên các mặt cắt được vẽ theo ký hiệu của kim loại. Cách vẽ các đường gạch
gạch như sau ;

9-GT VẼ KTTHUẬT

129


— Các đường gạch gạch của mặt cắt
phải ké song song với nhau và nghiêng 45”
so với đường bao hoặc đường trục của hình

biểu diễn (hình 4.18).
— Nếu

đường

gạch

gạch

có phương


trùng với đường bao hay đường trục chính

thì được phép vẽ nghiêng
(hình 4.19).

30° hay 60°

bi

Hình 4.19. Đường gạch gạch

Hình 4.20. Đường gạch gạch của

khác 46”

các chỉ tiết kể nhau

— Đường gạch gạch của các mặt cắt trong cùng một vật thể được vẽ giống
nhau, và đường gạch gạch của các mặt cất thuộc các vật thể đặt cạnh nhau được
vẽ khác nhau về chiều hoặc khoảng cách (hình 4.20).

3.3. Quy định chung,
Các quy tắc chung về bố trí hình cất và mặt cất cũng giống như trường hợp.
hình chiếu.
— Mỗi hình cắt và mặt cắt phải được đạt tên bằng cặp chữ cái viết hoa và
được ghi ngay phía trên hình (xem hình 4.17).

— Vị trí mặt phẳng cắt được vẽ
bằng nét gạch dài chấm đậm (nét

cắt), có mũi tên chỉ hướng chiếu vẽ
bằng nét liên đậm và chữ cái viết
hoa tương ứng với cặp chữ cái chỉ
tên hình cất và mặt cát. Hình dạng
của mũi tên chỉ hướng chiếu như

hình 421.
130

đ

Hình 4.21. Mũi tên chỉ hướng chiếu


3.4. Cac loai hinh cat
Hình cát được phân loại theo số lượng mat phẳng cắt và phần vật thể bị
cắt.
3.4.1. Theo số lượng mặt phẳng cắt (mpe)

— Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt (hình 4.22)

Hình 4.22. Hình cắt sử dụng một mpc
— Hình cất sử dụng hai mặt phẳng cắt song song (hình 4.23). Hình cất này

thường gọi là hình cắt bậc.

131


—Hinh cat str dung ba mặt phẳng cắt liên tiếp (hình 4.24).


a)

b)
Hình 4.24. Hình cắt sử dụng ba mpc liên tiếp

— Hinh cat sir dung hai mặt phẳng cắt giao nhau. Trong trường hợp này



một mặt phẳng cất được xoay đến vị trí song song với mặt phẳng hình chiếu

(hình 4.25). Hình cất này thường gọi là hình cắt xeay.
A

AA

Hình 4.25. Hình cắt sử dụng hai mpc giao nhau

3.4.2. Theo phần vật thể bị cắt
— Hình cát bán phần. Đối với chỉ tiết đối xứng có thể vẽ một nửa hình cat
cịn nửa kia là hình chiếu của chỉ tiết và chúng được phân chia bởi trục đối xứng
(hình 4.26). Hình cắt này gọi là hình cắt bán phần.

132


Hinh 4.26. Hinh cat ban phan

~ Hình cắt cục bộ. Khi xét thấy vật thể khơng cần thiết vẽ hình cắt tồn bộ,

thì có thể vẽ hình cát của một phần
vật thể. Hình cắt này gọi là hì»h cắt cục bộ.
Đường cát cục bộ được vẽ bằng nét dích dác hoặc bằng nét lượn sóng (hình 4.27).

Hình 4.27. Hình cắt riêng phần

Về ngun tắc, các

tương

tự khơng

đọc (hình 4.28).

L

ql

gân đỡ, chi tiết xiết
(bulơng, đai ốc, vịng
đệm) trục, nan hoa của
bánh xe và các chỉ tiết

bị cất

a)

b)

Hình 4.28. Thành mơng khơng cắt dọc

133


3.5. Các loại mặt cắt
Có hai loại mặt cất :
3.5.1. Mặt cắt chập
Nếu

khơng

gây

nhầm lẫn, mặt cắt có thể
được

vẽ ngay

trên hình

chiếu tương ứng. Khi
đường bao của mặt
chập được vẽ bàng
liền mảnh và khơng
định tên của mặt

(hình 4.29),

đó
cất
nét

cần
cất

a)

b)

3.5.2. Mặt cắt rời

Mặt cắt được vẽ ở
ngồi hình chiếu tương
ứng và liên hệ với hình

chiếu đó bằng nét gạch
dài chấm mảnh. Khi đó
đường bao của mặt cắt
rời được vẽ bàng nét

Hình 4.30. Mặt cắt rời

liền đậm (hình 4.30).

b)

Để dễ hiểu bản vẽ, cho phép trên mặt cắt vẽ thêm đường bao của lỗ ở sau

mặt phẳng cắt (hình 4.31).

BH:


lạ

[=n

ke

AA

Hình 4.31. Mặt cắt của lỗ

;

B-B


4. SỬ DUNG CAD ~ Vẽ hình cắt và mặt cắt

Các hình cát, mặt cắt có thể được thực hiện bằng CAD hai hoặc ba chiều,

Với CAD hai chiều, người ta vẽ hình cắt, mặt cất trên bản vẽ hình chiếu

vng

góc

tương

tự như

cách


vẽ bằng

tay.



thể sử dụng

lệnh

vẽ tự do

(Sketch) hoac lệnh vẽ đường Spline trong CAD để vẽ đường lượn sóng hoặc

đường giới hạn phạm vi cắt riêng phần. Ngoài ra các hệ CAD cịn có sẵn nhiều
mẫu ký hiệu vật liệu theo tiêu chuẩn ANSI (American National Standards

Institute).

