Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Tính giai cấp và tính thời đại trong phong trào văn hoá phục hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.13 KB, 71 trang )

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.

Theo triết học duy vật của chủ nghĩa Mác thì hạ tầng cơ sở quyết định thợng tầng kiến trúc, nhng thợng tầng kiến trúc lại có tác động trở lại đối với hạ
tầng cơ sở, thậm chí còn thúc đẩy hạ tầng cơ sở phát triển. Trong lĩnh vực văn
hoá t tởng thờng mang tính dự báo và mở đờng. Cơ sở lý luận này giúp những
ngời học tập và nghiên cứu Lịch sử dùng nó làm chìa khoá để hiểu thêm những
nội dung trong những giai đoạn lịch sử quan trọng. Phong trào Văn hoá phục hng thời hậu kỳ trung đại ở Tây Âu là một trào lu văn hoá, nhng lại có ý nghĩa xÃ
hội, và ý nghĩa cách mạng rất to lớn.
Trong suốt gần ba thế kỷ, châu Âu đà dấy lên một cuộc vận động văn hoá
và t tởng rất mực hào hứng, từ trớc đến bấy giờ loài ngời cha từng thấy. Châu Âu
đà bừng tỉnh dậy sau một "Đêm trờng trung cổ", bớc sang ngỡng cửa của một
thời kỳ mới - thời kỳ cận đại. Khi đánh giá về phong trào Văn hoá phục hng, Ph.
Ăng ghen viết: " Đó là bớc ngoặt tiến bộ vĩ đại nhất, từ trớc đến bấy giờ loài ngời
cha từng thấy". [1,120]. Phong trào Văn hoá phục hng quả có ý nghĩa lớn lao
trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại.
Phong trào Văn hoá phục hng đà cống hiến cho loài ngời những thành
tựu to lớn , trên nhiều lĩnh vực. Nó thể hiện bớc ngoặt quan trọng trong quá
trình phát triển về t tởng và nhận thức của con ngời đối với tự nhiên và xà hội.
Nó chủ trơng giành lại hạnh phúc của con ngời trên trần thế đà bị chế độ phong
kiến và Giáo hội chà đạp gần mời thế kỷ.
Phong trào Văn hoá phục hng không chỉ là một phong trào văn hoá, mà nó
còn đề cập đến nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, xà hội. Vì thế khi tìm hiểu phong
trào Văn hoá phục hng, không chỉ hiểu biết về một thời kỳ văn hoá phát triển sôi


nổi mà còn giúp chúng ta nhận thức toàn diện về thời đại ấy, thậm chí nắm đợc cả
hệ thống những biến cố lịch sử phức tạp diễn ra trớc và sau thời đại ấy nữa. Bởi
vậy, chúng tôi chọn đề tài "Tính giai cấp và tính thời đại trong phong trào Văn hoá
phục hng ", để một mặt giúp chúng tôi tiếp cận với phơng pháp nghiên cứu khoa
học, mặt khác qua đây bổ sung vốn liếng vào hành lý trí tuệ của mình, làm cho bớc


đi trong đờng đời chững chạc và vững chắc hơn.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng và nhân dân ta đang làm cho đất nớc đổi
thay từng giờ, từng phút. Nhiều công trình xây dựng kinh tế, xà hội mọc lên
nhanh chóng. Đó là những điều kiện vật chất cần thiết cho cuộc sống của con
ngời. Tuy nhiên không phải xây dựng những ngôi nhà, toà thành, những công
trình công cộng là đủ mà còn phải làm cho họ có những món ăn tinh thần lành
mạnh, khoẻ khoắn, có trình độ về văn hoá, khoa học, kỹ thuật cao, xà hội tốt đẹp
cho hôm nay và cho cả ngày mai. Đề tài này, cũng góp thêm một tiếng nói, để
làm sáng tỏ đờng lối xây dựng đất nớc ta trong thời kỳ đổi mới.
2. Lịch sử vấn đề.

Phong trào Văn hoá phục hng có vị trí quan trọng trong tiến trình phát
triển của lịch sử xà hội loài ngời. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu nó có ý
nghĩa to lớn. Nhng số công trình viết về phong trào này ở Việt Nam quá ít, mới
đợc các tác giả đề cập ở mức độ nhất định. Phần lớn đợc nghiên cứu và tìm hiểu
dới góc độ lịch sử của từng khoa học cụ thể, còn mang tính chất tản mạn, ở một
số công trình nghiên cứu có tính chất thông sử hay bài viết, bài nghiên cứu đăng
trên các tạp chí. Trên thực tế cha có một công trình nghiên cứu nào chuyên
khảo đi sâu về vấn đề này một cách sâu sắc, đầy đủ và có hệ thống. Trong cuốn
" Lịch sử thế giới trung đại". Quyển II (châu Âu hậu kỳ phong kiến) , nhà xuất
bản giáo dục, Hà nội 1978 của Lơng Ninh, Đặng Đức An; Giáo trình " Lịch sử
thế giới trung đại", NXB Giáo dục Hà nội 1999 cđa Ngun Gia Phu; " LÞch sư
triÕt häc", NXB CTQG Hà nội 1998 của GS. Nguyễn Hữu Vui; " Văn häc ph-


ơng Tây", NXB Giáo dục Hà nội 2001 của Đặng Anh Đào; "Lịch sử văn học
phơng Tây". Tập II, NXB Giáo dục Hà nội 1979 của Trần Duy Châu. Hoặc gần
đây, trong khoa lịch sử đà có một số khoá ln nh: " T×m hiĨu mét sè néi dung
cđa chđ nghĩa nhân văn trong phong trào Văn hoá phục hng" của Hồ Tuấn Anh
do thầy Dơng Văn Ninh; hay "chủ nghĩa nhân văn trong phong trào Văn hoá

phục hng" của Nguyễn Thị Bính, do thầy Dơng Văn Ninh hớng dẫn. Ngoài ra
còn có một số các tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí nghiên cứu châu Âu, một
số công trình viết về cuộc đời, sự nghiệp của một số nhà t tởng tiêu biểu giơí
thiệu về tác phẩm và quan niƯm cđa hä, cịng ®· ®Ị cËp ®Õn phong trào Văn hoá
phục hng, tuy nhiên những công trình nghiên cứu khoa học mới chỉ dừng lại ở
những thành tựu của phong trào, giá trị nội dung t tởng của phong trµo, tÝnh chÊt
vµ ý nghÜa cđa phong trµo ë những mức độ khái quát sơ lợc, chứ cha đi sâu vào
nghiên cứu một cách toàn diện cụ thể của phong trào.
Vì vậy, để hệ thống hoá vấn đề một cách đầy đủ khoa học về phong trào.
Dựa trên những nguồn t liệu, tài liệu thu thập đợc đà giúp tôi hình dung dễ dàng
hơn toàn cảnh bức tranh sôi động của phong trào. Đó là sơ sở lý luận để chúng
tôi chọn đề tài "Tính giai cấp và tính thời đại trong phong trào Văn hoá phục hng".
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .

3.1. Đối tợng nghiên cứu.
Mặc dù phong trào Văn hoá phục hng đà đi vào quá khứ của lịch sử, nhng những nội dung và ýnghĩa của nó vẫn còn nóng hổi đối với các nhà khoa
học, các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu.
Với khả năng và thời gian cho phép, tôi chỉ tìm hiểu về tính chất giai cấp và
tính thời đại đợc thể hiện trong phong trào Văn hoá phơc hng thêi ®ã.


3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Phong trào Văn hoá phục hng ®Ị cËp ®Õn nhiỊu lÜnh vùc: chÝnh trÞ, x·
héi, t tởng, khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật, triết học, sử học ... với phạm
vi của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu tính chất t sản và thời đại suy
tàn của chế độ phong kiến, trong thời đại đó xuất hiện những mầm mống của
quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa nh thế nào.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.

