Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

(Tiểu luận) đề tài phong trào văn hóa phục hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.02 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN

__________

BÀI THẢO LUẬN
Môn: Lịch sử văn minh Thế giới
ĐỀ TÀI: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

Giảng viên hướng dẫn

:

TS. Trần Huyền Trang

Nhóm sinh viên

:

Nhóm 5

Năm học

:

2022 – 2023

Hà Nội, 9/2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN
__________

Môn: Lịch sử văn minh Thế giới
ĐỀ TÀI: PHONG TRÀO VĂN HỐ PHỤ HƯNG
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hảo
Nguyễn Hải Anh
Vũ Thùy Dương
Phạm Chu Minh
Nguyễn Ngọc Nhâm
Đặng Thị Ngọc
Nguyễn Thế Tùng

MỤC LỤC

11201390
11200208
11201007
11206139
11202944
11206317
11207378


LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1
PHẦN 1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI......................................................................................2
PHẦN 2. NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO.........................3
2.1
Văn học................................................................................................................ 3

2.1.1 Thơ................................................................................................................... 3
2.1.2 Tiểu thuyết........................................................................................................4
2.1.3 Kịch.................................................................................................................. 6
2.2
Nghệ thuật............................................................................................................6
2.2.1 Hội họa............................................................................................................. 6
2.2.2 Điêu khắc.......................................................................................................... 8
2.2.3 Kiến trức......................................................................................................... 10
2.3

Khoa học tự nhiên..............................................................................................11

2.4

Triết học.............................................................................................................13

PHẦN 3. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC
HƯNG.............................................................................................................................. 15
3.1

Nội dung tư tưởng..............................................................................................15

3.2

Ý nghĩa phong trào văn hoá phục hưng..............................................................16

KẾT LUẬN...................................................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................19



LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử phát triển của loài người, có một phong trào văn hóa vơ cùng đặc
sắc. Phong trào văn hóa này đã đánh thức châu Âu khỏi “đêm trường tăm tối”. Đó chính
là Phong trào văn hóa Phục Hưng xuất hiện vào thế kỷ thứ 15. Phong trào này được đánh
giá là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa
Châu Âu và văn hóa của lồi người.
Vậy phong trào này xuất hiện khi nào và có ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa
châu Âu nói riêng và văn hóa lồi người nói riêng. Nhóm 6 đã tìm hiểu và đưa ra những
thơng tin về sự xuất hiện cùng những thành tựu nổi bật để làm rõ tầm quan trọng của
phong trào văn hóa Phục Hưng.

1


PHẦN 1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI
Tuy bị phân tán vế chính trị do những điều kiện thuận lợi về địa lí, quan hệ tư bản chủ
nghĩa ở đây ra đời sớm nhất. Từ thế kỷ XIV, ở miền Bắc Ý đã có nhiều thành phố rất phồn
thịnh và đã lập thành những nước cộng hòa thành thị như: Phirenxe, Venexia,
Gienova,...trong đó Phirenxe chủ yếu phát triển về cơng nghiệp, cịn Venexia và Gienova
chủ yếu phát triển về thường nghiệp.
Ý vốn là quê hương của nền văn minh La Mã cổ đại, do đó cho đến thời bấy giờ, ở đây
cịn giữ lại được nhiều di sản văn hóa về các mặt kiến trúc, điêu khắc, văn học,..Vì vậy,
hơn ai hết, các nhà văn nghệ sĩ Ý đã kế thừa được truyền thống văn hóa rực rỡ của đất
nước mình. Đến thế kỉ XIV, XV khi về mặt kinh tế xã hội có những biến đổi quan trọng,
họ đã có đủ điệu kiệnddeerl làm sống lại và phát triển những thành tựu văn hóa ấy.
Do kinh tế phát triển, các nước Cộng hoà, thành thị ở Ý đã xuất hiện một tầng lớp giàu
có. Để phơ trương cho sự giàu sang của mình, họ đã xây dựng nhiều lâu đài tráng lệ được
trang sức bằng những tác phẩm nghệ thuật có giá trị. Tình hình đó đã có tác dụng khuyến
khích rất lớn đối với sự sáng tạo nghệ thuật của các nghệ sĩ mà trước hết là các hoạ sĩ và
các nhà điêu khắc

