Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Quản Lý Công Tác Giáo Dục Mầm Non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.36 KB, 34 trang )

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MẦM NON

12/03/2023

1


1. Lý do chọn đề tài

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền
tảng đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở
trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp
theo. Chính vì thế hầu hết các quốc gia và các tổ chức đều xác định giáo dục mầm
non là một mục tiêu quan trọng của giáo dục. Trong đó quản lí giáo dục cũng
đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển của hệ thống giáo dục mầm non.
Quản lí giáo dục mầm non là một bộ phận của quản lí giáo dục, quản lí xã hội,
cũng như quản lí giáo dục nói chung và quản lí con người là yếu tố trung tâm của
công tác QLGDMN. Trong trường mầm non giáo viên vừa là đối tượng quản lí
đồng thời là chủ thể QLGD, lực lượng giáo viên phải thực sự làm chủ trong cơng
tác quản lí nhà trường. Cơng tác quản lí giáo dục mầm non cần phải có tính thống
nhất. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài thực trạng công tác quản lí giáo dục hiện nay.
12/03/2023

QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

2


2.THỰC TRẠNG
Công tác thực hiện,


nội dung giáo dục
trong CTGDMN

NỘI DUNG

Xây dựng mối quan hệ phối hợp
giữa giáo viên và phụ huynh
trong công tác giáo dục trẻ.

Xây dựng kế hoạch giáo dục
(năm, tháng, tuần, chủ đê)

12/03/2023

Quản lý hoạt động
giáo dục (học, chơi,
lao động và lễ hội)

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

3


Cơng tác thực hiện, nội dung CTGDMN mới

 Chương trình Giáo dục mầm non mới (GDMNM) đã kế thừa những ưu việt của
các chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trước đây và được phát triển trên
quan điểm đáp ứng sự đa dạng của vùng miền, các đối tượng trẻ, hướng đến
sự phát triển toàn diện của trẻ. Đây là một chương trình khung, việc đánh giá

chất lượng giảng dạy sẽ được dựa trên các tiêu chí chăm sóc và giáo dục trẻ.
Ưu điểm:
- Giáo viên được quyền chủ động xây dựng nội dung bài giảng theo từng chủ đề,
chủ điểm phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và nhận thức của trẻ ở từng đơn vị.
Chương trình mới sẽ phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo của mỗi giáo viên
trong việc ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Chương trình chú trọng đến việc trẻ “học như thế nào” hơn là “học cái gì”, coi
trọng quá trình hơn là kết quả hoạt động, học thơng qua sự hợp tác giữa trẻ với
người lớn và giữa trẻ với trẻ.
12/03/2023

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

4


Cơng tác thực hiện, nội dung CTGDMN mới
Nhược điểm:
• Theo PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết, mặt dù đã có trên 70% số
cơ sở GDMN trên toàn quốc thực hiện CTGDMN mới song
nhiều giáo viên kể cả giáo viên ở các khoa đào tạo sư phạm
Mầm Non:” Chưa hiểu thấu đáo về bản chất cái mới, cái ưu
việt của chương trình.Cịn lúng túng khi thực hiện chương
trình. Cách hiểu cịn máy móc, nhiều giáo viên vẫn chịu
ảnh hưởng nặng nề của phương pháp cũ, nặng về diễn giải,
ít tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động trải nghiệm, giáo viên
thiếu khả năng quan sát và đánh giá theo yêu cầu chương
trình mới.
12/03/2023


QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MẦM
NON

5


NỘI DUNG GIÁO DỤC TRONG CTGD MẦM NON
 Chương trình CS-GD mầm non mới không cấu trúc nội dung theo các họat động
Gíao Dục như chương trình hiện hành.
• Nội dung GD trẻ nhà trẻ từ 3-36 tháng và trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi được cấu trúc theo
các lĩnh vực: Phát triển thể chất; phát triển ngôn ngữ; phát triển nhận thức; phát
triển tình cảm xã hội. Nội dung phát triển thẩm mĩ được lồng ghép trong nội dung
phát triển tình cảm – xã hội đối với trẻ nhà trẻ.
• Đối với trẻ mẫu giáo, nội dung phát triển thẩm mĩ là một lĩnh vực GD riêng. Đây
cũng là điểm mới đối với đổi mới cấu trúc nội dung GD trong CTGDMN.
• Cấu trúc của mỗi lĩnh vực nội dung GD bao gồm:
• Mục tiêu của lĩnh vực nội dung; Nội dung Gd(bao gồm những nội dung cơ bản và
mức độ nội dung theo độ tuổi); Nhiệm vụ của giáo viên; Dấu hiệu đánh giá.
• Đối với trẻ nhà trẻ, nội dung theo độ tuổi được thể hiện ở 3 mức độ theo 3 độ tuổi:
3-12 tháng, 12 -24 tháng và 24-36 tháng. Đối với mẫu giáo, nội dung theo độ tuổi
được thể hiệnở 3 mức độ theo 3 độ tuổi : 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi.

