Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tieu chuan thiet ke he thong nuoc cho duoc pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.2 KB, 12 trang )

THORNTON

Thực hành Tốt nhất

Leading Pure Water Analytics

Tuân thủ theo Thiết kế
trong các hệ thống xử lý nước dược phẩm


Mục lục
Trang
1.

Xem xét Thiết kế Ban đầu

3

2.Thông tin Chung về Nguồn nước và
Chất gây ô nhiễm

3

2.1Những chất gây ô nhiễm trong nước

4

2.2Các yêu cầu của dược điển đối với nguồn nước 5
3.



Các yêu cầu trong sản xuất đối với khối
lượng nước lớn

5

3.1

Các yêu cầu giám sát hệ thống nước cơ bản

5

3.2

Nước Tinh khiết (PW) - USP37 – NF32

6

3.3

Nước để tiêm (WFI) – USP37 – NF32

6

4.Màng sinh học

7

5.



Thiết kế và Lắp đặt Các Hệ thống Xử lý
Nước trong Ngành Dược

7

5.1

Tiền xử lý

8

5.2

Lọc

8

5.3

Lưu trữ và phân phối

9

6.Các Đề xuất về Thiết bị cho Các Hệ thống
Xử lý Nước trong Ngành Dược

2

METTLER TOLEDO


Tuân thủ theo Thiết kế

10

Sổ tay hướng dẫn này cung cấp nguồn thơng tin có
giá trị hỗ trợ cho việc thiết kế các hệ thống xử lý nước
dùng trong ngành dược, vốn tuân thủ các yêu cầu về
danh mục thuốc toàn cầu. Sổ tay hướng dẫn này có
các chủ đề như những yêu cầu về nguồn nước với
khối lượng lớn, kiểm soát màng sinh học và ba giai
đoạn của hệ thống nước.


Các Hệ thống Xử lý Nước trong Ngành Dược

1

Xem xét Thiết kế Ban đầu
Đối với việc sản xuất thuốc nước, nguồn nước phải được xử lý bằng cách kết hợp nhiều bước tinh lọc
được thiết kế để loại bỏ từng loại tạp chất cụ thể. Sự kết hợp và thứ tự các bước tinh lọc là khác nhau
trong từng hệ thống, cần phải xem xét một số khía cạnh khi thiết kế một hệ thống xử lý nước trong
ngành dược:
• Nguồn nước
- Chất lượng
- Những thay đổi theo mùa
- Các phương pháp kiểm sốt vi khuẩn
• Kỹ thuật xanh
• Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm cuối
• Chi phí
- Nguồn vốn

- Các nguồn lực có sẵn
- Chi phí vận hành

• u cầu thể tích và chất lượng nước
- Các thể tích đỉnh, trung bình, ngừng
- Các loại nước, các u cầu trích dẫn
- Nhiệt độ
• Việc sử dụng nước
- Thành phần trích dẫn
- Làm sạch/rửa/tẩy rửa
- Độ ẩm
• Phần dư
• Cơng suất tương lai

Khơng có thiết kế đơn lẻ nào có thể đáp ứng mọi yêu cầu hay đảm bảo tạo ra chất lượng nước thích
hợp. Một hệ thống xử lý nước dược phẩm phải có khả năng cung cấp nước an toàn một cách ổn định,
dựa trên kiến thức về nguồn nước, nước sản xuất, áp dụng kỹ thuật và thiết kế hệ thống nước tốt, có
chương trình giám sát/kiểm sốt tốt, điều kiện vệ sinh/bảo trì hợp lý.
Hình 1: Các nguồn nước dược phẩm

Nươc
Nươc ng
ng

Nước
Tinh khiết

Nước Tinh
khiết Vô trùng


Nước để tiêm

CIP
Rửa
Lần
cuối

Nước vô
trùng để tiêm

Nước vô
trùng để cài đặt

Hơi Sạch

Nước để
lọc máu

Nước vô
trùng để rửa

Nước vô
khuẩn để tiêm

2. Thông tin Chung về Các Nguồn Nước
và Chất gây ô nhiễm
Nước cung cấp cho một đô thị để sản xuất nước uống về bản chất có thể thay đổi tùy thuộc vào nguồn
gốc là nước ngầm hay nước bề mặt và nước được lấy từ khu vực chịu ảnh hưởng của các biến đổi
theo mùa hoặc các điều kiện hạn hán/mưa lũ. Sổ tay hướng dẫn này đề cập đến nguồn nước ngầm và
nước bề mặt, cùng các chất gây ơ nhiễm có thể được tìm thấy trong những nguồn nước đó.


