Tải bản đầy đủ (.docx) (197 trang)

Quá trình nhận thức và vận dụng chính sách kinh tế mới của lênin ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.57 KB, 197 trang )

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc Lào, Đảng Nhân dân
Cách mạng (NDCM) Lào xác định: Chủ nghĩa Mác - Lênin là phơng pháp
luận, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động chính trị - xà hội. Một trong những
vấn đề then chốt để phát triển nền kinh tế của Lào là chuyển nền kinh tế
sang sản xuất hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của
Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN). Đây là một vấn đề rất
bức thiết nhng lại rất mới đối với các cấp, các ngành ở Lào. Để giải quyết
nhiệm vụ này Chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vi Hản đà từng nói: "... Về kinh tế,
chúng tôi vẫn dùng chính sách kinh tế mới của Lênin vào điều kiện cụ thể
của Lào, áp dụng rộng rÃi hình thức t bản nhà nớc, sử dụng và phát huy
mạnh mẽ các thành phần kinh tế mà quốc doanh là nòng cốt, xóa bỏ cơ chế
quản lý tập trung quan liêu chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh, sư
dơng réng r·i quan hƯ hµng hãa - tiỊn tƯ, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của cơ sở, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, từng bớc phát
triển mối quan hệ giữa thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế. Tất cả
nhằm phát triển lực lợng sản xuất, phân công lại lao động xà héi, chun
nỊn kinh tÕ tù nhiªn, tù cÊp tù tóc sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa.
Chúng tôi coi ®ỉi míi kinh tÕ lµ ®éng lùc, ®ång thêi thùc hiện từng bớc việc đổi
mới về chính trị, trớc hết là phát huy dân chủ nội bộ và dân chủ trong toàn xÃ
hội, cải tiến và nâng cao chất lợng lÃnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà
nớc, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân" [13, 78]. Vì vậy, việc nghiên cứu
những quan điểm kinh tế của Lênin trong thời kỳ chính sách kinh tế mới ®Ĩ
vËn dơng vµo ®iỊu kiƯn cđa níc CHDCND Lµo hiƯn nay là một đòi hỏi cả
về mặtlý luận và thực tiễn. Bởi vậy, tôi chọn vấn đề này làm đề tài luận án
tiến sĩ kinh tế.

1


2. Tình hình nghiên cứu


Vấn đề chính sách kinh tế mới của Lênin, đà đợc nhiều học giả ở
Liên Xô cũ, Đông Âu, Việt Nam, ... nghiên cứu. ở Việt Nam, đà có một số
nhà khoa học nh: Giáo sự Trần Ngọc Hiên, PGS. Đào Xuân Sâm, PGS
Nguyễn Ngọc Long, Vũ Hữu Ngoạn - Khổng DoÃn Hợi... nghiên cứu một
số khía cạnh về chính sách kinh tế mới của Lênin. Nhng việc nghiên cứu
chính sách này để vận dụng vào điều kiện cụ thể của nớc CHDCND Lào với
t cách là một công trình khoa học hoàn chỉnh thì còn it tác giả đề cập tới.
3. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của luận án
3.1. Mục đích và nhiệm vụ
Mục đích của luận án là trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ
bản của chính sách kinh tế mới của Lênin để rút ra những bài học kinh
nghiệm và phơng thức vận dụng những quan điểm của Lênin vào điều kiện
nớc CHDCND Lào hiện nay.
Để thực hiện mục đích trên, luận án có những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu bối cảnh ra đời và những nội dung cơ bản của chính
sách kinh tế mới.
- Quá trình nhận thức và vận dụng chính sách kinh tế mới của Lênin
ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
- Những phơng hớng và giải pháp vận dụng chính sách kinh tế mới
của Lênin vào điều kiện của nớc CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Giới hạn của luận án
Chính sách kinh tế mới của Lênin đợc nghiên cứu với những nội
dung cơ bản làm cơ sở vận dụng vào CHDCND Lào một cách linh hoạt nhất.
Luận án không trình bày toàn bộ những vấn đề của chính sách kinh tế mới
của Lênin, cũng nh không trình bày toàn bộ sự phát triển cđa kinh tÕ Lµo.

