Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CHUYÊN ĐỀ 3:Đa thức và những vấn đề liên quan. pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.88 KB, 5 trang )

CHUYÊN ĐỀ 3: Đa thức và những vấn đề liên quan.

Bài 1:Cho
1
2
2
&
2
3
5
23
2









x
x
b
x
a
Q
x
x
x
P . Với những giá trị nào của a,b thì


P=Q với mọi giá trị của x trong tập xác định của chúng.
Giải:
Điều kiện: .1,2


x
Ta có: P=Q 1,2
2
3
2)2(
2
3
5
)1,2(
3
2
3
2








 x
x
x
baxbaax

x
x
x
x















2
1
52
02
1
b
a
ba
ba
a


Bài 2:Cho số nguyên n, A= n
5
- n.
a-Phân tích A thành nhân tử.
b-Tìm n để A=0.
c-CMR: A chia hết cho 30.
Giải:
a) A= n
5
- n = n.(n
4
-1) = n.(n-1).(n+1).(n
2
+ 1)
b) A=0

n = 0,1,-1.
c) Theo Định Lý Fecma: 55)5(mod
55
 Annnn  (1).
Lại có: 22)1(  Ann  (2) và: 33)1.().1(  Annn  (3).
Vì 2,3,5 đôi một nguyên tố cùng nhau nên từ (1),(2)&(3) suy ra )5.3.2(A (đpcm).

Bài 3: CMR: Nếu x,y là những số nguyên thỏa mãn điều kiện x
2
+ y
2
chia hết cho
3 thì cả x và y đều chia hết cho 3.
Giải:

Nhận xét:Số chính phương chia cho 3 có số dư là 0 hoặc 1.
Vì vậy từ giả thiết x
2
+ y
2
chia hết cho 3 .3, yx

Bài 4:Tìm giá trị của p,q để đa thức (x
4
+ 1) chia hết cho đa thức x
2
+ px + q.
Giải:
Giả sử (x
4
+ 1) = (x
2
+ px + q).( x
2
+ mx + n)
Khai triển và đồng nhất hệ số ta được hệ:






















q
qp
qn
pm
qn
qpmn
pm
1
1
1
0
0
2

Vậy có thể thấy các giá trị của p,q cần tìm là:








q
qp
q
1
0

Bài 5:Cho đa thức: 1201547114)(
234
 xxxxxA
Zx

.
a)Phân tích A(x) thành nhân tử.
b)Chứng minh đa thức A(x) chia hết 24.
Giải:
a).Ta có: 1201547114)(
234
 xxxxxA
3 2 2
( 2).( 12 47 60) ( 2).( 3).( 9 20)
x x x x x x x x         
b).Ta có:A(x)=
  
  
24
2

)(
12014472)14).(1).(1(  xxxxxx
xB

-Nếu x chia hết cho 4,x-14 chia hết cho 2

B(x) chia hết cho 8.
-Nếu x chia cho 4 dư 1 thì x-1 chia hết cho 4,x+1 chia hết cho 2

B(x) chia hết
cho 8.
-Nếu x chia cho 4 dư 2 thì x-14 chia hết cho 4,x chia hết cho 2

B(x) chia hết cho
8.
-Nếu x chia cho 4 dư 3 thì x + 1 chia hết cho 4,x-1 chia hết cho 2

B(x) chia hết
cho 8.
Vậy trong mọi trường hợp ta đều có B(x) chia hết cho 8 (1).
Mà tích của ba số nguyên liên tiếp thì chi hết cho 3 nên (x-1).x.(x+1) chia hết cho
3

B(x) chia hết cho 3 (2).
Mà (3,8)=1 nên từ (1) và (2) suy ra B(x) chia hết cho 24.
Vậy ta có đpcm.

Bài 6:Tìm tất cả các số nguyên x để: x
2
+ 7 chia hết cho x-2.

Giải:
Ta có: x
2
+ 7 = (x-2).(x + 2) +11 chia hết cho x-2 khi và chỉ khi 11 chia hết cho x-
2.

x-2=-1,-11,1,11.
Từ đó ta dễ dàng tìm ra các giá trị x thỏa mãn bài ra.
Bài 7: Một đa thức chia cho x-2 thì dư 5, chia cho x-3 thì dư 7.Tính phần dư của
phép chia đa thức đó cho (x-2).(x-3).
Giải:
Gọi đa thức đã cho là F(x).Theo bài ra ta giả sử đa thức dư cần tìm là ax+b.
Ta có:
F(x) = (x-2).(x-3).A(x) + ax + b. (trong đó A(x) là đa thức thương trong phép chia)
Theo giả thiết và theo định lý Bơdu ta có:
F(2)=2a +b=5 và F(3)=3a+b=7.
Giải hệ hai phương trình trên ta tìm được a = 2, b = 1.
Vậy đa thức dư là 2x+1.
Bài 8: Cho biết tổng các số nguyên a
1
, a
2
, a
3
, a
n
chia hết cho 3.Chứng minh rằng:
A(x) =
33
2

3
1

n
aaa  cũng chia hết cho 3.
Giải:
Theo định lý fecma ta có: Znnn  )3(mod
3
.
Áp dụng ta có: )3(mod
1
3
1
aa  , )3(mod
2
3
2
aa  , , )3(mod
3
nn
aa  .
Suy ra:
33
2
3
1

n
aaa  )3(mod0)3(mod
21


n
aaa
Ta có đpcm.

Bài 9:Chứng minh rằng (7.5
n2
+12.6
n
) luôn chia hết cho 19, với mọi số n tự nhiên.
Giải:
Ta có:
A = 7.5
2n
+ 12.6
n
= 7.25
n
+ 12.6
n
.
Ta có: )19(mod625)19(mod625
nn
 .Suy ra:
)19(mod0)19(mod6.196.126.7 
nnn
A .
Ta có đpcm.

Bài 10: Phân tích thành nhân tử x

10
+ x
5
+ 1.
Giải:
Ta có: x
10
+ x
5
+ 1 = (x
2
+ x + 1).(x
8
-x
7
+ x
5
-x
4
+ x
3
-x + 1).

×