Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.55 KB, 42 trang )

Lời mở đầu
Thời đại chúng ta đã bớc sang một trang mới với những thành tựu quan trọng có
tính chất đột phá trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế,
khoa học, công nghệ Vì vậy, nhiều ng ời cho rằng nhân loại đang bớc vào giai đoạn
mới: giai đoạn của nền kinh tế tri thức.
Tại Việt Nam, thuật ngữ "kinh tế tri thức" tuy mới xuất hiện nhng đã nhanh chóng
thu hút đợc rất nhiều sự quan tâm của công chúng, giới nghiên cứu và các nhà hoạch
định chính sách. Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu rõ: "Phát triển
những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến,
đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng
nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công
nghệ, từng bớc phát triển kinh tế tri thức." Để hiểu rõ hơn về nền kinh tri thức và khả
năng thực hiện kinh tế tri thức ở Việt Nam, hội thảo toàn quốc với chủ đề "Kinh tế tri
thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam "là hội thảo khoa học đầu tiên về vấn đề
này do Ban khoa giáo Trung ơng - Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng - Bộ Ngoại
giao kết hợp tổ chức tại Hà Nội trong hai ngày 21 và 22/6/2000. Từ đó đến nay đã có
một số hội thảo tiếp tục với những phạm vi khác nhau, một số bài viết trên các tạp chí
khoa học, một số tài liệu nớc ngoài cũng đang đợc các cơ quan tiến hành lựa chọn và
dịch ra tiếng Việt
Mong muốn tìm hiểu, học hỏi, mở rộng tri thức và nắm bắt xu thế mới của thế kỷ
XXI em làm đề tài: Kinh tế tri thức với chiến lợc phát triển của Việt Nam. Em mong
muốn qua việc tự tìm tòi nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của thầy cô đặc biệt là thầy Đỗ
Hoàng Toàn em sẽ phần nào hiểu đợc vấn đề trên. Đề tài của em gồm ba chơng:
Chơng I : Quá trình hình thành nền kinh tế tri thức
ChơngII : Nền kinh tế tri thức
Chơng III : Nền kinh tế tri thức với công cuộc Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá nớc
ta
1
Chơng I: Quá trình hình thành nền kinh tế tri thức
I. Vai trò của tri thức đối với phát triển kinh tế xã hội
Sự phát triển của tri thức gắn liền với lịch sử phát triển của loài ngời. Con ngời tạo


ra tri thức và sử dụng tri thức để sống, để phát triển và để hoàn thiện cuộc sống của
mình. Con ngời cần tri thức để nhận thức thế giới và để tác động lên thế giới (nhằm phát
triển sản xuất làm ra của cải phục vụ cuộc sống con ngời). Nói gọn theo cách của Peter
Drucker tri thức đợc dùng để sống (to being), rồi tiếp đó để làm (to doing). Và đến giai
đoạn hiện nay, tri thức có thêm một chức năng mới, càng ngày càng rõ nét và có ý nghĩa
hết sức quan trọng đối với kinh tế xã hội, đó là dùng tri thức để tạo tri thức (applying
knowledge), chức năng mới này là nhân tố cơ bản làm nên bớc chuyển biến tới nền kinh
tế tri thức và xã hội tri thức.
Từ xa xa, tri thức thờng đợc coi nh của riêng các bậc thức giả, tri thức là dấu hiệu
của đời sống tinh thần, đạo đức, trí tuệ của một ngời; tri thức là để cho mình, để chứng
tỏ phẩm giá của mình, tức là để sống, để khẳng định sự tồn tại của mình. Dù có những
hiểu biết giúp con ngời làm ra kỹ thuật này, kỹ thuật nọ, góp phần hữu ích cho cuộc
sống, nhng có lẽ do thiếu tính hệ thống và không đủ chặt chẽ về lôgich, nên chúng th-
ờng ít đợc tôn trọng, thậm chí không đợc xem là tri thức.
Tri thức, thông tin, công nghệ luôn luôn có vai trò thúc đẩy phát triển sản xuất, vai
trò ấy tăng dần cùng với quá trình phát triển. Trong nền kinh tế nông nghiệp vốn tri thức
của con ngời còn quá ít, công nghệ hầu nh không đổi mới, tác động của tri thức, công
nghệ cha rõ rệt. Nền kinh tế nông nghiệp kéo dài sáu, bảy nghìn năm, tiến bộ hết sức
chậm chạp.
Những thành tựu khoa học thế kỷ XVII dẫn tới cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ
nhất (cuối thế kỷ XVIII) thúc đẩy sự chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế
công nghiệp. Đặc trng của kinh tế công nghiệp trớc hết là sự phát triển của các t liệu lao
động, trong đó công cụ lao động là nhân tố quyết định nhất. Lịch sử xuất hiện đầu tiên
là máy hơi nớc, sau đó là hệ thống máy móc ra đời, lao động sản xuất bằng máy móc đã
thay thế cho lao động bằng chân tay, tính chất của nền sản xuất đã chuyển từ thủ công
2
sang nửa cơ khí, cơ khí hóa, hiện đại hóa. Chính sự phát triển của công cụ lao động đã
làm cho năng suất lao động tăng lên, của cải tạo ra ngày càng nhiều, giao lu trao đổi
ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng tốt hơn. Kinh tế công nghiệp đã
phát triển nhanh trong hơn hai trăm năm qua, của cải của loài ngời đã tăng lên hàng