2


4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

Luận án vận dụng lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, các
quan điểm của Đảng NDCM Lào, kế thừa những công trình nghiên cứu của
các nhà khoa học có liên quan đến đề tài này.
Luận án đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp nghiên cứu lý
thuyết với khảo sát thực tế.
5. Cái mới của luận án
Nghiên cứu chính sách kinh tế mới của Lênin vận dụng vào điều
kiện của nớc CHDCND Lào là một vấn đề hoàn toàn mới, trên cơ sở đó đề
ra những quan điểm xây dựng chính sách kinh tÕ cđa Lµo hiƯn nay.
6. ý nghÜa khoa häc của luận án
Bằng kết quả đạt đợc của luận án, tác giả hy vọng sẽ góp phần nhỏ
bé vào việc hoạch định chính sách kinh tế ở CHDCND Lào hiện nay, góp
phần vào kho tàng lý luận về kinh tế của Lào nhất là công tác giảng dạy và
đào tạo cán bộ hiện nay.
7. Bố cục và nội dung của luận án
Luận án gồm: Lời mở đầu, 3 chơng với 9 tiết, kết luận, danh mục tài
liệu tham khảo.

3


Chơng 1
Bối cảnh ra đời và những nội dung cơ bản
của chính sách kinh tế mới

1.1. Hoàn cảnh ra đời và chính sách kinh tế mới của
Lênin

Chính sách kinh tế mới Navia Economicheskaia Politika gọi tắt là

(NEP) của Lênin ra đời là một tất yếu khách quan của tình hình kinh tế
chính trị, xà hội nớc Nga những năm đầu thế kỷ XX, đặc biệt là những năm
nội chiến (1918 -1920). NEP ra đời gắn liền với hoạt động thực tiễn của
Lênin - với t cách là ngời lÃnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Bôn-xêvích và Nhà nớc Nga, Ngời trực tiếp soạn thảo ra NEP.
1.1.1. Nớc Nga trớc Cách mạng tháng Mời
- Kinh tế nớc Nga trớc Cách mạng tháng Mời: Nớc Nga đà chuyển
lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa hầu nh đồng thời với các cờng quốc t bản
khác. Đầu thế kỷ XX, nớc Nga đà có một nền đại công nghiệp với mức độ
tập trung cao. Các tổ chức t bản độc quyền đà xt hiƯn trong lÜnh vùc c«ng
nghiƯp cịng nh trong lÜnh vực ngân hàng. Giai cấp t sản độc quyền Nga đÃ
đóng vai trò quyết định trong đời sống kinh tế đất nớc. Sự phát triển của nền
công nghiệp, nhất là đại công nghiệp Nga đà đạt một tốc độ tơng đối nhanh.
Ví dụ, trong 10 năm cuối thế kỷ XIX, sản lợng gang của nớc Nga tăng 3 lần,
trong khi đó để tăng sản lợng gang lên 3 lần nớc Mỹ, Đức và nớc Anh cần 20
năm, nớc Pháp cần 30 năm [80, 4].
Nhng về trình độ phát triển, chủ nghĩa t bản Nga mới ở mức trung
bình. Trớc chiến tranh thế giới thứ nhất, tổng sản lợng công nghiệp Nga
đứng thứ 5 trên thế giới (sau Mỹ, Đức, Anh, Pháp), chiếm khoảng 4% tổng
sản lợng công nghiệp thế giới, song tính theo bình quân đầu ngời lại rất
thấp. Đầu thế kỷ XX, trang bị công cụ sản xuất hiện ®¹i cđa níc Nga chØ

4


b»ng 1/4 cđa níc Anh, 1/5 níc §øc, 1/10 níc Mỹ [80, 4].
Các ngành công nghiệp chủ yếu của Nga nằm trong tay t bản ngoại
quốc, nhất là t bản Pháp, Anh và Bỉ, tức là các nớc đồng minh. "Những xí
nghiệp luyện kim quan trọng nhất của Nga đều ở trong tay t bản Pháp. Gần
3/4 (72%) công nghiệp luyện kim phụ thuộc vào t bản ngoại quốc. Trong
công nghiệp than (ở Đôn Bát) tình hình cũng nh thế. Gần 1/2 sản lợng khai

