Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Giáo trình vận hành máy san (nghề vận hành máy thi công nền trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 73 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: VẬN HÀNH MÁY SAN
NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY THI CƠNG NỀN
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng.... năm 2019
của Trường cao đẳng Cơ giới

1


Quảng Ngãi, năm 2019
(Lưu hành nội bộ)
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


LỜI GIỚI THIỆU
Việt Nam, trong những năm gần đây kinh tế phát triển nhanh chóng, cơ sở hạ tầng
ngày được mở rộng và nâng cao chất lượng. Điều này đòi hỏi hệ thống các loại máy thi
công nền cũng ngày càng nhiều để đáp ứng kịp thời sự phát triển của đất nước.
Máy thi cơng nền nói chung và máy san nói riêng đang được sử dụng rộng rãi và phổ
biến, vì vậy rất cần đội ngủ vận hành thành thạo các loại máy này.
Đến nay đã có khá nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn bài tập về Vận


hành máy san thi công nền đã được biên soạn và biên dịch của nhiều tác giả, của các chuyên
gia đầu ngành. Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quá trình đào tạo của nhà
trường phải bám sát chương trình khung vì vậy giáo trình Vận hành máy san được biên soạn
bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ sở chương
trình khung đào tạo đã được ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với các giáo viên có nhiều
kinh nghiệm cùng nhau tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện biên soạn giáo
trình Vận hành máy san thi công nền suất phục vụ cho cơng tác giảng dạy.
Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun MĐ20 của chương
trình đào tạo nghề Vận hành máy thi cơng nền ở cấp trình độ trung cấp nghề và được dùng
làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong mơ đun này, học
viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề.

Quảng Ngãi, ngày

tháng năm 2019

Tham gia biên soạn
1. Nguyễn Quốc Mỹ

Chủ biên

2. …………..............
3. ……….............….

MỤC LỤC
TT
3

NỘI DUNG


TRANG


1.

Lời giới thiệu

2

2.

Mục lục

3

3.

Bài 1: Giới thiệu chung

11

4.

1. Kiến thức liên quan

12

5.

2. Trình tự thực hiện


12

6.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

20

7.

Bài 2: Chuẩn bị làm việc

22

8.

1. Kiến thức liên quan

23

9.

2. Trình tự thực hiện

24

10.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh


24

11.

Bài 3: Khởi động máy

26

12.

1. Kiến thức liên quan

27

13.

2. Trình tự thực hiện

28

14.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

29

15.

Bài 4: Các thao tác điều khiển cơ bản


31

16.

1. Kiến thức liên quan

32

17.

2. Trình tự thực hiện

33

18.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

34

19.

Bài 5: Di chuyển máy san

36

20.

1. Kiến thức liên quan


37

21.

2. Trình tự thực hiện

37

22.

3. Sai hỏng thường gặp, ngun nhân, cách phịng tránh

40

23.

Bài 6: San tạo khn đường

42

24.

1. Kiến thức liên quan

43

25.

2. Trình tự thực hiện


44

26.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

45

27.

Bài 7: Sử dụng lưỡi xới

47

28.

1. Kiến thức liên quan

48

29.

2. Trình tự thực hiện

49

30.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh


50

31.

Bài 8: San tạo nền có độ siêu cao

52

32.

1. Kiến thức liên quan

53

33.

2. Trình tự thực hiện

54

34.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phịng tránh

55

35.

Bài 9: San tạo mặt đương có độ dốc ngang hai mái


57

4


36.

1. Kiến thức liên quan

58

37.

2. Trình tự thực hiện

59

38.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

60

39.

Bài 10: San hồn thiện

62


40.

1. Kiến thức liên quan

63

41.

2. Trình tự thực hiện

64

42.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

66

43.

Bài 11: Kết thúc ca làm việc

68

44.

1. Kiến thức liên quan

69


45.