trăm lần; khoa học công nghệ ngày càng đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã
hội và ngày càng có điều kiện để phát triển nhanh hơn.
Những thành tựu nổi bật của khoa học đầu thế kỷ XX với vai trò dẫn đầu của thuyết
tơng đối và thuyết lợng tử là tiền đề cho cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại ra đời và phát triển bắt đầu từ giữa thế kỷ XX. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại đã cho chúng ta thấy vai trò của khoa học trong việc chỉ đạo và dẫn đờng quá
trình tổ chức lại về căn bản công nghệ sản xuất, điều tiết các quy trình công nghệ với
quy mô ngày càng tăng, tổ chức lại tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội trên cơ sở những
ngành công nghiệp có hàm lợng tri thức và công nghệ cao. Trong một phần t cuối cùng
của thế kỷ XX đã bớc sang giai đoạn mới -giai đoạn bùng nổ thông tin, tri thức, bùng nổ
công nghệ; đặc biệt là công nghệ cao nh công nghệ thông tin (nhất là siêu xa lộ thông
tin, Internet, multimedia tơng tác, thực tế ảo ), công nghệ sinh học (đặc biệt là công
nghệ gen, công nghệ tế bào), công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá trên cơ sở
kỹ thuật vi điện tử, công nghệ năng lợng mới làm tăng nhanh nhịp độ tăng tr ởng kinh
tế, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, tạo sự nhảy vọt trong lực lợng sản xuất, lực lợng sản xuất
bớc sang một giai đoạn mới về chất trong đó tri thức, thông tin trở thành yếu tố hàng
đầu của sản xuất, khoa học và công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Theo
Peter Drucker "Đó không chỉ là cuộc cách mạng về công nghệ, về máy móc, về kỹ
thuật, về phần mềm hay là về tốc độ. Mà đó, trớc hết là cuộc cách mạng về các quan
niệm". Nó đòi hỏi con ngời phải đổi mới cách nghĩ cách làm để thích nghi và làm chủ
sự phát triển.
Cha bao giờ vai trò động lực của tri thức, của khoa học và công nghệ đối với sự phát
triển kinh tế xã hội trở nên rõ ràng nổi bật nh ngày nay. Trớc kia, ngời ta coi các yếu tố
của sản xuất chỉ bao gồm lao động và vốn còn tri thức và công nghệ, giáo dục là các
yếu tố bên ngoài của sản xuất có ảnh hởng tới sản xuất. Tuy nhiên, gần đây các nhà
3
nghiên cứu kinh tế đều thừa nhận tri thức, công nghệ là yếu tố bên trong của hệ thống
kinh tế. Tri thức và công nghệ là yếu tố thứ ba của sản xuất bên cạnh vốn và lao động.
Tri thức ngày càng trở thành nhân tố trực tiếp của chức năng sản xuất. Đầu t vào tri
thức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng trởng kinh tế dài hạn. Trong các nớc phát

triển đầu t vô hình (vào giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hoá, phát triển con
ngời ) tăng nhanh hơn đầu t hữu hình. Trong nền kinh tế tri thức tài sản vô hình mới là
đáng kể. Vào giữa những năm 90 của thế kỷ XX, tài sản của công ty Microsoft trị giá
khoảng 86 tỷ USD. Thế nhng toàn bộ tài sản hữu hình đợc ghi nhận trong bảng kê khai
tài sản, nhà cửa, bất động sản, máy móc, thiết bị trị giá chỉ khoảng 1 tỷ USD. Phần 85
tỷ USD còn lại là giá trị tài sản vô hình. Tơng quan giữa tài sản hữu hình và vô hình là
1/85, một sự chênh lệch lớn. Tài sản vô hình bao gồm t tởng, tri thức, kỹ năng, tài năng,
sự sáng tạo, danh tiếng, mẫu mã, nhãn hiệu nói chung toàn là những thứ trừu t ợng
nằm chủ yếu trong nhận thức của con ngời. Khi hãng IBM mua công ty phần mềm
LOTUS với giá 3,2 tỷ USD thì 1,84 tỷ USD (trên 57%) đợc trả cho những t tởng và kiến
thức nằm trong đầu của đội ngũ nhân viên thuộc công ty LOTUS.
Tài sản vô hình là u thế quan trọng nhất của một doanh nghiệp vì nó làm nên đặc
tính riêng biệt của doanh nghiệp đó. Các doanh nghiệp khác không dễ gì lấy cắp hoặc
làm giả đợc. Đối với hãng Coca -cola, công thức pha chế loại nớc giải khát này là tài sản
quý giá nhất. Công thức này còn đợc bảo vệ nghiêm ngặt hơn cả bí mật quốc gia, vì mất
nó hãng Coca -cola không còn đặc tính riêng biệt của mình nữa. Còn hãng sản xuất ô tô
nổi tiếng của Đức BMW đã mua thơng hiệu ô tô Rolls-Royce với giá tới 40 triệu bảng
Anh. Đối với hãng BMW việc cung cấp các phần t liệu vật lý (tài sản hữu hình nh sắt
thép, nhà xởng, máy móc để làm nên chiếc xe ô tô Rolls-Royce hoàn toàn không khó
khăn. Tất cả những thứ đó thậm chí có thể mua đợc dễ dàng trên thị trờng. Cái mà hãng
này không thể nào cung cấp đợc chính là phần giá trị vô hình: thơng hiệu Rolls-Royce.
Trong các nớc OECD các ngành công nghiệp dựa trên tri thức đã đóng góp trên
40% GDP. Tỷ lệ này là 57,3% ở Singapore, 55,3% ở Mỹ, 53% ở Nhật, 51% ở Canada.
Các cơ sở hạ tầng thông tin (ITC) đợc đặc biệt quan tâm đầu t và phát triển mạnh ở
những nớc này, đảm bảo tốt các nhu cầu thông tin với giá cả ngày càng giảm. Theo dự
4
đoán cùng với sự khai thông toàn diện của xa lộ thông tin cao tốc trên quy mô toàn cầu,
mức độ đóng góp của tri thức cho tăng trởng kinh tế từ 5-20% hiện nay sẽ lên tới 90%
vào cuối thập niên đầu thế kỷ XXI.
Chính K.Marx đã coi tri thức là nhân tố trực tiếp của chức năng sản xuất, ngời