12/03/2023

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

6



NỘI DUNG GIÁO DỤC TRONG CTGD MẦM NON
Ví dụ 1: Trong phần nội dung chương trình CS-GD trẻ 3-36 tháng, nội dung GD phát
triển nhận thức bao gồm 2 nội dung chính: luyện tập các giác quan, phối hợp các giác
quan; nhận biết.
Nội dung luyện tập các giác quan nằm trong nội dung phát triển nhận thức (3 độ
tuổi ở nhà trẻ) được thể hiện ở bảng 1 với các mức độ (xem bảng 1).
Đối với chương trình CS-GD trẻ mẫu giáo, nội dung GD phát triển nhận thức gồm
những nội dung chính như: khám phá khoa học về các bộ phận con người; đồ vật và
chất liệu; thực vật; động vật và các hiện tượng tự nhiên. Nội dung được phân theo các
mức độ phù hợp với độ tuổi 3-4 tuổi, 4-5 tuổi và 5-6 tuổi.
Ví dụ 2: với một số nội dung về khám phá về các hiện tượng tự nhiên(làm quen với
thời tiết, ngày và đêm, mặt trăng mặt trời) mức độ nội dung theo 3 độ tuổi được thể
hiện ở bảng 2 (xem bảng 2).
Trong mỗi lĩnh vực nội dung GD, dấu hiệu đánh giá được quy định trong chương trình
là một nội dung hết sức mới và quan trọng. Những dấu hiệu đánh giá sẻ giúp cho GV
chủ động xem xét, đánh giá sự phát triển của trẻ qua quá trình tác động. Đây là cơ sở
để GV điều chỉnh nội dung, phương pháp GD cho phù hợp với mức dộ phát triển của
trẻ.
12/03/2023

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

7


NỘI DUNG GIÁO DỤC TRONG CTGD MẦM NON
Bảng 1: Nội dung luyện tập các giác quan
Nội dung


3-12 tháng

12-24 tháng

24-36 tháng

Luyện tập các giác
quan, phối hợp các
giác quan

Nhìn theo vật
chuyển động có
khoảng cách gần
với trẻ

Tìm đồ chơi vừa
mới cất giấu

Tìm đồ chơi vừa
mới cất giấu

Luyện thị giác và thính Nhìn vào đồ vật
Nghe âm thanh
Nghe và nhận biết
giác
tranh ảnh có màu và tìm nơi phát ra âm thanh của một
sắc sặc sỡ
âm thanh
số đồ vật, tiếng

kêu của một con
vật quen thuộc

Luyện xúc giác và
thính giác

12/03/2023

Nghe âm thanh
Sờ, nắn, lắc, gõ đồ
và tìm nơi phát ra chơi và nghe âm
âm thanh có
thanh
khoảng cách gần
với trẻ
QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

Sờ, nắn đồ vật,
chất liệu để nhận
biết cứng, mềm,
trơn (nhẵn) – xù

8


NỘI DUNG GIÁO DỤC TRONG CTGD MẦM NON
Bảng 2: Khám phá khoa học về các hiện tượng thiên nhiên đối với trẻ

Độ tuổi

Nội dung

3-4 tuổi

4-5 tuổi

5-6 tuổi

Khám phá khoa Các hiện tượng Một số hiện tượng
học về các hiện thời tiết: nắng, thời tiết theo mùa
tượng
thiên mưa, nóng, lạnh
nhiên.