Tuân thủ theo Thiết kế

METTLER TOLEDO

3


Các Hệ thống Xử lý Nước trong Ngành Dược

Bảng 1: Các nguồn nước dùng cho sản xuất nước uống:

Nước ngầm

Nước bề mặt

Hàm lượng khoáng chất cao hơn
Hàm lượng chất hữu cơ thấp
Độ cứng cao hơn
Ít thay đổi nhiệt độ

Hàm lượng khống chất thấp hơn
Hàm lượng chất hữu cơ cao hơn
Mức TDS cao hơn
Dải biến thiên nhiệt độ rộng
Biến đổi theo mùa



2.1 Những chất gây ơ nhiễm trong nước

Do có sự khác biệt lớn về nguồn nước và các đặc tính hóa học riêng biệt của nước, khơng có nước
tinh khiết trong tự nhiên. Nước có các đặc tính hóa học đặc biệt do sự phân cực và các liên kết hiđrơ
của nó. Điều này có nghĩa là nước có thể hồ tan, hấp thụ, hấp phụ, làm keo tụ nhiều hợp chất khác
nhau. Chúng bao gồm các chất ơ nhiễm có thể gây hại hoặc những chất có thể phản ứng với dung
dịch sẵn có, thuốc hoặc sản phẩm. Có hơn 90 chất gây ơ nhiễm vượt q mức cho phép có thể hiện
diện trong nước uống theo liệt kê của cơ quan y tế chính phủ.


• Tổng lượng chất rắn hịa tan (TDS)

• Tổng các chất rắn

• Các hạt lơ lửng



• Tổng chất rắn và chất khí được ion hóa

• Vi sinh vật

• Các chất hữu cơ


Các quy trình và cơng nghệ tinh lọc hiện nay loại bỏ một số chất gây ô nhiễm trên ở các mức độ và
hiệu suất khác nhau. Bảng dưới đây (Bảng 2) liệt kê chi tiết về các công nghệ tinh lọc khác nhau và
hiệu quả của từng công nghệ trong việc loại bỏ các chất gây ô nhiễm cụ thể.
Bảng 2: Các nhóm ơ nhiễm chính trong nước.

E=X
 uất sắc (loại bỏ hoàn toàn

hoặc gần như toàn bộ)
G = Tốt (loại bỏ phần lớn)
P=K
 ém (loại bỏ ít hoặc khơng
loại bỏ)

Các chất
rắn ion
hóa hịa
tan

Các chất Các chất
hữu cơ
khí ion
hóa hịa hịa tan
tan

Các hạt
lơ lửng

Vi khuẩn/
Tảo

Chất gây
sốt/Nội
độc tố/
Vi-rút

Quá trình Tinh lọc
Chưng cất


E

G/E (1)

E

E

E

E

Sự khử ion (EDI)

E

E

P

P

P

P

Thẩm thấu ngược

G (2)


P

G

E

E

E

Sự hút bám Cacbon

P

P (3)

E/G (4)

P

P

P

Vi Lọc

P

P


P

E

P

P

Siêu Vi lọc

P

P

P

E

E

P

Siêu lọc

P

P

G (5)


E

E

E

U.V. Oxi hóa

P

P

E/G (6)

P

G (7)

P

(1) Điện trở suất của nước phụ thuộc vào khả năng hấp thụ CO2.
(2) Nồng độ phụ thuộc vào nồng độ ban đầu trong nước cấp.
(3) Than hoạt tính sẽ loại bỏ clo bằng cách hấp phụ.
(4) K
 hi sử dụng kết hợp với các quá trình tinh lọc khác, các lớp cacbon đặc biệt cho thấy khả năng loại bỏ xuất sắc các chất
ô nhiễm hữu cơ.
(5) S
 iêu lọc dùng để lọc phân tử, đã chứng minh được tính hữu dụng trong việc làm giảm các chất ô nhiễm hữu cơ trong
nước cấp dựa trên ngưỡng giới hạn khối lượng phân tử đã định của màng ngăn.

(6) V
 iệc oxy hóa bằng tia UV 185 nm đã cho thấy được sự hiệu quả trong việc loại bỏ các chất ô nhiễm hữu cơ vi lượng khi
được sử dụng trong quá trình hậu xử lý.
(7) Các thiết bị khử trùng bằng tia UV 254 nm không loại bỏ được vi khuẩn bằng vật lý, nhưng có khả năng diệt khuẩn tùy
thuộc vào cường độ, thời gian tiếp xúc và tốc độ dòng.