khẳng định khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Ngày nay luận điểm đó đã đ-
ợc chứng minh; khoa học không những tham gia tiếp vào quá trình sản xuất bằng việc
tạo ra công nghệ, tạo ra phơng pháp tổ chức quản lý sản xuất để nâng cao năng suất,
chất lợng hiệu quả của sản xuất, đổi mới sản phẩm mà còn có thể trực tiếp làm ra sản
phẩm (nh sản xuất phần mềm, các ngành công nghiệp công nghệ cao ). Khoa học đã
thực sự trở thành lực lợng sản xuất quan trọng hàng đầu.
Engels cũng đã viết: "Trong một chế độ hợp lý vợt lên trên sự chia rẽ về lợi ích, thì
đơng nhiên yếu tố tinh thần sẽ đợc liệt kê là một trong số các yếu tố của sản xuất và sẽ
tìm đợc vị trí của nó trong các hạng mục chi phí sản xuất của chính trị kinh tế học. Đến
lúc ấy đơng nhiên chúng ta sẽ vui mừng thấy rằng chỉ một thành quả khoa học nh máy
hơi nớc của James Watt, trong 50 năm đầu tồn tại của nó, đã đem lại cho thế giới lợi ích
nhiều hơn so với những giá phải trả cho công cuộc phát triển khoa học kể từ lúc bắt đầu
" (Toàn tập Marx-Engels, Tập 1, tr 607).
Tri thức là một yếu tố của sản xuất, nhng nó khác biệt về cơ bản với các yếu tố vốn
hay lao động ở chỗ ngời có kiến thức nếu trao kiến thức cho ngời khác thì kiến thức của
anh ta không mất đi mà lại đợc sử dụng tốt hơn, càng trao cho nhiều ngời thì khả năng
sử dụng nó để tạo ra của cải, lợi ích càng nhiều; mặt khác chi phí cho việc phổ biến tri
thức ra công chúng để làm tăng số ngời sử dụng là gần bằng không.
II. Những nhân tố thúc đẩy sự ra đời của nền kinh tế tri thức
Sự chuyển biến từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức có ý nghĩa sâu
sắc và trọng đại: trớc hết đó là sự chuyển đổi từ một nền sản xuất dựa vào tài nguyên,
lao động là chính sang nền sản xuất dựa vào trí tuệ con ngời là chính, cũng tức là từ lực
lợng sản xuất vật chất là chủ yếu sang lực lợng tinh thần là chủ yếu; thứ hai là sự thay
đổi trên mọi lĩnh vực, mà trớc hết là công nghệ và các hoạt động sản xuất kinh doanh
5
diễn ra hết sức nhanh chóng, dồn dập, thập kỷ sau hơn thập kỷ trớc, năm sau nhanh hơn
năm trớc, những thành tựu kỳ diệu nhất của loài ngời trong thập kỷ XX tập trung chủ
yếu trong thập kỷ 90 mà nhất là trong những năm cuối; cuối thập kỷ 80 ngời ta vẫn cha
dự báo đợc sự phát triển Internet, thơng mại điện tử nh ngày nay và hiện nay khó dự báo
đợc những thành tựu mới sẽ đạt đợc trong 5-10 năm tới; phần lớn các chiến lợc quy

hoạch của các quốc gia đều phải thờng xuyên điều chỉnh (phần lớn là điều chỉnh cho
nhanh hơn); cha có thời kỳ nào trong lịch sử mà sự thay đổi, đảo lộn trong xã hội diễn ra
nhanh chóng, to lớn, sâu sắc và toàn diện nh hiện nay. Nhiều khái niệm, cũng nh phơng
thức, quy tắc hoạt động, ứng xử bị đảo lộn; buộc ngời ta phải đổi mới t duy, phải hành
động nhanh, "làm việc theo tốc độ của t duy" (Bill Gates)
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại nhất là cách mạng về thông tin thúc
đẩy sự ra đời của nền kinh tế tri thức. Các nhà xã hội học cho rằng máy hơi nớc, điện
khí hoá và công nghệ thông tin là ba cuộc cách mạng công nghiệp chứng tỏ nhân loại có
bớc tiến lớn. Có thể nói rằng nếu sự ra đời của máy móc là để giải phóng sức lao động
chân tay của con ngời thì việc ứng dụng các công nghệ thông tin hiện đại là sự giải
phóng sức lao động trí óc của con ngời. Việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại là
yếu tố đa những tri thức khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất; nhờ vào công nghệ
thông tin con ngời có thể khám phá ra những lĩnh vực mới, sáng tạo những tri thức mới,
sản xuất ra của cải vật chất mới. Sự thay đổi trong sản xuất, sự thay đổi của kỹ thuật
công nghệ và của ngời tiêu dùng đã làm thay đổi dần những chuẩn mực của xã hội. Do
nhu cầu đối với đời sống con ngời ngày càng cao, sự đòi hỏi về số lợng ngày càng giảm,
sự đòi hỏi về chất lợng và tinh thần ngày càng cao. Trong xã hội, những ngời sử dụng
nhiều tri thức, tin học, những hàng hóa mang tính chất tri thức ngày càng nhiều. Công
nghệ thông tin hiện đại là nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển biến trong nền kinh tế
mới. Lực lợng công nghệ thông tin có ảnh hởng đối với tất cả các ngành kinh tế và công
nghiệp. Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các ngành công nghiệp, trình
độ tự động hoá, tri thức hoá cũng ngày càng cao, giá thành sản phẩm hạ thấp, lợng hàng
tồn kho giảm bớt, xuất khẩu đợc mở rộng và nhân tố sức lao động đợc nâng cao. Ngoài
ra, công nghệ thông tin còn làm biến đổi cơ sở kinh tế, tăng cờng khả năng chống suy
thoái.
6
Xu thế bao trùm, xuyên suốt nửa đầu thế kỷ XXI là cuộc cách mạng công nghệ
thông tin tiếp tục phát triển nhanh chóng, tạo nên những bớc nhảy cha từng có trên thế
giới, tác động lên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Những thay đổi sâu sắc đang
tạo nên những nét đặc trng của cuộc cách mạng công nghệ thông tin không chỉ là kết

