Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.28 KB, 36 trang )

LOGO

ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP VIỆT TRÌ
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

Lớp: KT1Đ16
Giảng viên: Th.s Kiều Cơng Chính
Email:
Mobile: 0968858016


Nội dung

1

Chương 1: Đại cương về tin học

2

Chương 2: Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word

3

Chương 3: Microsoft Excel

4

Chương 4: Ngơn ngữ lập trình C


www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Khái niệm về thông tin:
 Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc,
hiện tượng của thế giới khách quan và các
hoạt động của con người

www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Vai trò của thông tin:
 Thông tin đem lại nhận thức về các hiện
tượng xã hội.
 Thơng tin càng chính xác thì kết quả thu
được càng cao.
• Ví dụ: Câu chuyện tam sao thất bản về thơng
tin khơng chính xác dẫn tới kết quả sai lệch.

www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Tin học:
 Tin học là khoa học về tổ chức, lưu trữ và xử lý
thông tin trên thiết bị tự động mà phổ biến là máy
tính điện tử (thiết bị kỹ thuật có khả năng tự động
hóa q trình thu nhập, lưu trữ, xử lý, tìm kiếm

thơng tin)

www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Phần cứng (Hardware):
 Bao gồm các thiết bị, linh kiện cấu tạo nên MTĐT.

 Mục tiêu kỹ thuật phần cứng hướng tới là nâng cao tốc
độ xử lý, tăng khả năng lưu trữ, tăng tốc độ tin cậy,
giảm năng lượng sử dụng, …

www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Cấu trúc của máy tính điện tử

www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Cấu trúc của máy tính điện tử
Bộ xử lý trung tâm (CPU):
- ALU: thực hiện các phép toán
số học (+,-,x,/), các phép toán
quan hệ (<,>,=,..) và các phép
toan logic (And, Or, Not)
- CU: xác định lệnh đang thi

hành, vị trí của lệnh kế tiếp và
tìm nó trong bộ nhớ, chi phối
tồn bộ q trình hoạt động của
MTĐT bằng cách tạo ra các tín
hiệu điều khiển
- Registers: giữ vai trò ghi nhận
câu lệnh đang thực hiện, lưu trữ
các toán hạng và kết quả trung
gian
www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Cấu trúc của máy tính điện tử
Bộ nhớ trong dùng để lưu trữ
chương trình và dữ liệu. MTĐT
chỉ có thể xử lý thơng tin khi
chương trình xử lý đã nạp vào bộ
nhớ trong.
-RAM: bộ nhớ truy xuất ngẫu
nhiên, có thể đọc, ghi, xóa thông
tin. RAM lưu trữ thông tin tạm
thời và sẽ mất khi CPU ngừng
hoạt động
-ROM: bộ nhớ cố định chỉ đọc,
chứa các chương trình hệ thống
của nhà sản xuất. Thơng tin
trong ROM được lưu trữ vĩnh
viễn.
www.themegallery.com



Chương 1: Đại cương về tin học
 Cấu trúc của máy tính điện tử
Bộ nhớ ngồi: thường là các thiết
bị nhớ để lưu trữ thơng tin có
dung lượng lớn như băng từ, đĩa
từ,…
Tuy có dung lượng lớn nhưng
tốc độ truy cập bộ nhớ không
cao bằng bộ nhớ trong.

www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Phần mềm của máy tính
 Phần mềm là tồn bộ các chương trình
được viết bằng ngơn ngữ lập trình nhằm
mục đích điều khiển các hoạt động điều
khiển các hoạt động của máy tính, giải các
bài toán

www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Phần mềm của máy tính
 Phần mềm hệ thống (System Software):
gồm tất cả các chương trình được sử

dụng để điều hành và bảo trì một hệ máy
vi tính, bao gồm hệ điều hành và các
chương trình tiện ích.

www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Phần mềm của máy tính
 Phần mềm ứng dụng
(Application Software): là những chương
trình được thiết kế để thực hiện các công
việc cụ thể. Ví dụ như các chương trình soạn
thảo văn bản, các chương trình quản lí, các
chương trình xử lí đồ hoạ v.v...

www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Hệ đếm và việc biểu diễn thơng tin
trong máy tính điện tử
 Khái niệm về hệ đếm: Là hệ đếm dùng các ký số 09 để biểu diễn các số. MTĐT không làm việc với hệ
đếm này.

www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 HỆ NHỊ PHÂN (HỆ ĐẾM CƠ SỐ 2)


 là hệ đếm dùng 2 ký số là {0,1} để biễu
diễn giá trị các số. Đây là cơ sở để mã
hóa thơng tin của máy tính điện tử.

www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 CHUYỂN TỪ HỆ THẬP PHÂN SANG HỆ
NHỊ PHÂN
2310 = ?2

23 2
1 11 2
1 5 2
1 2 2
0 1 2
1 0
Lấy các số dư theo
thứ tự ngược lại
www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 CHUYỂN TỪ HỆ NHỊ PHÂN SANG HỆ
THẬP PHÂN
• Giả sử có số nhị phân X có dạng: anan-1...a1a0
• Giá trị thập phân của X sẽ được tính theo cơng thức sau:
X=an * 2n + an-1 * 2n -1 +…+a1 * 21 + a0 * 20

Ví dụ 1: 10111 = 1 * 24 + 0 * 23 + 1 * 22 + 1 * 21 + 1 * 20
= 16 + 0 + 4 + 2 + 1
= 23
Ví dụ 2: 110110010 = 1 * 28 + 1 * 27 + 0 * 26 + 1 * 25 + 1 * 24
+ 0 * 23 + 0 * 22 + 1 * 21 + 0 * 20
= 256 + 128 + 0 + 32 + 16 + 0 + 0 + 2 + 0
= 434
www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 CÁC HỆ ĐẾM KHÁC
 HỆ HEXA (HỆ ĐẾM CƠ SỐ 16): Hệ đếm cơ
số 16 sử dụng 16 ký số bao gồm 10 chữ số
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 và 6 chữ cái A, B, C,
D,E,F tương ứng với các giá trị
10,11,12,13,14,15
 HỆ ĐẾM CƠ SỐ 8: Hệ cơ số 8 ( còn gọi là
hệ bát phân) dùng 8 chữ số là 0, 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7 để biểu diễn số.

www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Chuyển đổi dạng biểu diễn từ hệ 8 sang hệ 16
và ngược lại
 Bằng cách tương tự như đối với hệ nhị phân ta có thể
tiến hành chuyển một số từ hệ 8 (hoặc 16) sang hệ thập
phân và ngược lại.

 Ví dụ 1. Số 4278 dưới dạng thập phân sẽ là 4278 =4 * 82
+ 2 * 81 + 7 * 80 = 4 * 64 + 2* 8 + 7 *1 = 256 + 16 + 7 =
279
Ví dụ 2. Dạng hexa của 93 10 sẽ là
• Bước 1. Lấy 93 chia nguyên liên tiếp (cho 16) được các số dư :
13 , 5
• Bước 2. Viết các số dư theo chiều ngược lại và bỏ phẩy dấu
ngăn cách : 5 13 Vậy 93 10 = 5D16
www.themegallery.com


Chương 1: Đại cương về tin học
 Chuyển đổi dạng biểu diễn từ hệ 8 sang
hệ 16 và ngược lại
 Ví dụ 3. Dạng thập phân của 1ED16 sẽ là
1ED16 = 1 * 162 + E * 161 + D * 160
= 256 + 224 + 13 = 493 10

www.themegallery.com



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×