4.1. Nguồn tài liệu.

Chủ yếu dựa vào nguồn sử học, văn học nghệ thuật, các tác phẩm hội hoạ
và một số thành tựu khoa học của những nhà khoa học thời phục hng. Ngoài ra
chúng tôi còn tham khảo các tác phẩm kinh điểm mà Mac - Ăng ghen - Lê nin
đánh giá về phong trào.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu.
Do yêu cầu của đề tài, nên để giải quyết đợc vấn đề này, chúng tôi sử
dụng phơng pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, khái quát từ đó rút ra kết luận
phục vụ cho đề tài.
5. Bố cục của đề tài.

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và th mục tham khảo, nội dung của đề
tài gồm 3 chơng.
Chơng 1. Bối cảnh lịch sử của phong trào Văn hoá phục hng.
Chơng 2. Tính thời đại của phong trào Văn hoá phục hng
2.1. Thời đại suy tàn của chế độ phong kiến.
2.2. Những mầm mống cđa quan hƯ s¶n xt t b¶n chđ nghÜa ra đời.
Chơng 3. Tính giai cấp của phong trào Văn hoá phục hng.
3.1. Sự ra đời và trởng thành của giai cÊp t s¶n.


3.2. Phong trào Văn hoá phục hng chống chế độ phong kiến và giáo hội
cản trở sự phát triển của chủ nghĩa t bản.
3.3. Phong trào Văn hoá phục hng đề cao sức lao động sáng tạo phát
minh sáng chế đẩy mạnh sản xuất vật chất.
3.4. Phong trào Văn hoá phục hng đề cao giá trị con ngời.
3.5. Phong trào Văn hoá phục hng đòi quyền tự do cá nhân và sự hởng lạc.
3.6. Phong trào Văn hoá phục hng thể hiện yêu cầu thống nhất quốc gia
và đề cao tinh thần dân tộc.



phần nội dung
Chơng 1. Bối cảnh lịch sử của phong trào Văn hoá
phục hng.
1.1. Sự hình thành và phát triển cđa chÕ ®é phong kiÕn.

Nh chóng ta ®· biÕt, chÕ độ phong kiến phơng Tây hình thành và xác lập
sau một thời kỳ chiếm hữu nô lệ phát triển đến đỉnh cao, nên phơng Tây có nét
đặc thù, tiêu biểu so với chế độ phong kiến phơng Đông. Nếu phơng Đông theo
thể chế quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền, không có vai trò của tôn
giáo, thì phơng Tây ngay sau khi chế độ phong kiến đợc xác lập nó đà gắn liền
với tôn giáo - Thiên chúa giáo. Nhà nớc phong kiến và Giáo hội thiên chúa quan
hệ mật thiết và xoắn xuýt với nhau. Đó là những công cụ thống trị cả về vơng
quyền và thần quyền trong suốt " Đêm trờng trung cổ".
Lịch sử phong kiến phơng Tây chia thành các thời kỳ khác nhau và các
nấc thang phát triển cũng khác nhau.
Thời kỳ đầu - sơ kỳ phong kiến từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ X, chế độ
phong kiến đợc hình thành và xác ở lập hầu hết các nớc châu Âu. Trong thời kỳ
này, trên cơ sở diệt vong của đế quốc Tây Rôma, nhiều vơng quốc mới đà ra
đời, trong số đó tiêu biểu nhất là vơng quốc Frăng. ở các quốc gia này hầu hết
ruộng đất trong xà hội dần dần tập trung vào tay giai cấp phong kiến thế tục và
Giáo hội và biến thành những lÃnh địa truyền từ đời này sang đời khác. Đồng
thời, đây cũng là quá trình nông nô hoá nông dân và trang viên hoá nền kinh tế
trong nớc.
Thời kỳ thứ hai - Trung kú phong kiÕn, tõ thÕ kû thø X ®Õn thế kỷ thứ
XV. Đây là thời kỳ phát triển của chế độ phong kiến. Trong thế kỷ X, chế độ
nông nô càng vững chắc, thế lực giai cấp lÃnh chuá phong kiến càng phát triển,


do đó dẫn đến tình trạng chia cắt phong kiến tồn tại phổ biến ở Tây Âu. Đến thế
kỷ XI nền kinh tế hàng hoá bất đầu phát triển dấn đến sự ra đời của thành thị và

tầng lớp xà hội mới là thị dân, tầng lớp này ngày càng có vai trò quan trọng về
mọi mặt trong tiến trình lịch sử. Cũng từ đây nền văn hoá sau nhiều thế kỷ bị lụi
tàn bắt đầu khởi sắc. Nhng với sự phát triển của chế độ phong kiến và của nền
kinh tế hàng hoá, sự bóc lột và nô dịch đối với nông dân càng tăng cờng, nên
các nớc Tây Âu đà diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa tơng đối lớn của nông dân.
Thời kỳ thứ ba - Hậu kỳ phong kiến. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII.
Đây là giai đoạn mà chế độ phong kiến châu Âu lâm vào khủng hoảng, suy tàn
và tan rÃ. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hoá, quan hệ sản xuất t
bản chủ nghĩa vốn đà có mầm mống ở Italia ở thế kỷ XVI, giờ đây phát triển
phổ biến ở Tây Âu, dẫn đến sự ra đời của hai giai cấp là giai cấp t sản và giai
cấp vô sản. Sự biến đổi to lớn về kinh tế và xà hội ở các nớc Tây Âu đà có
những thay đổi quan trọng nh đổi mới về t tởng, phát triển nhảy vọt về văn hoá,
xác lập chế độ quân chủ chuyên chế ở một số nớc ... nhng đồng thời mâu thuẫn
trong xà hội ngày càng gay gắt và phức tạp, đó là sự lỗi thời và lạc hậu tồn tại
trong suốt thời kỳ trung cổ đà phơi bày, cần đợc đánh giá lại cho sát thực với
thực tiễn. Phong trào Văn hoá phục hng đáp ứng đợc yêu cầu đó. Ngay sau khi
ra đời giai cấp t sản đà đảm đơng sứ mệnh lịch sử của mình chống lại sự cổ hủ,
lạc hậu, lỗi thời của chế độ phong kiến và Giáo hội, đòi quyền sống, quyền tự
do và hạnh phúc cho con ngời.
1.2. Trạng thái kinh tế-chính trị-xà hội ở Tây Âu thời hậu kỳ
trung đại.

Cuộc vận động về văn hoá và t tởng trong phong trào Văn hoá phục hng
do những điều kiện kinh tÕ - chÝnh trÞ - x· héi lóc bÊy giê quy định. Về kinh tế,
chính trị thời đại phục hng là thời kỳ suy tàn của chế độ phong kiến và xuất
hiện những mầm mống của quan hệ sản xuất t b¶n chđ nghÜa.