quả của sự phát triển công nghệ mà chúng còn tạo ra một hệ các yếu tố tác động tới toàn
bộ xã hội, đúng hơn là một cuộc cách mạng mang tính xã hội (khác với cách mạng kỹ
thuật của cuộc cách mạng nông nghiệp và công nhiệp trớc đây); cách mạng công nghệ
thông tin còn tạo ra một loạt cơ hội giúp thanh toán những mặt lạc hậu của các quốc gia
và sử dụng lao động có hiệu quả hơn.
Làn sóng cách mạng công nghệ thông tin đã lôi cuốn cả thế giới. Những năm 90 trở
lại đây, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đã hoạch định chiến lợc phát triển công
nghệ thông tin, triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin. Năm 1995, giá trị sản xuất
công nghiệp công nghệ thông tin chiếm 65% GDP của thế giới. Công nghệ thông tin
nhất là mạng Internet, làm cho thế giới ngày càng trở nên nhỏ bé. Tri thức và thông tin
không biên giới sẽ đa hoạt động kinh tế vợt ra khỏi phạm vi quốc gia và trở thành hoạt
động mang tính toàn cầu. Vốn sản xuất, hàng hoá, sức lao động, thông tin và công nghệ
đều có xu hớng trao đổi, sử dụng và đợc điều phối xuyên quốc gia. Mối quan hệ kinh tế
thơng mại, công nghệ và hợp tác giữa các nớc, các doanh nghiệp ngày càng đợc tăng c-
ờng nhng đồng thời tính cạnh tranh cũng trở nên mạnh mẽ. Tiến hành cạnh tranh trên
phạm vi toàn cầu, không chỉ có các công ty xuyên quốc gia mà ngay cả các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Hiện nay với mạng Internet (đã liên kết trên 200 quốc gia và khu
vực), ngày càng có nhiều doanh nghiệp bị cuốn vào làn sóng toàn cầu hóa kinh tế. Việc
truyền tải nhanh chóng thông tin làm cho nhịp điệu cuộc sống sản xuất kinh doanh càng
nhanh hơn, do vậy chu kỳ tồn tại của kỹ thuật và sản phẩm ngày càng ngắn lại. Các
khâu nh sản xuất, cung ứng và tiêu thụ đều phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện
thông tin nhanh chóng, có thể giảm hoặc hủy bỏ chức năng của nhà kho, làm cho các xí
nghiệp chuyển từ sản xuất với quy mô lớn sang sản xuất theo đơn "đặt hàng" thông qua
mạng Internet; làm khoảng cách giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng ngày càng thu hẹp
lại và dần dần mất đi, không những ngời sản xuất có thể kịp thời hiểu đợc nhu cầu của
7
khách hàng, mà ngời tiêu dùng còn có thể tham gia quá trình sản xuất thực tế, lựa chọn,
thiết kế và sản xuất ra những sản phẩm thích hợp nhất cho mình.
Trong nền kinh tế mới, tri thức và sức lao động có tri thức là yếu tố sản xuất quan
trọng nhất. Chức năng chủ yếu của nền kinh tế hiện đại là sản xuất và phân phối tri thức,