Một
số
hiện
tượng thời tiết
thay đổi theo
mùa và thứ tự
các mùa

Thời tiết, mùa

Sự thay đổi trong
sinh hoạt của
con người và cây
cối, con vật theo
mùa


Ảnh hưởng của Ảnh hưởng của
nắng, mưa, nóng thời tiết đến sinh
lạnh đến sinh hoạt hoạt con người
của trẻ

Ngày và đêm, Ngày và đêm
mặt trời, mặt
trăng
12/03/2023

Sự khác nhau Mặt trời, mặt
giữa ngày và trăng, sự khác
đêm
biệt giữa ngày và
đêm
QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

9


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Lập kế hoạch giáo dục:
- Việc lập KHGD phải bắt đầu từ nội dung chương trình, khơng thể từ Chủ đề giáo dục
như trước đây. Khám phá chủ đề chỉ là 1 trong những hình thức giáo dục và là 1 phần
trong KHGD.
- Hình thức kế hoạch : không quy định.
- Yêu cầu của kế hoạch: khơng bỏ sót nội dung giáo dục nào của lứa tuổi.
- Nội dung của kế hoạch:
Mục tiêu phát triển (cả năm, theo giai đoạn)

Nội dung và các hoạt động giáo dục được phân bổ theo thời gian năm học.
 Các bước lập kế hoạch
Liệt kê các nội dung giáo dục của lớp
Phân phối nội dung giáo dục vào từng hình thức giáo
dục phù hợp
Xếp các nội dung giáo dục vào từng thời gian phù
hợp( tháng-tuần), có thể khơng
cần
kế hoạch
ngày.
QUẢN
LÝ CÔNG
TÁC GIÁO
DỤC

12/03/2023

MẦM NON

10


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

Kế hoạch giáo dục năm học
Kế hoạch giáo dục tháng
Kế hoạch giáo dục chủ đề
Kế hoạch giáo dục tuần/ngày
12/03/2023


QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

11


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(hoạt động học tập)
Ưu điểm:
 Nội dung dạy học gần gũi, gắn liền với cuộc sống xung quanh trẻ,
đưa trẻ đến nhà sách, công viên, bảo tàng, những chuyến tham quan
thực tế khác….
 Hình thức dạy học linh hoạt, đa dạng, khơng q gị bó vào nội dung
bài soạn như trước đây.
 Giáo viên biết tận dụng nguồn tài nguyên giáo dục trên internet làm
phong phú thêm hoạt động dạy học.
 Dạy học theo chủ đề gây được sự hứng thú cho trẻ, nội dung chủ đề
đa dạng, phong phú và gần gũi với trẻ.
 Trẻ mầm non ngày càng năng động, tự tin và thoải mái vì được giáo
viên tơn trọng và tin u.
 Dạy học theo nhu cầu và lấy trẻ làm trung tâm.
12/03/2023

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

12


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(hoạt động học tập)

Tồn tại:
 Tổ chức trẻ hoạt động nhóm: chưa dạy kĩ năng hoạt động nhóm cho
trẻ. Giáo viên mới thực hiện việc chia trẻ ra thành từng nhóm rồi giao
nhiệm vụ chung cho nhóm.
 Chưa chú ý giáo dục kĩ năng sống trong mọi thời điểm giáo dục.
Ví dụ: Giờ học cần dạy trẻ chú ý nghe người khác nói, nghe để nhớ
thông tin, ngồi cách nhau 1 khoảng, không chen lấn, không tranh giành
lấy dụng cụ, không che lấp bạn, xếp hàng, điều chỉnh âm thanh lời nói...

12/03/2023

QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

13


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(hoạt động học tập)

 Các hoạt động làm quen chữ viết còn đơn điệu (giờ học, góc chữ viết) thường tập
trung vào một số hoạt động quen thuộc như: nhận biết 29 chữ cái, đồ, sao chép chữ.
Nên tăng cường các hoạt động như:
- Viết cho trẻ xem những mô tả, lời kể của trẻ.
- Sáng tạo chữ viết qua trò chơi: "viết" thư cho người thân, "viết" thiệp chúc mừng,
hóa đơn, lời nhắn...
- So sánh chữ cái , chữ , từ .
- Tìm chữ giống nhau trong một bài thơ, hát...

- Tìm các từ được bắt đầu bằng một chữ cái nào đấy.
- Tưởng tượng chữ cái. Thêm nét để thành chữ cái mới. Giải mã - đọc các ký hiệu
trong cuộc sống Viết - Đọc chuyện trẻ sáng tác Viết lại chuyện trẻ kể sau đó đọc lạiĐọc những ghi chú nhỏ cho cá nhân trẻ
 Đồ dùng dạy học phong phú, sáng tạo song chưa sử dụng một cách triệt để.
12/03/2023

