Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Giáo trình vẽ kỹ thuật (tái bản lần thứ năm) phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.95 MB, 116 trang )

604.2

4T- a0!

PGS.TRAN HUU QUE - GVC. NGUYEN VAN TUAN

Gido trình
ee.

~

`

~

VE KY THUẬT
^

(Biên soạn theo chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào
tạo
đành cho các trường Cao đẳng Công nghệ)
(Tái bản lần thứ năm)
TRƯỜNG CAO: ĐẲNG
———

KTKT PHU
e
ee

THU VIỆN


LAM

MI 51¢

NHA XUAT BAN GIAO DUC VIET NAM



Loi

gibi thiéu
Dé dap ting yêu cầu về con người và nguồn nhân lực —
hai nhân tố quyết định cho sự phát triển đất nước trong thời

kỳ cơng nghiệp hố và hiện đại hoá, Nhà nước ta chủ trương

mở rộng đào tạo các nhân viên kỹ thuật với nhiều trình độ

khác nhau. Do đó những năm gần đây hệ Cao đẳng kỹ thuật,
công nghệ ngày càng phát triển và mở rộng quy mô đào tạo.
Để kịp thời phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của giảng
viên và sinh viên, Vụ Đào tạo Đại học kết hợp với Nhà xuất
bản Giáo dục chủ trương biên soạn bộ sách cho hệ Cao đẳng

kỹ thuật, cơng nghệ.

Cuốn Giáo trình Vẽ kỹ /hr này là một trong những

cuốn sách được viết theo chủ trương đó. Sách được biên
soạn theo các Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành kết hợp với


các Tiêu chuẩn Quốc tế có liên quan. Sách cũng được viết

theo quan



điểu

điểm

chỉnh

chương trình.

mở để các trường tuỳ theo ngành

cho

thích

hợp

với

quy

định

của


đào tạo

khung

Nội dung sách được biên soạn với dung lượng 60 tiết
gồm 7 chương.
Chương

ï. Kiến thức cơ bản ; Chương 2. Hình chiếu

vng góc ; Chương 3. Hình chiếu trục đo ; Chương 4. Biểu

diễn vật thể ; Chương 5. Vẽ quy ước một số chỉ tiết thông
dụng ; Chương 6. Bản vẽ chỉ tiết ; Chương 7. Bản vẽ lấp.
Vẽ kỹ thuật là môn

kỹ thuật cơ sở có tính thực hành.

Vì vậy người học phải hoàn thành một số bài tập và bài thực
hành suốt trong quá trình học tập. Để tiện cho việc học tập,
cuốn Bài :ập Vẽ kỹ thuật được soạn riêng kèm theo cuốn Vẽ
kỹ thuật này.

Giảng viên chính Nguyễn Văn Tuấn viết các phần ứng

dụng CAD, Phó Giáo sư Trần Hữu Quế viết các phần còn
lại của các chương. Vụ Đào tạo Đại học để nghị các trường

sử dụng sách này để bổ sung cho các sách khác nhằm phục

vụ cho việc giảng dạy và học tập ở các trường Cao đẳng


kỹ thuật, công nghệ dat chất lượng cao hơn. Sách này cũng
có thể dùng cho các trường kỹ thuật khác, cho các nhân viên
kỹ thuật, kỹ sư....

Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn,
nhưng cuốn sách khơng tránh khỏi những sai sót. Rất mong

sự góp ý của các trường, các bạn đọc để lần tái bản sau sách

được tốt hơn.

Các góp ý xin gửi về Cơng ty cổ phần sách Đại học Dạy nghề, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội.

VỤ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


SH

i dâu

Bản vẽ kỹ thuật là công cụ cần thiết dùng để diễn đạt và trao đổi tư duy kỹ
thuật, là văn kiện quan trọng được sử dụng trong mọi hoạt động sản xuất của tất
cả các lĩnh vực khoa học và công nghệ.

Trong hoạt động thương mại và chuyển giao cơng nghệ giữa các quốc gia,


trao đổi hàng hố hay dịch vụ và thông tin, bản vẽ kỹ thuật là tài !iệu cơ bản của
sản phẩm.
Bản vẽ kỹ thuật thực sự trở thành "ngôn ngữ" chung dùng trong kỹ thuật.

