Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Báo cáo thí nghiệm hóa sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.55 KB, 22 trang )

Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

BÁO CÁO BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 8:
TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN

8.3. XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA SỮA
Mẫu thí nghiệm : Sữa tươi tiệt trùng có đường (hãng TH true milk)
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM:

Sữa

Phenolphtalein
n

Nước cất

Erlen 100ml

NaOH

Định phân

Dung dịch màu
hồng nhạt




Giải thích:
Bước 1: Chuẩn bị mẫu:



Lấy 10ml sữa cho vào erlen 100. Thêm 20ml nước cất. Cho 3 giọt phenolphthalein.


Thêm nước cất vào để pha loãng sữa, giảm độ đục của sữa, giúp dễ nhận biết khoảng
chuyển màu.


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

Bước 2: Định phân:

Định phân bằng dung dịch NaOH 0.1N cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt bền trong
30 giây.


Sai lệch giữa 2 lần thí nghiệm khơng q 0.1ml.

 Kết quả
a.

Độ chua của sữa:

Cơng thức:
0
T= (VK x100)/10
Với V: Số ml NaOH 0.1N dùng trong chuẩn độ
K: hệ số hiệu chỉnh của dung dịch kiềm
K=Vlt/Vtt = 1.01

Tính tốn kết quả:
Số lần thực hiện

Số ml NaOH0.1N

Độ chua

Lần 1

1.4ml

14.14

Lần 2

1.4ml

14.14

Lần 3


1.5ml

15.15

Lần 4

1.5ml

15.15


Đánh giá kết quả:

Độ chua của sữa là phản ánh độ tươi tốt của sữa. Ðộ chua của sữa tươi dao động từ 1820 thorner, nếu tăng quá 22 thorner kèm theo có hiện tượng kết tủa của casein nữa thì sữa đó
chắc chắn đã bị nhiễm khuẩn.

Đối với mẫu thử độ chua khoảng 14-15 thorner, nằm trong mức cho phép  mẫu thử
đạt tiêu chuẩn.


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 5:
LIPIT


5.2. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ ACID VÀ HÀM LƯỢNG ACID BÉO TỰ DO
*Nguyên liệu chất béo : Mẫu dầu động vật (hãng Cái Lân) (mẫu mới và mẫu
cũ)
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
TN1: xác định chỉ số AV
Bước 1: hòa tan chất béo

Lấy 5g chất béo cho vào erlen, thêm 20ml hỗn hợp etherethylic – rượu ethylic (1:1) để
hòa tan chất béo.
-

Bước 2: chuẩn độ


Chuẩn độ hỗn hợp trên bằng dung dịch KOH 0,05N trong rượu với 5 giọt chỉ thị
phenolphthalein cho đến khi dung dịch có màu hồng bền trong 30 giây.
Etherethylicrượu ethylic

Chất béo

Hòa tan chất béo

Chuẩn độ

KẾT QUẢ:

Dung dịch
màu hồng
trong 30s


Phenolphtalein

KOH 0.05 N


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

a)


Xác định chỉ số AV
Mẫu dầu mới
Số lần

1

2

3

4

Trung bình

VKOH (ml)


0,4

0,15

0,1

0,3

0.95



Hệ số hiệu chỉnh nồng độ dung dịch KOH: T =



Chỉ số axit



Hàm lượng axit béo tự do (axit oleic) FFA =



Mẫu dầu cũ

2.8055∗V ∗T
AV =
=

m

Số lần

1

VKOH (ml)

1.8

20
21.3

2.8055∗0.95∗20
21.3
=0.5
5



2.8055∗1.8∗20
21.3
Chỉ số acid
AV =
=0.95
5



Hàm lượng axit béo tự do (axit oleic) FFA =




Kết luận:

Av∗M 0.5∗282
=0.25
=
561.1
561.1

Av∗M 0.95∗282
=0.48
=
561.1
561.1


Mẫu dầu mới có hàm lượng chất béo tự do và chỉ số AV thấp hơn rất nhiều so với mẫu
dầu cũ, từ đó cho thấy hàm lượng acid béo bị thủy phân trong dầu cũ nhiều hơn dầu mới.


