Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
PHẦN MỞ ĐẦU
I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam đang trên đà hội nhập quốc tế, việc dạy và học ngoại ngữ đóng vai
trị quan trọng trong xu thế hiện nay. Trong đó học tiếng Anh giúp cho ta có thể
giao tiếp tốt với phần đơng khách nước ngồi vì Tiếng Anh là ngơn ngữ quốc tế.
Nắm được tình hình đó bộ sách giáo khoa Tiếng Anh mới ra đời với nhiều thay
đổi tích cực. Từ phương pháp truyền thống thiên về ngữ pháp thì giờ đây với cách
truyền thụ mới thiên về ứng dụng giao tiếp rất thực tế với cuộc sống. Nếu học sinh
học đúng trình độ và rèn luyện thường xuyên các em có thể giao tiếp bằng Tiếng
Anh trong phạm vi kiến thức mà các em đã học. Bởi học sinh được trang bị đủ các
kỹ năng: nghe, nói, đọc và viết. Trong đó nghe và đọc là hai kỹ năng tiếp nhận cịn
nói và viết lại là những kỹ năng trình bày khả năng ngôn ngữ của người học, đặc
biệt là kĩ năng nói: một kĩ năng địi hỏi người học vừa phải có kiến thức, tự tin và
khả năng trình bày trước đám đơng. Tuy nhiên đây là một địi hỏi khá cao đối với
phần lớn học sinh ở vùng nông thôn bởi sự nhút nhát, thụ động luôn tồn tại ở tất cả
các khối lớp nhất là những học sinh trung bình yếu. Như vậy làm thế nào để các
em chịu nói trong tiết học thì tiết dạy nói đó của chúng ta đã thành cơng.
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Học bất kì một ngơn ngữ nào thì cũng theo một trình tự bất biến đó là:
nghe nói đọc viết
Trong đó nghe và nói là hai kỹ năng giao tiếp được sử dụng nhiều nhất trong
đời sống hàng ngày - rất quan trọng. Học tiếng anh cũng vậy, khi đã nghe được
thành thạo thì bước tiếp theo là phải nói được. Nói để giúp mọi người hiểu mình
hơn, để họ đáp ứng nguyện vọng, yêu cầu của mình. Và điều đó mang lại quyền lợi
cũng như sự dễ chịu cho người nói. Trong xã hội, dù một người ít học, viết lách
khơng thơng thạo nhưng họ có được lời ăn tiếng nói, biết trình bày nguyện vọng
của họ thì họ vẫn có thể giao tiếp thành cơng. Từ thực tế đó cho ta thấy việc giúp
cho các em có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh qua lời nói là cần thiết và hữu ích
Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
cho các em trong bối cảnh đất nước ta đang hội nhập quốc tế như hiện nay. Điều
này thể thực hiện được nhờ vào các tiết nói trên lớp- dù cịn giới hạn về số lượng
tiết học nhưng đó là những viên gạch đầu tiên xây nên nền tảng vững chắc trong
việc phát triển kỹ năng giao tiếp quốc tế sau này.
Bên cạnh đó, việc học tốt kỹ năng nói giúp cho các em tự tin hơn trong việc
phát triển những kỹ năng còn lại từ đó học tốt hơn mơn học của mình. Thế nhưng
thực tế thì chưa được như mong muốn. Học một tiết nói chỉ qua loa, sơ sài. Cả thầy
lẫn trị làm việc chưa hiệu quả. Mà nguyên nhân chính là do bản thân chưa có
phương pháp hay và phù hợp để dạy tiết nói.
Từ vướng mắc đó tơi cứ mày mị tìm kiếm từng chút một những kinh nghiệm
qua từng tiết, từng tiết dạy đến nay thì tơi có được số vốn kinh nghiệm trong
phương pháp để dạy một tiết nói tạm gọi là thành cơng
Đó là lý do mà tơi chọn đề tài “phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Như đã nói ở trên, sự yếu kém, rụt rè, nhút nhát, thụ động luôn tồn tại ở tất cả
các khối lớp. Do đó khi được phân công giảng dạy ở khối lớp nào tôi lấy đó làm
đối tượng nghiên cứu, và nội dung nghiên cứu khảo sát là những tiết dạy nói mơn
tiếng Anh ở tất cả các khối lớp mà tôi giảng dạy. Mỗi tiết dạy là một lần rút kinh
nghiệm, tự mình phải đánh giá những cái làm được và chưa được để ngay tiết dạy
sau của bài đó phải được thực hiện tốt hơn. So sánh từng đối tượng học sinh ở từng
khối lớp với nhau để đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp.
IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau những nỗ lực, thay đổi, áp dụng phương pháp dạy nói có hiệu quả thì tơi
nhận thấy có những điểm mới trong kết quả nghiên cứu như sau :
về phía giáo viên :
- Tự tin khi dạy tiết nói vì ch̉n bị giáo án rất kỹ
- Ít vất vả hơn khi đứng lớp vì có ch̉n bị tốt các phương tiện dạy học
- Giúp giáo viên say mê trong cơng tác giảng dạy vì dạy có hiệu quả
Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
- Giúp giáo viên dung hịa lời nói, thái độ từ đó gần gủi thân thiện để giúp đở
học sinh.
- Nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn tiếng anh
về phía học sinh
- Học một tiết nói nhẹ nhàng, hào hứng. Lớp học sinh động, học sinh tích cực.
- Có thể trình bày ý tưởng, lời nói của mình bằng tiếng anh mà khơng cịn
thấy khó khăn, ngại ngùng.
- Có hứng thú trong việc học tập bộ mơn tiếng anh
- u thích bộ mơn tiếng anh nhờ đó chất lượng bộ mơn được nâng lên
PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Việc dạy tiếng anh nhất là dạy kỹ năng nói ln gây ra bao khó khăn cho
khơng ít giáo viên. Vì sự thành cơng của tiết dạy không chỉ lệ thuộc vào khả năng
truyền đạt của người dạy mà cịn tùy vào khả năng trình bày, diễn đạt và cả sự tự
tin, sự hợp tác của người học. Như vậy làm cách nào để dạy được một tiết nói có
hiệu quả chính là sự trăn trở của người dạy có tâm huyết. Bản thân tơi là một giáo
viên cịn ít kinh nghiệm nhưng là người có trách nhiệm với cơng việc của mình nên
cũng trăn trở băn khoăn mong tìm ra hướng đi đúng trong phương pháp giảng dạy
của mình để giúp các em tiến bộ hơn trong kỹ năng nói cũng như trong việc học
ngoại ngữ. Quan trọng là, các em yêu thích hơn bộ mơn tiếng Anh. Thật lịng mà
nói, khi các em khơng u thích, khơng thiết tha với bộ mơn tiếng Anh thì bản thân
gặp càng nhiều khó khăn hơn trong giảng dạy và lịng thấy buồn thấy tủi. Tơi
thường tự dằn vặt tại sao mình lại dạy bộ mơn này chứ, sao mình khơng dạy một
mơn học nào khác của tiếng việt như Địa, Sử hay Giáo dục công dân chẳng hạn.
Nhưng xét cho cùng, mơn học nào thì cũng có cái khó khăn nhất định mà bản thân
giáo viên phải tự vượt qua.
Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
Từ cách nhìn nhận đó, tơi đầu tư nhiều thời gian để chuẩn bị một tiết dạy thật
chu đáo. Đó là soạn giảng cụ thể tỉ mỉ từng hoạt động cũng như nội dung, trong
suy nghĩ ln phải định hướng sẽ làm gì ở từng khâu lên lớp. Ngồi ra phải tích
lũy kinh nghiệm sau từng tiết dạy, của từng năm học. Phải nắm bắt từng đối tượng
học sinh qua nhiều tiết dạy để đưa ra phương pháp phù hợp nhằm kích thích,
khuyến khích học sinh mạnh dạn, tự tin nói mà khơng cịn e ngại dù đó là đối
tượng học sinh yếu kém, vùng thơn quê.
II. THỰC TRANG CỦA VẤN ĐỀ
Nhớ lại những năm trước đây, khi dạy các em học trong tiết nói tơi thật sự vất
vả vì làm việc nhiều trên lớp nhưng hiệu quả thì khơng như ý, thậm chí tơi thấy
nản và ngán dạy những tiết nói. Vì học sinh cịn rụt rè, ngại ngùng khi nói tiếng
Anh. Trong tiết học đa số các em ngồi nghe giảng, ghi chép, nghe tơi nói xong thì
lặp lại một cách thụ động như máy. Ở trên lớp tơi nói cịn nhiều hơn các em. mệt lã
người, khản cả giọng. Còn các em khi được gọi lên nói thì các em ngại ngùng, nói
khơng thành câu, có những em cịn từ chối là em khơng biết nói. Rồi thì về nhà các
em cũng khơng muốn học bởi ở lớp đã khơng học được thì ở nhà càng không thể
học - nhất là môn ngoại ngữ - vì khơng ai ở nhà có thể giúp các em. Thế là chỉ
ngay hơm sau những gì đã được học ở tiết trước các em quên hết, lại không thuộc
bài. Nhiều lần như thế kiến thức mới chồng kiến thức củ mà các em thì như trơ ra,
ù lì đến khó chịu. Tơi q sức là bực nhưng biết làm sao hơn không lẽ kêu trời.
Đành nhận phần thất bại về mình.