Hơn nữa, các nhà nghệ sĩ lúc bấy giờ còn nhận được sự bảo trợ của những người đứng
đầu các nhà nước như họ Mêdixi ở Phirenxe, họ Gondago ở Mantu, họ Montephentoro ở
Uốcbino, họ Exte ở Pera, họ Aragon ở Naplo, thậm chí cả các giáo hoàng Xixto IV, Giulo,
Leo X và Phaolo III ở La Mã nữa. Nhờ vậy họ càng có điều kiện tập trung trí tuệ và tài
năng của mình cào cơng việc lao động và sáng tạo
Đến thế kỷ XV và nhất là thế kỷ XVI chủ nghĩa tư bản cũng ra đời ở Anh và tiếp đó là
ở các nước Tây Âu khác như Pháp, Tây Ban Nha, Đức,…Vì vậy, phong trào văn hố Phục
hưng có điều kiện phát triển sang các nước Tây Âu khác.
Kinh tế:
Thời hậu kỳ trung đại, Tây Âu có nhiều phát minh khoa học quan trọng như kỹ thuật
in ấn, công nghệ luyện thép, đúc vũ khí,...Phát kiế.n địa lí đã đem lại sự giàu có cho châu
Âu, thị trường được mở rộng, khoa học - kĩ thuật phát triển => sự phát triển mạnh mẽ của
nề kinh tế châu Âu
Văn hoá - Xã hội:
Điều kiện chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hóa Phục hưng là sự xuất
hiện quan hệ tư bản chủ nghĩa.
2


Những thành tựu văn hóa từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII không đáp ứng được nhu cầu của
giai cấp tư sản mới ra đời, họ không thể chịu được sự ràng buộc bài hệ tư tưởng khắt khe
của Giáo hội Thiên Chúa. Giai cấp tư sản cần phải có hệ tư tưởng và nền văn hóa riêng để
phục vụ cho đời sống tinh thần của mình.
Thời kì này, cải cách tôn giáo diễn ra mãnh liệt để đấu tranh với hệ tư tưởng lỗi thời
của Giáo hội và của giai cấp quý tộc phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
Đồng thời, cuộc đấu tranh sôi nổi của nông dân chống lại sự áp bức bóc lột của lãnh chúa
phong kiến và tăng lữ đã làm hậu thuẫn cho giai cấp tư sản.

3



Document continues below
Discover more
Lịch Sử Văn
from:
Minh Thế Giới
NEU2021
Đại học Kinh tế…
289 documents

Go to course

Chuyên ĐỀ ĐÔNG
10

NAM Á THỜI Phong…
Lịch Sử
Văn Minh…

100% (7)

Lịch sử văn minh
3

final exam, AEP NEU
Lịch Sử
Văn Minh…

100% (5)


Nền văn minh Đông
61

16

Nam Á - Lịch sử Vă…
Lịch Sử
Văn Minh…

100% (3)

Giải-tích-1 klllllllllllllll
Lịch Sử
Văn Minh…

100% (3)

Tiểu luận Những
36

cuộc phát kiến địa l…


Lịch Sử
Văn Minh…

100% (3)

Nhóm
3 - Nền văn

PHẦN 2. NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU TRONG PHONG
TRÀO
2.1 Văn học
minh Hy Lạp + La M…
Trình độ học vấn nâng cao và phát minh in ấn đã giúp 12
các tác phẩm văn học được lưu
Lịch Sử