Ngày nay bản vẽ kỹ thuật được thực hiện bằng các phương pháp biểu diễn
khoa học, chính xác và hồn chỉnh theo các tiêu chuẩn thống nhất của quốc gia
hay quốc tế bằng những dụng cụ cơ khí hố, tỉnh xảo hoặc bằng sự trợ giúp của
máy tính điện tử.
Mơn

Vẽ kỹ thuật trở thành môn khoa học

phương pháp lập và đọc các bản vẽ kỹ thuật.

nghiên

cứu các nguyên

tắc và

Nhiệm vụ của môn Vẽ kỹ :huật là bồi dưỡng nang lực lập và đọc các bản vẽ
kỹ thuật, bồi dưỡng và phát triển trí tưởng tượng khơng gian và tư duy kỹ thuật,

đồng thời rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chính xác, cẩn thận, có ý thức

tổ chức kỷ luật = đó là những đức tính cần thiết của người làm công tác kỹ thuật trong thời đại công nghiệp hố và hiện đại hố.

Mơn Vẽ kỹ ¡luật mang nhiều tính thực hành. Trong q trình học tập, sinh
viên phải nắm vững các kiến thức cơ bản như các nguyên lý vẻ phép chiếu, các


phương pháp biểu diễn vật thể ; nắm vững các quy định của Tiêu chuẩn Nhà

nước và Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật ; đông thời phải chú trọng rèn
luyện kỹ năng thực hành.

Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của tin học, máy tính điện tử đã được
ứng dụng vào các hoạt động thiết kế và chế tạo. Trong hệ thống tự động hố
thiết kế, máy tính điện tử được dùng để xử lý thông tin vẽ, giải các bài tốn hình

học ở giai đoạn thiết kế tự động hố lập bản vẽ.

Việc dùng máy tính điện tử để lập các bản vẽ kỹ thuật tạo nên bước tiến
nhảy vọt cho sự phát triển của môn Vẽ kỹ thuật.
Học tốt môn Vế kỹ :huật không những giúp cho việc học các mơn kỹ thuật
và chun mơn tiếp theo mà cịn tạo cơ sở vững chắc để làm tốt các công việc
mang nhiều tính sáng tạo của người kỹ sư sau này.


CAC KY HIEU
A,B, C...

: các điểm trong không gian

AB, BC, CD...

: các đoạn thẳng không gian

A0 C

: các đường không gian


(Œ), (Q), (R)...
Œ)

: các mặt khơng gian

ABC.

: mặt phẳng hình chiếu
: hình chiếu của điểm

a‘, b’,

: hình chiếu của đường

Cos

(P2)

: mặt phẳng hình chiếu đứng
: mặt phẳng hình chiếu bằng

(P3)

: mặt phẳng hình chiếu cạnh

Vu) (S5 do

: hình chiếu đứng của điểm


Ag, By, Co...

: hình chiếu bằng của điểm

Ag, B3, C3...

: hình chiếu cạnh của điểm

ai; bị; CỊ...

: hình chiếu đứng của đường

ạ, Đạ, C2...

: hình chiếu bằng của đường

a3, b3, C3...

: hình chiếu cạnh của đường



: thuộc

vídụ

: Aeb

©


: giao nhau

ví dụ

: a(P)=A

: bang nhau

ví dụ

: AB=CD

ví dụ

: Œ)=(Q)

(PI)

: trùng nhau
-L

.: vng góc

/j

: songsong

'

ví dụ


: aLb

` vídụ

: a/b


Chuong 1

KIẾN THỨC CƠ BẢN
ChươngI bao gồm những nội dung squ :
5

Dụng cụ vẽ vò cách sử dụng

s Tiều chuồn trình bịy bẻn vẽ
s Vẽ hình học

se Sủ dụng CAD

Các bản vẽ kỹ thuật được lập bằng các phương tiện và dụng cụ vẽ cầm tay,

cơ khí hố hoặc tự động hố như hệ thống vẽ bằng máy tính điện tử. Tuy các
bản vẽ được lập bằng phương tiện và dụng cụ khác nhau, nhưng đều dựa trên

các khái niệm cơ bản về Vẽ kỹ thuật và các quy định thống nhất của Tiêu chuẩn

Quốc gia hay Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật.


