Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài tập kế toán chi phí có lời giải CHƯƠNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.63 KB, 21 trang )

CHƯƠNG 2
PHÂN LOẠI CHI PHÍ & GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

BÀI 1
Khách sạn Hồng Yến có tất cả 200 phịng, vào mùa du lịch bình qn mỗi
ngày có 80% số phịng được th, ở mức này chi phí bình qn là 100.000 đ/
phòng/ngày. Mùa du lịch thường kéo dài 1 tháng (30 ngày), tháng thấp nhất
trong năm tỷ lệ số phòng được thuê chỉ đạt 50%. Tổng chi phí hoạt động
trong tháng này 360.000.000đ
Yêu cầu:
1.

Xác định chi phí khả biến mỗi phịng ngày

2.

Xác định tổng chi phí bất biến hoạt động trong tháng

3.
Xây dựng cơng thức dự đốn chi phí. Nếu tháng sau dự kiến phịng
được th là 65%, chi phí dự kiến là bao nhiêu?
4.
Xác định chi phí hoạt động bình qn cho một phịng? Ngày ở mức
độ hoạt động là 80%, 65%, 50%. Giải thích sự khác biệt về chi phí này?
BÀI LÀM
Đơn vị tính: 1.000đ
1. Số phịng được th ở mức cao nhất = 200×80% =160 phịng
Tổng chi phí bình qn 1 tháng = 160× 100 ×30 = 480.000
Số phịng được th ở mức thấp nhất 200×50%=100 phịng
Tổng chi phí bình qn 1 tháng = 360.000
Chi phí khả biến a = 480.000-360.000 / 160 -100 = 2.000


2. Xác định tổng chi phí bất biến
b = 480.000 – (2.000 * 160 ) = 160.000
Thay vào cơng thức, ta có


Y= 2.000x + 160.000
3. Nếu dự kiến là 65% thì
Y = 2.000 × 65% × 200 +160.000= 420.000
4. Chi phí hoạt động
Mức độ hoạt động là 80% thì 80%*200 = 160 phịng
Y = (2.000 × 160 +160.000 )/ ( 30× 160 ) = 100
Mức độ hoạt động là 65% thì 65%* 200 = 130 phịng
Y = (2.000 × 130 +160.000) / ( 30×130 ) =107, 69
Mức độ hoạt động là 50% thì 50% * 200 = 100 phịng
Y = ( 2.000 × 100 +160.000 )/ ( 30×100 ) =120
Giải thích: Khi mức độ hoạt động giảm đi, mức chi phí cho 1
phịng/ngày tăng lên, là do phần chi phí bất biến tính cho 1 phịng tăng lên.

BÀI 3
Do vơ ý, anh Trung – nhân viên KTQT của Công ty Đại Dương đã làm đổ
bình mực lên Bảng kê CPSX và Báo cáo KQHĐKD trong kỳ khiến cho một
vài số liệu bị lấm mực khơng đọc được:

Bảng kê chi phí sản xuất (Đvt: 1.000đ)
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
- NVL trực tiếp đầu kỳ

?

- NVL trực tiếp mua vào trong kỳ


76.400

- NVL trực tiếp cuối kỳ

18.000

- Chi phí nhân cơng trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
337.000

?
134.800
?


- Sản phẩm dở dang đầu kỳ
?
- Sản phẩm dở dang cuối kỳ
8.000
* Giá thành sản phẩm sản xuất
335.000
Báo cáo kết quả HĐKD (Đvt: 1.000đ)
Doanh số
350.000
(-) Giá vốn hàng bán


Thành phẩm tồn đầu kỳ




Giá trị thành phẩm sản xuất



Thành phẩm tồn cuối kỳ

?
335.000
67.000

?

Lợi nhuận gộp

?

(-) Chi phí bán hàng và QLDN

?

LN trước thuế từ HĐSX

?