Khơng thể để tình tạng trên kéo dài. Tôi tự nhủ bản thân phải cố gắng, phải
thay đổi thơi. Bởi danh ngơn có câu “ một khi gặp phải thất bại, bạn nên nhớ
phải lấy đó làm kinh nghiệm học tập cho bạn” thật vậy, tôi làm lại từ đầu bằng
những thất bại trước đó, với những bài học kinh nghiệm thu nhặt qua nhiều tiết dạy,
và với cả sự cố gắng của bản thân để tìm ra phương pháp dạy thích hợp với học
sinh mình rồi dần dần tình hình đã được cải thiện rõ qua mỗi tiết dạy nói. Giờ đây
tơi đã tự tin hơn khi dạy tiết nói. Lớp học đã sinh động hơn. học sinh thì tích cực
Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
tham gia nói trước lớp khơng cịn tình trạng học sinh đứng im re khi được gọi đến.
Nhờ đó chất lượng bộ mơn cũng được nâng lên phần nào. Điều đáng ghi nhận ở đây
chính là thái độ của học sinh đối với môn học: môn tiếng Anh đã bình đẳng hơn với
các mơn học khác trong ý thức học tập của học sinh. Được như vậy, thật sự là một
kết quả đáng mừng của bản thân tôi.
III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Đúng là có vấp ngã thì người ta mới đường hồng mà đứng dậy đó là bài học
mà trong cuộc sống khơng ít người phải trãi nghiệm. Tơi cũng vậy, từ những thất
bại đó tơi càng phải cố gắng nhiều hơn, với quyết tâm khắc phục tình trạng trên
hằng đêm tôi suy nghĩ nhiều, liên tưởng đến những tiết dạy tới mình đưa ra giải
pháp gì cho phù hợp. Với từng ấy năm giảng dạy tuy không phải là dài nhưng cũng
đủ để tôi đúc kết đưa ra giải pháp có hiệu quả cho một tiết dạy nói bao gồm các
bước sau:
1.
Đầu tư kĩ giáo án:
Không như trước đây, việc soạn giáo án của tôi là thủ tục, cứng nhắc theo
sách giáo khoa miễn sao đầy đủ tất cả các nội dung, các yêu cầu chứ tôi chưa biết
làm thế nào để mềm hóa chương trình phù hợp học với học sinh. Do đó việc “cháy
giáo án” là thường xuyên. Học sinh thường mệt mỏi, uể oải vì phải nạp một lượng
kiến thức vừa dài và khó. Kết quả là học sinh mau quên và chán học
Giờ đây, tôi đầu tư nhiều hơn, tỉ mỉ hơn khi soạn giáo án vừa soạn đến đâu tơi
vừa tưởng tượng là mình đang dạy trên lớp tiết đó và xem xét với những hoạt động
đó, những yêu cầu của bài tập như vậy thì đã phù hợp chưa, có q khó khơng và
phải thay đổi ra sao. Phải thay thế yêu cầu bài tập đó đối với lớp thụ động và lớp
yếu hơn như thế nào. Phân phối thời gian cho từng hoạt động có hợp lý chưa. Tơi
cịn mạnh dạn thay thế cả nội dung bài tập nếu thấy hay và phù hợp với học sinh
mình. Chưa hết tơi cịn ch̉n bị tốt phần warm up để làm sao giúp các em vui và
có thể nói được với nội dung đơn giản ngắn gọn
Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
Ví dụ: khi dạy lớp 6. để ôn lại bài trước tôi cho các em làm hoạt động
Matching với nội dung sau:
A
B
Where do you live?
I am twelve years old
What’s your name?
I live in Vinh Hoa
How old are you?
My name’s Trang
Trước khi các em lên làm động tác nối cột, tôi gọi một em đọc câu hỏi, sau đó
cả lớp tìm câu trả lời phù hợp. Gọi cá nhân đứng dậy trả lời lại. Xong tất cả các câu
thì cuối cùng là nối cột. Nếu các em hồn thành nhanh chúng ta có thể xóa nội
dung xen kẻ để học sinh viết lại. Tuy đây là một bài tập nhỏ nhưng mang lại nhiều
ý nghĩa tích cực: vừa ơn lại bài củ, các em cịn có thể khởi động nói ngay từ đầu,
bài tập dễ nên tất cả các em sẽ tranh nhau phát biểu, lớp học sẽ sinh động ngay tạo
điều kiện thuận lợi cho việc vào bài, hứa hẹn một tiết dạy đạt hiệu quả không tồi
2. Kết hợp sử dụng đồ dùng
Việc đầu tư, sử dụng đồ dùng dạy học là rất có lợi cho giáo viên lẫn học sinh
nó giúp tiết kiệm thời gian và công sức của giáo viên khi đứng lớp từ đó mang lại
hiệu quả rõ rệt qua từng tiết dạy nếu giáo viên biết cách tận dụng và sử dụng đồ
dùng sẳn có. Bên cạnh đó các đồ dùng như tranh ảnh, vật thật sẽ kích thích tính tị
mị của học sinh giúp các em có nhu cầu tìm hiểu và hứng thú hơn trong bài học.