thác dầu mỏ nằm trong tay t bản Anh, Pháp. Một phần khá lớn lợi nhuận
của công nghiệp Nga lọt vào tay các ngân hàng nớc ngoài, chủ yếu là các
ngân hàng Anh, Pháp" [57, 252]. "Cộng thêm số nợ hàng tỷ mà Nga Hoàng
vay của Pháp và Anh đà gắn chặt chế độ Nga Hoàng với chủ nghĩa đế quốc
Anh, Pháp đà biến nớc Nga thành nớc ch hầu, bán thuộc địa của các nớc
ấy" [57, 252].
Trong lĩnh vực nông nghiệp, nớc Nga còn rất lạc hậu, thể hiện nông
nghiệp chiếm hơn 80% dân số, hơn 50% trong tổng sản phẩm xà hội và các
tàn d cđa quan hƯ s¶n xt phong kiÕn, thËm chÝ của những hình thái kinh
tế - xà hội trớc đó [16, 88].
Nh vậy, có thể nói rằng, trớc năm 1917, nớc Nga còn là một nớc
có nền kinh tế cha phát triển cao. Công nghiệp phụ thuộc nặng nề vào t
bản nớc ngoài có sự phát triển mất cân đối giữa công nghiệp và nông
nghiệp. Đúng nh Lênin đánh giá: "Một bên là chế độ sở hữu ruộng đất
lạc hậu nhất, cùng với nông thôn dốt nát nhất và một bên là chủ nghĩa t
bản và công nghiệp tiên tiến nhất" [47, 530].
- Tình hình chính trị - xà hội nớc Nga trớc Cách mạng tháng Mời:
+ Mặc dù chủ nghĩa t bản đà phát triển, nớc Nga vẫn là một nớc
quân chủ chuyên chế. Giai cấp t sản Nga đà không làm cách mạng lật đổ
chế độ phong kiến, ngợc lại, đà câu kết với giai cấp địa chủ, trở thành hai
trụ cột của chế độ Nga Hoàng. Giai cấp t sản Nga thoả mÃn với những cải
cách chính trị đà đa họ vào Viện Đu-ma quốc gia để từ đó tác động đến

5


chính sách đối nội, đối ngoại của Chính phủ Nga Hoàng. Đợc chế độ Nga
Hoàng bảo hộ, giai cấp t sản Nga mặc sức bóc lột giai cấp công nhân với
những hình thức và mức độ tàn tệ nhất.
+ Giai cấp vô sản sống dới một chế độ làm việc hà khắc. Ngời công

nhân Nga phải làm việc cực nhọc mỗi ngày từ 10 - 12 giờ, thậm chí 14 giê,
trong ®iỊu kiƯn lao ®éng khỉ cùc, víi chÕ ®é quản lý hầu nh khổ sai, để hởng đồng lơng rẻ mạt. Chế độ lao động đà dẫn đến "hàng nghìn, hàng vạn
ngời, suốt đời lao động để làm giàu cho kẻ khác, đà chết gục vì đói rét và
nạn thiếu ăn thờng xuyên. Họ đà chết non, chết yểu vì bệnh tật gây ra bởi
những điều kiện lao động ghê tởm, bởi hoàn cảnh nhà cửa tồi tàn, bởi thiếu
sự nghỉ ngơi" [46, 16].
Năm 1913, tổng số công nhân níc Nga cã kho¶ng 18 triƯu, chiÕm
tû lƯ 10% trong dân c, trong đó có 3.643.300 công nhân công nghiệp là lực
lợng tiên phong có trình độ giác ngộ và tổ chức cao nhất. Bị bóc lột nặng nề
về kinh tế, không đợc hởng tự do về chính trị, do đó, giai cấp vô sản Nga có
tinh thần cách mạng triệt để và ít chịu ảnh hởng của các trào lu t tởng cải lơng. Giai cấp vô sản Nga có mối quan hệ mật thiết với nông dân, có khả
năng phát huy vai trò lÃnh đạo của mình đối với nông dân, là lực lợng quần
chúng đông đảo nhất trong xà hội. Phân bố của giai cấp vô sản tơng đối tập
trung thuận lợi cho tổ chức và lÃnh đạo đấu tranh cách mạng - Ưu điểm nổi
bật nhất của giai cấp vô sản Nga là đà xây dựng một chính đảng thực sự
cách mạng của mình và lÃnh tụ thiên tài là Lênin. Nh vậy, giai cấp vô sản
Nga đầu thế kỷ XX, so với giai cấp vô sản các nớc t bản phát triển Tây Âu
và Mỹ cha đông về số lợng nhng là một giai cấp mạnh về giác ngộ cách
mạng và trình độ tổ chức.
+ Nông thôn Nga bị chế độ phong kiến đè nặng, ở đó nông dân bị
bóc lột thậm tệ và nông nghiệp bị kìm hÃm trong vòng lạc hậu.
Năm 1913, cả nớc Nga có 367,2 triệu ha đất trồng trọt thì hä hµng