Từ thế kỷ XI, ở châu Âu đà xuất hiện những tiền đề của kinh tế hàng hoá.
Trong nông nghiệp năng suất lao động tăng và sản phẩm d thừa. Quá trình

chuyên môn hoá cũng diễn ra mạnh hơn ở các ngành công nghiệp. Lực lợng sản
xuất phát triển mạnh mẽ dẫn đến thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Hàng
hoá bán ra thị trờng một cách tự do, nó không còn đóng kín trong lÃnh địa.
Thành thị ra đời ở thế kỷ XI, do nhu cầu đòi hỏi của xà hội, trở thành trung tâm
thủ công nghiệp và ngày càng phát huy ảnh hởng trong lòng xà hội phong kiến.
Nó đà đập vỡ nền kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hoá giản
đơn phát triển.
Đến thế kỷ XIV - XV, những công trờng thủ công - mầm mống của quan
hệ sản xuất t bản chủ nghĩa xuất hiện trong các thành thị ở châu Âu. Công cụ
sản xuất ngày càng đợc cải tiến, việc tận dụng sức nớc và sức gió làm nguồn
năng lợng sản xuất chủ yếu, đà làm cho sản xuất thủ công nghiệp tăng lên
nhanh chóng, chất lợng ngày càng cao. Nhiều ngành nghề mới ra đời. Lúc này
thành thị không chỉ là trung tâm sản xuất thủ công nghiệp mà còn là những
trung tâm thơng nghiệp. "Sự phát triển thêm nữa của phân công lao động, dẫn
tới sự tách rời giữa lao động thơng nghiệp". [6, 270].
Sự phát triển của công thơng nghiệp và sự phân công lao động ngày càng
diễn ra mạnh mẽ, giữa các ngành nghề đà kích thích nền kinh tế hàng hoá phát
triển mạnh mẽ hơn. Cho đến thế kỷ XIV quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đà bớc đầu xuất hiện với những mầm mống phôi thai. Nhng chỉ một mình kinh tế
hàng hoá thì không thể sản sinh ra chủ nghĩa t bản, mà cần phải có một thời
gian dài, một thời kỳ chuẩn bị, mà quá trình đó gọi là quá trình tích luỹ vốn ban
đầu, hay còn gọi là tích luỹ nguyên thuỷ.
Quá trình tích luỹ t bản đợc tiến hành trong một thời gian dài bằng nhiều
biện pháp tàn bạo khác nhau: việc buôn bán nô lệ gia đen, việc cớp bóc thổ dân
gia đỏ, vơ vét vàng bạc từ châu Mỹ về châu Âu, việc xua đuổi ngời nông dân ra


khỏi ruộng đất của mình, việc cớp bóc tài nguyên và kể cả bản thân con ngời ở
những vùng đất míi ph¸ hiƯn. Tõ sau c¸c cc ph¸t kiÕn lín về địa lý, các nớc
Tây Âu đà đua nhau xâm chiếm các thuộc địa và thị trờng buôn bán ở châu Mỹ
và châu á. Kết quả là: "Việc tìm thấy những vùng mỏ vàng, mỏ bạc ở châu Mỹ,

việc tiêu diệt ngời bản xứ bắt họ làm nô lệ và chôn vùi họ trong các hầm mỏ,
việc bắt đầu chinh phục và cớp bóc miền Đông ấn, việc biến châu Phi thành nơi
cung cấp để săn bắt buôn bán ngời gia đen - đó là buổi bình minh của thời đại
sản xuất t bản chủ nghĩa. Những quá trình mơ mộng ấy là quá trình chủ yếu của
sự tích lũy ban đầu". [5, 330]. Kết quả chủ yếu của biện pháp này là tích luỹ
tiền vốn một cách nhanh chóng; việc "rào đất cớp ruộng", xua đuổi ngời nông
dân ra khỏi ruộng đất của mình ở Anh, thực chất là quá trình "tách rời giữa ngời
lao động khỏi quyền sở hữu điều kiện lao động của anh ta, quá trình một mặt
biến t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt của xà hội thành t bản, mặt khác biến ngời sản xuất trực tiếp thành ngời lao động làm thuê". [5, 268 - 269]. Cũng đà cho
ra đời giai cấp mới - giai cấp vô sản, phải làm thuê cho những nhà t bản.
Sự ra đời của giai cấp t sản và quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa càng
thâm nhập sâu vào đời sống xà hội, thúc đẩy sức sản xuất xà hội phát triển, làm
cho quan hệ sản xuất phong kiến ngày càng lâm vào tình trạng khủng hoảng và
tan rÃ. Quá trình phát triển công thơng nghiệp và tích luỹ nguyên thuỷ t bản chủ
nghĩa, tầng lớp thị dân xuất hiện, ngày càng phát huy thế mạnh và chiếm vị trí
quan trọng trong xà hội. Tầng lớp thị dân đà chiếm nhiều ngành sản xuất quan
trọng, sản phẩm ngày càng d thừa và có giá trị đối với đời sống xà hội, hàng hoá
đợc trao đổi trên thị trờng, chủ yếu là hàng hoá do sản xuất từ các công trờng
thủ công. Đặc biệt quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa dần dần thay thế và chi
phối quan hệ sản xuất phong kiến. Giai cấp t sản ra đời, song mới ra đời cha ®đ
søc m¹nh ®Ĩ lËt ®ỉ chÕ ®é phong kiÕn, thiÕt lập một thị trờng dân tộc thống
nhất, tạo điều kiện cho kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển. Vì vậy, trong buổi đầu


mới ra đời, giai cấp t sản đà ủng hộ nhà vua, đập tan các thế lực cát cứ thiết lập
nên nhà nớc quân chủ chuyên chế thống nhất dựa trên cơ sở dân tộc châu Âu.
Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng chế độ phong kiến
suy tàn, giai cấp t sản ra đời đà làm đảo lộn xà hội phong kiến châu Âu trên lĩnh
vực kinh tế, chính trị đồng thời cũng gây nên biến động lớn lao về văn hoá, t tởng và xà hội.
XÃ hội phong kiến châu Âu lúc này vẫn chịu sự thống trị về t tởng của

Giáo hội cơ đốc giáo. Đó là thần học, triết học kinh viện, t tởng duy tâm thần
học do nhà thờ thiên chúa giáo tuyên truyền. Nó đà giam hÃm t tởng, tình cảm
của con ngời trong vòng lạc hậu và đen tối. Hầu hết các hoạt động của con ngời
đều bị trói chặt và chi phối bởi Giáo hội cơ đốc giáo. Chính vì vậy mà các
ngành khoa học , đặc biệt là khoa học tự nhiên chỉ đợc xem là "đầy tớ" của thần
học và triết học kinh viện mà thôi. Nó đà ru ngủ con ngời trong suốt "Đêm trờng trung cổ" bằng thuyết quả đất là trung tâm của vũ trụ. Chính vì vậy, cần
phải đẩy lùi t tởng thần học và triết học kinh viện cho các môn khoa học phát
triển.
Giai cấp t sản ra đời cần phải đánh đổ mọi tàn d của phong kiến và Giáo
hội ®Ĩ më ®êng cho sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa t bản, để cho lực lợng sản xuất
phát triển. Do vậy, nó không chấp nhận mọi sự kìm hÃm trói buộc, giam hÃm
con ngời. Giai cấp t sản cũng không thể chấp nhận sự lạc hậu, bảo thủ nặng nề
của nhà thờ và Giáo hội.
Do bối cảnh lịch sử đó, một cuộc vận động về t tởng và văn hoá mới nổ
ra rộng khắp châu Âu - phong trào Văn hoá phục hng, nhằm đấu tranh cho
quyền con ngời, cho sự phát triển tự nhiên của con ngời, giải phóng tình cảm
con ngời, để con ngời hởng mọi lạc thú mà tự nhiên ban tặng.
Nh vậy, phong trào Văn hoá phục hng là sản phẩm t tởng của giai cấp t
sản mới ra đời. Nó khẳng định sự lớn mạnh của giai cấp t sản, song vẫn cha đủ


sức mạnh để lật đổ chế độ phong kiến trong các thế kỷ XIV, XV, XVI. Chính vì
vậy, để chuẩn bị cho cuộc cách mạng xà hội sau này, giai cấp t sản phải có tiền
đề lý luận về t tởng cho giai cấp mình để đấu tranh mang tính chất dọn đờng,
mà trớc tiên là cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá t tởng. Phong trào Văn hoá
phục hng trở thành phơng tiện và công cụ cho giai cấp t sản đấu tranh.
1.3. Khái niệm về phong trào Văn hoá phục hng.