Cho biết:
1. Trị giá tồn kho nguyên liệu cuối cấp gấp đôi tồn kho nguyên liệu đầu
kỳ
2. Chi phí chuyển đổi bằng 80% tổng chi phí sản xuất

3. Chi phí ban đầu bằng 60% chi phí sản xuất
4. Giá trị TP cuối kỳ tăng thêm 15.000 ng.đ so với giá trị TP tồn kho đầu
kỳ
5. Chi phí bán hàng và QLDN lớn gấp 5 lần LN trước thuế từ HĐSX
Yêu cầu:

Điền các số liệu vào chỗ dấu “?”

BÀI LÀM:


Bảng kê chi phí sản xuất:
1. Nguyên vật liệu trực tiếp
=NVL trức tiếp cuối kì / 2
= 18.000/2 = 9.000 (Trị giá tồn kho nguyên liệu cuối cấp gấp đôi tồn kho
nguyên liệu đầu kỳ)
2. Chi phí NVL trực tiếp
= NVL trực tiếp đầu kỳ + NVL trực tiếp trong kỳ - NVL trực tiếp cuối kỳ
= 9.000 + 76.400 – 18.000
= 67.400
3. Chi phí sản xuất chung
= Tổng CP sản xuất – CP NVL trực tiếp – CP nhân công trực tiếp
= 337.000 - 67.400 – 134.800
= 134.800
4. Sản phẩm DD đầu Kì
Giá vốn hàng bán = CP sản xuất chung + Sản phẩm DD đầu Kì - Sản phẩm
DD cuối Kì
335.000 = 337.000 + x – 8.000
=> x = 6.000
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

1. Thành phẩm tồn ĐK
= Thành phẩm tồn CK – 15.000
= 52.000
2. Giá vốn hàng bán
= Thành phẩm tồn ĐK + Giá thành SP - Thành phẩm tồn CK
= 52.000 + 335.000 – 67.000
= 320.000


3. Lợi nhuận gộp
= Doanh thu – Giá vốn hàng bán
= 350.000 – 320.000
= 30.000
4. Lợi nhuận trước thuế
= Lợi nhuận gộp – CP bán hàng và QLDN
= 30.000 – 5 Lợi nhuận trước thuế
= 5.000 ( gọi Lợi nhuận trước thuế là X rồi bấm máy )
5. CP bán hàng và QLDN
= Lợi nhuận gộp - Lợi nhuận trước thuế
= 30.000 – 5.000
= 25.000

BÀI 4
Cơng ty An Phú có một chiếc máy chuyên dùng có nguyên giá 10.000 ng.đ
mà cơng ty khơng cịn cần dùng nữa. Cơng ty có ý định bán ngay với giá
3.000 ng.đ. Nhân viên kế toán đề nghị nên bỏ tiền ra tu sửa, thay đổi một số
bộ phận bị mòn, tân trang lại rồi bán sẽ được giá cao hơn là 5.000 ng.đ. Chi
phí tu sửa, tân trang tổng cộng là 1.500 ng.đ
Yêu cầu: 1. Xác định chi phí cơ hội của mỗi cách tiêu thụ?
2. Cơng ty nên chọn cách nào? Vì sao?

BÀI LÀM
1.
Cách 1: bán ngay với giá 3.000 ng.đ.
Lợi nhuận của lựa chọn được chọn (CO) = 3.000


Lợi nhuận của lựa chọn hấp dẫn nhất (FO) = 5.000 – 1.500 = 3.500
Chi phí cơ hội = FO – CO = 3.500 – 3.000 = 500 >0 => công ty đã bỏ lỡ cơ
hội khác sinh lời khác tốt hơn.
Cách 2: bỏ tiền ra tu sửa
Lợi nhuận của lựa chọn được chọn (CO) = 5.000 – 1.500 = 3.500
Lợi nhuận của lựa chọn hấp dẫn nhất (FO) = 3.000
Chi phí cơ hội = FO – CO = 3.000 – 3.500 = -500<0
2.
Vậy công ty nên chọn cách tu sửa lại để bán vì theo phương án này chi phí
cơ hội < 0 cơng ty đã lựa chọn đúng.