Mấy năm trước khi trường chưa được cấp bộ tranh ở các khối, tơi thường vẽ
tranh phục vụ cho tiết dạy của mình tuy tranh không đẹp lắm nhưng học sinh tôi rất
hào hứng. Mà tôi cũng đỡ vất vã hơn khi đứng lớp. Bên cạnh việc dùng tranh tơi
cịn mang nhiều vật thật vào tiết dạy, vừa sử dùng để dạy từ mới, vừa cho các em
dùng để luyện nói rất tiện lợi và sinh động.
Ví dụ: tơi đã ch̉n bị để dạy bài 11 ở khối 6 bằng cách mua sẳn các thứ sau
Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
1 chai dầu ăn
1 chai kem đánh răng
, 1 hộp hoặc 1 gói trà
, 1 lon soda
, 1 thỏi xà phịng
,
.
Những thứ cịn thiếu tơi sẽ dùng tranh thay thế như
.
Sau khi dùng tranh và vật thật để dạy từ, tôi sẽ kiểm tra phần từ vựng bằng
cách đưa vật thật học sinh sẽ đọc từ. Đến phần practice, tôi cho học sinh sử dụng
lại các đồ vật trên để chơi trò bán hàng và vừa thực hành bài đàm thoại:
Storekeeper: can I help you?
Lan: Yes, a bar of soap , please.
Storekeeper: Here you are.
Lan: Thank you.
Sử dụng nội dung bài dàm thoại có thay thế từ kêt hợp với tranh gần giống
với dạng picture drill học sinh sẽ lần lượt đóng vai người bán hàng và người mua
hàng để mua món hàng mà mình muốn. người bán hàng có nhiệm vụ phải đưa
đúng món hàng mà người mua cần khi nói câu “here you are”. Nếu cặp nào làm
đúng và hay cả lớp sẽ cho 1 tràng pháo tay. Lớp học đã rất vui, học sinh phải tập
trung để làm đúng. Các em hào hứng chờ đến lượt mình.
2.
Thay đổi nội dung, hình thức bài tập cho phù hợp:
Một số bài tập trong sách giáo khoa có nội dung khó, hình thức thì rườm rà
làm cho giáo viên phải chật vật trong khâu hướng dẫn, truyền thụ mà học sinh khó
Trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
nắm bắt được nên việc thiết kế lại sao cho phù hợp và dễ hiểu là cần thiết. Tôi
thường sử dụng bảng phụ làm phương tiện thay đổi nội dung cũng như hình thức
bài tập trong các tiết dạy nói, nó góp phần làm cho yêu cầu bài tâp nói mạch lạc dễ
hiểu hơn, tất cả hoc sinh sẽ hợp nhất tập trung khi giáo viên đưa ra lời hướng dẫn
hay yêu cầu nào đó. Bảng phụ cịn là phương tiện tốt nhất để tơi thiết kế lại các bài
tập.
Ví dụ: tiếng anh 8 unit 4 tiết nói trang 40 có nội dung là:
Work with a partner. Look at the pictures. Talk about the way things used to
be and the way they are now
Với chỉ hai bức tranh thôi và yêu cầu bài tập chung chung như vậy, khi tôi ôn
lại cấu trúc used to + Vo và gợi ý thêm các cụm động từ
- Live in small house – big houses
- Walk to travel – go by car or motorbike
- Walk to travel – travel by motorbike or by car
- Have no electricity - electricity anywhere
- Stay at home – go to school
thì những em khá giỏi nói được nhưng cịn lọng cọng, đặng khúc đầu thì mất khúc
sau khơng trịn câu được. Các em học trung bình thì thấy khó và rườm rà cho nên
một số đứng lên cứ gãi đầu gãi tai. Như vậy buộc lịng tơi phải xem lại làm sao cho
tất cả các em đều nói được.
Trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
- Sau khi đã gợi ý các cụm động từ trên, tôi thiết kế bài tập trên bảng phụ với
yêu cầu và nội dung như sau:
Look at the pictures. Complete the dialogue
A: Where did people use to live in?
B: They used to ………………………………. Now they live in
……………..
A: How did they use to travel?
B: They used to …………………….to travel.
A: How about the present?
B: They travel ……………………………….
A: Did they use to have any electricity?
B: No, they didn’t. But now there is ………………….anywhere.
A: What did children use to do?
B: Children used to ……………………………….
A: Now we have to …………………………..
Như vậy là yêu cầu bài tập đã dễ hơn có nội dung cụ thể chỉ cần các em thêm
từ có sẳn vào chỗ trống là các em có thể thực hành ngay, đổi vai cho nhau và mạnh
dạn trình bày trước lớp theo cặp.
Thêm một ví dụ ở tiếng anh khối 9 unit 4 – speak có nội dung:
Work in groups. You are Thu, Tam and Kim, and you are awarded a
scholarship of US$2,000 to atteded to English language summer cours abroad.