truyền rộng rãi. Văn học đa dạng với 3 thể loại: thơ, kịch, tiểu thuyết. Nền Văn học
thời(3)
100%
Văn Minh…
Phục hưng về cả ba thể loại thơ, tiểu thuyết và kịch đều có những tác phẩm có giá trị gắn
liền với tên tuổi nhiều tác giả nổi tiếng.
2.1.1 Thơ
Nhà thơ nổi tiếng nhất đồng thời là người mở đầu cho phong trào Văn hóa Phục
hưng là Đantê (1265-1321). Đantê xuất thân trong một gia đình kị sĩ suy tàn ở Phirenxê,
cha ông là một luật sư. Đantê không chống tôn giáo nhưng căm ghét giáo hội và giáo
hoàng, mong muốn nước Ý được thống nhất. Lúc bây giờ ở Phirenxê đang diễn ra cuộc
đấu tranh giữa đảng Trắng (phái ủng hộ vua) và đảng Đen (phái ủng hộ giáo hoàng).
Đantê tham gia đảng Trắng và năm 1300 được bầu làm một quan chấp chính của
Phirenxê. Nhưng mới được hai tháng thì đảng Trắng thất bại, ơng bị trục xuất khỏi
Phirenxê và phải sống lưu vong ở các thành thị miền Nam Ý cho đến khi chết. Ănghen đã
nhận xét ông là
“thi nhân cuối cùng của thời trung cổ đồng thời lại là thi nhân đầu tiên của thời đại mới”.
Các tác phẩm của Đantê với nội dung cổ vũ cho sự thống nhất của nước Ý ngày càng
xuất hiện nhiều tiêu biểu ở thể loại này là hai tác phẩm lớn Thần khúc và Cuộc đời mới.
 Tác phẩm trong thời kì đầu của ơng là Cuộc đời mới. Đây là tác phẩm Đantê viết
để tưởng nhớ người bạn gái thời thơ ấu của ơng là Bêatơrít (Beatrice). Bêatơrít là
một cô gái ngây thơ xinh đẹp mà ngay từ hồi mới 9 tuổi ơng đã đem lịng u mến,

nhưng về sau vì rụt rè, nàng tưởng ơng khơng u nên đi lấy chồng và chẳng
maychết sớm. Ông hết sức ân hận và thương xót nên viết tác phẩm này.

4




Ngồi Đantê cịn có nhà thơ trữ tình Pêtơraca (1304-1374). Petrarca đã phổ biến
sonnette vào thơ và văn xuôi với các nội dung ca ngợi tình yêu, lý tưởng cao đẹp trong
các tác phẩm của mình. Thi phẩm của ơng là tập thơ ca ngợi tình u tặng nàng Lơra,
người mà ông yêu suốt đời và trở thành bất tử trong thơ của ông. Tập thơ này được coi là
mẫu mực của thơ trữ tình Ý.

5


2.1.2 Tiểu thuyết
Về lĩnh vực này trước hết phải kể đến Bôcaxiô (1313-1375), nhà văn Ý được đặt
ngang hàng với hai nhà thơ Đantê và Pêtơraca và được gọi chung là "Ba tác giả lỗi lạc".
Tác phẩm nổi tiếng của ông là tập truyện ngắn Mười ngày (Decameron).
Tác phẩm này gồm 100 câu chuyện do 3 chàng kị sĩ trẻ và 7 cô gái kể cho nhau
nghe để đỡ buồn trong 10 ngày về sống tại một ngôi nhà ở nông thôn để tránh nạn dịch
hạch xảy ra ở Phirenxê năm 1348. Bằng lối văn châm biếm dí dỏm, các câu chuyện ấy
hoặc là kể lại những truyện trong thần thoại và truyền thuyết, hoặc là những câu chuyện
của phương Đông, nhưng nhiều nhất là những câu chuyện khai thác trong xã hội đương
thời, trong đó đề cập đến nhiều đối tượng như lái buôn, tu sĩ, giáo sĩ, quý tộc... "Mười
ngày" của Bơcaxiơ là một tác phẩm có tính chất vạch thời đại trong lịch sử văn học châu
Âu.


Sau khi phong trào Văn hóa Phục hưng lan rộng sang các nước Tây Âu khác, ở
Pháp và Tây Ban Nha đã xuất hiện hai nhà văn nổi tiếng, đó là Rabơle và Xécvăngtét.