BÀI 5
Dưới đây là những thông tin của công ty Chiến Thắng được ghi lại trong
năm hoạt động kinh doanh như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đ)
 Chi phí quảng cáo

115.000

 Bảo hiểm thiết bị phân xưởng

8.000

 Khấu hao thiết bị phân xưởng


40.000

 Tiền thuê nhà xưởng

90.000

 Phục vụ phân xưởng

22.000

 Hoa hồng bán hàng

35.000

 Chi phí quét dọn phân xưởng
 Khấu hao nhà xưởng

5.000
100.000

 Lương quản lý doanh nghiệp và bán hàng

85.000

 Bảo trì phân xưởng

15.000

 Chi phí nhân cơng trực tiếp


?


 Mua nguyên liệu trực tiếp

Chỉ tiêu

260.000

Hàng tồn kho (1.000đ)
Đầu kỳ

Cuối kỳ

- Nguyên liệu

50.000

40.000

- Sản phẩm dở dang

28.000

33.000

- Thành phẩm

30.000


?

Tổng chi phí sản xuất phát sinh của năm 675.000. Doanh thu bán hàng
820.000, trị giá của hàng bán 635.000
Yêu cầu:
1. Lập bảng kê chi phí sản xuất sản phẩm và báo cáo thu nhập trong năm
để xác định các thông tin cịn thiếu trên?
2. Hãy tính chi phí đơn vị đối với chi phí nguyên liệu trực tiếp và tiền
thuê nhà xưởng sản xuất? (Biết rằng năm qua công ty sản xuất 30.000 sản
phẩm)
3. Giả sử năm tới công ty dự kiến sản xuất 50.000 sản phẩm thì chi phí
đơn vị và tổng chi phí nguyên liệu trực tiếp và tiền thuê nhà xưởng là bao
nhiêu? (Giả định chi phí nguyên liệu trực tiếp là biến phí, tiền thuê nhà
xưởng là định phí)
4. Với tư cách là nhà quản trị có trách nhiệm với các chi phí sản xuất bạn
giải thích lý do của tất cả chênh lệch giữa các chi phí đơn vị của câu 2 và 3
trên?
BÀI LÀM


1.ĐVT: 1.000đ
Chi phí sản xuất phát sinh trong năm = 675.000
Thành phẩm nhập kho
= Sản phẩm dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong năm – Sản phẩm dở
dang cuối kỳ
= 28.000 + 675.000 – 33.000 = 670.000
Giá vốn hàng bán = 635.000
Ta có:
Giá vốn hàng bán = Thành phẩm tồn đầu kỳ + thành phẩm nhập kho – thành
phẩm tồn cuối kỳ

635.000 = 30.000 + 670.000- thành phẩm tồn cuối kỳ
Thành phẩm tồn cuối kỳ = 65.000
Chi phí NVL trực tiếp = NVL tồn đầu kỳ + NVL mua trong kỳ - NVL tồn
cuối kỳ
= 50.000 + 260.000 – 40.000 = 270.000
Tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ được tập hợp như sau:
Chi phí SXC
Số tiền
Bảo hiểm thiết bị phân xưởng
8.000
Khấu hao thiết bị phân xưởng
40.000
Tiền thuê nhà xưởng
90.000
Phục vụ phân xưởng
22.000
Chi phí quét dọn phân xưởng
5.000
khấu hao nhà xưởng
100.000
Bảo trì phân xưởng
15.000
Tổng chi phí SXC
280.000
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ = CPNVLTT + CP NCTT + CPSXC
675.000 = 270.000 + CP NCTT + 280.000
=> CP NCTT = 125.000
Ta có bảng tập hợp chi phí sản xuất như sau:



Chỉ tiêu
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Bảo hiểm thiết bị phân xưởng
Khấu hao thiết bị phân xưởng
Tiền thuê nhà xưởng
Phục vụ phân xưởng
Chi phí quét dọn phân xưởng
khấu hao nhà xưởng
Bảo trì phân xưởng
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Số tiền
270.000
125.000
280.000
8.000
40.000
90.000
22.000
5.000
100.000
15.000
675.000

Tổng chi phí bán hàng và QLDN = Chi phí quảng cáo + hoa hồng bán hàng +
lương bán hàng và QLDN
= 115.000+ 35.000 + 85.000
= 235.000