Try to persuade your partner to attend the school you would like to go. The
expressions in he box may help you :
-I think……..
-What do you think…?
-I agree/disagree because………
-I don’t understand
-Why don’t we…..?
- If we go to ………… we can ……
-We should………..
Trang 9
-Let’s……
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
THU
The Brighton
Language center-UK
live in a dormitory
on campus
school has excellent
reputation
six weeks
approximatly
US$2,000
TAM
Seattle school of
English-USA
stay with Vietnamese
friends
experience culture
seven weeks
KIM
Brisbane Institute of
English-Autralia
stay wjth an Australia
family
quite close to Vietnam
beautiful scenery
seven weeks
approximatly US$1,200
approximatly
US$1,700
Và bài đàm thoại gợi ý như sau :
I think we should go to the Seattle school of English in the USA. You
can stay with Vietnamese friends
I disagree because we can't practice speaking English
with native speakers.
Why don't we go to the Brighton Language Center in the
United Kingdom? if we go there we can live in a dormitory on
campus.
But the course is too expensive. It costs
US$2,000
What do you think about the Brisbane Institute of English
in Australia?
……………………………………………………………………………………
Trang 10
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
Tuy cấu trúc cần sử dụng là câu đề nghị quen thuộc nhưng đây là dạng bài tập
khó vì đến có 3 người tham gia nói, nội dung thì lạ với học sinh. Nhìn vào bài mẫu
khó nhận ra từng vai ai là Kim là Thu là Tam. Nói chung, giáo viên dạy bài này sẽ
rất vất vả mà khó có thể thành cơng vì dạng bài tập nói cịn khó hiểu, hình thức bài
tâp khó cho giáo viên trong khâu truyền thụ, hướng dẫn học sinh. Cho nên khâu
thiết kế lại là rất cần thiết sao cho các em dễ hiểu để các em có thể nói với bạn và
trình bày trước lớp.
Sau khi dạy một số từ mới quan trọng, bài tập trên được thiết kế lại như sau:
- Trước hết về hình thức tơi chỉ cho hoc sinh nói theo cặp và thiết kế bài mẫu
trên bảng phụ:
Tam: I think we should go to the Seattle school of English in the USA. You
can stay with Vietnamese friends.
Kim: I disagree because we can't practice speaking English with native
speakers. What do you think about the Brisbane Institute of English in Australia?
Tam: I don’t understand why we go there.
Kim: Because it quite close to Viet Nam and if 0we go there we can stay with
an Australian family
Tam: I agree with you. And what’s else?
Kim: and the course is quite cheap. It costs only US$1,200
Tam: ok, let’s go to the Brisbane Institute of English in Australia.
+ Sau đó cho học sinh đọc bài mẫu theo cặp.
+ Yêu cầu học sinh chọn vai cho mình, thay thơng tin và thực hành theo cặp.
+ Gọi học sinh trình bày trước lớp nhận xét và sửa sai.
+ Nội dung bài tâp được thiết kế lại như vậy đa số học sinh có thể nói được
Đối với những học sinh yếu hơn có thể cho nội dung bài nói ngắn hơn hoặc
chỉ yêu cầu học sinh nói được cấu trúc câu đề nghị và nêu lý do.
Ví dụ: Why don't we go to the Brighton Language Center in the United
Kingdom? if we go there we can live in a dormitory on campus.
Từ sự thay đổi hình thức bài tập tơi nhận thấy hầu hết các em đều tham gia
trình bày phần nói của mình.
4. Chú ý đến thái độ, hành vi, lời nói của bản thân:
Trang 11
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
Bản thân là 1 giáo viên tôi luôn coi trọng việc tổ chức và quản lý lớp sao cho
thật sát sao khơng để các em có cơ hội đùa giỡn, lơ là, hay làm việc riêng trong giờ
học. nếu các em vi phạm tơi phê bình rất nghiêm khắc. Do đó lớp học lúc nào cũng
giữ được trật tự tốt. Tuy nhiên điều đó khơng có nghĩa là hồn tồn tốt cho một tiết
dạy nói. Chúng ta cần có thái độ hài hịa khơng nên q nghiêm khắc, cau có cứng
nhắc làm ảnh hưởng đến tâm lý của học sinh. Vì tâm lý của học sinh ảnh hưởng
lớn đến việc tiếp nhận và nắm bắt kiến thức, nhất là đối với kĩ năng nói. Nếu giáo
viên q khó học sinh đâm ra e sợ, khơng dám bày tỏ ý kiến cũng như khơng tự tin
nói trươc lớp. Vì vậy, tơi đã dần nhận ra điều gì đang xảy ra qua nhiều tiết dạy ở
các lớp. Tôi tìm hiểu việc học của các em ở các mơn học khác qua giáo viên bộ
môn, rồi nhờ vào sự góp ý của đồng nghiệp tơi dần thay đổi cung cách lên lớp,
trong tiết học tôi cởi mở hơn, vui vẽ giúp các em sửa lại các lỗi trong quá trình nói.