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

14


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(hoạt động vui chơi)
Ưu điểm:
Đồ dùng đồ chơi ngày càng phong phú và đa dang, nội dung chơi sáng tạo trẻ hứng
thú.
- Số lượng các góc chơi được mở rộng, đáp ứng nhu cầu được vui chơi cho trẻ.
- Thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian ngồi trơi, các trị chơi về các chủ đề
xung quanh cuộc sống của trẻ: ATGT… rèn luyện thể chất, sự khéo léo, khả năng
tập trung …vv…và những kĩ năng sống cần thiết khác cho trẻ.
- Trẻ được khuyến khích tự chọn góc chơi và chơi theo kinh nghiệm của mình, giáo
viên giúp đỡ, gợi ý, hỗ trợ trẻ lúc trẻ cần.
Tồn tại:

-

- Kế hoạch Tổ chức hoạt động vui chơi sơ sài, bị giới hạn trong phạm vi chủ đề. Chưa đảm bảo
tính phát triển của mục tiêu, nội dung, biện pháp hướng dẫn trẻ chơi.
 (Ví dụ: mở rộng nội dung chơi bằng việc làm phong phú vốn sống, xây dựng môi trường chơi

phong phú - đa dạng...)
- Trò chơi xây dựng là trò chơi sáng tạo nhưng cách tổ chức, hướng dẫn còn áp đặt. Trên thực
tế, trẻ chơi rặp khuôn, nghèo nàn ý tưởng. Mơ hình xây dựng của trẻ đơn điệu.
- Chưa nhận thức: Sự bề bộn trong khi chơi là 1 điều kiện khuyến khích tính sáng tạo.
- Chưa sử dụng hết diện tích chỗ chơi trong khi trẻ chen chút trong một diện tích hẹp.
12/03/2023

QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

15


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(hoạt động lao động)
Ưu điểm:
 Lao động tự phục vụ:
• Trẻ mẫu giáo bé: trẻ được dạy một cách tỉ mĩ và lâu dài cách tự dọn dẹp tô, muỗng
sau khi ăn, tự lau miệng, tự tắm và cởi quần áo….vv…
• Trẻ mẫu giáo nhỡ: trẻ được cũng cố các kĩ năng tự phục vụ đã có ở lớp dưới và
được học những kĩ năng đòi hỏi kĩ xảo cao hơn: bày bàn ăn, chuẩn bị cho giờ học
sau, lau bụi kệ sách..vv..
• Trẻ mẫu giáo lớn: trẻ được dạy những kĩ năng mới như: thu dọn gối, nệm, thu dọn
đồ chơi, tự tổ chức các cơng việc trong q trình chơi và thu dọn đồ chơi đúng vị
trí….
 Lao động trong sinh hoạt:
• Trẻ mẫu giáo bé: giúp đỡ dọn bàn ăn, xếp gọn đồ chơi sau khi chơi
• Trẻ mẫu giáo nhỡ: trẻ hoàn toàn tự dọn bàn ăn, chuẩn bị những thứ cần thiết trong
giờ học, quét sân..vv..
• Trẻ mẫu giáo lớn: trẻ giữ gìn sạch sẽ lớp học, sắp xếp các đồ dùng ngăn nắp ở các

góc…vv..
 Lao động trong thiên nhiên:
• Trẻ mẫu giáo bé: các hoạt động lao động gắn với tên gọi hành động cụ thể giúp
QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
12/03/2023
16
MẦM NON
làm
giàu vốn từ của trẻ


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(hoạt động lao động)
• Trẻ mẫu giáo nhỡ: trẻ tự tưới cây, nhặt lá úa, nhổ cỏ, thu hoạch rau,
quả dưới sự giúp đỡ của giáo viên….
• Trẻ mẫu giáo lớn: trẻ tưới cây bằng bình tưới, xới đất, bón thúc cho
cây….
 Lao động thủ công: trẻ xếp và làm được nhiều sản phẩm như: hoa,
nhà, thuyền, vvv…. Bằng thao tác cắt, xé, dán, xếp, vẽ vv… dưới sự
chỉ dẫn của giáo viên.
Tồn tại:
- Không có Kế hoạch tổ chức cho trẻ lao động tồn diện các mặt lao
động trên.
- Trên thực tế GV chỉ chú trọng lao động tự phục vụ.