Báo cáo thu nhập trong năm
Chỉ tiêu
Số tiền
Doanh thu bán hàng
820.000
Giá vốn hàng bán
635.000
Lợi nhuận gộp
185.000
Chi phí bán hàng và qldn
235.000
Lợi nhuận bán hàng
(50.000)
2.
Chi phí đơn vị với chi phí NVL trực tiếp = 270.000/30.000 = 9
Chi phí đơn vị đối với tiền thuê nhà xưởng sản xuất = 90.000/30.000 = 3
Tổng chi phí đơn vị đối với chi phí NVLTT và tiền thuê nhà xưởng sản xuất
là:
9+ 3 = 12
3.


Nếu trong năm tới công ty dự kiến sản xuất 50.000sp, thì tổng chi phí
NVLTT là:
9 x 50.000 = 450.000
Chi phí thuê nhà xưởng cố định: 90.000
Tổng chi phí NVLTT và tiền thuê nhà xưởng sản xuất là:
450.000 + 90.000 = 540.000
Tổng chi phí đơn vị đối với chi phí NVLTT và tiền thuê nhà xưởng sản xuất
là:

540.000/50.000 = 10,8
4.
Vì chi phí thuê nhà xưởng là chi phí cố định và như nhau ở mọi mức sản
lượng, do vậy với mức sản lượng càng cao thì chi phí đơn vị sẽ càng thấp. Do
vậy, doanh nghiệp cần có những biện pháp để tăng lượng hàng bán ra, từ đó
góp phần tăng lượng sản xuất, trên cơ sở đó giảm chi phí đơn vị xuống, góp
phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
BÀI 6
Phịng kế tốn Cơng ty Bình An đã theo dõi và tập hợp được số liệu về chi
phí dịch vụ bảo trì máy móc sản xuất và số giờ máy sử dụng trong 6 tháng
đầu năm như sau:
Tháng

Yêu cầu:

Số giờ máy sử dụng (giờ)

Chi phí bảo trì (ng.đ)

1

4.000

15.000

2

5.000

17.000


3

6.500

19.400

4

8.000

21.800

5

7.000

20.000

6

5.500

18.200


1. Sử dụng phương pháp cực đại - cực tiểu để xác định cơng thức ước tính
chi phí bảo trì máy móc sản xuất của cơng ty?
2. Giả sử cơng ty dự kiến tháng tới tổng số giờ máy sử dụng là 7.500 giờ
thì chi phí bảo trì máy móc ước tính bằng bao nhiêu?

BÀI LÀM
1. a = (y max- y min) / (x max – x min)
= (21.800 – 15.000) / (8.000 – 4.0000) = 1,7
b = y max – a. x max = 21.800 – 1,7 x 8.000 = 8.200
PT chi phí bảo trì: y = 1.700x + 8.200.000
2. Với 7500h => CP bảo trì máy móc: Y = 1.700 x 7500 + 8.200.000=
20.950.000
BÀI 7
Công ty Sao Vàng chuyên sản xuất tủ sách bằng gỗ rất được thị trường ưa
chuộng, do đó có rất nhiều đơn đặt hàng. Tuy nhiên, công suất sản xuất tối đa
của công ty chỉ có 4.000 tủ/năm. Số liệu chi phí hàng năm hiện nay ở mức
cơng suất này như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Chi phí nguyên liệu trực tiếp
Lương nhân viên văn phịng cơng ty
Lương nhân viên phân xưởng sản xuất
Hoa hồng bán hàng
60
Khấu hao TSCĐ phân xưởng
Khấu hao TSCĐ văn phòng
Chi phí vật liệu sản xuất

20
Chi phí nhân cơng trực tiếp

400
110
70

105
22

120


9. Chi phí quảng cáo
100
10. Chi phí bằng tiền khác thuộc phân xưởng
6
11. Chi phí văn phịng phẩm
8
12. Chi phí dụng cụ sản xuất
34
13. Chi phí dịch vụ mua ngồi sản xuất
45
Yêu cầu:
1. Phân loại các chi phí trên theo mẫu sau:
2. Tổng cộng các cột và xác định chi phí tính cho mỗi tủ sách?
3. Giả sử do tình hình thị trường biến động nên cơng ty dự kiến chỉ có thể
sản xuất và tiêu thụ 2.000 hoặc 3.000 tủ mỗi năm. Hãy tính chi phí tính cho
mỗi tủ sách ở các mức tiêu thụ dự kiến này?
BÀI LÀM