4

METTLER TOLEDO

Tuân thủ theo Thiết kế


Các Hệ thống Xử lý Nước trong Ngành Dược

2.2 Các yêu cầu của dược điển đối với nguồn nước
Việc sản xuất nước trong ngành dược đòi hỏi nguồn nước dùng để tinh lọc phải là “nước an toàn cho
người tiêu dùng theo đánh giá của cơ quan có thẩm quyền”.
Các yêu cầu về nguồn nước theo dược điển:
•D
 ược điển Hoa Kỳ (USP): “Được điều chế từ nước tuân theo quy chuẩn Hoa Kỳ. theo quy định về nước
uống  của cơ quan bảo vệ môi trường quốc gia hoặc theo quy định về nước uống của Liên Minh Châu
Âu, Nhật Bản, hoặc theo hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới về chất lượng nước uống.”


•D
 ược điển Châu Âu (EP): “... từ nguồn nước tuân thủ theo các quy định về nước dùng cho con người do
các cơ quan có thẩm quyền đặt ra.”




• Dược điển Nhật Bản (JP): “được điều chế từ Nước.”



•D
 ược điểnTrung Quốc (ChP): “được điều chế từ nguồn nước tuân thủ theo Tiêu chuẩn Quốc gia của



• Dược điển Quốc tế (IP): “…được điều chế từ nguồn nước đáp ứng mọi yêu cầu luật pháp về nước uống.”

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.”

3. Các yêu cầu sản xuất đối với khối lượng
nước lớn
Ngoài các loại nước như thảo luận ở trên, nước khối lượng lớn (PW, HPW, WFI) là xuất phát điểm chính
thức cho mọi loại nước khác. Một cơ sở phải xác định được loại nước mà họ đang cần và thiết kế hệ
thống luôn tuân thủ tiêu chuẩn. Để đảm bảo duy trì sự tuân thủ, cần phải giám sát hoạt động của hệ thống
tinh lọc, lưu trữ, và phân phối nước dược phẩm.
Loại nước khối lượng lớn dự định sản xuất sẽ quyết định công nghệ tinh lọc nào cần được tích hợp vào
hệ thống. Đối với Nước Tinh Khiết (PW), có thể tích hợp bất kỳ tổ hợp công nghệ nào vào hệ thống
nhưng phải đáp ứng các yêu cầu về chất lượng nước cụ thể. Ví dụ, Với Nước Để Tiêm (WFI) nên sử
dụng chưng cất làm bước tinh lọc cuối cùng. Một ngoại lệ là đối với WFI ở Nhật Bản, kết hợp thẩm thấu
ngược và siêu lọc có thể là bước tinh lọc cuối cùng. Nước Siêu Tinh khiết (HPW) là một loại nước riêng ở
Châu Âu, ứng dụng rất hạn chế trong ngành dược.

3.1 Các yêu cầu giám sát hệ thống nước cơ bản
• Thường xuyên giám sát các nguồn nước
- thành phần hóa học và vi sinh

- mức nội độc tố (chất gây sốt) nếu liên quan
• Giám sát hiệu suất của hệ thống, các hệ thống lưu trữ và phân phối
• Ghi nhận các kết quả và bất kỳ hành động đã tiến hành nào
• Giám sát định kỳ việc thẩm định các quy trình vệ sinh
Hệ thống lưu trữ và phân phối là một phần quan trọng của tồn bộ hệ thống, và được tích hợp hồn tồn
với các mơ-đun lọc nước của hệ thống. Khi nước đã được tinh lọc bằng một phương pháp thích hợp, nó
có thể được sử dụng trực tiếp hoặc chuyển vào một bình lưu trữ để sau đó phân phối đến các điểm sử
dụng. Hệ thống lưu trữ và phân phối phải được thiết lập sao cho có thể ngăn ngừa sự tái nhiễm bẩn nước
sau khi xử lý, đồng thời phải được giám sát trực tiếp và gián tiếp để đảm bảo nước phù hợp cho mục đích
sử dụng và chất lượng nước vẫn được duy trì ổn định. Việc thẩm định cuối cùng và kiểm soát liên tục hệ
thống nước phải bao gồm mọi khía cạnh của q trình, nhưng đặc biệt phải chú ý đến các công đoạn tinh
lọc, lưu trữ và phân phối.
Tuân thủ theo Thiết kế

METTLER TOLEDO

5


Các Hệ thống Xử lý Nước trong Ngành Dược

3.2 Nước Tinh khiết (PW) – USP37 – NF32
PW là nước thu được sau một q trình xử lý thích hợp. Nó được sản xuất từ nguồn nước tuân theo
quy chuẩn Hoa Kỳ. theo quy định về nước uống của cơ quan bảo vệ môi trường quốc gia hoặc quy
định về nước uống của Liên Minh Châu Âu, Nhật Bản, hoặc theo hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới
về chất lượng nước uống. Không chứa chất bổ sung.