2. Trình tự thực hiện

69

46.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

50

5


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: VẬN HÀNH MÁY SAN
Mã mơ đun: MĐ20
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun được bố trí dạy sau các mơn học cơ sở và các mơ đun bổ trợ. Mơ đun này
có thể được bố trí dạy song song với các mơ đun chun mơn nghề .
- Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề.
- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
Việc sử dụng tốt phương tiện thi cơng cơ giới nói chung và máy san nói riêng có ý
nghĩa rất to lớn. Do đó, người thợ vận hành máy san, khơng chỉ nắm vững cấu tạo, đặc
tính kỹ thuật của máy san mà cịn phải nắm vững quy trình thao tác vận hành máy thành
thạo, để khai thác triệt để năng suất của máy san, đảm bảo an toàn cho người và máy
trong q trình vận hành;
Vận hành máy san đóng một vai trị rất quan trọng trong ngành thi cơng nền đáp ứng
những yêu cầu phát triển của cơ sở hạ tầng ở các vùng miền trên đất nước.

Mô đun này trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về vận hành máy
san thi công nền
- Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề Vận hành máy thi
công nền.
Mục tiêu của mơ đun:
- Về kiến thức:
A1.Trình bày được các phương pháp thi cơng bằng máy san;
A2. Nêu được quy trình vận hành máy san;
- Về kỹ năng:
B1. Chuẩn bị được xe máy, hiện trường trước khi thi công;
B2. Vận hành được các thao tác cơ bản trong qua trình làm việc san nền;
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Lựa chọn được máy san phù hợp với điều kiện thi công khác nhau;
C2. Chấp hành đúng nội quy, quy định về cơng tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp

1. Chương trình khung nghề Vận hành máy thi công nền
6



MH/


7

Tên mơn
học, mơ
đun

Số tín chỉ


Tổng
số

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Thực
hành/thực

tập/Thí
thuyết
nghiệm/bài
tập

Kiểm
tra


I
MH 01
MH 02
MH 03
MH 04
MH 05
MH 06
II
II.1
MH 07
MH 08
MH 09

MH 10
MH 11
MH 12
MH 13
MĐ 14
MĐ 15
MĐ 16
MĐ 17
MĐ 18
MĐ 29
MĐ 20
MĐ 21
MĐ 22
MĐ 23

Các mơn học chung/đại
15
255
94
148
cương
02
Chính trị
30
15
13
01
Pháp luật
15
9

5
01
Giáo dục thể chất
30
4
24
Giáo dục quốc phòng – An
02
45
21
21
ninh
03
Tin học
45
15
29
06
Ngoại ngữ (Anh văn)
90
30
56
Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề
Các mô đun, môn học kỹ
39
1350
357
947
thuật cơ sở
Vẽ kỹ thuật

04
60
46
10
Dung sai và kỹ thuật đo
02
30
20
8
lường trong cơ khí
Cơ kỹ thuật
03
45
35
7
Điện kỹ thuật
03
45
35
7
Nhiên liệu và vật liệu bơi
02
30
25
3
trơn
An tồn lao động và vệ
02
30
25

3
sinh công nghiệp
Kỹ thuật thi công nền
02
30
25
3
Bảo dưỡng máy thi công
05
150
34
112
nền
Bảo dưỡng hệ thống điện
02
60
20
38
trên máy thi công nền
Vận hành máy san
05
150
15
131
Vận hành máy lu
02
60
11
47
Vận hành máy rải

04
120
18
98
Vận hành máy xúc
04
120
15
101
Vận hành máy ủi
04
120
15
101
Vận hành máy xúc lật
02
60
7
51
Xử lý tình huống khi thi
02
60
7
52
cơng
Thực tập nghề nghiệp
06
180
4
175

Tổng cộng:
54
1605
451
1095

13
2
1
2
3
1
4
46
4
2
3
3
2
2
2
4
2
4
2
4
4
4
2
1

1
59

2. Chương trình chi tiết mô đun
Số
TT

8

Tên các bài
trong mô
đun

Thời gian (giờ)
Tổng
số


thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra


1

Bài 1. Giới thiệu chung


2

1

1

2

Bài 2. Chuẩn bị làm việc

4

1

3

3

Bài 3. Khởi động

6

1

5

4

Bài 4. Các thao tác điều khiển cơ bản


12

1

10

5

Bài 5. Di chuyển máy san

12

1

11

6

Bài 6. Tạo khuôn đường

18

2

15

7

Bài 7. Sử dụng lưỡi xới


12

1

11

8

Bài 8. San tạo nền có độ siêu cao

30

2

28

1

9

Bài 9. San tạo nền có độ dốc ngang hai mái

30

2

28

1


10

Bài 10. San hoàn thiện

18

2

16

11

Bài 11. Kết thúc ca làm việc

6

1

5

150

15

131

Cộng:

1


1

4

3. Điều kiện thực hiện mơn học:
3.1. Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
3.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ....
3.3. Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, bộ dụng cụ
nghề, xe máy thi cơng…
3.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về kỹ thuật vận hành máy san hiện đại
của các doanh nghiệp.
4. Nội dung và phương pháp đánh giá:
4.1. Nội dung:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
9


4.2. Phương pháp:
Người học được đánh giá tích lũy mơn học như sau:
4.2.1. Cách đánh giá
- Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số
09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội.

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới như sau:
Điểm đánh giá

Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)

40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học

60%

4.2.2. Phương pháp đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Thường xuyên
Định kỳ
Kết thúc môn
học

Phương pháp
tổ chức
Viết/
Thuyết trình
Viết và
thực hành
Vấn đáp và
thực hành


Hình thức
kiểm tra

Chuẩn đầu ra
đánh giá

Tự luận/
A1, A2, C1, C2
Trắc nghiệm/
Báo cáo
Tự luận/
A3, B1, C1, C2
Trắc nghiệm/
thực hành
Vấn đáp và A1, A2, B1, B2, C1,
thực hành
C2,
trên mơ hình

Số
cột

Thời điểm

1

kiểm tra
Sau 20 giờ.


4

Sau 40 giờ

1

Sau 150
giờ

4.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân
với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập
phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
5. Hướng dẫn thực hiện mơn học
5.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Vận hành máy thi công nền
5.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
10


5.2.1. Đối với người dạy
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gờm: Trình chiếu, thuyết trình
ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm….
* Thực hành:
- Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập thực hành theo nội dung đề ra.
- Khi Thực hành Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chỗ cho người học.
- Sử dụng các mơ hình, học cụ mô phỏng để minh họa.
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.

* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm tìm
hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội
dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm.
5.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung
cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Sinh viên trao đổi với nhau, thực hiện bài thực hành và báo cáo kết quả
- Tham dự tối thiểu 70% các giờ giảng tích hợp. Nếu người học vắng >30% số giờ tích
hợp phải học lại mơ đun mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: Là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo
nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 2-3 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo
luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một
số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ
chủ đề thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc môn học.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
6. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình kỹ thuật thi cơng và an toàn – Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình
2010;
[2]. Vũ Tiến Lộc, Vũ Thanh Bình - Máy làm đất – Nhà xuất bản GTVT 2000;
[3]. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của gầm máy xây dựng – Nhà xuất bản GTVT 2000;
[4]. Tài liệu tập huấn vận hành máy xây dựng – Nhà xuất bản GTVT 2005;
11


BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Mã bài: MĐ20-01
Giới thiệu:
Bài học này giúp cho người học nhân biết đươc vị trí, nhệm vụ và nguyên lý làm việc

của các thiết bị điều khiển của máy san. Từ đó vận hành máy đảmbảo chính xác và an tồn.
Mục tiêu:
- Mơ tả được vị trí, nhiệm vụ và nguyên lý điều khiển của các thiết bị điều khiển máy san;
- Xác định được vị trí của các thiết bị điều khiển;
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, đảm bảo an tồn.
- Chấp hành đúng nội quy, quy định về cơng tác an tồn và vệ sinh công nghiệp.
Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu
Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn

-

đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ các giá trị đại lượng, đơn vị của các đại
lượng.
Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học
Điều kiện thực hiện bài học
-

-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham
khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.


-

Các điều kiện khác: Khơng có

Kiểm tra và đánh giá bài học
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
12


 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có
 Kiểm tra định kỳ thực hành: khơng có

Nội dung chính:
1. Kiến thức liên quan.

