Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Làm thế nào để sinh viên trường cao đẳng sư phạm thái bình có hứng thú hơn với việc học tập và nghiên cứu triết học mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.8 KB, 8 trang )

Trờng cao đẳng s phạm Thái Bình
Tổ chính trị
---------------

Tóm tắt
đề tài nghiên cứu khoa học
Đề tài:
Vấn đề: "làm thế nào để sinh viên trờng cao đẳng
s phạm thái bình có hứng thú hơn với việc học tập
và nghiên cứu triết học Mác - Lênin"

Ngời thực hiện: Đoàn Thị Toan

Tháng 4 năm 2004


I. Lời mở đầu
Chủ nghĩa Mác - Lênin là một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng
hoàn chỉnh, là vũ khí t tởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
trong cuộc đấu tranh để nhận thức và cải tạo thế giới.
Ngày nay cuộc đấu tranh t tởng và thực tiễn mới xây dựng đất nớc đòi
hỏi chúng ta phải tìm hiểu và nhận thức lại những giá trị đích thực của chủ
nghĩa Mác - Lênin trong đó việc nghiên cứu và quán triệt những nguyên lý cơ
bản của triết học duy vật biện chứng, để phát triển và vận dụng học thuyết
cách mạng và khoa học đó là một cách sáng tạo trong hoạt động thực tiễn.
Vì vậy, chúng ta khẳng định vị trí và vai trò của Triết học mác xít trong
lịch sử triết häc cịng nh trong cc sèng trë thµnh nhiƯm vơ bức thiết.
1. Lý do chọn đề tài
Là một giảng viên đứng lớp cha lâu, song 9 năm vinh hạnh đứng trong
hàng ngũ giảng viên dạy môn lý luận Mác - Lênin của trờng Cao đẳng S phạm
Thái Bình tôi đà trăn trở rất nhiều về vấn đề: Làm thế nào để học trò của tôi


(những sinh viên s phạm) không những lĩnh hội tri thức triết học một cách
thuần túy mà còn thấy hứng thú khi học tập và nghiên cứu triết học?
Chỉ có hứng thú học tập thì các em mới có tri thức triết học một cách
chủ động, sáng tạo và vận dụng linh hoạt tri thức đó vào đời sống và công việc
của mình. Từ đó, triết học sẽ trở nên đặc biệt hữu ích không chỉ với những ngời làm công tác quản lý, với những ngời làm công tác giảng dạy... mà cả
những ngời bình thêng nhÊt khi ®· cã tri thøc triÕt häc.
2. NhiƯm vụ nghiên cứu của đề tài
Từ thực tế của địa phơng, trờng mình đang giảng dạy, đội ngũ giảng viên và
đặc biệt là đối tợng (sinh viên) của mình, phải đề xuất đợc những phơng pháp phù
hợp nhằm mục đích: đạt hiệu quả cao hơn trong công tác giảng dạy của giáo viên
và học của sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Thái Bình.
3. ý nghĩa của đề tài
Việc dạy - học môn Triết học Mác - Lênin là nhiệm vụ chung của giáo
viên - sinh viên các trờng đại học, cao đẳng và THCN. Song đối với địa phơng
Thái Bình tôi muốn mạo muội đa ra một vài ý tởng của mình với tâm nguyện:
Đợc phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp giáo dục của Đảng và Nhà nớc. Đợc
tự nguyện và yêu mến công tác giảng dạy Triết học Mác - Lênin. Song trùng

2


với điều đó là một ớc vọng: Học trò của mình không chỉ là "phải học" môn
Triết học Mác - Lênin mà còn là "muốn học, yêu thích rồi say mê triết họ' đó
chính là mục đích và ý nghĩa của đề tài này.
4. Cấu trúc: II (Nội dung)
Gồm có các phần sau:
A. Thực trạng
1. Những điều kiện tự nhiên và xà hội ảnh hởng đến việc dạy - học của
giáo viên - học sinh (sinh viên).
2. Ưu điểm và hạn chế của ngời dạy - học triết học Mác - Lênin tại trờng Cao đẳng S phạm Thái Bình.