3.3 Nước để tiêm (WFI) – USP37 – NF32
WFI là nước qua quy trình chưng cất chặt chẽ để loại bỏ các hóa chất và vi sinh vật. Nó được sản
xuất từ nguồn nước tuân theo quy chuẩn Hoa Kỳ. theo quy định về nước uống của cơ quan bảo vệ

môi trường quốc gia hoặc quy định về nước uống của Liên Minh Châu Âu, Nhật Bản, hoặc theo hướng
dẫn của tổ chức y tế thế giới về chất lượng nước uống. Không chứa chất bổ sung.
Bảng 3: Các yêu cầu về Nước Tinh khiết và Nước Để Tiêm theo dược điển.

Thuộc tính

Nguồn Nước cho
PW và WFI

Dược điển
Dược điển
Dược điển
Hoa Kỳ (USP) Châu Âu (EP) Nhật Bản (JP)

Dược điển
Trung Quốc
(ChP)

Dược điển
Quốc tế (IP)

Nước uống Hoa
Kỳ, Liên minh
Châu Âu, Nhật
Bản, WHO

Dùng cho con
người

Thông số chất

lượng của nước
theo dược điển
Nhật Bản

Nước uống hoặc
Nước Tinh khiết

Nước uống
hoặc Nước Tinh
khiết

Phương pháp
Sản xuất

Quy trình phù hợp

Quy trình phù
hợp

Chưng cất, trao
đổi-ion, UF, hoặc
kết hợp

Chưng cất, trao
đổi-ion, hoặc quy
trình phù hợp

Chưng cất, trao
đổi-ion, hoặc
quy trình phù

hợp

Tổng lượng
(vi khuẩn) Hiếu
khí (cfu/mL)

100

100

100

100

100

Độ dẫn điện
(μS/cm tại 25°C)

1.3
(giai đoạn 3)

5.1
(giai đoạn 1)

1.3 on-line hoặc
2.1 off-line

5.1
(giai đoạn 1)


1.3
(giai đoạn 3)

0,5

0.5 (tùy chọn)

0.5 (0.3 để kiểm
sốt)

0,5

0,5

0,2

u cầu

NƯỚC TINH KHIẾT

TOC (Tổng lượng
Cacbon Hữu
cơ) (mg/L)
Nitrat (ppm)

0,2

Độ Axít/Độ Kiềm


Yêu cầu

Amoni (ppm)
Chất oxy hóa

0,2

Yêu cầu

Yêu cầu

NƯỚC ĐỂ TIÊM
Phương pháp
Sản xuất

Chưng cất hoặc
quy trình phù hợp

Chưng cất

Chưng cất hoặc
RO với UF, từ
Nước Tinh Khiết

Chưng cất

Chưng cất

Tổng lượng (vi
khuẩn) Hiếu khí

(cfu/100 mL)

10

10

10

10

10

Độ dẫn điện
(μS/cm tại 25°C)

1.3
(giai đoạn 3)

1.3
(giai đoạn 3)

1.3 on-line hoặc
2.1 off-line

1.3
(giai đoạn 3)

1.3
(giai đoạn 3)


TOC (Tổng lượng
Cacbon Hữu cơ)
(mg/L)

0,5

0,5

0.5 (0.3 để kiểm
soát)

0,5

0,5

Nội độc tố Do Vi
khuẩn (EU/mL)

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,2


Yêu cầu

Nitrat (ppm)
Các Kim loại
Nặng

6

METTLER TOLEDO

Tuân thủ theo Thiết kế

0,2

Yêu cầu


Các Hệ thống Xử lý Nước trong Ngành Dược

Độ Axít/Độ Kiềm

u cầu

Amoni (ppm)

0,2

* Các hộp Bóng mờ – khơng u cầu kiểm nghiệm

4. Màng sinh học

Vi khuẩn trong nước bơi tự do sử dụng polymucosaccharide như một chất keo để xâm chiếm bề mặt
và tạo thành một màng sinh học. Màng sinh học bao gồm các mảnh vụn tế bào, chất hữu cơ và một số
lượng nhỏ các tế bào sinh dưỡng. Các quần thể phức hợp tiến hóa thành hệ vi khuẩn khi trưởng
thành. Điều này dẫn đến một số lượng lớn các tầng vi khuẩn. Các nhóm gây ơ nhiễm chính sinh ra
trong nước là tảo, động vật nguyên sinh và vi khuẩn.
Thiết bị xử lý nước, các hệ thống lưu trữ, phân phối sử dụng cho PW, HPW và WFI cần có các tính
năng kiểm sốt sự phát triển của quần thể vi sinh vật trong điều kiện sử dụng bình thường, phối hợp
các kỹ thuật để vệ sinh hoặc khử trùng hệ thống để bảo trì hoặc sửa đổi. Nên cân nhắc các kỹ thuật
được sử dụng trong giai đoạn thiết kế hệ thống và hiệu suất của chúng phải được kiểm chứng qua các
hoạt động thử nghiệm và kiểm tra.