12/03/2023

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON


17


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(hoạt động lễ hội)
Ưu điểm:
Trẻ thích thú tham gia các chương trình lễ hội, tự tin, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
Trẻ có khả năng sáng tạo, tự tạo ra các động tác kĩ thuật múa tốt.
Những sản phẩm mà trẻ làm ra trong các hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin hơn cũng như phụ
huynh cảm thấy vui hơn vì sự tiến bộ của trẻ.
• Giáo viên có sự đầu tư và chuẩn bị chi tiết cho các hoạt động lễ hội phù hợp với trẻ cũng như
đảm bảo tổ chức các hoạt động lễ hội đặc trưng diễn ra trong năm.
• Thực hiện nghiêm túc chương trình và thời gian quy định của từng lễ hội, đưa ra nhiều biện
pháp khắc phục khó khăn để trẻ được tham gia đầy đủ các lễ hội.
• Giáo viên tích cực tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu tìm ra cách tổ chức hay hấp dẫn trẻ, trẻ được
có cơ hội phát huy tính tích cực giáo viên có thể bọc lộ kinh nghiệm giáo dục.
Hạn chế:
• Cần tìm thêm nhiều các hình thức hoạt động cũng như các trò chơi mới phù hợp với đặc điểm
của từng lễ hội nhằm kích thích sự hứng thú ở trẻ.
• Cần sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các giáo viên trong lớp, soạn kế hoạch và tiến hành
thực hiện có hiệu quả, dạy trẻ ý nghĩa từng lễ hội.
• Cần tăng cường cơng tác tun truyền đến phụ huynh biết để phụ huynh nắm rõ và hỗ trợ
• Một số phụ huynh chưa phối hợp tốt trong việc sưu tầm các nguyên vật liệu để giúp trẻ phát
huy tích cực trong các ngày lễ, hội.





12/03/2023


QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

18


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(hoạt động lễ hội)

VD1: Để giáo dục trẻ “ Uống nước nhớ nguồn” biết ơn những người đã
hy sinh vì nền độc lập của dân tộc vào mỗi dịp 22/12 nhà trường xây
dựng kế hoạch tổ chức sân chơi “những chiến sĩ tí hon” cho trẻ. Với nội
dung này nhà trường nghiên cứu chỉ đạo giáo viên giáo dục trẻ thực hiện
các nội dung theo bước chân chú bộ đội như: tập đội hình đội ngũ cho
trẻ, tập hành quân như chú bộ đội, tập các bài đồng diễn thể dục nhịp
điệu ngồi ra cịn tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi nhằm rèn
luyện khả năng nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin sự phối kết hợp với các bạn
trong thực hiện nhiệm vụ.

12/03/2023

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
MẦM NON

19


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
VD2: Với ngày hội đến trường của bé, ngày tết trung thu. GV xây dựng kế

hoạch trong tháng 9. Với 2 ngày hội này trọng tâm là ngày hội của trẻ GV đã kết
hợp với các khối trưởng để thống nhất nội dung trọng tâm dành cho cô, trẻ phân
công nhiệm vụ cho lớp, giáo viên. Mặt khác nghiên cứu ngày hội phù hợp chủ đề
trường mầm non, Hiệu Trưởng đã chỉ đạo các khối thực hiện chuyên môn cho phù
hợp.
VD3: Với ngày nhà giáo Việt Nam nội dung chủ yếu là dành cho cán bộ
giáo viên, thực hiện ngày lễ trong tháng 11. Hiệu Trưởng khuyến khích giáo viên thực
hiện ở các chủ đề khác nhau của mỗi khối tuổi. Như khối 3 tuổi thực hiện chủ
đề gia đình, khối 5 tuổi thực hiện chủ đề một số nghề
VD4: Với ngày Tết nguyên đán thời gian thực hiện vào đúng tết cổ
truyền của dân tộc vì vậy Hiệu Trưởng đã nghiên cứu và chỉ đạo thực hiện kết hợp
chủ đề TGTV và hoa quả của bé. Với thời điểm tết cổ truyền cán bộ và giáo viên dựng
kế hoạch tổ chức ngày hội thân thiện sáng tạo, đối tượng tham gia cô, trẻ trong
trường kết hợp phụ huynh học sinh và cả cộng đồng. Nội dung lớn như vậy
sẽ có kế hoạch cụ thể cho từng khối như khối 5 tuổi phụ trách quầy
hàng lưu niệm, khối 4 tuổi phụ trách quầy hàng ẩm thực còn khối 3 tuổi phụ
trách rau hoa quả ngày tết. Công việc của các khối được giao trực tiếp cho các
giáo 12/03/2023
viên khối trưởng chịu tráchQUẢN
nhiệm.
LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
20
MẦM NON



×