Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Giọng Nói Trong Thuyết Trình ( Kỹ Năng Thuyết Trình )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 48 trang )

GIỌNG NĨI TRONG THUYẾT TRÌNH


NỘI DUNG
I. Vai trị của giọng nói trong thuyết trình
II. Kỹ thuật điều khiển và cách sử dụng giọng nói trong
thuyết trình
III. Phương pháp luyện tập để có bài thuyết trình hiệu quả


I. Vai trị của giọng nói trong thuyết trình
Dựa trên rất nhiều cơng trình nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn
của rất nhiều chuyên gia hàng đầu về nghiên cứu giọng nói
trong thuyết trình .

=> 3 thành phần chính tạo nên thông điệp của bạn


I. Vai trị của giọng nói trong thuyết trình
• 3 thành phần tạo nên
thơng điệp
• Ngơn từ : 7%
• Giọng nói : 38 %
• Ngơn ngữ cơ thể : 55%


II. Kỹ thuật điều khiển và cách sử dụng
giọng nói trong thuyết trình


PHÁT ÂM


- Phát âm phải rõ ràng
- Kiểm soát tốc độ diễn
thuyết ( Nhịp điệu )
=> Nói chậm lại
* Đảm bảo giọng nói lớn, tự
tin, tốc độ vừa phải


NHẤN GIỌNG
- Nhấn mạnh vào nội dung chính , nội dung cần chú ý
- Nhấn giọng mang tính chất thơng báo - Chuyển sang nội
dung khác
- Sự chú ý của khán giả sẽ tăng gấp 3 lần đối với những từ
ngữ được nhấn mạnh


NHỊP ĐIỆU
• Là tốc độ lời nói
• Tăng tốc độ để Duy trì sự chú ý của người nghe và nhấn
mạnh vào ý chính
• Tăng tốc độ khi khuyến khích người nghe đồng ý , chấp
nhận quan điểm của bạn
• Nói chậm lại khi muốn nhấn mạnh tới mức độ, sự quan
tâm, hỏi ý kiến thính giả ...


NGỮ ĐIỆU
• - Sự trầm bổng của các tiếng
phối hợp với nhau
• - Êm ái , có tính liên kết

• - Phù hợp với ngữ cảnh


ÂM VỰC ( TRƯỜNG ĐỘ )
• Độ cao, thấp của giọng nói
• Để thuyết trình hiệu quả :
Tốt nhất là âm vực thấp ( Giọng trầm )
• Âm trầm biểu thị cho sức mạnh và thể
hiện sự chân thành, đáng tin cậy,
• Giọng trung những lúc giải thích và ít
sơi nởi.
• Giọng cao để thể hiện lúc tị mị, nhiệt
hút và ham muốn


ÂM LƯỢNG ( CƯỜNG ĐỘ )
• Yếu tố khách quan : Thiết
bị âm thanh ,...
• Yếu tố chủ quan :Dựa trên
Kỹ thuật lấy hơi ( bụng )
• Để có giọng nói có âm
lượng cao và hơi dài


NGẮT GIỌNG
• Là một thủ thuật thường xuyên được sử dụng để thu hút
sự chú ý tối đa của khán giả
• Đặc biệt hiệu quả khi đã tạo ra được cao trào trong bài
thuyết trình của mình
• Ngược lại, khơng được sử dụng khi khơng khí đang lắng

xuống


TỪ ĐỆM
• Lỗi phổ biến và khó sửa
nhất
“À” “Ừm” “Ờ”
Lặp lại 1 số từ ngữ của câu
đầu tiên của ý tiếp theo
Hoặc (VD) Tốt rồi ,...


III.PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP


Rèn luyện âm vực
• Luyện tập hát ...
• Luyện tập nói theo tất cả
cung bậc từ cao tới thấp
nhất
• Đọc ra miệng - Đọc nhẩm


Điều chỉnh tư thế đứng
• Đứng thẳng lưng, hai vai
đẩy ra phía sau và cằm
hơi nâng về phía trước.

• Đứng cân bằng cơ thể và
hông hơi nghiêng nhẹ

45% về bên trái hoặc phải.


Điều phối hơi thở
• Luyện tập thở bụng
• Sử dụng hơi bụng khiến
giọng nói vang và có uy
lực hơn
• Giúp người thuyết trình có
thể giữ được sức khỏe ,
cải thiện sức khỏe hô hấp


Nhịp điệu và ngữ điệu
• Tập luyện, thực hành nói bắt
đầu từ việc đọc nhẩm và từ mức
cơ bản cho đến nâng cao
Từ mức đủ cho đến hoàn hảo ( Dễ
nghe => Truyền cảm )
• Ghi âm lại bài tập và nghe lại
nhiều lần để tìm ra điểm cịn hạn
chế và khắc phục
• Tạo thói quen đọc


ĐỪNG SO SÁNH BẢN
THÂN VỚI BẤT CỨ AI
KHÁC !
HÃY CỐ GẮNG ĐỂ
TRỞ THÀNH PHIÊN

BẢN TỐT HƠN CỦA
CHÍNH MÌNH NGÀY
HƠM QUA


KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
• NGƠN NGỮ CƠ THỂ ( PHI NGƠN TỪ )
TẠO THIỆN CẢM VỚI NGƯỜI NGHE
• BỐ CỤC VÀ CÁCH TRIỂN KHAI MỘT
BÀI THUYẾT TRÌNH ẤN TƯỢNG



×