3. Những hạn chế về phơng tiện dạy - học của thầy - trò trờng Cao đẳng
S phạm Thái Bình.
b. Giải pháp
1. Đối với ngời giảng dạy
2. Đối với ngời học
3. §èi víi nhµ trêng
III. KÕt ln

3


II. Nội dung
A. Thực trạng

1. Điều kiện tự nhiên và xà hội ảnh hởng đến việc dạy và học của
thầy - trò trờng Cao đẳng S phạm Thái Bình
- Thái Bình là một tỉnh mà sản xuất nông nghiệp chiếm u thế, sản xuất
công nghiệp thì rất khiêm tốn. Đối tợng lao động ở đây đà quy định trình độ,
tính chất của ngời lao động nói riêng và nhân dân Thái Bình nói chung.
Tuy cùng chung nhịp đập với cả nớc và thế giới, song sự chuyển biến từ
nền văn minh cơ bắp sang nền văn minh trí tuệ ở Thái Bình thực sự còn chậm
chạp và hạn chế.
Đối tợng lao động giản đơn, công cụ lao động thô sơ dẫn đến trình độ
của ngời lao động thấp là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đời sống của nhân
dân Thái Bình còn nhiều khó khăn. Khi mà kinh tế kém phát triển thì mọi lĩnh
vực (văn hóa, chính trị, t tởng, tình cảm...) cũng giản đơn.
Những hủ tục, những t tởng phong kiến lạc hậu vẫn tồn tại nặng nề
trong đời sống tinh thần của ngời dân Thái Bình ví nh: t tởng trọng nam khinh
nữ, phân biệt giữa lao động trí óc và lao động chân tay, giữa nông thôn và
thành thị, giữa ngời giàu và ngời nghèo...

Những hạn chế về tự nhiên - xà hội trên đà ảnh hởng rất nhiều đến công
tác giảng dạy của giáo viên và học tập của sinh viên, cụ thể:
* Với giáo viên:
Vì sinh sống và làm việc trong điều kiện tự nhiên văn hóa, xà hội xà hội nh
vậy làm cho ý chí phấn đấu vơn lên của ngời giáo viên không quyết liệt. Đối tợng
giảng dạy không yêu cầu cao dẫn đến sức sáng tạo của ngời giáo viên còn hạn chế.
Điều kiện để vận dụng, liên hệ vào thực tiễn ở mức độ cha cao.
* Với sinh viên:
- Sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Thái Bình - phần lớn là sản phẩm
của nền sản xuất nông nghiệp. Từ những mối liên hệ với làng quê, ruộng đồng
với những phong tục tập quán truyền thống đà làm cho các em có một t duy
lối mòn, một nét tính cách cổ truyền đáng yêu trong cuộc sống đời thờng nhng
lại hạn chế trong t duy triết học, đó là sự hiền lành, chất phác thiếu tính tự tin
và sáng tạo.

4


- Một lý do nữa ảnh hởng đến t tởng học tập triết học của sinh viên đó
là: Thái Bình có khá nhiều tôn giáo làm cho sinh viên còn có t tởng băn khoăn
dao động giữa duy vật và duy tâm, giữa vô thần và hữu thần...
2. Ưu điểm và hạn chế của ngời dạy và ngời học triết học ở trờng
Cao đẳng S phạm Thái Bình
a. Ngời dạy
* Ưu điểm:
- Tâm huyết, nhiệt tình với công việc.
- Gần gũi, gắn bó với trờng, lớp và sinh viên.
- Trong hoàn cảnh và điều kiện cụ thể đà sử dụng nhiều phơng pháp
giảng dạy nhằm giúp các em nắm đợc những kiến thức cơ bản.
- Trung thành tuyệt đối với chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng và