ˆ

1. DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG

Sử dụng dụng cụ vẽ một cách đúng đắn là điều kiện để đảm bảo chất lượng
bản vẽ và nâng cao hiệu suất làm việc.
Sau đây giới thiệu một số dụng cụ vẽ thường dùng.

1.1. Ván vẽ và thước vẽ đường thẳng

1.1.1. Ván vẽ

==

Ván vẽ thường làm bằng gỗ mềm, phẳng, nhãn.

.

Khi vẽ phải giữ gìn ván vẽ sạch sẽ không xây xước.

1.1.2. Thước chữT

m==

Ze

:

Thước chữ T gồm có thân ngang và đầu thước


ZN
ee

2S

(hình 1.2), chủ yếu dùng để vẽ các đường nằm

SSS
|

Hình 1.1. Ván vẽ

ngang. Khi vẽ cần giữ đầu thước áp sát mép trái ván
vẽ để trượt thước đọc theo mép trái ván vẽ đến vị trí nhất định.

Tay cầm

bút di chuyển dọc

theo mép trên thân ngang để vẽ
đường nằm ngang.
Hình 1.2. Thuéc chitT

Cần giữ gìn thước không bị

cong vênh.


1.1.3. Eke


Eke lam bang chất dẻo hoặc gỗ mỏng, thường gồm một bộ hai chiếc, một

chiếc hình tam giác vng cân (có góc 45), chiếc kia
hình nửa tam giác đều (có góc 30° và 60”).

Êke phối hợp với thước chữ T để vạch các
đường thẳng đứng, các đường xiên 45°, 30°, 60°...
(hình 1.3).

1.2. Compa và thước vẽ đường
ie

1.2.1. Compa về

z

con:

:

Hình 1.3. Eke

Compa vẽ dùng để vẽ các đường tròn, bộ compa có
thể có thêm một số phụ kiện như : đầu cắm đỉnh, đầu
cắm bút (chì hoặc mực), cần nối... (hình 1.4).

Khi vẽ cần giữ cho dầu kim và đầu bút vng góc
với mặt giấy vẽ.

Hình 1.4. Compa vẽ và phụ kiện


Cần nối

Hình 1.5. Compa với cần nối

— Dùng cần nối

lắp vào compa để vẽ

các đường

(hình 1.5).


Ding

trịn lớn
compa

có nhánh xoay được
để vẽ các đường

trịn có đường kính
nhỏ
hơn
12mm

(hình 1.6).

Hình 1.6. Compa quay vịng bé


Hình 1.7. Compa đo

1.2.2. Compa đo

Compa đo dùng để lấy độ dài đoạn thẳng. Điều chỉnh hai đầu kim của

compa do đến hai điểm mút của đoạn thẳng cần lấy. Sau đó đưa compa dén vi tri

cần vẽ bằng cách ấn hai đầu kim xuống mặt giấy (hình 1.7).

§


1.2.3. Thước cong

Thước cong dùng để vẽ

các đường

cong

7

có bán kính

8

cong thay đổi. Khi vẽ, trước
hết phải


xác

định

được

một

số điểm thuộc đường cong để
nối chúng lại bằng tay. Sau

đó

đặt

thước cong có đoạn
cong trùng với đường cong vẽ

Hình 1.8. Thước cong

bằng tay để vẽ từng doạn một

sao cho đường cong vẽ ra chính xác (hình 1.8).
1.3. Bút chỉ
Bút chì đen dùng để vẽ có nhiều loại, bút chì cứng ký hiệu bằng chữ H, bút

chì mềm ký hiệu bàng chữ B. Chúng được xếp theo độ cứng giảm dần sang độ
mềm tăng dần từ trái sang phải như hình 1.9a.


Hình 1.9. Bút chì

Thường dùng loại bút chì H, 2H để kẻ nét mảnh và HB, B để kẻ các nét đậm

hoặc để viết chữ. Bút chì được vót nhọn hay vót theo hình lưỡi đục (hình I.9b).