thông tin chứ không phải là sản xuất và phân phối vật chất. Tri thức trở thành nguồn gốc
động lực của tăng trởng kinh tế. ở Mỹ, mỗi năm số tiền chi vào việc sản xuất tri thức và
các hoạt động liên quan khác chiếm khoảng 20% GDP, trong đó chi phí cho giáo dục
chiếm 10% GDP. Ngày càng có nhiều giá trị gia tăng kinh tế là do trí tuệ tạo ra. Trớc
đây, ngành chế tạo chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm là sự kết tụ của tài nguyên;
nhng hiện nay, ngành công nghệ thông tin chuyển tri thức thành sản phẩm là kết quả
của tri thức và không ngừng sáng tạo, sử dụng tri thức. Công nghệ thông tin sẽ giúp
thông tin và tri thức phát huy đợc những mặt mạnh của mình nh: con nguời thâm nhập
tới mọi nguồn tri thức một cách dễ dàng và kịp thời, thậm chí tức thời; tạo ra những khả
năng hợp tác vợt qua các giới hạn về không gian, thời gian và khác biệt văn hóa; làm
tăng giá trị của các nguồn tri thức do đợc nhân bản, cung cấp và trao đổi thuận tiện.
Thông tin, tri thức là yếu tố có giá trị và sau khi sử dụng không những không mất đi mà
càng sử dụng càng đợc hoàn thiện để tăng thêm giá trị. Các sản phẩm của công nghệ
thông tin nh máy tính, các thiết bị truyền thông, các loại phần mềm chứa hàm l ợng tri
thức rất phong phú đã đợc tích lũy, để từ đó giúp cho con ngời tạo ra tri thức mới và làm
cho tri thức có hiệu quả trong đời sống.
Việc liên kết mạng và ứng dụng công nghệ thông tin rộng khắp đã làm cho tính tri
thức trong nền kinh tế ngày càng rõ rệt, tri thức trở thành yếu tố và nguồn sản xuất quan
trọng nhất; tài sản quý giá nhất trong doanh ngiệp không phải là vốn mà là trí lực. Sự
phát triển phồn vinh của nền kinh tế của một đất nớc sẽ không chỉ dựa vào số lợng mà
chủ yếu dựa vào năng lực, trình độ công nghệ và sự sáng tạo tri thức. Chẳng bao lâu nữa
mạng máy tính tốc độ nhanh sẽ nối các hộ gia đình với các trờng học, cơ quan, doanh
nghiệp, nhà máy trang trại và đến từng ngời, từng thiết bị, dụng cụ xã hội thông tin
rồi xã hội tự động hóa sẽ hình thành.
Chơng II : Nền kinh tế tri thức
8
I. Nền kinh tế tri thức là gì?
1. Khái niệm
Những năm gần đây trong nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội nghị, hội thảo
quốc tế và trong nhiều văn bản chiến lợc phát triển của các quốc gia ngời ta đã dùng

nhiều tên gọi khác nhau cho giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế.
Nền kinh tế số (digital economy) hoặc nền kinh tế mạng (network economy) nhấn
mạnh đến sự quan trọng của sản xuất và truyền tải thông tin- tri thức so với sản xuất và
phân phối hàng hoá công nghiệp.
Nền kinh tế thông tin (information economy) nhấn mạnh đến tài nguyên quan trọng
nhất hiện nay không phải là tài nguyên vật thể (đất đai, khoáng sản ) mà là thông tin
tri thức.
Nền kinh tế học hỏi (learning economy) nhấn mạnh đến sự học tập suốt đời của
mọi ngời.
Nền kinh tế mới (new economy), nền kinh tế của thế kỷ XXI (the 21
st
century's
economy) nhấn mạnh đến sự phân biệt với các nền kinh tế trớc đây và hiện nay đang có.
Nền kinh tế tri thức hay nền kinh tế dựa vào tri thức (knowledge based economy)
nhấn mạnh đến vai trò cực kỳ quyết định của khoa học và công nghệ.
Trong các tên gọi đó kinh tế tri thức là tên đã dợc OECD chính thức dùng từ năm
1995 trở thành tên thờng dùng hiện nay và nó phản ánh đợc nội dung cốt lõi của nền
kinh tế mới.
Theo OECD thì:
Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức
giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải nâng cao chất
lợng cuộc sống.
9
Trong nền kinh tế tri thức vẫn còn nông nghiệp và công nghiệp nhng hai ngành này
chiếm tỷ lệ thấp, cũng nh trong nền kinh tế công nghiệp vẫn còn nông nghiệp nhng
nông nghiệp nhỏ bé. Trong nền kinh tế tri thức chiếm đa số là các ngành kinh tế dựa vào
tri thức, dựa vào thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ.
Đó có thể là những ngành mới nh công nghiệp thông tin (công nghiệp phần cứng,
công nghiệp phần mềm), các ngành công nghiệp, dịch vụ mới dựa vào công nghệ cao,
và cũng có thể là những ngành truyền thống (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) đợc

cải tạo bằng khoa học, công nghệ cao. Ví dụ, sản xuất ô tô là một ngành công nghiệp
truyền thống, nhng nếu sản xuất ra những loại ô tô có độ an toàn cao, những ô tô thông
minh không cần ngời lái, thì ngành sản xuất ô tô có thể coi là ngành kinh tế tri thức.
Thuộc các ngành kinh tế tri thức cũng có thể là: những nhà máy sử dụng công nghệ chế
tạo có sự trợ giúp của máy tính hạ đáng kể giá thành, tiết kiệm nguyên liệu, năng lợng,
giảm thiểu phế thải; những trang trại sản xuất nông nghiệp dựa vào công nghệ sinh học,
tự động điều khiển, hầu nh không có ngời lao động; những nhà máy dệt may sử dụng
Internet để sản xuất và cung cấp hàng may mặc theo yêu cầu của từng khách hàng trên
khắp thế giới
2. So sánh khái quát các thời kỳ kinh tế
Kinh tế nông Kinh tế công Kinh tế tri thức
10
nghiệp nghiệp
Đầu vào của sản
xuất
Lao động, đất
đai,vốn
Lao động, đất đai,
vốn,công nghệ,
thiết bị
Lao động, đất đai,
vốn, công nghệ, thiết
bị, tri thức, thông tin
Các quá trình chủ
yếu
Trồng trọt,
chăn nuôi
Chế tạo, gia công Thao tác, điều khiển,
kiểm soát, xử lý thông
tin

Đầu ra của sản xuất Lơng thực Của cải, hàng hoá
tiêu dùng, các xí
nghiệp, nền công
nghiệp
Sản phẩm đáp ứng
nhu cầu ngày càng
cao của cuộc sống,
công nghiệp tri thức,
vốn tri thức
Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp là
chủ yếu
Công nghiệp và
dịch vụ là chủ yếu
Các ngành kinh tế tri
thức thống trị
Công nghệ chủ yếu
thúc đẩy phát triển
Sử dụng súc
vật, cơ giới hóa
đơn giản
Cơ giới hóa, hóa
học hóa, điện khí
hoá, chuyên môn
hóa
Công nghệ cao điện tử
hóa, tin học hóa,siêu
xa lộ thông tin,thực tế
ảo
Cơ cấu xã hội Nông dân Công nhân Công nhân tri thức
Đầu t cho R&D < 0,3% GDP 1- 2% GDP > 3% GDP