6


Nga Hoàng, địa chủ, tu viện đà chiếm 152,5 triệu ha, phú nông chiếm 80
triệu ha, còn lại là của trung nông và bần nông. Về cơ cấu hộ nông dân tính
theo thành phần thì trong 18 triệu hộ, phú nông chiếm tỷ lệ 15%, trung
nông chiếm 20%, bần nông chiếm 65%. Trên 1/3 tổng số nông dân không

có ruộng ®Êt vµ ngùa ®Ĩ cµy cÊy. ChÕ ®é lÜnh canh hết sức nặng nề, hàng
năm có hàng triệu nông dân phiêu bạt ra các thành phố để kiếm sống. "Ngời
nông dân bị lâm vào cảnh bần cùng, họ ở chung với súc vật, mặc rách rới,
ăn rau cỏ... nông dân thờng xuyên bị đói, có đến hàng vạn ngời chết vì nạn
đói và nạn dịch mỗi khi mất mùa" [45, 545].
- Trên bình diện quốc tế, do lạc hậu về kinh tế, chính trị, yếu kém
về quân sự, đế quốc Nga luôn luôn bị thua kém trong các cuộc cạnh tranh
quốc tế. Bọn t bản Tây Âu và Mỹ xâm nhập thị trờng Nga, đầu t vào công
nghiệp, ngân hàng, nắm nhiều ngành công nghiệp quan trọng nh khai thác
than, dầu mỏ, chế biến kim loại... đà làm cho mâu thuẫn giữa đế quốc Nga
với các đế quốc khác phát triển đến mức quyết liệt. Năm 1914, Chính phủ Nga
Hoàng tham gia cc chiÕn tranh ®Õ qc víi hy väng bành trớng xâm lợc,
nhằm cải thiện địa vị trong hệ thống chủ nghĩa đế quốc, đồng thời âm mu lợi
dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trong nớc. Song cả hai mu
đồ đều đà thất bại. Chiến tranh đà làm bộc lộ sự yếu kém và thối nát của chế
độ Nga Hoàng. Ngoài mặt trận, quân Nga thua hết trận này đến trận khác, hậu
phơng rối loạn, kinh tế suy sụp, nhân dân lâm vào cảnh cơ cực đến tột cùng.
Phong trào của quần chúng nhân dân lên cao hơn bao giờ hết.
- Sự bóc lột nặng nề đối với công nhân và nông dân; nền chuyên
chính qu©n chđ bãp nghĐt mäi qun tù do d©n chđ của quần chúng; Sự phụ
thuộc vào t bản nớc ngoài... tất cả những cái đó đà làm cho nớc Nga trở
thành nơi hội tụ của mọi hình thức bóc lột giai cấp và áp bức dân tộc, giao
điểm của các mâu thuẫn của thời đại và là khâu yếu nhất trong hệ thống
toàn cầu của chủ nghĩa đế quốc. Trong khi đó, sự phát triển của Cách mạng
Nga và sự trởng thành của giai cấp công nhân đà làm cho nớc Nga đầu thế

7


kỷ XX trở thành trung tâm của cách mạng thế giới.