Lõi chì đặt trong vỏ gỗ hoặc vỏ cứng như bút chì máy và bút chì kim.
Ngồi các dụng cụ kể trên cịn có tẩy, giấy ráp để mài nhọn bút chì, dinh
mũ hoặc băng dính để ghim tờ giấy lên bản vẽ.
1.4. Máy vẽ

Cùng với việc cơ khí hố và tự động hố các q trình sản xuất, cơng việc

vẽ cũng

dần dần được

cơ khí hố và tự động

hố. Người

bản vẽ cơ khí hố, những thước vẽ chun dùng.

ta sử dụng

nhiều

loại



Máy vẽ thanh trượt là loại máy
vẽ cơ khí hố (hình 1.10).

Máy vẽ có bàn vẽ I có thể quay
quanh giá đỡ 2. Thanh ngang 3 được

gắn phía trên bản vẽ. Hai thước kẻ li
vng

góc 4 cùng

cơ cấu bản lễ 5

được gắn với thanh dọé 6. Thanh này
có thể trượt ngang theo thanh 3. Nhờ

cơ cấu bản lê, hai thước kẻ li có thể
xoay

một

góc

nhất

định.

Như

vậy


thước có thể di chuyển đến một vị trí
bất kỳ ở trên bản vẽ.

Hình 1.10. Máy vẽ thanh trượt

2. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ

Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin dùng trong mọi lĩnh vực kỹ thuật.

Nó trở thành ngơn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. Vì vậy bản vẽ kỹ thuật phải
được lập theo các quy tắc thống nhất của tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế về bản

vẽ kỹ thuật.

Các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) là những văn bản kỹ thuật do Uỷ ban

Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước trước đây, nay là Bộ Khoa học và Công nghệ
ban hành.

Các tiêu chuẩn Quốc tế do Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International
Organization for Standardization) viết tắt là ISO ban hành.

Các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật bao gồm các tiêu chuẩn về trình bày bản
vẽ, về các hình biểu diễn, các ký hiệu và quy ước... để lập các bản vẽ kỹ thuật.
Dưới đây là một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ.

2.1. Khổ giấy
TCVN 7285-2003 (ISO 5457 : 1999) quy định kích thước khổ giấy vẽ và


cách trình bày của tờ giấy vẽ dùng cho các bản vẽ kỹ thuật của mọi lĩnh vực
kỹ thuật.

(1) TCVN : Chữ viết tắt của Tiêu chuẩn Việt Nam
7285 : số đăng ký của tiêu chuẩn

2003 : năm ban hành tiêu chuẩn

(Tiêu chuẩn này được chuyển đổi từ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5457 :1999)

10

5


2.1.1. Kho gidy day ISO-A
Bản vẽ cần thực hiện trên khổ giấy nhỏ nhất đảm bảo sáng sủa và độ chính
xác cần thiết. Khổ giấy dãy ISO-A là khổ giấy chính có kích thước của tờ đã
xén và chưa xén cũng như không gian vẽ được cho trong bảng 1.1.
Bảng 1.1.

Kích thước của tờ giấy đẽ xén, chưa xén và khơng gian vé
Kích thước tính bằng milimét


Tờ giấy đã xén

Hình

(1)


hiệu

vẽ

A0 |
A1 |
A2 |
A3 |

111 |
141 |
111 |
111 |

594
420
287

A4 |

112 |

210

b1

841

1189

841
594
420



ni

Không

xf

()

| a240,5 | b2+0,5 | a3+2 | b3+2
| 821
| 574
400
277
|

297

Tờ giấy chưa xén

gian vẽ

T

=


a1

|

|

180

|

1159
B11
564
390

880
625

1230
880

180

240

330

Hình 1.11 là khổ giấy A3 đến A0 và hình 1.12 là khổ giấy A4.
Kích thước theo milimét


t
|

20

f

be

äj|

&

©

bị
bạ

Hình 1.11. Khổ giấy A3 đến A0

11


Khung

bản vẽ giới hạn không gian vẽ, được kẻ bằng
nét liền rộng 0,7mm

(hình 1.11 và I.12).