Tỷ lệ đóng góp của
KHCN cho tăng tr-
ởng kinh tế
< 10% > 30% > 80%
Đầu t cho giáo dục < 1% GDP 2- 4% GDP > 6%GDP
Tầm quan trọng của
giáo dục
Nhỏ Lớn Rất lớn
Trình độ văn hóa
trung bình
Tỷ lệ mù
chữ cao
Trung học Sau trung học
Vai trò của
truyền thông
Không lớn Lớn Rất lớn
II. Những đặc trng chủ yếu của nền kinh tế tri thức
11
1. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Trong hơn 15 năm qua các nền kinh tế phát triển trên thế giới đã có những chuyển
đổi to lớn, sâu sắc về cơ cấu kinh tế, về cách thức hoạt động và các quy tắc hoạt động;
đang phát triển nhanh các ngành kinh tế dựa vào tri thức; các ý tởng đổi mới và công
nghệ là chìa khoá cho việc tạo ra việc làm mới và nâng cao chất lợng cuộc sống. Một số
cơ cấu tổ chức cũ theo kiểu kim tự tháp (phân cấp trên, dới) đang biến thành cơ cấu
mạng lới. Mọi hoạt động chỉ đạo, điều hành của hệ thống hành chính, của các cơ quan
xí nghiệp đều thông qua mạng máy tính (chính phủ điện tử, thơng mại điện tử ); xuất
hiện công ty ảo, trờng học ảo Nền kinh tế có tốc độ tăng tr ởng cao, dịch chuyển
nhanh cơ cấu. Nhng đây cũng là nền kinh tế mang tính rủi ro và không ngừng thay đổi,
luôn đặt ra nhiều thách thức mới.
Trong khi nền kinh tế công nghiệp dựa vào sự tổ chức sản xuất hàng loạt, quy chuẩn

hoá, thì nền kinh tế tri thức đợc tổ chức trên cơ sở sự sản xuất linh hoạt hàng hoá và
dịch vụ công nghệ cao, đây cũng là kinh tế văn phòng (ngời trực tiếp sản xuất ra sản
phẩm trong các nhà máy ít đi, ngời làm việc ở văn phòng nhiều lên). Nói nh thế không
có nghĩa là sự chế tạo hàng loạt là không quan trọng, cũng không phải là sản phẩm chế
tạo hoặc thực phẩm ít đi, mà đó là do nhịp độ tăng năng suất trong sản xuất công nghiệp
và nông nghiệp rất cao. Năng lực kinh doanh và phát hiện, chiếm lĩnh thị trờng trong
nhiều trờng hợp còn quan trọng hơn cả năng lực sản xuất. Hiện nay ở Mỹ 93 triệu ngời
lao động (80% lực lợng lao động) không phải dành thời gian để làm ra các vật phẩm mà
họ chuyển sang làm các công việc khác nh di chuyển các vật phẩm, xử lý thông tin,
cung cấp các dịch vụ cho ngời dân. Trong các nớc OECD hiện nay 60-70% lực lợng lao
động là công nhân tri thức.
Tỷ lệ giá trị gia tăng công nghiệp công nghệ cao trong công nghiệp chế tạo đang
tăng nhanh. Hiện nay ở Mỹ và nhiều nớc phát triển tỷ lệ đó đã đạt khoảng 25-30%. Việc
làm và thu nhập do khu vực công nghệ cao tạo ra là rất quan trọng: chính sản phẩm và
dịch vụ công nghệ cao giúp cho sự cải tạo, hiện đại hóa tất cả các lĩnh vực khác của nền
kinh tế. Việc làm trong sản xuất và phân phối hàng hóa giảm đi rất nhiều và đợc thay
thế bằng việc làm trong văn phòng. Từ năm 1980 đến năm 1998 riêng ở Mỹ chuyển đổi
12
cơ cấu kinh tế đã làm mất đi 44 triệu việc làm, nhng đồng thời tạo ra 73 triệu chỗ làm
việc mới, tức là đã tăng thêm 29 triệu việc làm.
2. Khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp
Thời gian từ kết quả nghiên cứu khoa học đến công nghệ và đa sản phẩm ra thị tr-
ờng ngày càng rút ngắn: thế kỷ XIX mất 60, 70 năm; thế kỷ XX là 30 năm; thập niên 90
chỉ còn 4 năm. Thị trờng công nghệ mới, sản phẩm mới gia tăng nhanh chóng. Để đạt
mức 500 triệu ngời sử dụng thì điện thoại phải mất 74 năm; radio mất 38 năm; ti vi mất
13 năm nhng Internet chỉ có 3 năm! Phòng thí nghiệm, cơ quan khoa học, ngoài nghiên
cứu còn mang cả chức năng sản xuất, kinh doanh. Quá trình đổi mới công nghệ diễn ra
nhanh hơn cả khả năng thích nghi của con ngời. Sản xuất công nghệ trở thành loại hình
sản xuất quan trọng nhất, tiên tiến nhất, tiêu biểu nhất của nền sản xuất tơng lai. Các
ngành kinh tế tri thức đều phải dựa vào công nghệ mới để đổi mới và phát triển. Các