Nhà nớc.
* Hạn chế
- Do điều kiện và tình hình chung, ngời giáo viên ở đây thực hiện nhiệm
vụ của mình nhiều khi máy móc, dập khuôn, cứng nhắc dẫn đến kém hiệu
quả.
- Không có nhiều cơ hội để thực hành, chứng minh hoặc ít nhất là chỉ ra
việc vận dụng lý thuyết triết học Mác - Lênin vào thực tiễn nh thế nào? Lý
luận mà cha gắn chặt với thực tiễn thì lý luận dễ mang màu sắc giáo điều.
=> Những hạn chế trên dẫn đến sự thiếu hụt trong tâm lý ngời dạy và
ngời học. Giờ học của sinh viên sẽ kém phần phong phú và sinh động, đồng
nghĩa với điều đó là hiệu quả giờ giảng của giáo viên cha cao.
b. Ngời học
* Ưu điểm
- Sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Thái Bình: nề nếp, chăm chỉ, khiêm
tốn và hiếu học.
- ĐÃ phần nào biết liên hệ, vận dụng tri thức triết học vào đời sống và
công việc của mình.
* Hạn chế
- Khả năng sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức triết học còn rất
khiêm tốn. T duy đậm nét truyền thống, sức bứt phá hạn chế cha chủ động
nghiên cứu và nắm bắt kiến thức triết học.
3. Về phơng tiện dạy và học

5


- Nhà trờng đà chú ý đến việc đầu t và trợ giúp cho công tác giảng dạy
lý luận Mác - Lênin rất nhiều:
+ Trang bị giáo trình, tài liệu tham khảo...
+ Đèn chiếu...

+ Tập huấn...
Nhng vì điều kiện kinh tế toàn tỉnh, khó khăn chung của nhà trờng mà
sự đầu t còn ở mức độ nhất định:
+ Giáo viên còn thiếu sách tham khảo, cha có điều kiện để thăm quan
thực tế.
+ Những phơng tiện giảng dạy hiện đại gần nh cha đợc tiếp cận.
=> Tất cả những điều đó đà làm cho giờ giảng của giáo viên bị hạn chế
nhiều và cha thực sự phát huy đợc nội lực của bản thân.
B. Giải pháp

Từ những thực trạng trên, tôi mạnh dạn nêu lên vài suy nghĩ của mình
về vấn đề thay đổ phơng pháp dạy và học của giáo viên và sinh viên đối với
môn triết học Mác - Lênin tại trờng Cao đẳng s phạm Thái Bình nh sau:
1. Về phía ngời dạy
- Tôi thiết nghĩ nhiệm vụ của ngời dạy, muốn sinh viên cua rmình
không thấy rằng "phải học" mà là "muốn học" triết học thì chúng ta phải làm
cho các em thấy đợc:
+ Vait rò lợi ích và đặc biệt là ý nghĩa của việc học tập và nghiên cứu
triết học.
+ Làm cho các em hiểu một điều: Những ngời có tri thức triết học khác
những ngời không có tri thức triết học ở chỗ nào?
+ Cho các em câu trả lời bằng tri thức triết học về những vấn đề xảy ra
xung quanh cuộc sống của các em (cả trực tiếp và gián tiếp).
+ Chỉ cho các em thấy triết học đợc vận dụng trong đời sống xà hội nh
thế nào? Có trit hức triết học thì cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp hơn nh thế
nào?...
+ Chúng ta không chỉ truyền thụ kiến thức triết học cho các em mà còn
có nghĩa vụ kích thích, khơi gợi ở các em những ý tởng, những câu hỏi: vì sao,
nh thế nào?...
Ví dụ: Trong bài vËtc hÊt - ý thøc