Sự phân tích những tiền đề kinh tế, chính trị - x· héi níc Nga cho
thÊy, trong x· héi cđa ®Õ quèc Nga ®Çu thÕ kû XX ®· mang trong mình nó
những mâu thuẫn gay gắt cần đợc giải quyết và những lực lợng cách mạng
đà có thể giải quyết mâu thuẫn đó. Hay có thể nói là những tiền đề cho một
cuộc cách mạng đà chín muồi. Trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng tình
hình, Đảng cộng sản (b) Nga đứng đầu là Lênin đà tổ chức lực lợng quần
chúng phát động cuộc cách mạng giành chính quyền. Ngày 25/10 (7/11)
năm 1917 cách mạng đà thành công trên đất nớc Nga.
Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mời Nga là một cuộc cách
mạng vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại. Nó đà lật nhào ách thống trị ngàn
đời, giành lại chính quyền cho quần chúng lao động để xây dựng một xÃ
hội không có bóc lột giai cấp và áp bức dân tộc, một xà hội trong đó quần
chúng nhân dân làm chủ vận mệnh của mình để xây dựng cuộc sống tự do
và hạnh phúc - xà hội cộng sản văn minh, niềm mơ ớc ngàn đời của nhân
loại. Vì vậy, Cách mạng tháng Mời không những mở ra một kỷ nguyên mới
trong lịch sử các dân tộc Liên xô, mà đồng thời, đà mở đầu một thời đại
mới trong lịch sử loài ngời: thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa
xà hội trên phạm vi toàn thế giới. Sau Cách mạng tháng Mời, Đảng cộng
sản (b) - Đảng cộng sản đầu tiên trên toàn cầu trở thành đảng cầm quyền,
lÃnh đạo nhân dân Nga bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xà hội.
1.1.2. Những năm nội chiến và chính sách cộng sản thời chiến
- Xây dựng chính quyền Xô viết và bớc đầu xây dựng nền kinh tế
xà hội - chủ nghĩa:
+ Sau khi giành đợc chính quyền về tay cách mạng, nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu là phải đập tan bộ máy nhà nớc cũ của giai cấp bóc lột, xây
dựng bộ máy nhà nớc mới - Nhà nớc chuyên chính vô sản.

8



Chính quyền Xô viết đà ban hành hàng loạt các đạo luật và sắc lệnh
bÃi bỏ các cơ quan của chính quyền cũ nh: Các bộ, các Viện Đu-ma, cảnh
sát, bọn quan lại, bọn nhân viên phản động đều bị cách chức.
Trong thời gian cuối năm 1918 hệ thống nhà nớc chuyên chính vô
sản đợc thiết lập và hoàn thiện từng bớc từ Trung ơng đến địa phơng trên cơ
sở hệ thống các Xô viết, có liên hệ chặt chẽ với quần chúng lao động. Nét
nổi bật của hình thức tỉ chøc chÝnh qun míi ë níc Nga X« viÕt là sự hài
hòa giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp, dẫn tới sự thống nhất hành
động giữa các cơ quan chính quyền Xô viết. Đó là một biểu hiện tính hơn
hẳn của chế độ cộng hòa Xô viết so với chế độ đại nghị t sản.
ở địa phơng, thông qua các Đại hội Xô viết toàn Nga, chính quyền
Xô viết các cấp từng bớc đợc xây dựng và khẳng định trên cơ sở vững chắc
là nền tảng của khối liên minh công nông. Đến tháng 7/1918, Đại hội Xô
viết toàn Nga lần thứ V đà thông qua bản Hiến pháp của nớc Cộng hoà xÃ
hội chủ nghĩa liên bang Nga. Bản hiến pháp đà khẳng định về mặt pháp lý
thành quả của cuộc Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mời, khẳng định chế
độ xà hội tốt đẹp và mối quan hệ hoàn toàn bình đẳng giữa các dân tộc lần
đầu tiên trong lịch sử loài ngời đợc thiết lËp ë Nga.
+ Song song víi viƯc x©y dùng chÝnh quyền trên cơ sở của khối liên
minh công nông, nhân dân Xô viết bắt tay vào xây dựng xà hội mới, mà
nhiệm vụ chủ yếu và khó khăn nhất là xây dựng nền kinh tế xà hội chủ
nghĩa. Các khó khăn này đợc Lênin chỉ rõ: "Thực hiện ở khắp mọi nơi sự
kiểm kê và kiểm soát hết sức chặt chẽ việc sản xuất và phân phối sản phẩm
tăng năng suất lao động, thực sự xà hội hoá sản xuất" [49, 208].
Ngay sau ngày thắng lợi của Cách mạng tháng Mời, chính quyền
Xô viết đà tiến hành những biện pháp cách mạng trong lĩnh vực kinh tế nh:
Ban hành sắc lệnh về ruộng đất, tịch thu ruộng đất của giai cấp địa chủ giao
cho nông dân sử dụng; ban hành hàng loạt các sắc lệnh, áp dụng hàng loạt

