Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Triết Lý Âm Dương Và Tính Cách Người Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.54 MB, 49 trang )

TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG
VÀ TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT


Triết lý âm dương : Quá trình
hình thành, bản chất và khái niệm
Hai quy luật của Triết lý âm dương

Tính âm dương của hai loại hình
văn hóa
Triết lý âm dương và tính cách
người Việt
Hai hướng phát triển của Triết lý
âm dương


Chia sẻ
tri thức

Kết
nối
trái
tim


Đại nghi đại ngộ,
Tiểu nghi tiểu ngộ,
Bất nghi bất ngộ
大疑大悟 , 小疑小
悟 , 不疑不悟
Thiền sư Bạch Ẩn







TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG
* Nguồn gốc
Khi nói đến triết lý âm
dương, nhiều người trong
chúng ta thường nghó đó là
sản phẩm của nền văn hóa
Trung Hoa. Nhưng kỳ thực,
triết lý âm dương là một sản
phẩm tinh thần của cư dân
nông nghiệp Đông Nam Á.




GS.TS Dương Thiệu Tống xem trống đồng như là một
tài liệu triết học Lạc Việt và đi đến nhiều kết luận
thú vị : m dương là dịch ra Hán văn của Rỗng –
Đặc, là hai phạm trù triết học của nền văn minh Lạc
Việt. Ông viết: “ Nguyên lý rỗng – đặc biến hóa là
nguyên lý triết học phát xuất từ dân Lạc Việt thời
Thượng cổ,..về sau đó, chính nguyên lý biến hóa
này trở thành nền tảng cho Chu Dịch hay Kinh Dịch
của Trung Hoa”



GS.TS. Trần Ngọc Thêm phát hiện ra ở rìa
ngoài mặt trống đồng Thôn Mống (Nho
Quan, Ninh Bình) và trống Yên Bồng (Lạc
Thủy, Hòa Bình) có các hình biểu tượng
âm dương “tròn vuông” và “vuông tròn”
lồng vào nhau. Tiền cổ Việt nam, Trung
Hoa, Hàn Quốc qua các thời đại với lỗ
vuông ở giữa chính là dấu vết truyền
thống của biểu tượng âm dương này.


Nhà nghiên cứu kinh dịch và văn minh Lạc
Hồng , ông Hồ Quang Nguyễn Đức Dục đã
đưa ra một giả thiết dựa trên tư liệu của
khoa học nhân văn và vật lý hiện đại, rằng
: hoa văn trên mặt và tang trống là một
pho kinh dịch của nền văn minh Lạc Hồng
của người Việt cổ với quan niệm cấu trúc
siêu vó mô và siêu vi mô và quy luật vận
động của thời gian là ngược chiều kim
đồng hồ từ bản thể vào vũ trụ. 14 cánh
ngôi sao mặt trời và 16 vành trên tang
trống nói lên triết lý của kinh dịch: nhất
lục thủy, nhị thất hỏa, tam bát mộc, tứ cửu
kim, ngũ thập thổ, và con cóc (cậu ông
trời) ngồi trên mặt trống hàm chứa một ý
nghóa triết lý nhân sinh để giáo dục nhắc
nhở con cháu : ít nói, nghó nhiều, để mỗi
khi phát ngôn sẽ làm rung trời chuyển đất.



Tác giả Huỳnh Ngọc Chiến thì đưa ra cái nhìn mới khá thú vị về
hình ảnh Việt Nam_một cái nhìn mang tính dịch lý: Việt Nam Thái
Cực Đồ: “Lịch sử đã cho thấy sự biến động của phần cực bên này
thường kéo theo sự biến động của phần cực bên kia. Như một
qui luật theo kiểu âm dương tiêu trưởng. Và nước Việt Nam cứ
như một đường phân cực điều hòa các biến động đó”.


Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh lý
giải tính minh triết trong tranh dân gian
Việt Nam (chủ yếu tranh Hàng Trống và
tranh Đông Hồ) và đưa ra nhiều vấn đề lý
thú, hấp dẫn: Hà Đồ Lạc Thư với tranh
thờ Ngũ Ho,å Tranh Đàn Lợn và nguyên lý
“thiên nhất sinh thủy, địa lục thành chi”,
hay là tranh lưỡng nghi sinh tứ tượng,….


Căn cứ theo nhiều nguồn tư liệu khác nhau, khái niệm
âm dương ở Trung Quốc chỉ bùng nổ trong hàng loạt tác
phẩm từ thời Chiến Quốc (479 – 221), trong khi khái niệm
âm dương ở các dân tộc phương Nam đã có trước đó từ rất
lâu đời.


Tên gọi âm dương trong tiếng Việt ngày
nay là những từ vốn được phiên âm theo
lối Hán Việt từ các từ yin, yang của
tiếng Hoa. Nhưng chính tiếng Hoa của từ

này lại vay mượn từ yang (dương) nghóa
là “trời thần” và từ yin (âm) nghóa là
“mẹ” của các ngôn ngữ phương Nam.
Ví dụ: yang trong hàng loạt ngôn ngữ
Tây Nguyên, như: yang Sri “thần lúa”,
yang Đak “thần nước”, yang Lon “thần
đất”
Yin thì mượn từ ina, yana nghóa là
‘Mẹ”, như: Thiên yana “Mẹ Trời”,…





_ Rất có thể người Trung Hoa đã thâu tóm triết lý âm dương
sơ khai của các tộc người phương Nam_được gọi là Bách Việt,
và quy phạm hóa, điển chế hóa thành một thứ triết học âm
dương với những thuật toán cổ của dịch lý.
_ Vì thế triết lý âm dương đối với người Trung Quốc có khả
năng là yếu tố ngoại sinh, và họ đã sớm khái quát hóa thành
học thuyết âm dương hoàn chỉnh. Đến lượt mình, khi các cư
dân nông nghiệp phương Nam tiếp nhận ảnh hưởng của văn
hóa phương Bắc thì đã tiếp nhận lại những yếu tố văn hóa
vốn là của họ, nhưng đã được nhào nặn lại và nâng cao bởi
một nền văn hóa lớn của khu vực.


TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG
Bản chất và khái niệm
- Mối quan tâm số một của người nông nghiệp là sự

sinh sôi nảy nở của hoa màu và con người. Họ luôn
mong sao cho mùa màng bội thu và gia đình đông ñuùc.




×