2.1.4. Khung tên

Mọi bản vẽ kỹ thuật phải có khung tên. Khung tên được
đặt ở góc phải, phía

dưới của khơng gian vẽ (hình 1.11). Đối với khổ A4,
khung tên được đặt ở cạnh

ngắn (ở dưới) của khơng gian vẽ (hình 1.12). Hướng đọc
của bản vẽ là hướng
của khung tên.

2.2. Tỷ lệ

TCVN 7286 : 2003 (ISO 5455 : 1979) Ty lé quy định các tỷ lệ và ký
hiệu

của chúng dùng trên các bản vẽ kỹ thuật của mọi lĩnh vực
kỹ thuật.
3.2.1. Định nghĩa

Tỷ l¿ là tỷ số kích thước dài của một phần tử của vật thể biểu diễn
trong bản
vẽ gốc với kích thước dài thực của chính phần tử đó.

Tỷ lệ của bản in có thể khác với tỷ lệ của bản vẽ gốc.

2.2.2. Các rỷ lệ


Các tỷ lệ ưu tiên sử dụng trên các bản vẽ kỹ thuật được quy định trong
bảng 1.2.

Bỏng 1.2.

Cóc tỷ lệ
Loại

Tỷ lệ phóng to
Tỷ lệ ngun hình
Tỷ lệ thu nhỏ

Tỷ lệ quy định

50:1

20:1

5:1

21020)

10: 1

DI
102
1:20
1:200
1:2000


1:5
1:50
1: 500
1:5000

1:10
1:100
1: 1000
1: 10000

Nếu cần một tỷ lệ phóng to hơn hoặc một tỷ lê thu nhỏ hơn, có thể mở rộng
day các tỷ lệ quy định ở trên. Tỷ lệ cần dùng bằng tỷ lệ quy định nhân với 10
mũ nguyên.

Tỷ lệ chọn cho một bản vẽ phụ thuộc vào mức độ phức tạp của vật thể biểu
diễn và loại bản vẽ.


2.2.3. Ký hiệu

Ký hiệu đầy đủ gồm chữ "TỶ LỆ" sau dó là tỷ số :
cho tỷ lệngun hình
-TYLE1:1

-TỶ LỆX:I

cho tỷ lệ phóng to

cho tỷ lệ thu nhỏ
- TỶ LỆI:X

Nếu khơng gây ra hiểu nhâm, có thể khơng ghi chữ "TỶ LỆ".

” Ký hiệu về tỷ lệ của bản vẽ được ghi trong khung tên.
trong
Khi cần dùng nhiều tỷ lệ cho một bản vẽ thi tỷ lệ chính được ghi
khung tên, còn các tỷ lệ khác ghi ngay cạnh chữ số chú dẫn hoặc tên hình biểu
diễn tương ứng.
2.3. Nét vẽ
TCVN

8-20 : 2002 (ISO 128-20 : 1996) quy ước cơ bản về nét vẽ thiết lập

nét
các loại nét vẽ, tên gọi và hình dạng của chúng, cũng như các quy tắc vẽ các
trên bản vẽ kỹ thuật.
TCVN

is
8-24 : 2002 (ISO-24 : 1999) quy định quy tắc chung và quy ước cơ

bản của các loại nét vẽ trên bản vẽ cơ khí.
2.3.1. Các loại nét

Một số loại nét và áp dụng của chúng được trình bay trong bang
hinh 1.14.

02.1

05.1


041

021

01.1

04.4

Hình 1.14. Áp dụng nét vẽ

14

011

01.1

01.1

1.3 va


Bảng 1.3.

Một số loại nét vẽ
Số hiệu
01.1

Tên gọi và biểu diễn nétvẽ _ |

Áp dụng (xem hình 1.14)


Nét liền mảnh

- Giao tuyến tưởng tượng

. Đường kích thước

. Đường dóng

a)———————————.

Nét lượn sóng

.
.
.

Đường
Đường
Đường
Đường

dẫn và đường chú dẫn
gạch gạch mặt cắt
bao mặt cắt chập
tâm ngắn

Đường chân ren ...

.- Đường biểu diễn giới hạn của hình

chiếu hoặc hình cat...