5. Thiết kế và lắp đặt các Hệ thống xử lý
Nước trong Ngành Dược
Một hệ thống xử lý nước trong ngành dược luôn tuân thủ quy chuẩn và tạo ra chất lượng nước như
dự tính, phải được giám sát giám sátvà kiểm soát đúng cách bằng nhiều các thông số và thiết bị. Khi
lập kế hoạch cho hệ thống, hãy chia thành ba phần - tiền xử lý, tinh lọc, lưu trữ và phân phối - đơn
giản hóa q trình thiết kế và cho phép thiết kế hệ thống để đáp ứng được nhu cầu của cơ sở.

5.1 Tiền xử lý
Nguồn nước là yếu tố quan trọng quyết định công nghệ tiền xử lý nào sẽ được sử dụng. Trong khi các
danh mục thuốc luôn yêu cầu ở mức tối thiểu rằng nguồn nước phải an tồn cho người tiêu dùng, thì
đặc tính ion và hữu cơ của nước đó ln khác nhau tùy thuộc vào nguồn sử dụng, nước ngầm hay
nước bề mặt. Điều này phải được đề cập và đưa vào xem xét khi ra quyết định về hệ thống tiền xử lý.
Một hệ thống tiền xử lý điển hình tích hợp một số công nghệ loại bỏ và các thông số cần được tích
hợp vào hệ thống để giám sát hiệu suất và việc loại bỏ các chất ô nhiễm được thể hiện trong (Hình 2).
Hình 2: Phác họa của hệ thống tiền xử lý.

1. Tiền xử lý

Nước

Cấp
C

Lọc đa tầng

Chất làm
mềm nước

Quy
chi t

GAC

1. Tiề
2. Tin
3. Lư

pH

Ống
Bộ lọc
Ngắt
Bể

RO
C

pH

UV


C

C

Các Điểm Đo
2. Tinh lọc

(1-5µ)

C

Siêu lọc

Độ dẫn điện pH pH

3. Lưu

Khử IonTuân thủ theo Thiết kế METTLER TOLEDO
PW hoặc HPW 7
bằng Điện (EDI)
RMS


Các Hệ thống Xử lý Nước trong Ngành Dược

Hệ thống này bao gồm hệ lọc (các bộ lọc ống và đa dung môi), bộ làm mềm (để giảm độ cứng), Than Hoạt
tính Dạng hạt (GAC - để loại bỏ chất hữu cơ) tiếp theo là lọc bổ sung ở mức vi lọc nhỏ hơn, xử lý UV (để vơ
hiệu hóa các vi sinh vật ơ nhiễm) và sau đó bổ sung axít, kiềm hoặc natri bisulfit để điều chỉnh độ pH và loại
bỏ clo.

Có nhiều q trình tiền xử lý gồm cả việc loại bỏ các chất ô nhiễm bằng phương pháp vật lý, do đó cần phải
giám sát suất và lưu lượng để xác định lịch trình bảo trì và thay thế. Hơn nữa trong quá trình tiền xử lý, pH
và ORP là 2 thơng số kiểm sốt việc điều chỉnh pH và xác định việc loại bỏ clo hay các chất oxy hóa khác.

5.2 Lọc
Phần tinh lọc sẽ khác nhau tùy thuộc vào loại nước đang được sản xuất cho các ứng dụng dược phẩm cụ
thể, công suất yêu cầu, cũng như bất kỳ yêu cầu nào khác trong tương lai. Nói chung, nếu mục đích là sản
xuất WFI, q trình tinh lọc sẽ bao gồm thẩm thấu ngược, tiếp theo hoặc là khử ion hoặc là khử ion bằng

1. Tiền xử lý

điện, sau đó sẽ chưng cất. Việc kết hợp q trình oxy hóa bằng UV là để vơ hiệu hóa vi khuẩn, và trongQuy
một

trìn
số hệ thống có thể có cả siêu lọc,
nhưng
được cài đặt trước quá trình tinh lọc cuối cùng. Tiến hành
chi thàn
Chất
làmsẽ chỉGAC
Nước
Lọc đa tầng
Cấp
lọc sau khi nước đã được xử lýmềm
khôngnước
khuyến khích vì có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát

1. Tiền x
2. Tinh lọ

Tồn bộ q trình tinh lọc được hiển thị cùng với các thông số cần được tích
hợp vào hệ
UVthống (Hình 3).3. Lưu tr
(1-5µ)
Q trình tinh lọc là một phần của hệ thống xử lý nước trong ngành
Ngắt dược, quyết định chất lượng của nước

pH
C triển. 