6


Rabơle (Francois Rabelais 1494-1558) lúc còn nhỏ đi tu, sau ra khỏi tu viện học
ngành y và khoa học tự nhiên, đã từng làm thầy thuốc. Ơng cịn tinh thơng về các mặt văn
học, triết học, pháp luật, thực vật học, kiến trúc. Tác phẩm chủ yếu của ông là tiểu thuyết
trào phúng Gácgăngchuya và Păngtagruyen nội dung như sau:
Gácgăngchuya là một người khổng lồ. Vừa mới lọt lòng mẹ đã đòi "Uống". Người
ta phải lấy sữa của 170.913 con bò cho uống mới đủ. Con của Gácgăngchuya là
Păngtagruyen cũng là một người khổng lồ. Anh có một người bạn tên là Panuyếcgiơ. Sau
khi đôi bạn này đi đánh thắng giặc ngoại xâm trở về, Panuyếcgiơ có một băn khoăn là có
nên lấy vợ hay khơng. Khơng ai giải đáp được thắc mắc đó, hai người phải đi đến xứ Cate
(Trung Quốc) để hỏi lọ nước thần.
Chính trong cuộc hành trình ấy họ đã đặt chân tới nhiều xứ sở kì lạ như đến hịn
đảo của những người chun giơ lưng chịu đấm để đòi tiền bồi thường, đến hòn đảo của
các lồi chim chỉ biết hót và ăn cho béo, lại đến hịn đảo của lồi mèo xồm chun môn
ăn hối lộ... Cuối cùng họ đã đến được ngôi đền "Lọ nước thần" và được nghe phán mỗi
một
tiếng
"Uống!".
Về bề ngồi, tác phẩm này có vẻ hoang đường, nhưng nội dung lại nói về những người
thực, việc thực trong xã hội lúc bấy giờ. Đó là giáo hồng, giáo sĩ, vua, quan, là cuộc sống
lười biếng ăn bám, là những việc làm xấu xa đầy rẫy trong cuộc sống hàng ngày... Vì vậy
đây là một tác phẩm hiện thực phê phán rất có giá trị.
Xécvăngtét (Miguel de Cervantes 1547-1616) là một nhà văn lớn và là người đặt
nền móng cho nền văn học mởi ở Tây Ban Nha. Xécvăngtét xuất thân từ một gia đình quý
tộc sa sút, thời trẻ tính thích mạo hiểm, đã tham gia đánh quân Thổ Nhĩ Kì ở trận

Lêpăngtơ ở Hi Lạp (năm 1571). Vì bị thương, ông bị bọn giặc biển bắt làm tù binh. Sau 5
năm ơng trốn thốt được về q hương, nhưng từ đó ơng ngày càng nghèo túng, phải ra
làm một chức quan nhỏ.
Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông, đồng thời cũng là một kiệt tác của nền văn học
thế giới là Đông Kisốt (Don Quichotte).

7


Nội dung như sau:
Ông Kixana là một quý tộc nhỏ sa sút, người cao gầy, 50 tuổi vẫn chưa có vợ. Thế
nhưng vì chịu ảnh hưởng của tiểu thuyết, ơng quyết định mình phải trở thành một hiệp sĩ
đi ngao du khắp thiên hạ để dẹp mọi chuyện bất bình.
Để chuẩn bị lên đường, Kixana tự đặt cho mình một cái tên quý tộc thật kêu là
Đông Kisốt xứ Măngsơ, lại dụ dỗ được Xăngsô, một nông dân chất phác làm giám mã
cho
mình.
Hơn nữa, để cho đấy đủ tiêu chuẩn của một kị sĩ, ông tôn thờ một cô thôn nữ làng bên mà
ông chưa quen biết làm "bà chúa của lịng mình" và gọi nàng bằng một cái tên duyên
dáng - nàng Đi Xinê xứ Tôbôxô.
Với bộ trang phục kị sĩ do tổ tiên để lại, Donkihote cưỡi một con ngựa gầy cùng
với Xăngsô béo lùn cưỡi một con lừa thấp lè tè bắt đầu bước vào con đường giang hồ. Từ
đó Donkihote có nhiều hành động vừa buồn cười, vừa đáng thương, như chiến đấu với
cối xay gió vì tưởng đó là ma quỷ khổng lồ, đánh đàn cừu đang gặm cỏ vì tưởng đó là
8