Thay vì la rầy khi em nói sai thì tơi động viên khuyến khích để các em bật thành
lời sau đó khen tặng phần việc các em đã hồn thành và gọi học sinh khá giỏi
chỉnh sửa phần còn sai sót để các em tự điều chỉnh.
Nghệ thuật ứng xử qua lời nói phải khéo léo tế nhị, hạn chế dùng các từ “em
nói sai”, “nói khơng đúng”, “trật lất” ……..mà chỉ nên dùng các từ như “chưa
đúng lắm”, “gần đúng rồi”, chút xíu nữa thơi là hồn hảo”, hay những câu khen
nhằm động viên khích lệ như: “rất đúng”,good, very good, giỏi lắm, rất tốt, chính
xác…….
Sửa sai cho học sinh là điều cần thiết, nên làm, nhưng cũng phải đúng lúc.
Đừng nên ngắt lời các em để sửa lỗi khi các em sản sinh lời nói, gây ra sự mất cảm
hứng từ phía học sinh cũng như làm các em quên ý tưởng. Chỉ nên sửa cho các em
khi các em đã nói xong.
Cũng có một số em học yếu khi được gọi tên lên trình bày phần nói của mình
thì mặt mày ỉu xìu “em nói hỏng được, cô ơi”. Tôi không vội cho em ngồi xuống
mà đến bên cạnh động viên “em nói đi đừng sợ, sai cơ sửa cho”. Được sự ủng hộ
từ phía giáo viên các em cũng bật thành lời dù còn sai sót, dù cịn ngập ngừng
Trang 12
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
nhưng đó là sự cố gắng hết sức mà các em có được. chộp lấy ngay cơ hội tơi
khuyến khích “ thấy chưa em nói được rồi đó, dễ phải khơng? Cố gắng chút nữa
nha”. Nhiều lần như vậy, các em tự nhận ra nói một vài câu tiếng anh thơi chẳng
có gì là ghê gớm cả, các em có thể làm được. Dần dần các em xung phong nói từ
những câu đơn giản đến những bài hội thoại ngắn.
5. Các hoạt động trên lớp phải được thay đổi ở nhiều hình thức
Để tránh sự nhàm chán, đơn điệu rập khuôn, giáo viên phải thiết kế các hoạt
động trên lớp sao cho đa dạng, tránh lặp lại. từ hình thức lẫn nội dung:
Ví dụ khi cho học sinh thực hành nói ta có thể dùng nhiều dạng hình thức bài
tâp như:
Để rèn luyện cấu trúc ngữ pháp, ta có thể cho dạng bài example exchange
dùng chung cho tất các lớp từ trung bình yếu đến khá giỏi để học sinh nói cá nhân
hay theo cặp. Nhưng với những lớp thụ động ta có thể biến thành trị chơi để các
em thoải mái nói :
Vi dụ : thay vì để các em tự thực hành ask and answer ở bài tập dưới đây
theo tranh
1.
A: what is he doing?
B: He is playing video games
Trang 13
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
Trong đó các em sẽ thay thế từ gach chân theo nội dung tranh
Thì tơi đã cho các em chơi lucky number.
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Các em chọn số của bức tranh sau đó đặt câu hỏi và trả lời theo căp phù hợp
với nội dung của bức tranh và ghi điểm cho đội của mình. Nếu chọn được số may
mắn thì các em không cần hỏi đáp mà vẫn ghi được điểm. Tôi nhận thấy các em
đã quên đi là mình đang học mà dường như đang chơi một trò chơi thú vị và hào
hứng
Với các khối lớp 6 -7 thì dạng bài tập picture drill là rất phù hợp kết hợp
với lucky number sẽ làm tiết học thật vui.
Nói chung cịn rất nhiều hoạt động khác nữa nhưng tùy theo từng giai
đoạn và từng bài tập mà tôi thiết kế cho phù hợp
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Những thay đổi trong phương pháp dạy nói mang lại hiệu quả đáng ghi nhận:
- Bản thân thấy yêu nghề hơn vì đã giải quyết được khó khăn trong cơng tác
chun mơn. Đã cải thiện chất lượng của tiết nói từ đó nâng dần chất lượng
bộ mơn.
- Học sinh tích cực hơn trong những tiết nói góp phần tạo nên một tiết học
sinh động.
- Học sinh u thích mơn tiếng Anh hơn trước nhờ đó kết quả học tập đạt
được cao hơn.