* Sơ đồ các thiết bị điều khiển trong ca bin

2. Trình tự thực hiện:
a: Giới thiệu các thiết bị điều khiển máy:
- Cần điều khiển các thiết bị công tác:

13


1- Cần điều khiên nâng hạ lưỡi xới; 2- Cần điều khiển khung kéo; 3- Cần điều khiển quay
vòng lưỡi san; 4 - Cần điều khiển nâng hạ góc lưỡi san bên trái; 5- Cần điều khiển góc cắt
đất của lưỡi san; 6- Cần điều khiển gập khung máy để đi vào đường vòng; 7- Cần điều
khiển nghiêng bánh xe trước; 8- Cần điều khiển máy san chuyển sang trái hoặc sang phải;
9- Cần điều khiên nâng hạ góc lưỡi sang bên phải.

- Cần điều khiển số và khóa số:
14


1- Cần số; 2- Khoá số
* Cần số:
- N: Khung đi số
- F: Đi số tiến có 6 số
- R: đi số lùi có 6 số
* Khóa số:
-

Đẩy về trước: Khố số

-


Kéo về sau: Khơng khố
Nút điều khiển phanh tay ( Phanh dừng)

-

Ấn xuống : Phanh dừng máy

-

Ấn tiếp nút bật lên: Mở phanh.

- Cần điều khiển di chuyển:
15


1- bấm còi; 2- Tay xin đường; a- Nâng lên xin đi thẳng; b- Sang trái: máy rẽ trái, c –
Sang phải: máy rẽ phải: - Trả về giữa máy đi thẳng, 3: Bàn đạp ly hợp, 4: Bàn đạp phamh,
5 : Bàn đạp ga
b: Giới thiệu các thiết bị điều khiển tín hiệu:
- Đồng hồ đèn báo tín hiệu

16


1- Đèn báo máy rẽ trái; 2- Đèn báo phanh tay. Đang phanh thì đèn sáng. Khơng
phanh thì đèn tắt; 3- Đèn báo đèn pha đang làm việc; 4- Đèn báo máy rẽ phải; 5- Đồng hồ
báo nhiệt độ nước làm mát động cơ; a- Vị trí làm việc tốt; b- Vị trí mất an tồn (Nhiệt độ
q cao); 6- Đồng hồ báo áp suất hơi;
a- Khoảng cách chưa đủ trị số quy định; b- Khoảng cách đảm bảo trị số làm việc; cTrị số đảm bảo trị số quá cao.

- Đèn cảnh báo các hệ thống:
17


1- Đèn báo lọc khơng khí bẩn; 2- Đèn báo máy nạp ác quy tốt;
3- Nhiệt độ làm mát động cơ cao; 4- Đèn báo lõi lọc bôi trơn động cơ bẩn;
5- Công tắc kiểm tra hệ thống; 6- Đèn báo; 7- Cơng tắc khố;
8- Cơng tắc phun nước lau kính trước; 9- Đèn báo nhiệt độ động cơ khác;
10- Công tắc đèn báo rẽ; 11- Công tắc đèn hệ thống chiếu sáng;
12- Công tắc chọn tốc độ.

18


1- Đèn báo sấy nóng động cơ trước khi khởi động;2- Cơng tắc điện;
- Quay chìa khố về ON là nối điện
- Vị trí HEAT sấy nóng động cơ khi khởi động
- Vị trí START khởi động động cơ để nổ
- Vị trí OFF là tắt động cơ
3- Đồng hồ báo mưc nhiên liệu “E” và khơng có , “ F” là đầy;4- Đồng hồ báo giờ
máy hoạt động;1- Đèn báo rẽ;

19


- Đèn cảnh báo,thiết bị điều khiển các hệ thống

1: Đèn báo phanh tay; 2- Đèn báo máy đang gập khung sang trái, đi thẳng và sang
phải; 3- Đèn báo pha đang sáng; 4- Đèn báo tín hiệu máy xin rẽ trái;
5- Thước đo áp suất khí; 6- Thước đo nhiên liệu; 7- Thiết bị đo nhiệt độ làm mát

động cơ; 8- Đồng hồ đo thời gian máy hoạt động;
9- Đồng hồ đo tốc độ máy đang hoạt động;
10- Đồng hồ đo tốc độ vịng quay trục khuỷu;
11-Đèn báo tín hiệu máy xin rẽ trái.

20



×