doanh nghiệp đều có sản xuất công nghệ, đồng thời có nhiều doanh nghiệp chuyên sản
xuất công nghệ có thể gọi là doanh nghiệp tri thức, trong đó khoa học và sản xuất đợc
nhất thể hóa, không còn phân biệt phòng thí nghiệm với công xởng, những ngời làm
việc trong đó là công nhân tri thức, họ vừa nghiên cứu vừa sản xuất.
Hiện nay trên lĩnh vực công nghệ thông tin các doanh nghiệp tri thức phát triển rất
nhanh, chỉ khoảng 9-10 năm từ chỗ tay không trở thành những tài sản khổng lồ hàng
chục tỷ USD vợt xa những doanh nghiệp truyền thống có tên tuổi, có lịch sử lâu đời.
(Microsoft của Bill Gates cũng chỉ mới phát triển 20 năm) Trong số các doanh nghiệp
lớn nhất thế giới các doanh nghiệp công nghệ thông tin đã chiếm đa số. Vì sản xuất
công nghệ có ý nghĩa quyết định nh thế nên ngời ta chạy đua vào đầu t mạo hiểm, tức là
đầu t cho nghiên cứu triển khai nhằm tạo ra công nghệ mới. Năm 1998 ở Mỹ đầu t mạo
hiểm cho phát triển Internet hơn 3,5 tỷ USD và riêng quí II năm 1999 đã đầu t 3,8 tỷ!
Và đó là nguồn gốc của sự làm giàu lên rất nhanh chóng của các doanh nghiệp tri thức.
Sự hình thành và phát triển các khu công nghệ (technology park) là yếu tố rất quan
trọng thúc đẩy phát triển nhanh sự ra đời các công nghệ mới. Đây là những vờn ơm
công nghệ; ở đây có các điều kiện thuận lợi để nhất thể hóa quá trình nghiên cứu, thực
13
nghiệm khoa học, triển khai công nghệ và sản xuất, nhờ đó các ý tởng khoa học nhanh
chóng trở thành công nghệ và đa ra sản xuất.
Khu công nghệ tiêu biểu nhất là thung lũng Silicon. Nó là cái nôi của công nghệ của
thế giới, cái nôi của Internet. Bắt đầu từ những năm của thập kỷ 50, sau chiến tranh
Triều Tiên, Mỹ chủ trơng tăng cờng đào tạo cán bộ khoa học và khuyến khích các
doanh nghiệp đi vào các công nghệ mới, nhất là sử dụng các công nghệ đã sử dụng
trong chiến tranh. Lúc bấy giờ trờng Đại học Stanford là một trờng Đại học lớn ở thung
lũng Silicon muốn phát triển mạnh nhng tài chính không cho phép nên phải bán (cho
thuê 99 năm) mấy trăm ha đất cho các công ty lập xí nghiệp kinh doanh công nghệ. Nếu
là công nghệ mới thì đợc thuê với giá rất rẻ. Phần lớn là các thầy giáo (các nhà khoa học
có công trình) của trờng Stanford đứng ra lập công ty. Từ đó các công ty công nghệ cao,
nhất là về công nghệ thông tin phát triển rất nhanh, rất nhiều công nghệ cao của thế giới
và Internet ra đời từ đó. Bây giờ đã lên tới hàng ngàn công ty với doanh số tại chỗ năm

1997 là 267 tỷ USD.
Những thập kỷ gần đây trên thế giới các khu công nghệ phát triển rất nhanh, đó là
một cách tổ chức để đi nhanh vào kinh tế tri thức.
Vì nền sản xuất dựa vào công nghệ cao, tiêu hao ít nguyên liệu, năng lợng, thải ra ít
phế thải, cho nên trong nền kinh tế tri thức có thể thực hiện đợc sản xuất sạch, không
gây ô nhiễm môi trờng. Trong xã hội mạng lại có điều kiện giải quyết tốt mối quan hệ
giữa sản xuất và tiêu dùng; nhờ có mạng có thể sản xuất theo nhu cầu của khách hàng,
theo đơn đặt hàng, không để ứ đọng trong kho khối lợng lớn hàng hóa. Giữa sản xuất và
tiêu dùng có thể đạt đợc sự hài hòa.
3. Công nghệ thông tin đợc ứng dụng rộng rãi
Trong nền kinh tế tri thức, công nghệ thông tin đợc áp dụng mạnh mẽ trong đó vai
trò quan trọng nhất là Internet và thơng mại điện tử. Công nghệ thông tin đợc ứng dụng
rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết lập mạng thông tin đa phơng tiện phủ khắp nớc, nối
với hầu hết các tổ chức, các gia đình. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất.
Mọi ngời đều có nhu cầu thông tin và đợc truy nhập vào các kho thông tin cần thiết cho
14
mình. Mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội đều có tác động của công nghệ thông tin để
nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả. Khu vực kinh tế thông tin là khu vực năng động
nhất trong nền kinh tế của nhiều nớc, đặc biệt là ở các nớc phát triển. Khu vực này bao
gồm: Các hoạt động kinh tế xã hội và sản xuất công nghiệp có sử dụng công nghệ thông
tin; các ngành công nghiệp máy tính và truyền thông, sản xuất máy tính và phần mềm,
các dịch vụ liên quan đến máy tính, các thiết bị văn phòng; công nghiệp nội dung thông
tin mà sản phẩm là nội dung thông tin và tri thức của mọi ngành kinh tế, khoa học, văn
hóa, nghệ thuật, đ ợc tổ chức xử lý, tạo giá trị gia tăng và lu giữ bằng các phơng tiện
của công nghệ thông tin (nh đĩa từ, CD-ROM) và tổ chức phát hành dới dạng điện tử.
Thơng mại điện tử đang đợc phát triển mạnh mẽ, ngày càng nhiều hàng hóa đợc bán
thông qua mạng lới điện tử và đợc chi trả bằng hình thức tiền tệ điện tử. Theo thống kê
trong những năm gần đây mỗi năm thơng mại điện tử tăng với tốc độ 200%. Tổng
doanh số thơng mại điện tử toàn thế giới năm 1999 là 71 tỷ USD, và theo các số liệu dự
báo của APEC, doanh số thơng mại điện tử toàn cầu năm 2002 có thể lên tới 1000 tỷ