- Chất lượng bộ được tăng lên theo hàng năm, nhất là tỉ lệ học sinh kém
khơng cịn và tỉ lệ học sinh yếu giảm mạnh
Kết quả giảng dạy cụ thể theo từng năm như sau:
NĂM HỌC
2007-2008
LOẠI
TB
YẾU
GIỎI
KHÁ
20,2%
22,9% 23,9%
29,35%
KÉM
3,6%
Trang 14
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
2008-2009
21,3%
25,8% 42,7%
10,1%
0%
2009-2010
25,4%
28,6% 38,1%
8,2%
0%
2010-1011
24.2%
38,3% 30%
7,5%
0%
5,2%
0%
2011-2012
23,5% 41%
30,3%
Trang 15
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
-
PHẦN KẾT LUẬN
I.
NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua một quá trình thay đổi phương pháp và tìm ra giải pháp cho một tiết dạy
nói có hiệu quả tơi nhận ra rằng chính bản thân người giáo viên đóng vai trị chủ
đạo, phải có lịng say mê trong giảng dạy :
Biết nhìn ra khuyết điểm trong phương pháp mà mình đang vận dụng thay đổi
Biết đối tượng học của mình cần gì từ đó tìm ra phương pháp phù hợp.
Bên cạnh đó, muốn có được một tiết dạy thành công trên lớp giáo viên phải
vất vả rất nhiều để đầu tư cho tiết dạy như :
Soạn giáo án : phải tỉ mỉ, chi tiết, cụ thể. Từng hoạt động trên giáo án phải
được đa dạng hóa. Yêu cầu bài tập được biến đổi phù hợp với trình độ học sinh.
Phải áp dụng mềm hóa chương trình, thiết kế lại bài tập nếu quá khó với học sinh.
Điều này làm mất nhiều thời gian và công sức của giáo viên nhưng rất cần thiết.
Để một tiết dạy nói sinh động, học sinh có nhiều thời gian thực hành nói và
nói có hiệu quả thì u cầu bài tập phải rõ ràng dễ hiểu. Muốn như vậy giáo viên
phải chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ như tranh ảnh, vật thật, bảng phụ.... Nội
dung các bài tập được ghi cụ thể lên bảng phụ.
Có thái độ thân thiện, giúp đỡ học sinh trong quá trình hình thành ý tưởng và
lời nói. Tránh sửa sai khắt khe, khơng đúng lúc làm ngắt lời học sinh khi đang nói.
Dùng từ ngữ nhận xét học sinh nên tế nhị tránh làm các em mất hứng trong lúc nói
Dù đã có hướng đi đúng nhưng đôi khi do chủ quan, do cập rập vì có nhiều
mảng cơng tác khác dồn dập cùng một thời điểm nên vẫn còn một số tiết chưa đạt
hiệu quả. Hơn nữa chương trình sách giáo khoa có một số mảng kiến thức học sinh
chưa am hiểu nên tiết học chưa sâu, chưa thực tế chỉ mang tính chất khái qt
chung
Một số tiết ghép speak and listen thì khơng thể đủ thời gian cho học sinh nói
nhiều, phần lớn là ở những tiết này học sinh chỉ được thự hành nói ở vài khía cạnh
Trang 16
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
tượng trưng của chủ để sau đó thì sang kĩ năng nghe nên khơng thể dạy có hiệu quả
được.
Sách giáo khoa tiếng Anh 7 rất hiếm có tiết nói, do đó khi dạy học sinh khối
này chỉ hướng dẫn các em nói được thơng qua các tiết đọc, nghe, … nên còn rất
hạn chế trong phát triển kỹ năng nói cho các em.
Cịn một số ít học sinh thụ động (do tụt hậu không theo kịp chương trình vì
nhiều lý do)
Kết quả giảng dạy từng bước nâng cao tuy nhiên vẫn cò thấp so với yêu cầu vì
vẫn cịn một vài em yếu
II. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Sau nhiều tìm tịi thay đổi giờ đây đối với tơi dạy một tiết nói thật nhẹ nhàng
thoải mái. Học sinh cũng rất tích cực tham gia vào bài học, tiết học trở nên sinh
động hơn. Hầu hết các em tích cực tham gia nói trong từng hoạt động như : nói
theo cặp, hay xung phong nói trước lớp. Các em khác ngồi nghe xong còn sửa sai
cho bạn và hăng hái chờ đến lượt mình.
Dạy tiết nói có hiệu quả đã góp phần cải thiện chất lượng bộ môn tiếng Anh
hiệu quả. Thật vậy, khi học sinh đã có hứng thú với mơn học thì các em sẽ tự giác
học tập, ln tìm hiểu thêm những điều chưa biết qua việc hỏi thêm kiến thức từ
giáo viên bộ môn cũng như các sách tham khảo từ đó giúp giáo viên có nhiều cơ
hội để hướng dẫn các em học đúng cách theo từng kĩ năng.
Trước đây, các em rất sợ môn tiếng Anh nhưng giờ đây bên cạnh việc các em
tiến bộ hơn ở bộ môn tiếng Anh thì cịn có rất nhiều em u thích mơn học này.