đoàn quân tà giáo..., và tất nhiên Donkihote đều phải trả giá. Cuối cùng vì đấu kiếm thua
hiệp sĩ Vừng Trăng, và theo lời cam kết ban đầu, Donkihote buộc phải trở về quê cũ,
chấm dứt cuộc đời giang hồ với những việc làm điên rồ của mình.

Trong tác phẩm này, Donkihote được miêu tả thành một người có phẩm chất cao
quý, là kẻ bảo vệ tự do và chính nghĩa. Người nông dân Xăngsô cũng được khắc họa
thành một người tuy có vẻ ngây ngơ nhưng lại thơng minh lanh lợi, chí cơng vơ tư. Xây
dựng một người nơng dân thành một trong hai nhân vật chính của tác phẩm và gán cho
nhân vật ấy những phẩm chất tốt đẹp như vậy, đó là điều rất hiếm lúc bấy giờ.
2.1.3 Kịch
Thể loại này phát triển rất mạnh mẽ ở Anh.

Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời Phục hưng, đồng thời là người tiêu biểu cho
nền văn hóa Anh thời kì này là Sếchxpia (William Shakespeare, 1564-1616). Trước
Sếchxpia, việc diễn kịch trong dân gian ở nước Anh đã rất thịnh hành. Từ năm 1580 về
sau, nghệ thuật kịch nói của Anh càng phát triển. Lúc bấy giờ, ở Ln Đơn chỉ có 20 vạn
người mà có đến 8 rạp kịch.
Kế thừa truyền thống của đất nước và tinh hoa của kịch Hi Lạp và La Mã cổ đại,
Sếchxpia đã đưa nghệ thuật kịch lên tuyệt đỉnh. Trong 20 năm hoạt động sáng tác (15921612) Sếchxpia đã để lại 36 vở kịch gồm hài kịch (như các vở Đêm thứ mười hai, Theo
đuổi tình u vơ hiệu, Người lái buôn thành Vênêxia), bi kịch (như các vở Rômêô và
9


Giuliét, Hămlét, Ơtenlơ, Vua Lia, Mácbét...), kịch lịch sử như Risớt II, Risớt III, Henri
IV...
Trong các tác phẩm của mình, Sếchxpia đã đưa lên sân khấu các nhân vật thuộc tất cả các
tầng lớp trong xã hội từ vua quan, tướng lĩnh, giáo sĩ, thương nhân cho đến con sen, thằng
nhỏ... và đã đề cập đến nhiều mặt, nhiều mâu thuẫn phức tạp trong cuộc sống xã hội vào
giai đoạn chế độ phong kiến đang suy tàn và chủ nghĩa tư bản bắt đầu xuất hiệ
2.2 Nghệ thuật
Cũng như văn học, thành phố Phirenxê (Ý) là nơi xuất phát đầu tiên của nền nghệ
thuật thời Phục hưng. Trong hai thế kỷ XIV và XV, xuất hiện nhiều họa sĩ và nhà điêu
khắc với tên tuổi nổi tiếng. Đến đầu thế kỷ XVI, nền nghệ thuật đạt đến thời kỳ đỉnh cao.
2.2.1 Hội họa

Giotto di Bondone (1266 - 1337) là người mở đầu cho xu hướng hiện thực chủ
nghĩa trong hội họa, khơng những vì nhân vật trong tranh ơng sinh động, mà cịn vì họa
pháp lập thể ơng thể hiện. Ông được coi là hoạ sĩ vĩ đại đầu tiên trong lịch sử nghệ thuật
Công Giáo.