Việc

vẽ ký

hiệu

vật liệu trên

mặt


cắt được

thực

hiện

một

cách

động, người sử dụng chỉ cần chọn mẫu ký hiệu vật liệu thích hợp, chỉ định
tích cần gạch mặt cắt. Hình 4.32 trình bày một số mặt cất vật liệu theo
chuan ANSI. Có một số ký hiệu mật cát vật liệu của TCVN khác với ký hiệu
ANSI, người dùng có thể tự tạo ra mẫu gạch mặt cắt vật liệu riêng cho phù

với yêu cầu của bản vẽ.

Kỹ hiệu chung

Thép

7


tự

điện
tiêu
của
hợp


Đồng

777777772777
CO,
222222222277
Cette
ce tee et.
0009001272
222227222222

We

Cao su, nhựa, vật

Kính, thủy tỉnh

liệu cách điện

Nhơm và

hợp kim nhơm

Hình 4.32. Một số ký hiệu mặt cắt

vật liệu theo ANSI

1

Hình 4.33. Vật thể cần


vẽ hình cắt

Giả sử ta có hai hình chiếu của vật thể cho ở hình 4.33.
Hình 4.34 mơ tả q trình thực hiện vẽ hình cát ở hình chiếu đứng của vật

thể đó trong CAD hai chiều.
|

ao]
at Be

t

|
|

tt
1'
tt
11
i

Xoá nét của phần
cắt bỏ di

Thay nét đứt bằng
nét liền

Gach mat cắt

vật liệu

Hình 4.34. Vẽ hình cắt trong CAD hai chiều

135


Trong CAD ba chiéu, khi đã xác định được mô hình đặc của vật thể, người

ta có thể vẽ được hình cắt của vật thể một

cách tự động. Người sử dụng chỉ cần

gọi lệnh cắt, xác định vị trí mặt phẳng cắt và chỉ định phần vật thể cần giữ lại để

biểu diễn sau khi cất. Một phần vật thể sẽ bị xố bỏ. Trên hình 4.35 mặt phẳng
cắt là mặt phẳng song song với mạt toạ độ YOZ và đi qua điểm P, phần vật thể
được giữ lại được chỉ định bởi điểm P¿.
Sau khi cắt vật thể, đưa diện tích cần gạch mặt cắt vật liệu về mặt phẳng toạ
độ XY rồi tiến hành gạch mật cất vật liệu trong CAD hai chiều như đã trình bày
ở trên, Cũng có hệ CAD
khơng

gian ba chiêu

cho phép

người dùng

vẽ mặt cắt của vật thé trong


một cách tự động, thí dụ sử dụng lệnh Section

trong

AutoCAD.

Hình 4.35. Vẽ tự động hình cắt ở mơ hình vật thể
Hình 4.36 trình bày kết quả vẽ mặt

cắt của mơ hình vật thể trong khơng gian
ba chiều. Sau khi thu được mặt cắt chập,

có thể đời mặt cắt đến một vị trí ở bên
ngồi vật thể.
Muốn

có hình cất hoặc mật cất ở

hình chiếu vng góc, chỉ cần chọn điểm
nhìn thích hợp.

Với các hệ CAD tiên tiến, người ta

có thể sử dụng liên tiếp nhiều mặt phẳng

Hình 4.36. Thí dụ vẽ mặt cắt ở.
mơ hình vật thể

cắt để cắt một mơ hình vật thể, tạo nên

nhiều mặt cắt ở các vị trí khác nhau diễn tả rõ ràng hình dáng vật thể như các bộ
phận cơ thể, cấu tạo địa chất hoặc diều kiện khí hậu...
136


Câu hỏi
Sự khóc nhou giữa phương phớp chiếu góc thứ nhết và góc †hứ bo.
Thế nèo lờ hình chiếu riêng phồn, hình chiếu riêng phồn được dùng
trong trường hợp nưo 2

Thế nào

là phơn

tích hình dạng

thé dé lam gi ?
Phên

biệt

kích

thước

SUC DESR

khn khổ. Cho ví dụ

định


vột thể - Phơn

hình, kích

thước

tích hình dang

định

vị vờ

kích

vat

thước

Trình bày khới niệm hình cắt. Hình cốt dùng để lịm gì 2
Cách phên loại hình cốt như thế nịo ? Có những loại hình cắt nao ?
Thế nịo lị hình cốt bén phổn vị hình cốt cục bộ. Chúng được dùng
trong trường hợp nịo 2

Trình bịy khói niệm một cắt.

vẽ như thế nào ?

Có cóc loại một cớt nào 2 Chúng được


:

Cách ký hiệu hình cốt và mặt cát như thế nòo 2
10. Hay tim hiéu cach dùng lệnh của hé CAD

ma ban dang st: dung dé

†hoy đổi nét dut thanh nét lién trong khi vẽ hình cốt.

11. Tìm hiểu vị trình bày cách

hệ CAD đơng sử dụng.

†ạo một mẫu một cốt vột thể mới trong

137



×