Trong một thời kỳ dài châu Âu đắm chìm trong "Đêm trờng trung cổ"
của chế độ phong kiến và Giáo hội cơ đốc giáo, đến thế kỷ XIV, XV, XVI dấy

lên một cuộc vận động văn hoá và t tởng mang hơi thở mới, một luồng sinh khí
mới, một màu sắc văn hoá mới rất mực hào hứng và quyết liệt mà từ trớc tới bây
giờ loài ngời cha từng thấy - phong trào Văn hoá phục hng.
Phong trào Văn hoá phục hng xuất hiện ở thế kỷ XIV và phát triển mạnh
mẽ ở hai thế kỷ XV, XVI. phong trào này bắt nguồn từ Italia, sau đó lan rộng ra
các nớc Tây Âu, Trung Âu. Cái tên phong trào Văn hoá phục hng đợc gọi với
nhiều tên khác nhau. Ngời Italia gọi là "Ranas cita", ngời Pháp đặt cho nó là
"Lare nai ssan ce". Dù ngời Italia hay ngời Pháp gọi bằng hai cái tên khác nhau,
nhng nó cùng một nghĩa mà có thể dịch là "phục hng" hoặc "tái sinh" hay "sống
lại".
Gọi là phong trào Văn hoá phục hng vì ngời đơng thời muốn khôi phục
lại một nền văn hoá xán lạn của các quốc gia cổ đại Hy lap và La mÃ. Ngời cổ
đại Hy Lạp và La mà đà xây dựng nên một nền văn hoá hoàn bị trớc khi đức
chúa Giê Su ra đời.
Một số học giả phơng Tây cho rằng phong trào này nhằm làm "phục hng", nhằm làm "sống lại" nền văn hoá cổ đại Hy - La vừa đợc phát hiện nhờ
những cuộc khai quật, nhờ những bản sách chép tay từ thời đó còn gìn giữ đợc.
Quả thực, từ thế kỷ XIV, XV, XVI ở châu Âu có cả một phong trào đi tìm kiếm
những dấu tích của hai nền văn hoá Hy - La. Ngời ta đua nhau häc tiÕng Hy l¹p


và La tinh để đọc những bản sách chép tay đó. Việc dịch thuật giới thiệu và
xuất bản các tác phẩm triết học, văn học, sử học cổ Hy lạp đà thu hút số đông
những học giả, ngời nghiên cứu, chủ nhà in ... đúng là cha bao giờ Hy - La cổ
đại lại đợc chú ý, đợc đề cao, đợc say mê đến nh vậy.
Nhng thật là sai lầm, nếu cho rằng mục đích của phong trào Văn hoá
phục hng là nhằm khôi phục lại những nền văn hoá cổ đại đó, và thật là phiến
diện nếu nghĩ rằng phong trào sôi động này chỉ mang ý nghĩa phục cổ đơn
thuần.
Ngời châu Âu đà tận mắt nhìn thấy và nghiên cứu những di tích còn sót
lại của hai nền văn minh Hy lạp và La mà mà các cuộc khai quật vừa phát hiện

đợc. Nhờ tự mình đọc và tìm hiểu ý nghĩa của các tác phẩm cổ đại Hy lạp, La
mà (qua nguyên tác hoặc qua bản dịch) phơng Tây lần đầu tiên so sánh, đối
chiếu với nền văn hóa thực tại - văn hoá trung cổ, họ đà rút ra cho mình những
kết luận này: trung cổ phong kiên và Giáo hội đà kìm hÃm nền văn hoá, hơn thế
nữa đà chà đạp lên quyền sống, quyền tự do của con ngời. Họ cảm thấy nh mình
vừa trải qua một đêm trờng "tăm tối". Họ nhận ra rằng cổ đại Hy - La sở dĩ đÃ
xây dựng một nền văn minh rực rỡ chính là họ cha hề biết chế độ phong kiến là
gì, vì nó cha phải chịu đựng sự thống trị tinh thần của Giáo hội thiên chúa. Ăng
ghen viết: "trong những cuốn sách chép tay còn cứu vớt đợc sau khi nền văn
minh By zăng xơ đà sụp đổ, trong những kho tợng thời cổ đại đà khai quật đợc
trong những đống hoang tàn ë La M·, ngêi ta thÊy c¶ mét thÕ giíi mới lạ hiện
ra trớc mắt phơng Tây kinh ngạc: đó là thời cổ đại Hy lạp, những hình thức chói
loà của nó đánh tan những bóng ma của thời trung cổ". [2, 118]
Phong trào Văn hoá phục hng trong khi hớng về cổ đại để học tập những
truyền thống tốt đẹp của văn hoá cổ đại Hy - La đà đề cao: truyền thống trân
trọng đề cao con ngời trái ngợc với thái độ coi rẻ, miệt thị con ngời của Trung
cổ; là tuyền thống đấu tranh cho tự do của con ngời, trái ngợc với nền chuyên


chính, độc tài của phong kiến và của Giáo hội. Nhng, đồng thời cũng luôn luôn
phê phán, tố cáo trung cổ phong kiến và nhà thờ, từ đó nói lên cái nhu cầu và
khát vọng của con ngời mới, vạch rõ và biểu dơng những khả năng, triển vọng
của con ngời mới, xà hội mới.
Con ngời mới đó là con ngời xây dựng xà hội mới, con ngời mà thời đại
phục hng đang cần đến. Nh Ăng ghen nói:"Thời đại cần có những con ngời
khổng lồ và đà đẻ ra nh÷ng con ngêi khỉng lå, khỉng lå vỊ t tëng, khổng lồ về
nhiệt tình và tính cách, khổng lồ về tài năng mọi mặt về sự hiểu biết sâu rộng
của họ". [1, 106]
Những con ngời khổng lồ đà xuất hiện trên mọi lĩnh vực. Trong văn học
đà xuất hiện các nhân vật Gác găng chuya và Păng tagruy en của Rabơle, đó là

bác sĩ Fau xt trong vở kịch của Mác lô vơ, đó là Hăm lét, Ôtenlô ... của Sêcxpia.
Trong lĩnh vực xà hội kiểu ngời khổng lồ đó đà xuất hiện, đó là những thiên tài
xuất sắc Lêôna Đơvanh xi, nhà hoạ sĩ kiêm nhà bác học, kiêm thợ máy, kiêm kỹ
s; đó là Anbeduyrê vừa là nhà hoạ sĩ, vừa là nhà điêu khắc nhà tạc tợng, nhà
kiến trúc; đó là Mikenlăng giơ nhà điêu khắc kiêm hoạ sĩ. Trong lĩnh vực thiên
văn học với các nhà khổng lồ nh: Côpecnich ngời phát hiện ra lý thuyết mới về
hệ thống mặt trời, Brunô, Galilê, Képle họ tiếp tục phát triển thuyết của ông và
ngày càng hoàn chỉnh hơn; đó là các nhà triết học lớn nh : Đềcáctơ, nhà triết
học, nhà toán học, Bâycơn vừa là nhà triết học, vừa là nhà sử học. Các ông đạt
đợc những thành tựu gắn liền với khoa học tự nhiên, đà phát triển t tởng triết
học duy vật và duy lý; đó là Tôrixeli nhà vật lý học, Xec vê, Vê da lơ trong lĩnh
vực giải phẫu cơ thể; trong lĩnh vực phát kiến địa lý nh: Côlômbô, Cri Xtốp
Côlông, Vaxcôxđơ Gama, Ma giênlăng họ đà tìm ra con đờng sang châu Mỹ,
châu á và con đờng vòng quanh thế giới.
Trong lĩnh vực văn học xuất hiện các thiên tài kiệt xuất nh: Đan tê,
Pêtơrac, Bôcaxiô ở Italia; Rabơle, Môngtennhơ ... ở Pháp; Xecvăngtec,