DJ ===..
Nét dích dắc

SS=

=
Nét liền đậm

01.2

02.1
02.2

oe |

Nét đứt

Pane

ECU

T

biểu diễn giới hạn của hình

chisulhose inh eats

. Cạnh thấy

. Đường bao thấy
. Đường đỉnh ren

mảnh

PREY

. Đường

Co

. Cạnh khuấtA
ee

Nét đứt đậm
Nét gạch dài chấm mảnh



2

: Đường bao khuất

2
:
. Khu vực cho phép cần xử lý bề mặt
Đường tâm

. Đường trục đối xứng


- Vòng tròn chia của bánh răng

. Vòng tròn đi qua tâm các lỗ phân bố đều
Nét gạch dài chấm đậm

Nét gạch dài hai chấm mảnh
05.1

. Khu vực cần xử lý bề mặt
. Vi tri của mặt cắt
. Đường bao của chỉ tiết liền kề

- Vị trí tới hạn của chỉ tiết chuyển động
- Đường trọng tâm

. Đường bao ban đầu trước khi tạo hình
. Các chỉ tiết đặt trước mặt phẳng cắt...

15


2.3.2. Kích thước nét vế

thuộc vào
a) Chiêu rộng nét vẽ : chiều rộng d của tất cả các loại nét vẽ phụ
sau :
loại nét vẽ và kích thước của bản vẽ. Dãy chiều rộng nét vẽ như
0,25mm ;
0,18mm;`
0,13mm,;

0,7mm ;
0,5mm ;
0,35mm;
2mm

1,4mm ;

Imm ;

Chiểu rộng các nét rất đậm, đậm và
mảnh lấy theo tỷ lệ 4 : 2 : 7

Trên bản vẽ cơ khí thường dùng hai

loại nét mảnh

và đậm

với tỷ lệ giữa hai

chiều rộng nét mảnh và đậm là 1 : 2. Ưu

tiên nhóm nét vẽ 0,25 : 0,5 và 0,35 : 0,7

b) Chiéu dai các phân tử của nét về
Khi lập bản vẽ bằng tay, chiều dài các
phần tử của nét vẽ thường lấy theo chiều

SN
Kia


=.. tee eam | aa
———

eit a

epee
—L

ce

rộng của nét như sau (hình 1.15) :

- Các chấm

~ Các khe hở

<0,5d

— Các gạch

- Các gạch dài

12d

24d

E868)

3d


aa

24d

ive

| tod
__,

Hình 1.15. Các phần tử của nét vẽ

2.3.3. Về các nét

Khoảng cách tối thiểu giữa các nét song song không, nhỏ hơn 0,7mm. Các
nét vẽ cắt nhau tốt nhất là cắt nhau bằng nét gạch (hình 1.16).

Hình 1.16. Các nét cắt nhau
2.4. Chữ viết

Tiêu chuẩn TCVN 7284-0 : 2003 (ISO 3098-0 : 1997) quy định các yêu
cầu chung đối với chữ viết, bao gồm những quy ước cơ bản cũng như các quy

tắc áp dụng cho chữ viết bằng tay, bằng khuôn mẫu và bằng hệ thống vẽ bằng
máy tính điện tử.

16


2.4.1. Kích thước


— Khổ chữ danh nghĩa được xác định bởi chiều cao (h) của chữ viết hoa

(xem hinh 1.17 va bang 1.4).
Các kích thước ở hình 1.17 được áp dụng cho chữ cái Latinh (L) chữ cái
Kirin (C) và chữ cái Hy Lạp (G)

a)

b)

©)
Hình 1.17. Kích thước chữ viết

~ Dãy các khổ danh nghĩa được quy định như sau :

1,8mm

;

2,5mm

7mm ;

;

3.5mm

10mm ;


14mm ;

Chiêu rộng các nét chữ phải
phù hợp với TCVN 8-20 : 2002.
Cùng một chiều rộng chữ phải

dùng

cho ca chit hoa’ va chit

thường. Có thể viết chữ thẳng

đứng hoặc chữ nghiêng 75° so

với phương
hình 1.18).