Ống
Bộ lọc

Bể khía cạnh bị thanh tra nhiều nhất trong
và loại nước sẽ được sản xuất. Hệ thống nước là một trong những
một cơ sở dược phẩm.

C

C

Hình 3: Phác họa của tồn bộ hệ thống tinh lọc.

2. Tinh lọc
RO

C

3. Lưu trữ


Siêu lọc

Khử Ion
bằng Điện (EDI)

pH

PW hoặc HPW
RMS

C

UV
pH

C

TOC

C

Lưu t
Bể

Chưng cất
cho WFI

Các Điểm Đo

Các Các

ĐiểmĐiểm
Đo Đo

C

CC

Độ dẫn điện pH pH

C

TOC

Độ
TOCTOC
Độdẫn
dẫnđiện
điệnTOC
TOC pH pHpH pH RMS Nhiễm vi sinh

Các thông số đo lường sử dụng trong quá trình tinh lọc khơng chỉ để kiểm sốt hiệu suất của hệ thống, mà
TOCViệc
ORP ORP
P Pressure
C Độ
dẫnsản
điện
TOCgiámpHsátpHhệ thống
Các
còn để xác định

chấtĐiểm
lượng Đo
nước đang
được
xuất.
xử lý nước
bao gồm các
thông số; lưu lượng, áp suất, nhiệt độ, nhiễm vi sinh, pH và ORP. Những thông số này không phải là yêu
cầu trong kiểm nghiệm theo dược điển, nhưng chúng rất cần thiết để kiểm soát hiệu quả của hệ thống tinh
lọc. Ngồi ra, sẽ có các số đo độ dẫn điện và TOC được cài đặt trên hệ thống, khơng chỉ để kiểm tra
và giám sát, mà cịn là những điểm để điều tiết định kỳ. Đối với WFI, PW và HPW, cần giám sát và báo cáo
những giá trị giới hạn của độ dẫn điện, TOC và nhiễm bẩn vi khuẩn. Trong khi vẫn lấy mẫu đo lường tại
phịng thí nghiệm (off-line), các dược điển khuyến khích sử dụng phép đo trực tiếp (on-line) và cảnh báo
rằng đo lường offl-ine có thể cho các kết quả sai.

8

METTLER TOLEDO

Tuân thủ theo Thiết kế


Các Hệ thống Xử lý Nước trong Ngành Dược

“Đo lường độ dẫn điện liên tục cung cấp các phép đo theo thời gian thực và các cơ hội để
kiểm soát quá trình, ra quyết định và xử lý kịp thời. Phải thật thận trọng trong khi thu thập mẫu
nước để đo độ dẫn điện trong phịng thí nghiệm (off-line). Mẫu có thể bị ảnh hưởng bởi
phương pháp lấy mẫu, vật chứa mẫu và các yếu tố môi trường như hàm lượng CO2 xung
quanh và hơi hữu cơ.”
USP <645>

Các dược điển yêu cầu những giá trị giới hạn của độ dẫn điện, TOC và nhiễm bẩn vi khuẩn phải được
kiểm nghiệm, xuất báo cáo tại thời điểm thể hiện chất lượng nước được sử dụng trong sản xuất. Thời
điểm báo cáo này thường diễn ra sau thời điểm sử dụng cuối cùng.