Bằng chứng là trước đây khi tình trạng chất lượng bộ mơn cịn q thấp giáo viên
thường tự nguyện dạy phụ đạo cho các em không lấy tiền nhưng các em vẫn khơng
chịu đi học. Nay thì khác hẳn, các em tham gia rất đầy đủ nếu có lớp phụ đạo hay
dạy bù do giáo viên tổ chức dạy tại trường. Và thái độ các em học cũng khá
nghiêm túc. Có rất nhiều học sinh tham gia thi Olympic tiếng Anh trên Internet
trong năm học mới này với tâm trạng háo hức chờ đến vòng thi mới. Một số học
Trang 17
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
sinh sưu tầm các bài hát tiếng Anh để tập hát. Các em còn yêu cầu giáo viên dạy
các em hát để có dịp là hát cho các bạn và thầy cơ mình nghe như những buổi sinh
hoạt dưới cờ hay các tiết ngoài giờ lên lớp
III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI
Với tất cả những gì tơi đã làm :
- là cần ch̉n bị kĩ giáo án và các đồ dùng dạy học trước khi lên lớp.
- Phải sáng tạo trong bài soạn cũng như thiết kế các bài tập
- Phải hiểu rõ học sinh của mình để tìm ra phương pháp dạy thích hợp.
- Dùng lời nói cử chỉ động viên khuyến khích để người học dần tiến bộ.
Và đã đạt được trong một tiết dạy nói, thì ta cũng có thể áp dụng được
với :
- Tất cả các tiết dạy khác
- Tất cả các khối lớp
- Tất cả các giáo viên trong tổ chun mơn
Cả trường ở nơng thơn lẫn ở thành thị
Vì phương pháp trên là sự chắc lọc, tổng hợp những kinh nghiệm trong quá
trình giảng dạy của bản thân trong đó mang nặng cái tâm, cái tình của người dạy
Tơi thiết nghĩ dù là nghề giáo hay bất cứ nghề nào đi nữa, muốn có thành quả
thì phải đầu tư, phải bỏ ra nhiều công sức. Quan trong nhất là phải có tâm huyết, có
trách nhiệm với cơng việc của mình thì sẽ khó thất bại được.
IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
Sau nhiều thay đổi tích cực về cách soạn giảng cũng như vận dụng tất cả
những điều kịện tối ưu nhất có thể được để phục vụ cho tiết dạy nói của mình thì
tình hình đã biến chuyển theo chiều hướng tốt hơn. Bản thân tôi rất phấn khởi vì
học sinh rất tích cực và chịu học. Chất lượng bộ mơn ngày một nâng cao . Tuy
nhiên khó khăn thì vẫn chưa dừng lại đối với giáo viên dạy bộ môn tiếng Anh.
Phần lớn thời gian của giáo viên là lên lớp, soạn giảng và làm những công tác
chuyên mơn khác. Cịn lại rất ít thời gian để họ chăm lo cho bản thân và gia đình
Trang 18
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
hơn nữa phần lớn giáo viên dạy tiếng Anh trong ngành là nữ ( 3/3 giáo viên trong
tổ là nữ đã có gia đình và con nhỏ) họ càng bận bịu nhiều hơn trong việc chăm con
vì trách nhiệm làm mẹ là rất lớn. Họ khơng cịn thời gian nghỉ ngơi từ đó sức khỏe
ngày càng sa sút thì làm sao dạy những tiết dạy có hiệu quả!
Bản thân tôi nhận thấy dạy ngoại ngữ một tuần 19 tiết là thách thức rất lớn với
sức khỏe của người dạy trong hiện tại cũng như về lâu dài vì dạy ngoại ngữ là phải
nói nhiều trong khâu truyền đạt. Đó là ngun nhân chính gây ra những căn bệnh
về đường hô hấp như viêm thanh quản, phế quản. Có nhiều giáo viên mắc phải và
đã trở nên mãn tính khơng thể chữa khỏi. Bản thân cũng bị mắc chứng bệnh này và
giọng nói đã biến đổi do phải nói liên tục. Từ những thực tế trên và vì sức khỏe
chung của anh em trong ngành tơi có một kiến nghị: giảm số giờ dạy theo quy định
Ví dụ : theo quy định là 19 tiết/ tuần nay xin giảm còn 15 tiết/ tuần
Nếu được như vậy giáo viên có nhiều thời gian chăm lo cho chun mơn cũng
như cho sức khỏe từ đó ngày càng nâng cao chất lượng giảng dạy. Vậy kính mong
quý ngành xem xet và giải quyết xin thành thật cảm ơn.
Trang 19
Sáng kiến kinh nghiệm – “ phương pháp dạy một tiết nói có hiệu quả”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa Tiếng Anh Lớp 6
- Tranh ảnh và một số tài liệu có liên quan
Trang 20