Theo ứng xử của chi
phí
Khoản mục chi phí
1. Chi phí nguyên liệu
trực tiếp

Biến phí

Định phí

400
110

3. Lương nhân viên
phân xưởng sản xuất

70
60

Chi phí sản xuất
Trực tiếp Gián tiếp
400

2. Lương nhân viên
văn phịng cơng ty

4. Hoa hồng bán hàng

Chi phí
QL DN

và bán
hàng

110
70
60


5. Khấu hao TSCĐ
phân xưởng

105

6. Khấu hao TSCĐ
văn phòng

22

7. Chi phí vật liệu sản
xuất

20

8. Chi phí nhân cơng
trực tiếp

120

105
22

20
120

9. Chi phí quảng cáo

100

10. Chi phí bằng tiền
khác thuộc phân
xưởng

6

11. Chi phí văn phịng
phẩm

8

12. Chi phí dụng cụ
sản xuất

34

34

13. Chi phí dịch vụ
mua ngồi sản xuất

45


45

Tổng

600

500

100
6

8

300

520

2.
CP tính cho mỗi tủ sách = (600+500)/4000= 0,275
3.
Tổng Biến phí: 600 -> Biến phí/tủ sách: 600/4.000 = 0,15
Tổng định phí: 500 -> Định phí ở mức 2.000 và 3.000 tủ sách = 500
Ở mức tiêu thụ 2.000: Biến phí/tủ sách = 0,15
-> Tổng biến phí = 2.000 x 0,15 = 300
-> Tổng định phí = 500
-> Tổng CPSX và tiêu thụ: 300 + 500 = 800

280



-> CP SX và tiêu thụ mỗi tủ sách: 800/2.000 = 0,4/tủ sách
Ở mức tiêu thụ 3.000: Biến phí/tủ sách = 0,15
-> Tổng biến phí = 3.000 x 0,15 = 450
-> Tổng định phí = 500
-> Tổng CPSX và tiêu thụ: 450 + 500 = 950
-> CP SX và tiêu thụ mỗi tủ sách: 950/3.000 = 0,317/tủ sách
BÀI 8
DNTN Đức Tài mới thành lập và bắt đầu hoạt động ngày 01/06 năm
ngoái, kết quả hoạt động của 6 tháng kinh doanh đầu tiên bị lỗ (thông qua báo
cáo kết quả kinh doanh ngày 31/12 năm ngoái)
Chủ doanh nghiệp hy vọng kết quả hoạt động kinh doanh của 6 tháng
đầu năm nay sẽ mang lại lợi nhuận. Nhưng chủ doanh nghiệp đã thất vọng vì
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 6 tháng đầu năm nay, do một kế
toán viên có ít kinh nghiệm lập, kết quả lỗ vẫn xảy ra.
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ngày 30/6 được trình
bày dưới đây:
Doanh thu
240
(-) Các chi phí hoạt động












Tiền lương quản lý doanh nghiệp
Tiền lương nhân viên bán hàng
Thuê phương tiện
Mua nguyên liệu trực tiếp
Khấu hao thiết bị bán hàng
Bảo hiểm
Chi phí phục vụ
Chi phí nhân công trực tiếp
Lương nhân viên phân xưởng
Khấu hao TSCĐ sản xuất

10,0
4,0
16,0
76,0
4,0
3,2
20,2
43,2
32,0
36,0





Bảo trì máy móc sản xuất
Chi phí quảng cáo
Cộng chi phí hoạt dộng


4,8
2,8

252
Thực lỗ
(12)

Chủ DN khơng nhất trí với kết quả và yêu cầu xem xét lại báo cáo trên
và cho biết một số thơng tin khác có liên quan với quá trình hoạt động như
sau:

80% tiền thuê phương tiện, 75% chi phí bảo hiểm và 90% chi
phí phục vụ được phân bổ cho phân xưởng sản xuất (tính vào giá thành sản
phẩm), số còn lại phân bổ cho bộ phận ngoài sản xuất (quản lý và bán hàng)

Trị giá các loại tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ như sau: (Tr.đ)
Chi phí
Nguyên liệu trực tiếp
Sản phẩm dở dang
Thành phẩm

Đầu kỳ

Cuối kỳ
6,8

16,8

28,0


34,0

8,0

24,0

Yêu cầu:
1. Tập hợp các CPSX theo khoản mục giá thành và chi phí ngồi sản
xuất?
2. Lập lại bảng kê CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ?
3. Lập lại báo cáo KQHĐKD 6 tháng này của doanh nghiệp?
4. Cho nhận xét đánh giá về sự khác nhau giữa 2 báo cáo kết quả HĐKD
của người nhân viên kế tốn và của bạn?
BÀI LÀM
Đơn vị tính: triệu đồng


Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
NVL đầu kỳ
(+) NVL mua vào trong kỳ
(-) NVL cuối kỳ
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Thuê phương tiện
Bảo hiểm
Chi phí phục vụ
Lương nhân viên phân
xưởng
Khấu hao TSCĐ sản xuất

Bảo trì máy móc thiết bị
Tổng chi phí sản xuất
(+) Tồn kho sản phẩm dở
dang đầu kỳ
(-) Tồn kho sản phẩm dở
dang cuối kỳ
Giá thành sản phẩm

6,8
76
16,8
66
43,2
12,8
2,4
18
32
36
4,8

106
215,2
28
34
209,2

3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: triệu đồng
Doanh thu
Giá vốn hàng bán

Thành phẩm đầu kỳ
Giá trị thành phẩm sản
xuất
Thành phẩm cuối kỳ
Lãi gộp
(-) Chi phí bán hàng và
quản lý
Tiền lương quản lý
doanh nghiệp
Tiền lương nhân viên
bán hàng
Thuê phương tiện

240
8
209,2
(24)
193,2
46,8
10
4
3,2
4


Khấu hao thiết bị bán 0,8
hàng
Bảo hiểm
2
Chi phí phục vụ

8
Chi phí quảng cáo
Lãi thuần

26,5
20

4. Sự khác biệt giữa 2 báo cáo kết quả HĐKD
- Báo cáo của nhân viên kế tốn khơng phân biệt rõ được chi phí nào là chi
phí sản phẩm và chi phí nào là chi phí thời kỳ
- Một số phần trong chi phí sản phẩm liên quan đến hàng tồn kho khi sản
phẩn phẩm chưa được bán thì nhân viên kế tốn là tính hết vào chi phí trong
kỳ
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của nhưng viên kế toán làm làm bị lỗ
trong khi doanh nghiệp kinh doanh có lời.
BÀI 9
Giả sử chi phí sản xuất chung của một DNSX gồm 3 khoản mục chi phí
là chi phí vật liệu - cơng cụ sản xuất, chi phí nhân viên phân xưởng và chi phí
bảo trì máy móc sản xuất. Ở mức hoạt động thấp nhất (10.000 giờ máy), các
khoản mục chi phí này phát sinh như sau:
- Chi phí vật liệu - cơng cụ sản xuất:

10.400 ng.đ (biến phí)

- Chi phí nhân viên phân xưởng:

12.000 ng.đ (định phí)

- Chi phí bảo trì máy móc sản xuất:


11.625 ng.đ (hỗn hợp)

Chi phí sản xuất chung:

34.025 ng.đ

Chi phí sản xuất chung được phân bổ căn cứ theo số giờ máy sử dụng.
Phịng kế tốn của doanh nghiệp đã theo dõi chi phí sản xuất chung trong 6
tháng đầu năm và tập hợp trong bảng dưới đây:
Tháng
1