6


Chúng tôi giúp cho các em nắm vững những khái niƯm, néi dung cđa
vËt chÊt, ý thøc, mèi quan hƯ giữa chúng, mà quan trọng hơn là giúp cho các
em phân biệt đợc cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật chất trong đời sống
xà hội...
* Tóm lại: Ngời giáo viên phải biết tổ chức, hớng dẫn, chỉ huy các em
để nhằm mục đích: các em có thể chủ động lĩnh hội và sáng tạo trong quá
trình học tập, nghiên cứu triết học Mác - Lênin.
- Ngời giáo viên phải tạo điều kiện thuận lợi để các em đợc tiếp xúc,
thăm quan thực tế để có niềm tin vào lý luận triết học.
- Giúp các em không chỉ chiếm lĩnh tri thức sách vở mà còn phải thấy
nó trong chính cuộc sống đời thờng.
- Gần gũi và chia sẻ cùng các em những khó khăn trong học tập và
nghiên cứu triết học.
* Một điều đặc biệt lu ý đối với ngời dạy triết học Mác - Lênin nói
riêng và chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung.
Trờng Cao đẳng S phạm Thái Bình đào tạo nhiều loại hình: từ cao đẳng,
tiểu học, THCS, chuyên tu, tại chức... Muốn giảng dạy khoa học và hợp lý đối
với từng đối tợng, ngời giáo viên phải chủ động phân luồng kiến thức, phân
luồng đối tợng, tránh tình trạng quá tải với đối tợng này, nhàm chán với đối tợng khác.
Chỉ có nh vậy ngời giáo viên mới có thể thu đợc những kết quả khả
quan trong công tác giảng dạy của mình.
2. Về phía ngời học
- Các em phải chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập của mình,
tránh lối học truyền thống, bị động (khid ạy: thầy đọc, trò ghi; khi thi: trò ghi,
thầy đọc).
- Giải thích: Nh thế nào là chủ động?

+ Chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức của thầy: Khi thầy giảng - trò
nghe và suy nghĩ đặt câu hỏi để tự trả lời hoặc thầy giải đáp. Trên cơ sở tài
liệu đà có trò sẽ ghi bài theo ý hiểu của mình.
Chỉ có nh vậy trong khuôn khổ của 75 tiết thực giảng: Thầy và trò mới
có thể làm sáng tỏ đợc tất cả các vấn đề: lịch sử hình thành và phát triĨn cđa
triÕt häc; chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng vµ chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Trên cơ sở những tri thức đó, thầy và trò còn phải có nhiệm vụ: vận
dụng, liên hệ vào thực tiễn.

7


- Chỉ có đồng làm việc thì cả thầy và trò mới tích cực hơn trong hoạt
động dạy và học của mình. Nh vậy giờ giảng của thầy và giờ học của trò sẽ
phong phú, sinh động, chất lợng mà vẫn nhẹ nhàng, cởi mở.
Đây chính là nội dung cơ bản mà tôi muốn trình bày, làm nh thế nào mà
sau mỗi buổi học sinh viên đều nắm đợc cái hồn của vấn đề mà thầy đà nêu ra.
Từ đó mỗi kỳ ôn tập để thi của các em không còn là vấn đề quá tải.
- Để cho quá trình học tập đợc chủ động, sáng tạo và hiệu quả một yêu
cầu đặt ra đối với ngời học là phải tự giác, có thái độ nghiêm túc khi học tập
và phải có đủ tài liệu để nghiên cứu - chỉ có nh vậy thì việc học tập mới thực
sự là của các em và thuộc về các em.
3. Về phía nhà trờng
- Đề nghị đợc quan tâm hơn nữa trong việc đầu t và phát triển bộ môn
lý luận Mác - Lênin.
- Trang bị tài liệu cũng nh phơng tiện để ngời và ngời học thuận lợi hơn
trong quá trình dạy và học.
III. Kết luận
- Trong khuôn khổ của một bài viết nhỏ tôi cha thể đề cập hết những ý
tởng của mình, vì vậy tôi mong muốn và hy vọng rằng: những đồng nghiệp và

học trò của tôi sẽ phát triển và hoàn thiện thêm để có thể làm cho đề tài này
trở nên hữu ích đối với những ngời dạy và học tập bộ môn Mác - Lênin nói
chung và triết học Mác - Lênin nói riêng.
- Dù còn nhiều hạn chế song qua đề tài này, tôi muốn bày tỏ một móng
muốn cháy bỏng: làm thế nào để các thế hệ học trò của tôi không những biết
học, biết yêu mà còn say mê triết học nữa.
Mong rằng các đồng nghiệp hÃy đóng góp cho tôi những ý kiến chân
thành để tôi có thể làm tốt hơn trong những lần nghiên cứu sau.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp và các em sinh viên đà đọc và
sẽ đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu nhất./.
Thái Bình, tháng 4 năm 2004
Ngời viết

Đoàn Thị Toan

8



×