Lôpêđavêga ... ở Tây Ban Nha; Máclôvơ, Sêcxpia ở Anh. Đó cũng là thời kỳ nổi
dậy của các các nhân văn chủ nghĩa: Đantê, Êraxmơ, Tômátmogơ, cămpa
nela ... Đó là sự ra đời của các xởng in, nhà xuất bản, sự sáng tạo ra máy móc,
trang thiết bị trong kỹ thuật.
Nh vậy, phong trào Văn hoá phục hng đà diễn ra với quy mô rộng lớn và
mạnh mẽ, trải rộng khắp các nớc châu Âu và đợc xem là một thời kỳ mới trong
lịch sử các nớc châu Âu. Bởi nội dung của phong trào là vì con ngời, ca ngợi vẻ
đẹp tự nhiên của con ngời, ca ngợi tình yêu hạnh phúc, thể hiện quyền sống,
quyền tự do của con ngêi. Hä tù hµo vỊ mét thêi kú mµ họ đang hớng tới, tự hào
về con ngời mới. Con ngời với trí sáng tạo vĩ đại, với niềm tin vào khả năng to
lớn của mình. Chính vì vậy mà giai cấp t sản mới ra đời trong lòng xà hội phong
kiến châu Âu đà lợi dụng và dùng phong trào làm vũ khí đấu tranh chống phong

kiến và t tởng của Giáo hội. Qua đó giai cấp t sản đà xây dựng cho giao cấp
mình một hệ t tởng hơn hẳn và đối lập với thời trung cổ - t tởng của giai cấp t
sản. Đó là hệ t tởng tiên tiến, họ tấn công vào t tởng của chế độ phong kiến và
nhà thờ thiên chúa giáo bảo thủ và lạc hậu. Phong trào Văn hoá phục hng cùng
với cải cách tôn giáo đà tập hợp mọi tầng lớp nhân dân để làm cuộc cách mạng
xà hội sau ®ã.


Chơng 2. Tính thời đại trong phong trào văn hóa
phục hng.
Văn hoá phục hng xuất hiện trong thời điểm giao thời của lịch sử là thời
đại quá độ từ chế ®é phong kiÕn sang chÕ ®é t b¶n chđ nghÜa là giai đoạn hình
thành các quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa trong khuôn khổ chế độ phong kiến.
Tức, đây là thời đại mà chế độ phong kiến bớc vào con đờng khủng hoảng và
tan rÃ, xuất hiện mầm mèng quan hƯ s¶n xt t b¶n chđ nghÜa.
2.1. Thêi đại suy tàn của chế độ phong kiến.

Cho đến thế kỷ XV, XVI, nhìn chung quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây
Âu vẫn còn chiếm địa vị thống trị: Hình thức sở hữu ruộng đất phong kiến, cùng
với chế độ bóc lột nông nô vẫn còn duy trì, địa vị chính trị của quý tộc còn lớn.
Nhng với sự xuất hiện những mầm mống quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, đặc
biệt giai cấp t sản ra đời ®øng lªn ®Êu tranh chèng chÕ ®é phong kiÕn, t tởng của
nhà thờ Thiên chúa giáo và những cản trở trên con đờng phát triển của chủ
nghĩa t bản. Sự phát triển đó, quan hệ sản xuất phong kiến không thể ngăn cản
đợc mà ngày càng mất dần địa vị của mình trong xà hội, nó càng đẩy quan hệ
sản xuất phong kiến đến mức suy tàn và tan rÃ. Đó là hiện tợng phù hợp với quy
luật phát triển của lịch sử.
Sự suy tàn và tan rà của chế độ phong kiến thể hiện cụ thể trong phong
trào văn hóa phục hng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị và xà hội.
2.1.1. Về kinh tế.

Trong suốt thêi kú trung cỉ quan hƯ s¶n xt phong kiÕn chiếm địa vị
thống trị và duy trì nền sản xuất tự nhiên, tự cấp tự túc là chủ yếu. Nhng với sự
phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ, quan hệ phong kiến nó bắt
đầu giải thể. Biểu hiện của sự giải thể đó là ở chỗ hình thức bóc lột và mức độ lệ
thuộc của nông nô đà khác trớc. Thay cho tô hiện vật vµ nhiỊu thø nghÜa vơ


khác, giờ đây ngời nông nô có thể chỉ cần nộp một số tiền. Bản thân hình thức tô
tiền đà làm cho hình thức ràng buộc của ngời sản xuất của chủ đất nhẹ bớt đi.
Các chúa phong kiến cần nhiều tiền để mua hàng xa xỉ, còn đồng ý cho nông nô
đem tiền chuộc lại cả sự tự do thân thể. Một số nông nô khéo tay bằng con đờng
này đà trở thành thị dân tự do và dần dần trở nên giàu có.
Nh vậy quan hệ sản xuất phong kiến ngày càng bị lỗi thời, lạc hậu, quan
hệ sản xuất mới xuất hiện thủ tiêu dần sự lỗi thời lạc hậu đó. Đúng nh Ăng ghen
đà viết:" Trong khi những cuộc đấu tranh rối loạn của giới quý tộc phong kiến
nắm quyền thống trị, làm náo động cả thời trung cổ, thì lao động thầm lặng của
các giai cấp bị áp bức đà thủ tiêu chế độ phong kiến ở Tây Âu đà tạo ra những
điều kiện ngày càng làm mất chỗ đứng của các chúa phong kiến. ở nông thôn
dĩ nhiên các lÃnh chúa quý tộc còn mặc sức hoành hành, hành hạ nông nô, sống
phè phởn trên mồ hôi nớc mắt của họ, xéo nát ruộng vờn của họ, dùng bạo lực
chiếm đoạt vợ và con gái họ. Nhng xung quanh chúng các thành thị đà mọc lên:
ở Italia, ở miền Nam nớc Pháp, ở miền sông Rhein, các thành thị cổ Rô- ma đÃ
mọc lên từ đống tro tàn của chúng; ở nơi khác, nhất là ở trong lòng nớc Đức đÃ
xuất hiện những công trình mới, ngaỳ càng mọc lên những thành luỹ hầm hào,
pháo đài kiên cố vững chắc hơn nhiều so với thành luỹ của quý tộc ... Đằng sau
những thành luỹ, hầm hào ấy, nền thủ cổng nghiệp đà mọc lên - mang tính chất
phờng hội t sản".[6, 437].
Mặc dù những tiến bộ đó của sản xuất và trao đổi còn rất hạn chế: "sản
xuất chỉ gói gọn dới hình thức thuần tuý, thủ công nghiệp, và vì vậy mà còn
mang tính chất phong kiến, thơng mại chỉ nằm trong phạm vi các vùng sông

biển ở châu Âu và không vợt quá các thành thị duyên hải miền Le-vante, tại đó
nó trao đổi sản phẩm với biển đông. Mặc dù nền công nghiệp và cùng với nó là
các dân c công nghiệp nhỏ bé và hạn chế nh vậy, song nó vẫn đủ sức làm đảo
lộn xà hội phong kiến, và ít ra nó vẫn tiếp tục vận động phát triển trong khi quý