USD (riêng các nớc APEC là 600 tỷ USD); trong đó trao đổi dữ liệu điện tử giữa các
doanh nghiệp chiếm khoảng 50%, dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác khoảng 45%,
dịch vụ bán lẻ khoảng 5%. Thị trờng thế giới về công nghệ thông tin trong tổng thể của
của nó từ nay đến năm 2005 sẽ tăng hơn gấp đôi, đạt tổng giá trị hơn 2500 tỷ USD.
ở nhiều nớc phát triển, lực lợng lao động trong các khu vực sản xuất công nghiệp và
nông nghiệp chỉ còn dới 30% và trong các khu vực thông tin và dịch vụ là hơn 70%. Các
khu vực này chiếm một tỷ trọng ngày càng lớn trong nền kinh tế có tốc độ tăng trởng
nhanh hơn bất kỳ khu vực nào khác và cũng tạo thêm đợc nhiều việc làm nhất. Hiện nay
số ngời làm tin học của Mỹ vợt 60% số ngời đang làm việc và khoảng 80% tổng giá trị
sản phẩm trong nớc thuộc khu vực kinh tế tri thức. Theo số liệu của các nớc cộng đồng
Châu Âu (EU) tổng chi tiêu cho các sản phẩm và dịch vụ của khu vực này nhiều hơn các
khu vực ô tô, sắt thép và hàng không cộng lại.
Công nghiệp công nghệ thông tin đang dần dần chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh
tế quốc dân. Đặc biệt là sự kết hợp hữu cơ 3 bộ phận công nghiệp: máy tính (mạng, máy
tính, thiết bị điện tử, phần mềm và các dịch vụ khác), truyền thông (điện thoại hữu
15
tuyến, vô tuyến và vệ tinh) và nội dung thông tin (cơ sở dữ liệu, các sản phẩm nghe,
nhìn, vui chơi giải trí, xuất bản và cung cấp thông tin ) đang tạo ra vai trò và tính chất
mới của công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin đang trở thành một ngành công
nghiệp khổng lồ, tạo ra nhiều ngành nghề kinh tế mới và làm thay đổi sâu sắc các ngành
công nghiệp hiện tại, tăng khả năng cạnh tranh của các ngành công nghiệp truyền thống
thông qua một hệ thống hỗ trợ nh viễn thông, thơng mại điện tử, dịch vụ truyền thông
đa phơng tiện. Công nghiệp công nghệ thông tin không chỉ là ngành công nghiệp lớn
nhất trên thế giới mà còn là ngành công nghiệp có tốc độ tăng trởng nhanh nhất. Mức
chi phí của các sản phẩm thông tin và dịch vụ cũng dẫn đầu các lĩnh vực khác. Công
nghiệp công nghệ thông tin đang trở thành một nhân tố quan trọng nhất của thơng mại
quốc tế; thông tin tri thức và các dịch vụ liên quan đến nó là loại hàng hóa có thể xuất
và nhập khẩu; cùng với các phơng tiện cơ bản để sản xuất và truyền tải thông tin, nó
đang chiếm một phần càng ngày càng quan trọng.
4. Vốn quý nhất trong nền kinh tế tri thức là tri thức

Tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo sự tăng trởng. Không phải nh các nguồn lực khác
bị mất đi khi sử dụng, tri thức và thông tin có thể đợc chia sẻ và trên thực tế lại tăng lên
khi sử dụng. Sản phẩm và dịch vụ có hàm lợng tri thức cao thì càng quý giá. Giá cả và
giá trị của sản phẩm tri thức thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào ngời sử dụng ở các thời
điểm khác nhau. Quyền sở hữu đối với tri thức trở thành quan trọng nhất hơn cả vốn, tài
nguyên, đất đai. Ai chiếm hữu đợc nhiều tài sản trí tuệ hơn, ngời ấy thắng. Pháp luật về
sở hữu trí tuệ trở thành nội dung chủ yếu trong quan hệ dân sự cũng nh trong thơng mại
quốc tế. Rất nhiều vấn đề về sở hữu trí tuệ đợc đặt ra. Việc sử dụng tài sản tri thức trong
kinh tế tri thức phải đợc bảo vệ một cách nghiêm khắc, hữu hiệu vì bảo vệ quyền sở hữu
tri thức chính là yêu cầu đầu tiên của việc bảo đảm động lực sáng tạo và bảo vệ khai
thác nguồn tài nguyên trí lực. Tri thức cho dù không vì sử dụng mà bị khấu trừ hao mòn
nhng cùng với sáng tạo tri thức, bản thân tri thức cũng lỗi thời lão hóa.
Hệ thống sáng tạo tri thức của một quốc gia (bao gồm pháp luật, cơ cấu, nhân tài)
chính là sự bảo đảm cơ bản cho tài nguyên trí lực không bao giờ cạn của quốc gia đó. Sử
dụng tri thức giống nh tiêu thụ hàng hóa, hoàn toàn phải trả giá. Đối với tri thức, mỗi
16

×