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 4:

ĐỊNH LƯỢNG GLUXIT

4.1. ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ
OXY HOÁ KHỬ VỚI KALI FERRYCYANURE
 NGUYÊN TẮC:
Khi cho ferrycyanua K3Fe(CN)6 phản ứng với đường khử sản phẩm thu được là
ferrycyanua. Dựa vào phản ứng này, ta có thể suy ra lượng đường khử có mặt trong
dung dịch cần xác định.
Việc chuẩn độ được tiến hành trong môi trường kiềm NaOH khi đun nóng với chỉ thị
xanh metylen blue.
Phương trình phản ứng:
CH2OH-(CHOH)4-CHO+K3Fe(CN)6+2NaOH CH2OH-(CHOH)4-COONa +
NaK3Fe(CN)6+ H2O
Phương pháp này đơn giản hơn phương pháp dùng dung dịch kiềm của sunfat đồng do
không tạo kết tủa và kết thúc chuẩn độ không rõ ràng.
Kết quả tính tốn khơng dựa vào lý thuyết mà dựa vào thực nghiệm.
Độ chính xác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng trình tự tiến hành và thao tác là quan
trọng nhất.
Tất cả các monosacarit mà oligosacarit là đường khử. Các oligosacarit và các
polysacarit dễ bị thuỷ phân thành monosacarit, vì thế có thể định lượng đường khử
trước và sau khi thuỷ phân để tính hàm lượng của chúng.
 SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM:
a.
Xử lý mẫu định lượng đường khử:


Nguyên liệu (cà chua)

Cà chua (nghiền
nhuyễn)



Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

3 giọt metyl red

Dung dịch xuất hiện
màu hồng

Trích ly

NaOH 5%



Định mức

Dung dịch
đường

Giải thích:

Nguyên liệu nghiền nhuyễn nhằm khai thác tối đa lượng đường trong mẫu và
acid.


Khi thêm NaOH 5% với mục đích là trung hồ hết acid có trong nguyên liệu
(dứa) với chỉ thị là metyl red.

Khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt nghĩa là trong dung dịch mẫu đã hết
acid, khi đó ta đã loại bỏ hồn tồn acid.

Trích ly: nhằm thu lại dịch đường, đồng thời loại bỏ cặn dứa ra khỏi dung dịch.

Định mức tới vạch 100ml trong bình định mức 100ml.

Thí nghiệm 1: Xác định lượng đường khử:


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

10ml K3Fe(CN)6
1%

Becher sạch khô

2,5ml NaOH
2,5N

Đun sơi


Đường khử

Chuẩn độ

1 giọt metyl
blue

Dung dịch mất
màu xanh
Giải thích:


Khi cho dd 2,5ml NaOH vào, tạo môi trường bazo.


Chuẩn độ: bằng dịch đường khử chứa trên buret. Khi cho 1 giọt metyl blue vào và
chuẩn độ bằng dung dịch đường khử, ban đầu dd có màu xanh, khi dư 1 giọt đường thì sẽ làm
mất màu dd.

Thí nghiệm 2: Xác định lượng đường tổng:


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

50ml dd mẫu +

20ml dd HCl 5%

Đun cách thuỷ

Làm nguội nhanh

Trung hoà

NaOH
2.5N

Metyl red

Định mức

Dung dịch
đường
Giải thích:


50ml mẫu và 20ml HCl 5% đựng trong bình tam giác 250ml.


Trung hoà: trung hoà acid HCl 5% dư trong dung dịch bằng NaOH 2,5N với chỉ thị
metyl red (dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu vàng).
Giải thích:


Khi cho dd 2,5ml NaOH vào, tạo môi trường bazo.



Chuẩn độ: bằng dịch đường khử vừa chuẩn độ chứa trên buret. Khi cho 1 giọt metyl
blue vào và chuẩn độ bằng dung dịch đường khử, ban đầu dd có màu xanh, khi dư 1 giọt
đường thì sẽ làm mất màu dd.
1.

Kết quả:

Thí nghiệm 1: Xác định đường khử


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

Số lần

Thể tích đường

Lần 1 (ml)

4.1 ml

Lần 2 (ml)

4 ml


Lần 3 (ml)

4 ml

=(0.5 x 3.2 x 100 x 100)/(100 x 4.1 x 10) =3.902%

=( 0.5 x 3.2 x 100 x 100)/ (100
x 4 x 10) = 4%

Xktb= (3.902 + 4 + 4)/3 = 3.967 %
Thí nghiệm 2: Xác định đường tổng
Số lần

Thể tích đường

Lần 1 (ml)

6 ml

Lần 2 (ml)

6 ml

Lần 3 (ml)

6

ml

= ( 0,5 x 3.2 x 100 x 250 x 100)/ (100x 6 x 50 x 10) = 13.333 %

 Nhận xét và đánh giá kết quả:

Từ kết quả lượng đường tổng và đường khử có thể suy ra lượng đường khơng khử
trong dịch đường bằng cách lấy hiệu số giữa lượng đường tổng với đường khử.


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

Xkhông khử = 13.333-3.967 = 9.365%


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 10:

ĐỊNH LƯỢNG VITAMIN C (ACID ASCORBIC)
TIẾN HÀNH
Bước 1: cân 10g mẫu nguyên liệu, nghiền nhỏ với dung dịch HCl 1%.

Chuyển dung dịch thu được vào bình định mức 100ml, trích ly và định mức đến vạch

bằng dung dịch HCl 0.1%.