tộc bị suy đồi". [6 , 439] Nhng đà thay đổi bộ mặt kinh tế của các nớc châu Âu,
làm cho nền kinh tế phong kiến mất dần địa vị thống trị của mình. Nền kinh tế
hàng hoá giờ đây trở thành địa vị thống trị, nó ăn sâu và phát triển mạnh mẽ vào
tất cả các nớc châu Âu thời hậu kỳ phong kiến.
Về công nghiệp, đó là xuất hiện các công trờng thủ công thay thế cho lao
động thủ công giản đơn. Đó là sự tiến bộ kỹ thuật do nhu cầu ngày càng tăng
của sản phẩm. Trớc tiên là việc cải tiến các bánh xe nhỏ quay bằng sức nớc các
dòng sông, thành các bánh xe lớn dùng sức nớc từ máng trên cao đổ xuống, mà
ngời ta thờng gọi là "guồng nớc trên". Guồng nớc trên áp dụng đợc tiện lợi
nhiều nơi và trở thành động lực cơ khí quan trọng của thời đó. Trong ngành
luỵên kim nó có thể chuyển động những búa nặng 1 tấn; trong khai thác quặng,
có thể lấy quặng hoặc nớc từ các hầm mỏ lên, hay quay những máy nén trong
nghề làm giấy với năng suất cao hơn trớc.
Trong ngành luyện kim đó là sự cải tiến lò nấu quặng. Thay vào những lò
nhỏ và bằng tay trớc kia, ngời ta đà biết xây những lò cao và bắt đầu nấu đợc
gang và luyện đợc thép.
Trong ngành hàng hải, ngời ta đà biết đóng những thuyền đi biển lớn, có
trọng tải 50 - 100 tấn, tốc độ trung bình từ 30 - 60 km/ngày. La bàn, viễn kính,
thớc đo phơng vị ... đà đợc hoàn thiện hơn và áp dụng réng r·i.
Sù tiÕn bé trong c«ng nghiƯp biĨu hiƯn tríc hết ở sự phân công trong quá
trình sản xuất và nâng cao kỹ xảo trong mỗi việc. Xa kéo sợi đợc cải tiến. Máy
dệt cũng thế, cho phép dệt len và pha len thành tấm có nhiều màu.
Đồng thời ngành in máy ra đời đánh dấu một bớc phát triển quan trọng
nữa của kỹ thuật.

Về mặt nông nghiệp cũng có những biến đổi sâu sắc nếu nh thời trung cổ
nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nông dân cày cấy trên
phần ruộng đất của mình, cuối mùa nộp tô, thuế cho địa chủ phong kiến, thì giê


đây những nông dân tự do hoặc những nông dân đợc chuộc lại tự do, bị nền
kinh tế hàng hoá - tiền tệ làm phân hoá nhanh chóng. Một số đông do túng
thiếu, mắc nợ không còn tài sản gì nữa. Ruộng đất của họ cuối cùng tập trung
vào kẻ giàu có. Hiện tợng này diễn ra sâu rộng hơn cả ở Anh. Giai cấp quý tộc
phong kiến đà suy yếu, đà cho những trại chủ thuê ruộng. Những vùng ®Êt ®ai
réng lín tËp trung vµo tay mét chđ, biÕn làm bÃi chăn cừu thay trồng cây công
nghiệp. Nh vậy, nền sản xuất nhỏ của nông dân đà bị thay thế, địa chủ quý tộc
mất địa vị của mình. Nh Ăng ghen nhận định: "Trong khi quý tộc ngày càng trở
nên thừa và ngày càng làm trở ngại sự phát triển thì dân c thành thị đà trở thành
giai cấp tiêu biểu cho sự phát triển không ngừng của sản xuất'. [6, 438].
Do tác động của nền kinh tế mới, địa vị kinh tế của quý tộc đà giảm sút.
Những khoản tô thuế cố định trong điều kiện của cuộc cách mạng giá cả diễn ra
vào đầu thế kỷ XVI làm cho thu nhập thực tế của lÃnh chúa giảm ®i 2 -3 lÇn.
Trong khi ®ã cc sèng cđa giai cấp thống trị ngày càng trở lên xa hoa phù
phiếm. Nhiều quý tộc, đặc biệt vừa và nhỏ bị rơi vào cảnh sa sút, thiếu thốn,
thậm chí còn ngèo túng, mang công mắc nợ bọn nhà buôn.
Tính chất bảo thủ của quan hệ sản xuất phong kiến, ở nông thôn nên sản
xuất nông nghiệp không tiến triển đợc bao nhiêu, công cụ không đợc cải tiến,
kinh nghiệm canh tác vẫn giữ nh cổ truyền, năng suất thấp (trừ Anh) đà làm cho
kinh tế phong kiến trì trệ, lỗi thời không thể cạnh tra với nền kinh tế hàng hoá
đang diễn ra nh vị b·o. BiĨu hiƯn râ nÐt nhÊt lµ sự sa sút ngày càng mạnh của
quý tộc phong kiến. Trong tác phẩm "Đônkihôtê" của Xéc văng tec, đà cho
chúng ta hiểu sâu sắc nhất về quý tộc của Tây Ban Nha nói riêng và toàn thể
châu Âu nói chung.
ở Tây Ban Nha, trong một xứ gọi là Măng sơ, có một nhà quý tộc thuộc

loại chỉ còn ghi đợc danh hiệu qúy tộc chứ gia t điền sản chẳng còn mấy. Đó là
sự sa sút của giới quý tộc Tấy Ban Nha mà Đôn ki hô tê là tiêu biểu. Đôn ki hô


tª say mª tiĨu thut hiƯp sÜ, ci cïng dÉn anh đến bớc đờng cùng là hiệp sĩ
giang hồ. Trong tác phẩm, Xéc văng téc còn xây dựng nên một nhân vật khác
nữa tiêu biểu cho nông dân là Xăngsô Păngxa - ngời nông dân chất phát, hồn
nhiên, thực tế. Cả hai nhân vật này đại diện cho hai giai cấp thời trung cổ, họ
đều có đặc điểm chung là ngày càng bị tha hoá. Cuối cùng cả Đôn ki hô tê và
Xăng xô lại trở về buổi ban đầu.
Qua tác phẩm, Xec văng téc muốn gửi đến ngời đọc về tình hình kinh tế
Tây Ban Nha thời đó. Nền kinh tế phong kiến đang trợc dốc và suy tàn bị đồng
tiền tha hoá, quý tộc phong kiến vừa và nhỏ mất địa vị, nông dân mất ruộng đất.
Các lÃnh chúa phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, vơ vét bóc lột nông dân ăn
chơi xa xỉ.
Nh vậy, dới tác động mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hoá thời phục hng,
càng đẩy nhanh sự tan rà của quan hệ sản xt phong kiÕn. Vua chóa q téc
phong kiÕn trë thµnh con nợ của những tên chủ kinh doanh. Thị trờng trong nớc
ngày càng đợc mở rộng, phá tan nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế hàng hoá.
2.1.2. Về chính trị.
Trong suốt thời kỳ trung cổ châu Âu chìm đắm dới chế độ phong kiến và
nhà thờ thiên chúa giáo. Nhng cùng với sự phát triển và thay đổi bộ mặt kinh tế
thì địa vị chính trị của lớp quý tộc phong kiến cũng vì thế mà thay đổi. Chúng
phải phục tùng nhà vua, phải chịu nghĩa vụ quân sự và bÃi bỏ những chế độ thuế
má, luật lệ riêng. Ăng ghen viết:"Ngay cả ở nông thôn nữa, các thiết chế chính
trị của chế độ phong kiến đà mất đi cái c¬ së x· héi cđa nã".[17, 440].
Sù giao lu th¬ng mại giữa các vùng này và vùng khác đà phá vỡ bức tờng ngăn
cách các lÃnh địa. Nh thế, những quyền chính trị trong triều đỉnh của giai cấp
quý tộc tuy vẫn đợc duy trì, nhng quyền bất khả xâm phạm của lÃnh địa không