Số giờ máy sử dụng ( giờ )
11.000

Chi phí sản xuất chung
( ng.đ )
36.000


11.500

37.000

12.500

38.000

4


10.000

34.025

5

15.000

43.400

6

17.500

48.200

2
3

Doanh nghiệp muốn phân tích chi phí bảo trì thành các yếu tố định phí
và biến phí.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định chi phí bảo trì ở mức hoạt động cao nhất trong 6 tháng
trên?
2. Sử dụng công thức cực “cực đại - cực tiểu” để xây dựng cơng thức ước
tính chi phí bảo trì dạng Y = ax + b
3. Ở mức hoạt động 14.000 giờ máy thì chi phí sản xuất chung được ước
tính bằng bao nhiêu?
4. Nếu dùng phương pháp “Bình phương bé nhất” cơng thức dự đốn chi
phí bảo trì sẽ như thế nào?

BÀI LÀM
1.
Chi phí ngun vật liệu – dụng cụ 1h máy = 10.400.000/ 10.000 = 1.040đ
Chi phí bảo trì ở mức hoạt động cao nhất = 48.200.000 – ( 1.040 * 17.500 +
12.000.000 ) = 18.000.000đ
2.
A = Ymax- Ymin / Xmax- Xmin
= 18.000.000 - 11.625.000 / 17.500 - 10.000 = 850đ
b = 18.000.000 – (850 * 17.500) = 3.125.000đ
Phương trình chi phí : Y= aX + b = 850x + 3.125.000
3.


Thay x = 14.000 vào PT, ta có :
CP bảo trì Y= 850 * 14.000 + 3.125.000= 15.025.000 đ
CPSXC = CP bảo trì + CP nguyên vật liệu + CP nhân viên phân xưởng
15.025.000 + (1.040*14.000) + 12.000.000 = 41.585.000đ
4.
CP bảo trì = CP SX – ( CP nhân viên phân xưởng + CP NVL )
CPBT Tháng 1 = 36.000.000 – ( 12.000.000 + 1.040 * 11.000) = 12.560.000 đ
CPBT Tháng 2 = 37.000.000 – ( 12.000.000 + 1.040 * 11.500 ) = 13.040.000 đ
CPBT Tháng 3 = 38.000.000 – ( 12.000.000 + 1.040 * 12.500 ) = 13.000.000 đ
CPBT Tháng 4 = 34.025.000 – ( 12.000.000 + 1.040 * 10.000 ) = 11.625.000 đ
CPBT Tháng 5 = 43.400.000 – ( 12.000.000 + 1.040 * 15.000 ) = 15.800.000 đ
CPBT Tháng 6 = 48.200.000 – ( 12.000.000 + 1.040 * 17.500 ) = 18.000.000 đ

Thán
g
1
2

3
4
5
6

Số giờ máy
sử
dụng
(X)
11
11,5
12,5
10
15
17,5

Tổng

77,50

Chi phí bảo
trì ( Y )
XY
12.560
138.160
13.040
149960
13.000
162.500
11.625

116250
15.800
237.000
18.000
315000
1.118.870,0
84.025,00
0

∑XY = ∑ aX2 + b∑X
∑Y = a∑X + nb
1.118.870= 1.040,75a + 77,50b
84.025 = 77,50a + 6b
a= 844.8370
b = 3091.684
PT chi phí bảo trì: y=844.84x+3.091,68

X2
121
132,25
156,25
100
225
306,25
1.040,75


BÀI 10
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu như sau:
Chi phí


Số tiền
14.000



Giá vốn hàng bán (một sản phẩm)



Hoa hồng bán hàng



Chi phí quảng cáo



Lương quản lý doanh nghiệp

20.000.000/tháng



Chi phí khấu hao TSCĐ SX

8.000.000/tháng




Chi phí dịch vụ mua ngồi

15% dsố
25.000.000/tháng

?

Chi phí dịch vụ mua ngồi như (Vận chuyển, điện, nước, sửa chữa
TSCĐ…) là chi phí hỗn hợp
Có các số liệu thống kê được 6 tháng về chi phí và khối lượng bán như
sau:
Tháng

Khối lượng bán

Chi phí dịch vụ mua ngồi

1

4.000

15.200.000

2

5.000

17.000.000

3


6.500

19.400.000

4

8.000

21.800.000

5

7.000

20.000.000

6

5.500

18.200.000



×