Maxasio (1401-1428) là người phát triển chủ nghĩa hiện thực trong hội họa thêm 1
bước tiến mới, đạt đến độ trưởng thành qua các bức tranh trên tường. Đồng thời, ông là
người phát hiện ra quy luật viễn cận. Tác phẩm tiêu biểu của ông là bức tranh “Adam và
Evơ bị đuổi khỏi thiên đường” được vẽ từ năm 1424 - 1427. Bức tranh tường này là một

10


cú sốc trong mỹ thuật đầu thế kỷ XV, mở màn cho cuộc cách mạng hội họa Phục hưng ở
Nam Âu.
Bức tranh được vẽ trong nhà nguyện của nhà thờ Santa Maria del Carmine ở
Florence, Italy, bức tranh nằm trong một tổng thể lớn gồm nhiều tác phẩm khác nhau trích
ra từ những câu chuyện đặc sắc trong kinh thánh. Adam và Eva bị trục xuất khỏi thiên
đàng thuận theo khổ dọc của chiếc cột để khởi đầu cho chuỗi câu chuyện khác. Dáng oằn
lưng của Adam và dáng tay che ngực của Eva như bật lên trên nền cảnh. Việc sử dụng ánh
sáng một chiều cũng được các nhà nghiên cứu đề cập như khía cạnh mới của tác phẩm,
khởi đầu cho những chuẩn mực mới trong hội họa Phục hưng. Adam và Eva khơng cịn
được mơ tả như những bóng hình vơ thần, vơ cảm nữa. Họ sống động trong thái độ ân hận
ôm đầu đau khổ và cái khóc nấc của Eva nuối tiếc một thiên đàng đằng sau cánh cổng.

11


Ngồi ra, cịn có Bốttixenli (1444 - 1510) được gọi là “nhà thơ họa sĩ”. Các tác
phẩm của ông “Sự ra đời của thần Veenut”, “Mùa Xuân”,... mang đầy chất thơ nhờ nhân

vật xinh đẹp, dịu dàng, màu sắc hài hòa
Sang đầu thế kỷ XVI - thời kỳ đỉnh cao của hội họa, đây là thời kỳ gắn liền với tên
tuổi của nhiều họa sĩ nổi tiếng, tiêu biểu là một số họa sĩ dưới đây.
Leonardo da Vinci (1452 - 1519) là danh họa lớn nhất thời phục hưng không chỉ ở
Italia mà cả Châu Âu. Ông xuất thân trong một gia đình trung lưu. Ơng khơng những là
12


một hoạ sĩ thiên tài mà còn là một con người thơng thái trên nhiều lĩnh vực: tốn, lý, thiên
văn, địa lý, giải phẫu, triết, âm nhạc, điêu khắc…Ông được coi là thiên tài toàn năng nhất
lịch sử nhân loại.

Đặc điểm nghệ thuật hội họa của ông là thiên về mơ tả tính cách và hoạt động nội
tâm của nhân vật. Những bức họa tiêu biểu của ông là “Bữa tiệc cuối cùng”, “Nàng
Giôcôngđơ (La Joconde)”, “Đức mẹ đồng trinh trong hang đá”...
Bức họa “Bữa tiệc cuối cùng” được sáng tác vào khoảng năm 1495 đến 1498. Bức
bích họa nằm tại phòng tiệc của Tu viện Santa Maria ở thành phố Milano. Dựa vào câu
chuyện trong bữa tiệc chia tay nhau, Chúa Giêsu đã nói với các tơng đồ của mình “Trong
các ngươi sẽ có một kẻ phản bội ta”. Từ câu nói đó, bức tranh đã thể hiện được nội tâm
của các nhân vật khi dự tiệc.