Lắc trộn đều và lọc, ta thu được dung dịch cần phân tích.

Chanh

Nghiền nhuyễn

Bình định mức 100ml

Trích ly, định mức đến
vạch bằng dd HCl 0.1%

Lọc

Dung dịch

HCl 1%


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

Bước 2: 10ml dung dịch cho vào erlen, thêm 5 giọt hồ tinh bột và đem định phân bằng KIO 3/
KI 0.01N cho đến khi xuất hiện màu xanh.


KIO3/KI
0.001N

dd đã phân
tích

5 giọt hồ
tinh bột

Cho vào erlen

Chuẩn độ

Dung dịch
màu xanh
KẾT QUẢ
Hàm lượng vitamin C được tính theo cơng thức:






X=

( a−b )∗0.088∗100
10

100


*m

Trong đó:
x: hàm lượng vitamin C (mg%)
a: số ml KIO3/KI 0.001N cần dùng để định phân dịch chiết vitamin C.


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

b: số ml KIO3/KI 0.001N cần dùng để định phân mẫu đối chứng.
100 : thể tích bình định mức.
0.088: số mg acid ascorbic ứng với 1ml dung dịch KIO3/KI 0.01N
m: khối lượng mẫu nguyên liệu (g)


Với m = 10g, b= 0.5ml, hàm lượng vitamin C của 2 lần định phân:
VKIO3/KI
(a-

b)

x(mg%)


V1= 0.45ml


V2=0.56ml

0.05

0.1

0.44

0.88

Nhận xét:


Sau 2 lần định phân ta nhận thấy có sự chênh lệch của thể tích KIO 3/KI 0.01N định
phân, gặp phải sai số do các dừng định phân khơng đúng thời điểm.

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 9:

ENZYME


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

9.1. TÍNH ĐẶC HIỆU CỦA ENZYME

TIẾN HÀNH
a)

Chuẩn bị dịch chiết Amylaza:

10g ĐẬU XANH NẢY MẦMU XANH NẢY MẦMY MẦMM
NGHIỀN NGHUYỄN N NGHUYỄN N

pha loãng

định mức 100ml

lắc đều

ngâm trong 30’

lọc



Dịch chiết
enzyme Amylaza
b) Tiến hành thí nghiệm
KẾT QUẢ

Ống nghiệm

Cơ chất

Enzym


Phản ứng thử

Kết quả

2

Sacaroza

Amilaza

Fehling

Tạo kết tủa, có màu nâu nâu


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

đỏ.
4

Tinh bột

Amilaza


Khơng

Khơng có hiện tượng

*Giải thích:
- Ống nghiệm 2 do có dung dịch Sacaroza và xúc tác enzym Amilaza nên đường
Sacaroza được thủy phân dễ dàng hơn tạo thành đường Maltoza và Fructoza, hai
đường này dễ dàng xảy ra phản ứng Fehling tại kết tủa Cu 2O và làm đổi màu
dung dịch có trong ống nghiệm.
- Ống nghiệm 4 có hồ tinh bột và có thêm enzym Amilaza, tuy nhiên do enzym
Amilaza không hoạt động trong môi trường tinh bột nên không thủy phân đường
đơn để xảy ra phản ứng và ống nghiệm khơng có hiện tượng xảy ra.
Tác dụng của chất kích thích và chất kìm hãm
Kết quả
- Ống thứ 1 (nước cất): Có màu xanh da trời nhạt
- Ống thứ 2 (NaBr): Có màu xanh dương đậm.
- Ống thứ 3 (CuSO4): Có màu xanh dương.
Cả ba ống nghiệm đều có hiện tượng đổi màu và xuất hiện kết tủa rất nhiều.
*Giải thích: Do xúc tác của enzym Amilaza giúp kích thích thủy phân tinh bột
tạo các đường đơn khiến phản ứng Fehling xảy ra, tuy nhiên ở ống thứ hai có
màu đậm hơn các ống cịn lại do NaBr là chất kích thích enzym Amilaza hoạt
động, còn ở ống thứ ba do CuSO4 là chất kìm hãm tính hoạt động của enzym
khiến enzym khó hoạt động.
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 6
LIPIT (TT)

6.1. Xác định chỉ số xà phịng hóa


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh


NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

Kết quả
V0: Mẫu 0,5ml nước cất
- Lần 1: 4,8ml H2SO4 0,5N sử dụng để chuẩn độ.
- Lần 2: 4,7ml H2SO4 0,5N sử dụng để chuẩn độ.
- Lần 3: 4,8ml H2SO4 0,5N sử dụng để chuẩn độ.
=> V0 = 4,7ml
V: Mẫu 0,5ml dầu thực vật
- Lần 1: 4,3ml H2SO4 0,5N sử dụng để chuẩn độ.
- Lần 2: 4,4ml H2SO4 0,5N sử dụng để chuẩn độ.
- Lần 3: 4,4ml H2SO4 0,5N sử dụng để chuẩn độ.
=> V = 4,4ml
* Tính kết quả:
Chỉ số xà phịng hóa: SV =