5.3 Lưu trữ và phân phối
Phần lưu trữ và phân phối phải được xem xét dựa trên các yêu cầu đối với nước, nhu cầu cao điểm,
vệ sinh và đường ống phân phối. Hình dưới đây minh họa bố cục của một hệ thống lưu trữ và phân
phối với những thông số phải được đưa vào như một phần của thiết kế hệ thống.
Các thông số đo phải được đưa vào phần lưu trữ và phân phối là lưu lượng, áp suất và nhiệt độ.
Ngoài ra, độ dẫn điện, TOC và nhiễm bẩn vi khuẩn cũng được đưa vào bởi vì đây là những số đo phải
báo cáo để xác định chất lượng nước có đáp ứng được các yêu cầu đối với PW hoặc WFI hay không.
Nếu các hệ thống lưu trữ và phân phối sử dụng ozone để vệ sinh thì sau đó chu trình sẽ u cầu đo
nồng độ ozone nhiều lần để xác minh đã phân hủy và loại bỏ hoàn toàn ozone, đảm bảo tuân thủ u
cầu “khơng có chất bổ sung”.
Đường ống, các bể chứa, lớp lót bể chứa và tất cả các vật liệu cấu thành - kể cả các đầu nối, bơm và
van đều tiếp xúc trực tiếp với thuốc nước, do đó chúng đều tiềm ẩn nguy cơ làm giảm chất lượng của
nước tinh khiết. Vì vậy, phải lựa chọn thật cẩn thận các thành phần trong hệ thống xử lý nước để đảm
bảo chúng đạt tiêu chuẩn vệ sinh và khơng có thành phần nào gây rị rỉ bất kỳ chất ô nhiễm tiềm ẩn
nào vào trong nước, làm giảm chất lượng nước và tạo nguy cơ mất tuân thủ.

Hình 4: Phác họa của hệ thống lưu trữ và phân phối.

3. Lưu trữ và Phân phối
Cung cấp Nước Đã Xử lý

RMS

O3

C


TOC

Các
Điểm
Sử
dụng

Nhiều-thông số

Bể chứa

O3

M800

Máy tạo
Ozone

Thiết bị trao
đổi nhiệt

Tia UV
O3

Các Điểm Đo

C

C


Độ dẫn điện TOC TOC

TOC

O3

O3

RMS

Ozone Hòa tan

RMS

Nhiễm vi sinh

1. Xác định nồng độ O3 trong bể chứa.
2. Xác định nồng độ O3 là “zero” sau chu trình hủy ozone trong sản xuất.

3. Trong chu trình làm vệ sinh, xác định nồng độ O3 luân chuyển trở lại. Không sản xuất trong thời gian n

Tuân thủ theo Thiết kế

METTLER TOLEDO

9


Các Hệ thống Xử lý Nước trong Ngành Dược




Vật liệu thích hợp bao gồm:







• thép khơng gỉ Grade 315 L (cacbon thấp)
• nhựa polypropylene (PP)
• polyvinylidenedifluoride (PVDF)
• perfluoroalkoxy (PFA)
• unplasticized polyvinyl clorua (uPVC) được sử dụng cho các thiết bị xử lý nước không cần vệ sinh
như cột trao đổi ion và các chất làm mềm nước

6. Các khuyến nghị về Thiết bị cho Hệ
thống xử lý Nước trong Ngành Dược
Đối với mỗi phần của hệ thống xử lý nước, có ba loại số đo cần được kiểm ta và giám sát, đó là: đặc
tính hóa học, đặc tính vật lý và đặc tính sinh học.
Việc kiểm soát từng phần trong hệ thống xử lý nước phụ thuộc vào các thơng số thích hợp cho từng
vùng tinh lọc. Các số đo bổ sung sẽ không giúp sản xuất nước tốt hơn nhưng sẽ khiến cho việc
kiểm tra và giám sát tốt hơn. Bảng 4 trình bày những thơng số đo lường đối với một hệ thống xử lý
nước nhằm cung cấp một số hướng dẫn cho việc giám sát các công nghệ tinh lọc khác nhau.
Bảng 4: Tổng quan về thơng số đề xuất cho các quy trình đơn khác nhau.

Quy trình


TOC (Tổng
lượng
Cacbon
Hữu cơ)

O3

Nhiệt
độ

Bộ lọc đa tầng









Chất làm mềm


























Bộ lọc (GAC)
Cacbon



Điều chỉnh pH
(Bơm Axít/Kiềm) 
*Kiểm sốt PID



Thẩm thấu
ngược




Trao đổi ion (Bể
lọc hỗn hợp)



Khử ion bằng
điện







Chưng cất







Tuân thủ theo Thiết kế

Mức










Bể chứa
Chu trình phân
phối



Áp
suất



Lưu
lượng

*

Ozone (bơm,
phân hủy, vệ sinh)



METTLER TOLEDO

Nhiễm

vi sinh

pH/
ORP

Độ dẫn
điện/Điện
trở suất

Đơn nhất




10

Các thơng số























Các Hệ thống Xử lý Nước trong Ngành Dược

Các Giải Pháp của METTLER TOLEDO
Thornton
Đủ loại sản phẩm máy phân tích, cảm biến và máy phát của chúng tôi giám sát hệ thống xử lý Nước dùng
trong Dược Phẩm của quý vị để đảm bảo chúng luôn tuân thủ các yêu cầu trong dược điển.