13


“Nàng Giơcơngđơ (La Joconde)” hay chính là bức tranh nàng Mona Lisa là một
bức chân dung thế kỷ 16 được vẽ bằng chất liệu sơn dầu trên một tấm gỗ dương tại
Florence, được vẽ khoảng từ năm 1503 - 1509, có nhiều nguồn tin cho rằng nó cịn được
tiếp tục cho đến năm 1517. Bức tranh có kích thước 77 cm × 53cm, hiện được trưng bày
tại bảo tàng Louvre ở Paris, Pháp. Đây có thể coi là bức tranh nổi tiếng vào loại bậc nhất
trong lịch sử hội họa thế giới. Trong tác phẩm này, Vanci đã thể hiện được vẻ đầy sức

sống của người đàn bà trẻ. Sự mơ hồ trong nét thể hiện của người mẫu, sự lạ thường của
thành phần nửa khuôn mặt, và sự huyền ảo của các kiểu mẫu hình thức và khơng khí hư
ảo là những tính chất mới lạ góp phần vào sức mê hoặc của bức tranh.

14


Michelangelo (1475-1564) sinh ở Tôxcan (Ý) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến
trúc sư, nhà thơ nổi tiếng. Các tác phẩm tiêu biểu của ông là bức họa “Sáng tạo thế giới”,
“Cuộc phán xét cuối cùng”…

15


Bức họa “Sáng tạo thế giới” được vẽ trên trần nhà thờ Sistine ở La Mã trong đó có
343 nhân vật mà mỗi người đều lớn gấp mấy người thật, người nào cũng tỏ ra một sức lực
vô tận, do đó đã làm tăng thêm sự hùng vĩ của nhà thờ. Để vẽ bức tranh này, Mikenlangco
đã phải nằm ngửa trên giàn giáo lao động suốt 4 năm (1508 - 1512). Và ngày 1/11/1512,
“Đại kiệt tác” trên vòm nhà nguyện Sistine đã được khánh thành.
Cùng với bức “Sáng tạo thế giới”, bức họa “Cuộc phán xét cuối cùng” được vẽ trên
tường án thờ Nhà nguyện Sistine. Phải mất 4 năm để hoàn thành bức họa này, từ năm
1537 đến năm 1541. Michelangelo đã bắt đầu sáng tác bức họa này 3 thập kỷ sau khi hoàn
thành trần nhà nguyện Sistine. Cơng việc rất nhiều và mở ra tồn bộ bức tường phía sau
án thờ của Nhà nguyện Sistine. Sự phán xét cuối cùng là sự thể hiện lần xuất hiện thứ hai
của Chúa Jesus và ngày tận thế; nơi các linh hồn con người mọc lên và được trao các số
phận khác nhau, như được Chúa phán xét, bao quanh là các Thánh.
Bức họa khắc lại hình ảnh Chúa Jesus đứng trên mây nổi bật ở chính giữa. Với
thần thái siêu phàm, Ngài giơ cánh tay phải lên cao chủ trì phiên xét xử để đưa ra phán
quyết, dẫn dắt người thiện lên Thiên đàng. Lòng bàn tay trái của Ngài ấn mạnh xuống để
ngăn chặn tà ác, chỉ định những kẻ phạm tội bị đày xuống địa ngục, kẻ bất lương sẽ gặp

ác báo. Cánh tay phải của Ngài dường như chỉ cần vẫy nhẹ là trong chớp mắt sẽ đưa ra
các phán quyết cuối cùng cho thế gian, và mọi thứ sẽ được giải quyết. Trong bố cục tuyệt
vời này, lòng từ bi và sự uy nghi cùng tồn tại, từ đó nhìn thấy sự vĩ đại của Thiên Chúa,
giúp thế nhân hiểu được hậu quả của thiện và ác. Đức mẹ Maria đứng bên cạnh Chúa nhìn
xuống nhân gian bằng lịng thương xót, và Thánh Anna cùng mười hai mơn đệ và các
Thánh tử vì đạo đứng quanh Chúa Jesus. Ở phía dưới bên phải của Chúa, tông đồ
Bartholomew cầm trên tay miếng da bị lột trong cuộc tử vì đạo của mình. Trong văn hóa
truyền thống, cuộc phán quyết giữa thiện và ác nhắc nhở chúng ta rằng: lựa chọn thiện
hay ác của con người sẽ quyết định vận mệnh cuối cùng của cuộc đời họ.

16



×