còn nữa. Các lÃnh địa phong kiến ngày càng bị kinh tế hàng hoá chọc thủng. Do


vËy vua chóa vµ q téc phong kiÕn ngµy cµng mất dần địa vị của mình. "ở mỗi
quôc gia trong số những quốc gia trung cổ đó, giờ đây, nhà vua lËp ra giíi chãp
bu cđa toµn bé bËc thang đẳng cấp phong kiến, một giới chóp bu mà giới ch hầu
không thể thiếu đợc. Nhng cũng liên tục nổi dậy chống lại". [ 6, 443]
Chế độ phong kiến phơng Tây thời hậu kỳ trung đại đang lâm vào tình
trạng khủng hoảng và suy vong nghiêm trọng. ở ý vẫn trong tình trạng phân
phong thành nhiều nớc nhỏ, độc lập với nhau, các lÃnh chúa phong kiến và giáo
hoàng không những lo làm giàu mà còn sống một cuộc đời xa hoa, lộng lẫy,
thiếu đạo đức. Chúng đà xây dựng lên bộ máy quan liêu cai trị, một thể chế
quân chủ thực sự, còn tham gia tích cực vào những vụ xung đột quân sự và
ngoại giao phức tạp và không ngừng tìm cách mở rộng lÃnh địa cùng quyền lực
của mình. Vì vậy, nớc ý luôn bị các nớc và các thế lực lớn đầy tham vọng ở
châu Âu xâm chiếm.
ở Anh, chế độ quân chủ chuyên chế tiếp tục đợc tăng cờng dới các vua
đầu của triều đại Tiu - đo đại đế vào nửa đầu thế kỷ XVI và phát triển mạnh vào
nửa sau thế kỷ XVI dới thời Êlidabet. Các vua Anh dựa vào giai cấp quý tộc
mới và giai cấp t sản để khuyến khích nền kinh tế. Từ đó xây dựng nớc Anh
thịnh vợng dới vơng triều phong kiến.
ở Pháp, cuối thế kỷ XV lÃnh thổ đà ổn định và thống nhất, do đó đà làm
yếu đi một lực lợng lÃnh chúa phong kiến. Sang thế kỷ XVI Pháp mới tăng cờng
đợc vơng quyền, xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế.
ở Tây Ban Nha cũng thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế, nhng mang
tính chất phản động, tính chất quý tộc chật hẹp. Tây Ban Nha vẫn giữ tình trạng
phân tán và lạc hậu dới vơng quyền Sáclơcanh.
Nhận xét về chế độ quân chủ chuyên chế ở châu Âu, Các Mac có viết:
"Thế kỷ XVI là thời kỳ thành lập các nền quân chủ lớn mà khắp mọi nơi , nó
tiến triển trên sự suy yếu của các giai cấp phong kiến đối địch nhau là qúy tộc



và thị dân. Nhng trong các quốc gia lớn ở châu Âu, nền quân chủ chuyên chế
thể hiện với tính chất là trung tâm văn minh, là kẻ đặt cơ sở cho sự thống nhất
dân tộc. Nó trở thành phòng thí nghiệm. Trong đó những yêu tố xà hội khác
nhau đợc nhào nặn, gia công để cho các thành thị có khả năng thay đổi tính biệt
lập địa phơng Trung ®¹i, cïng víi chđ qun cđa nã, b»ng sù thèng trị toàn diện
của giai cấp t sản và quyền lực công khai của xà hội công dân. Ngợc lại ở Tây
Ban Nha, quý tộc đà suy đồi, nhng vẫn không bị mất những đặc quyền tai hại
của chúng, và thành tựu đà mất đi thế lực trung đại của nó nhng lại không đạt đợc ý nghĩa của nó hiện ®¹i". [11, 93]
Nh vËy, thêi kú hËu kú trung ®¹i đầy những biến động, khi mà quan hệ
sản xuất t bản chủ nghĩa đà có ý nghĩa đối lập mạnh mẽ với nền kinh tế lÃnh
địa. Có tác dụng làm tan r· quan hƯ s¶n xt phong kiÕn, khiÕn cho mâu thuẩn
trong xà hội phong kiến trở nên gay gắt . Chế độ quân chủ chuyên chế ra đời,
xoá bỏ hình thức phân tán, thủ tiêu quyền bất khả xâm phạm của lÃnh địa. Nhng
thực chất là để bảo vệ quền lợi của giai cấp phong kiến nói chung, đối phó với
bảo táp của các cục nổi dậy của quần chúng. Nó giúp đỡ và khuyến khích giai
cấp t sản kinh doanh để thu đợc nhiều thuế và mở mang kinh tế của vơng quốc,
nhng chỉ cho phát triển trong khuôn khổ của chế độ phong kiến. Đây thực chất
là nền chuyên chính của giai cấp phong kiến đợc tăng cờng trong giai đoạn
khủng hoảng, suy vong của nó. Chế độ chuyên chế phong kiến - kết hợp với nhà
thờ Thiên chúa giáo - ngày càng trở nên bảo thủ cực đoan.
2.1.3. Về xà hội.
Cuộc vận động và t tởng trong phong trào văn hóa phục hng đà làm biến
đổi sâu sắc tình hình xà hội của châu Âu thời kỳ hậu kỳ trung đại. Giai cấp
phong kiến trở nên lỗi thời, sống cuộc sống xa hoa, truỵ lạc, ruộng đất của ngời
nông dân rơi vào tay các địa chủ và lÃnh chúa phong kiến. Trong xà hội không


còn hai giai cấp: địa chủ và nông nô nửa mà đà xuất hiện nhiều tầng lớp xà hội

mới: thơng nhân, thị dân, nhà buôn kinh doanh théo lối t bản chủ nghĩa.
Có thể nói, trong thời đại phục hng xà hội châu Âu đà phơi bày hết tính
chất phản động nhất của nó, mà các khoa học thời phục hng đà chứng minh
điều đó. Các nhà nhân văn thời phục hng đà vẽ lên khung cảnh của xà hội châu
Âu thời đó, họ phải sống trong xà hội trung cổ đầy khắc nghiệt bởi giáo lý
phong kiến và nhà thờ thiên chúa giáo. Họ đà vạch trần sự thối nát của xà hội,
đồng thời ca ngợi xà hội mới tốt đẹp mà con ngời thời phục hng đang hớng tới.
Đantê trong tập "Thần phúc" đà vẽ lên khung cảnh ngơc tèi cđa x· héi
Italia díi sù thèng trÞ cđa Kytô giáo. Hay Bôcaxiô, trong truyện "Mời ngày" đÃ
vang lên những tiếng cời dòn giÃ, chế diễu bọn thầy tu, bän quý téc, bän triÕt
gia kinh viÖn trong x· héi Italia bấy gìơ. Hoặc, Xecvăngtec qua "Đônkyhôtê" đÃ
lên án xà hội chạy theo lối hiệp sĩ nh Đôn kyhôtê. Hoặc Sêcx-pia qua những vở
kịch bất hủ của ông đà phơi bày sự lạc hậu của chế độ phong kiến và lên án xÃ
hội đang chạy theo đồng tiền.
Trong xà hội đà ra đời các giai cấp mới trong lòng chế độ phong kiến
đang tan rÃ. Giai cấp t sản là kết quả của sự biến đổi to lớn trong xà hội Tây Âu.
Đồng thời với sự ra đời của giai cấp t sản là giai cấp vô sản cũng xuất hiện, gồm
những ngời lao động làm thuê do mất ruộng đất, nhà cửa, phải sống lang thang
và trở thành những ngời vô sản trong các nhà máy, xí nghiệp của những chủ t
sản.
Trong xà hội châu Âu thời phục hng không những ra đời nền văn hoá
mới, mà còn đợc đánh dấu bằng phong trào cải cách tôn giáo và những phong
trào đấu tranh của nông dân rộng lớn trên khắp châu Âu, mà tiêu biểu là phong
trào nông dân ở Đức, chống lại chế độ phong kiến đang suy tàn và t tởng của
nhà thờ Cơ đốc giáo.