2-GT VẼ KĨ THUẬT

nằm

ngang

(xem

;

Smm

20mm


;


2.4.2. Các kiểu chữ viết
Có các kiểu chữ như sau :
— Chữ

kiểu

A, đứng

(V) và chữ kiểu

A, nghiêng

(S) với đ = 1/14h

(xem

bang 1.4).

— Chữ kiểu B đứng (V) va chit kiéu B, nghiéng (S) véi d = 1/10h (xem
bang 1.4).

Ưu tiên sử dụng chữ kiểu B, đứng.
— Các kiểu chữ áp dụng trên máy tính điện tử (CAD).
Bang 1.4.

Kích thước của chữ viết

Đặc trưng

Chữ kiểu A | Chữ kiểu B

Chiều cao chữ

h

(14/14)h

(10/10)h

Chiều cao chữ thường

c1

(10/14)h

{7/10)h

Đuôi chữ thường

c2

(4/14)h

(3/10)h

c3


(4/14)h

(3/10)h

Vùng ghi dấu (cho chữ hoa)

f

(5/14)h

(4/10)h

Khoảng cách giữa các ký tự

a

(2/14)h

(2/10)h

bf

(25/14)h

(19/10)h

b2

(21/14)h


(15/10)h

b3

(17⁄14)h

(13/10)h

Khoảng cách giữa các từ

e

(8/14)h

(6/10)h

Chiều rộng nét vẽ

d

(1⁄14)h

(1⁄10)h

Đầu của chữ thường

Khoảng cách nhỏ nhất giữa các đường đáy
5

2.4.3. Chữ cái Latinh


TCVN 7284-2 : 2003 (ISO 3098-2 : 2000) quy định chữ cái Latinh, chữ số
và dấu dùng trên các bản vẽ kỹ thuật và các tài liệu liên quan.
18


— Chit kiéu B, ditng (V) xem hình 1.19.

Hình 1.19. Chữ Latinh kiểu B đứng

19


— Chit kiéu B, nghiéng (S) xem hinh 1.20

Hình 1.20. Chữ Latinh kiểu B nghiêng
2.5. Ghi kích thước

TCVN

5705

: 1993 — Quy tdc ghi kich thước quy định các nguyên tác

chung vẻ ghi kích thước áp dụng trong tất cả các ngành như : cơ khí, điện, xây

dựng, kiến trúc...

Tiêu chuẩn này phù hợp với ISO 129 : 1985.



2.5.1. Quy dinh chung

~ Tất cả các thông tin về kích thước phải được chỉ rõ trực tiếp trên bản vẽ.
Mỗi phần tử chỉ được ghi kích thước một lần trên bản vẽ.
— Các kích thước được ghi ở hình chiếu hoặc hình cắt và mặt cắt mà phần tử

đó thể hiện rõ nhất.

~ Dùng milimét làm đơn vị đo kích thước dài, trên bản vẽ khơng cần ghi
đơn vị đo. Trường hợp dùng đơn vị độ dài khác như centimét, mét... thì đơn VỊ
đo được ghí ngay sau chữ số kích thước hoặc trong phần chú thích của bản vẽ.

~ Kích thước tham khảo chỉ để thơng báo, nó khơng liên quan đến q trình
chế tạo. Kích thước tham khảo được ghi trong ngoặc đơn.
2.5.2. Các thành phân của kích thước
Các thành phần của kích thước gồm đường kích thước, đường dóng, mũi tên
đầu đường kích thước, chữ số kích thước (hình 1.21).

8



hi

Ƒ

S|

50.


a

100

T

Hình 1.21. Các thành phần của kích thước.

Hình 1.22. Đường kích thước thẳng

a) Đường kích thước : Các đường kích thước được kẻ bằng nét liền mảnh.

Đường kích thước thẳng được kẻ song song với đoạn thẳng được ghi (hình 1.22).

Đường

kích thước của độ dài cung trịn có tâm ở dỉnh góc được ghi như ở



40930130"

cứu

hình 1.23.

Hình 1.23. Các đường kích thước khác nhau

b) Đường dóng : Đường dóng giới hạn phần tử được ghi kích thước. Nó được


kẻ bằng nét liền mảnh và vượt quá đường kích thước một đoạn ngắn. Các đường

21



×