Máy Phân tích
Nhiễm bẩn Vi khuẩn
7000RMS
• Dị tìm nhiễm bẩn vi khuẩn theo thời gian
thực
• Giới hạn dị tìm của một đơn vị hình thành
khuẩn lạc (CFU)
• Khơng cần chuẩn bị mẫu, phẩm màu hoặc
thuốc thử
• Ngưỡng cảnh báo và báo động do người
dùng chỉ định
• Khơng có bộ phận di chuyển và chức năng
vệ sinh tự động
Không bỏ lỡ lỗi với chức năng theo dõi vi

khuẩn liờn tc, trc tuyn.

Cm bin dn
in UniCondđ
ã D liu Hiệu chuẩn Độ dẫn điện tại Nhà
máy được lưu trữ trong cảm biến
• Chức năng Cắm và Đo
• Mạch đo lường hiệu năng cao tồn vẹn
• Tín hiệu đầu ra kỹ thuật số mạnh
• Hiệu chuẩn đầy đủ nhằm tuân thủ về dược
Hiệu chuẩn được theo dõi bởi iMonitor
(M800) nhằm đảm bảo tn thủ.

Máy phân tích
5000TOCi

Bộ phân tích
450TOC Di động

• Kiểm sốt tồn bộ quy trình và xác định xu
hướng dữ liệu chính xác
• Chức năng Cắm và Đo
• Thơng báo sai lệch tức thì
• Lưu giữ dữ liệu được đơn giản hóa cho
SST và CAL
• Bảo trì khơng có sự cố
• Thiết kế vững chắc, đáng tin cậy, gần như
khơng có bộ phận di chuyển
• Tn thủ tất cả các dược điển


• Cơng nghệ di động, phản hồi nhanh
chóng để phát hiện kịp thời
• Đo liên tục để định hình hệ thống một
cách ưu việt và xác định xu hướng hiệu
suất
• Ghi dữ liệu trên máy vào thẻ nhớ USB
• Hỗ trợ máy in USB để lưu giữ hồ sơ Giữ
• Tuân thủ quy định USP, EP, Ch P và JP
Cho phép phân tích TOC và độ dẫn điện
tại chỗ, thuận tiện.

Mang đến sức mạnh của máy phân tích với
sự thuận tiện của cảm biến.

Cảm biến Ozon
• Phản ứng nhanh, chính xác
• Dễ dàng bảo trì với màng thả xuống
• Chức năng Cắm và Đo
• Phát hiện số 0 dương
• Đảm bảo tn thủ quy tắc “khơng có chất
bổ sung”
Theo dõi một cách tin cậy tồn bộ quy trình
vệ sinh và xác nhận khử ozon.

M800 & M300
Bộ chuyển đổi tín
hiệu
• Bộ chuyển phát đa kênh (2 hoặc 4) có
tính linh hoạt về đo lường nhiều tham số
• Tính đơn giản ở Cắm và Đo

• Số đo sẵn có sau vài giây kết nối
• Đáp ứng các yêu cầu về hiệu chuẩn của
tất cả các dược điển
Thao tác menu đơn giản với hiệu năng và
độ chính xác vơ song.

Vui lịng liên hệ kỹ sư Thịnh - Mettler Toledo để được tư vấn
chi tiết. Tel: 0908871933, email:
Tuân thủ theo Thiết kế

METTLER TOLEDO

11


Đặt câu hỏi cho các hệ thống nước dành
cho ngành dược?
Hãy hỏi Jim Cannon, chuyên gia công nghiệp
của chúng tôi.

Truy cập trực tuyến và đặt những câu hỏi thường gặp cho chúng tôi về các
quy định, các ứng dụng và việc hiệu chuẩn.

www.mt.com/jim-knows-best
www.mt.com/ism-pharma

Để biết thêm thơng tin

Vui lịng liên hệ kỹ sư Thịnh - Mettler Toledo để được tư vấn
chi tiết. Tel: 0908871933, email:

Mettler-Toledo Thornton, Inc.
900 Middlesex Turnpike, Bldg. 8
Billerica MA, 01821 Hoa Kỳ
Điện thoại +1 781 301 8600
Fax +1 781 301 8701
Số miễn phí +1 800 510 PURE (Chỉ ở Hoa Kỳ & Canada)

Tùy theo những thay đổi kỹ thuật
© 11/15 Mettler-Toledo Thornton, Inc.
58 087 004 Sửa đổi E 11/15



×