2.2. Những mầm mống của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ra đời.

Cùng với sự tan rà của chÕ ®é phong kiÕn, mét quan hƯ kinh tÕ x· hội

mới bắt đầu nảy sinh: Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa t bản ra đời
do sự tiến bộ của kỹ thuật và sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá trong nhiều
thế kỷ trớc.
Vào thế kỷ XI thành thị ở Tây Âu xuất hiện ngày càng nhiều. Thành thị
xuất hiện đối lập với chế độ phong kiến , kéo theo đó là tầng lớp thị dân ngày
càng lớn mạnh cùng với những hoạt động công thơng nghiệp, điều đó đóng vai
trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Tây Âu. Nó góp phần phá vỡ nền
kinh tế đóng kín tự cung tự cấp của lÃnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá
phát triển. Sự xâm nhập của kinh tế hàng hoá vào nông thôn, đà làm thay đổi
hình thức bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dân, địa tô hiện vật, rồi
địa tô tiền thay thế cho địa tô lao dịch. Từ thế kỷ XIV - XV những nhân tố mới
của chủ nghĩa t bản xuất hiện trong các thành thị ở Italia, ở vùng sông Ranh và
ở Nêđeclan. Đến thế kỷ XV - XVI do nhu cầu phát triển kinh tế, Tây Âu đà tiến
hành hàng loạt cuộc phát triển địa lý. Đáng chú ý nhất là các cuộc phát triển địa
lý của Vasco Đagama (1488), Côlômbô (1492) Magiêlăng (1519).
Các cuộc phát kiến địa lý đợc coi nh một cuộc cách mạng thực sự trong
lĩnh vực giao thông và tri thức. Những điều kiện quan trọng hơn cả là nó đà đem
về cho châu Âu, cho giai cấp t sản nguồn hơng liệu, gia vị, đá quý dồi dào,
những khối lợng vàng bạc châu báu khổng lồ làm nguồn vốn đầu tiên cho quá
trình tích luỹ t bản nguyên thuỷ , những vùng đất mênh mông mà họ biến thành
thuộc địa, bớc khởi đầu của chủ nghĩa thực dân.
Các cuộc phát kiến địa lý thúc đẩy thơng nghiệp châu Âu phát triển, làm
cho đời sống thành thị ở khu vực này trở nên phồn vinh. Việc buôn bán không
chỉ dừng lại trong nội bộ khu vực châu Âu mà nó diễn ra giữa châu Âu với các
lục địa khác nữa, tạo ra cho các thơng nhân và t sản giàu có vô cùng.


Các cuộc phát kiến địa lý và đi kèm với nó là sự cớp bóc thuộc địa và các
vụ cớp biển đà đem về cho châu Âu một khối lợng lớn vàng bạc và hàng hoá.
Chỉ trong nửa thế kỷ, Bồ Đào Nha đà lấy đi của châu Phi 276.000kg vàng, hàng

hoá, vàng bạc kìn kìn trở về châu Âu. Theo nhà sử học Detbesơ thì trong
khoảng từ năm 1493 đến đầu thế kỷ XVI, lợng vàng tích luỹ của châu Âu tăng
từ 550.000 kg lên 1.192.000 kg còn bạc từ 7 triệu kg lên 21 triệu kg, tức là gấp
3 lần . Đó là nguồn vốn đầu tiên của quá trình tích luỹ nguyên thuỷ.
Nhng để nền kinh tế hàng hoá phát triển thì không thể thiếu sự tiến bé
cđa kü tht.
Cho ®Õn thÕ kû XV, lao ®éng thđ công vẫn là cơ sở của việc sản xuất, nhng ®ång thêi trong lÜnh vùc thđ c«ng ®· cã nhiỊu phát minh, nhiều cải tiến quan
trọng do đó đà thúc đẩy sức sản xuất phát triển nhanh chóng. Trong hoàn cảnh
lịch sử lúc bấy giờ sản xuất phát triển nhanh chóng. Sức nớc là nguồn năng lợng
rất quan trọng, bởi vậy sự cải tiến guồng nớc đà có ảnh hởng lớn đến sự phát
triển của nhiều ngành sản xuất. Đến thế kỷ XIV guồng nớc đà đợc hoàn thiện
và có thể đặt ở bất cứ nơi nào thuận tiện cho việc lập các cơ sở sản xuất. Chỉ cần
một kênh nhỏ từ trên cao đổ vào móng của guồng là có thể làm cho guồng quay
với tốc độ nhanh. Năng lợng mới đợc sử dụng vào nhiều ngành sản xuất nh:
Xay hạt ngũ cốc, xẻ gỗ, ép dạ, nghiền quặng, khởi động các ống bể để quạt lò
luyện kim, chuyển động búa tạ để ép sắt... Việc sử dụng rộng rÃi năng lợng cho
phép thay thế dần sức ngời và sức súc vật trong một số cơ sở sản xuất.
Mặt khác, đó là sự tiến bộ mới về kỹ thuật sản xuất trong các ngành công
nghiệp. Trong ngành dệt len dạ, các khâu kéo sợi, dệt, nhuộm, ép... đều có
những c¶i tiÕn rÊt lín. Ngay tõ thÕ kû XIII, chiÕc xa quay sợi bằng tay đà đợc
phát minh để thay thế cho hòn chì xe chỉ thô sơ. Đến cuối thế kỷ XV, ngời ta lại
phát minh ra xa quay sợi tự động có bàn đạp. Trong khâu dệt, chiếc khung cưi
n»m ngang thay thÕ cho lo¹i khung cưi dùng ®øng ®ỵc sư dơng tríc kia. Trong


khâu nhuộm ngoài chàm, ngời ta còn sử dụng nhiều nguyên liệu đa từ Phơng
Đông đến, do đó màu sắc hàng dệt phong phú và đẹp. Sự tiến bộ về kỹ thuật
trong ngành dệt không những làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh
chóng, mà còn tạo ra đợc nhiều loại sản phẩm mới, chất lợng cao hơn trớc.
Ngoài len dạ, nghề dệt lụa và vải bông cũng bắt đầu phát triển ở Tây Âu; trong

các nghề luyện kim và khai mỏ cũng phát triển mạnh, nhất là ở Đức, áo, Tiệp
khắc, Hunggari ... Trớc kia ngời ta chỉ biết khai thác đợc những mỏ lộ thiên
hoặc ở độ sâu không đáng kể. Nay nhờ việc sử dụng các loại máy chuyển động
bằng sức nớc, sức gío ... ngời ta có thể khai thác quặng ở những hầm lò tơng đối
sâu. Công việc nghiền quặng, rửa quặng cũng đợc cơ giới hoá. Trớc đó, ngời ta
nấu quặng ở những lò thấp và hở do đó chỉ tạo ra đợc một loại sản phẩm mà ngời ta phải dùng búa để loại bỏ tạp chất. Vào thế kỷ XIV ở áo đà bắt đầu xuất
hiện những lò cao hơn xây bằng gạch hoặc đá. Với những lò này, lúc đầu ngời
ta chỉ mới luyện đợc gang rất dòn, cha chó thể dùng để rèn làm dụng cụ đợc. Về
sau, nhờ sử dụng những quạt gió chạy bằng sức nớc làm cho nhiệt độ trong lò
tăng lên, ngời ta đà luyện đợc một loại gang tốt hơn. Loại gang này đem nấu lại
một lần nữa thì đợc sắt có chất lợng tốt . Kỹ thuật rèn sắt cũng đợc nâng cao
nhờ có những búa tạ chuyển động bằng sức nớc . Một số máy móc nh máy
khoan, máy mài ... cũng đợc ra đời vào thế kỷ XV.
Sự tiến bộ nhanh chãng cđa nghỊ lun kim kÕt hỵp nghỊ trun thc
sóng do ngời Trung Quốc phát minh ra đợc truyền sang châu Âu, đà dẫn đến sự
phát triển mạnh mẽ của các nghề chế tạo vũ khí, có sức công phá lớn nh pháo
và các loại súng tay.
Đồng thời, các ngành nghề phục vụ việc phát triển văn hoá cũng phát
triển nhanh. Nghề làm giấy do ngời Trung Quốc phát minh ra, đợc truyền qua A
rập, đến Tây Âu và đến thế kỷ XIV nghề làm giấy phát triển phổ biến ở Anh,
Pháp, Italia, Nêdeclan ... do đó đà thay thế giấy gia cừu vốn hiếm hoi và đắt


×