(V 0 −V )×T ×28,05 (4,7−4,4)×4,6 × 28,05
=
=77,4
m
0,5

Hàm lượng axit béo tự do: FFA=

3×MC H
561,1

18

34

O2

=

3× 282
=1,5
561,1

*Giải thích: Cho KOH dư vào để thủy phân liên kết este và đem đi chuẩn độ để
tính được chỉ số xà phịng hóa có trong mẫu.
6.3. Tính chất của Lipit (a, b, c)
a) Tách Lecithin từ lỏng đỏ trứng gà
1. Dụng cụ:
- Ống nghiệm
- Đũa thủy tinh
- Becher 50ml
- Phễu thủy tinh


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi


- Giấy lọc.
2. Hóa chất
- Ethanol nóng
- Ethyl ether
- Aceton
- Mẫu: lịng đỏ trứng gà.
3. Kết quả
*Hiện tượng:
- Sau khi thêm ethanol nóng vào lịng đỏ trứng thì thấy bắt đầu kết lại thành các
mảng trứng, khuấy đều liên tục trong 10 phút thì các mảng bắt đầu tan dần thì
thêm 5ml ethyl ether vào và đem đi lọc lấy dịch lọc. Sau khi lọc nhiều lần cho
dịch lọc trong, tiếp tục cho aceton vào ta thấy bắt đầu xuất hiện kết tủa, kết tủa
nhiều dần theo thời gian. Đem đi lọc lấy tủa ta có Lecithin.
*Giải thích: Thí nghiệm dựa vào tính chất của lecithin tan trong ethanol nhưng
không tan trong aceton. Ban đầu cho lịng đỏ trứng tác dụng cùng ethanol nóng
để trích ly lecithin và sau đó đem đi kết tủa lại bằng aceton.
b) Thủy phân Lecithin
1. Dụng cụ:
- Ống nghiệm
- Đũa thủy tinh
2. Hóa chất
- NaOH 10%
- Mẫu: Lecithin vừa được kết tủa ở trên.
3. Kết quả


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi

Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

*Hiện tượng:
- Có mùi tanh của trứng bay ra trong khi đun.
*Giải thích: Do khi thủy phân bằng kiềm, phân tử lecithin thủy phân thành
glycerol, axit béo, axit phospholipit và cholin nên có khí bay ra.
c) Định tính axit béo có trong lecithin
- Mẫu: Lecithin vừa được kết tủa ở trên.
 Kết quả
*Hiện tượng:
- Có lớp axit béo xuất hiện khi cho HCl 10% vào trung hịa.
*Giải thích: Do khi thủy phân bằng kiềm, phân tử lecithin thủy phân thành
glycerol, axit béo, axit phospholipit và cholin nên có khí bay ra. Trong mơi
trường axit, axit béo tự do sẽ giải phóng, tạo thành một lớp nổi trên bề mặt.


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

Bài thí nghiệm số 7
PROTEIN
7.3.1. Phản ứng biure
Ống nghiệm 1: cho vài 1 ít tinh thể biure, đun nóng chảy cho đến khi bắt đầu cứng lại thì
ngừng đun. Để nguội, thêm vào 2ml dd NaOH 10%, lắc tan, cho thêm vài giọt CuSO4 1%.
Ống nghiệm 2: cho vào 2ml dd protein trứng, thêm vào 1ml dd NaOH 10%, lắc tan, cho thêm

vài giọt CuSO4 1%.
Kết quả



Hiện tượng:

Ống nghiệm 1: dd có màu tím hồng
Ống nghiệm 2: dd có màu tím xanh

 Giải thích:
Ống nghiệm 1: Khi đun, 2 phân tử ure kết hợp lại tạo thành biure, làm xuất hiện
liên kết peptit: -CO-NH-. Trong môi trường kiềm, biure kết hợp với CuSO4 cho
phức hợp muối Cu có màu tím hồng.
Sự tạo thành biure:

Muối phức hợp của Cu với biure:


Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh

NHĨM 5
Lê Diệp Xn Chi
Vũ Mạnh Huy
Phạm Thị Thúy Nhi

Ống nghiệm 2: Trong dd protein trứng có liên kết peptit: -CO-NH- nên cũng cho
phản ứng biure tạo phức hợp muối Cu với polypeptit có màu tím xanh.
Muối phức hợp của Cu với biure:


Kết luận:

Phản ứng biure là phản ứng màu đặc trưng để phát hiện liên kết peptit.
Độ tím của phản ứng khác nhau tùy theo độ dài của mạch polypeptit và lượng muối
CuSO4



×