9



các biện pháp nhằm đập tan thế lực kinh tế của giai cấp t sản; ban bố điều lệ
về chế độ kiểm soát của công nhân đối với sản xuất và phân phối sản phẩm
trong các ngành kinh tế quốc dân; quốc hữu hoá các nhà máy xí nghiệp và
ngân hàng của giai cấp t sản; xóa bỏ các món nợ trớc đây của chính phủ
Nga hoàng và chính phủ lâm thời của giai cấp t sản (khoảng 50 tỷ Rúp);
Chính phủ Xô viết tuyên bố độc quyền ngoại thơng và tịch thu các công ty
thơng nghiệp của t bản nớc ngoài... Tóm lại, cuối năm 1917 và đầu năm
1918, một loạt các biện pháp cách mạng đà đợc thực hiÖn trong lÜnh vùc
kinh tÕ nh»m xãa bá quan hÖ sản xuất cũ của chế độ phong kiến, t sản và bớc đầu xác lập hệ thống kinh tế của chủ nghĩa xà hội.
- Chính sách Cộng sản thời chiến - nguyên nhân, mục tiêu, kết quả
và ý nghĩa của nó.
+ Ngay trong ngày đầu chính quyền Xô viết ra đời Lênin đà khẳng
định: "Vấn đề hoà bình hiện giờ là một vấn đề rất khẩn cấp và rất bức thiết".
Trớc hết, cuộc chiến tranh đế quốc mà nớc Nga Sa hoàng tham gia và chính
phủ t sản lâm thời theo đuổi chỉ đem lại tai ơng, chớng họa cho quần chúng,
chính quyền cách mạng không có lý do gì để tiếp tục nó. Sau nữa, tiếp tục
chiến tranh là một mối nguy cơ đe doạ nớc cộng hòa Xô viết non trẻ. Nhân
dân Xô viết hết sức cần có hoà bình để xây dựng chủ nghĩa xà hội.
Để thực hiện mục tiêu này, ngày 26.10.1917, Đại hội Xô viết toàn
Nga lần thứ II đà thông qua sắc lệnh về hoà bình do Lênin khởi thảo. Tiếp
theo, ngày 8.11.1917, ủy viên nhân dân ngoại giao của nớc Nga Xô viết đÃ
gửi công hàm tới các quốc gia tham chiến đề nghị đình chiến và đàm phán
hoà bình do Lênin vạch ra. Nhng dới sự lÃnh đạo khôn khéo và sáng suốt
của Lênin và những ngời cộng sản chân chính, cuối cùng hoà ớc Brét-litốp đÃ
đợc ký kết giữa Nga và Đức, dù trong điều kiện hết sức bất lợi cho nhà nớc
Nga Xô viết. Song với hoà ớc Brét-litốp, chủ nghĩa đế quốc đà phải thừa
nhận chính quyền Xô viết, ®· ®a níc Nga ra khái cuéc chiÕn tranh ®Õ quốc,
có thời gian tập trung khắc phục những hậu quả cđa chiÕn tranh, x©y dùng


1
0


kinh tế, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mà Lênin và những ngời lÃnh đạo
Đảng Cộng sản (b) Nga biết chắc chắn là không thể tránh khỏi.
Các cờng quốc trong phe hiệp ớc không công nhận hoà ớc Brétlitốp, trái lại, họ lấy đó làm cớ để can thiệp vũ trang vào nớc Nga, câu kết
với bọn phản động trong nớc lật đổ chính quyền cách mạng, buộc nớc Nga
phải tiếp tục chiến tranh vì lợi ích của các đế quốc Anh, Pháp, Mỹ.
Trớc cảnh thù trong giặc ngoài, mùa hè năm 1918, Tổ quốc Xô viết
ở trong một tình huống cực kỳ khó khăn và nguy hiểm. Khoảng 30 vạn
quân của 14 nớc đế quốc và ch hầu, cùng khoảng 1 triệu quân của bọn phản
động đủ các loại đà xâm chiếm khoảng 3/4 lÃnh thổ của đất nớc Xô viết,
chúng chiếm đợc những trung tâm nguyên liệu và lúa mì quan trọng. Nền
kinh tế của đất nớc rơi vào tình trạng cực kỳ khó khăn: Các nhà máy phải
đóng cửa vì thiếu nguyên liệu và nhiên liệu, giao thông bị đình trệ, nhân
dân (nhất là ở thành phố) lâm vào cảnh đói rét và bệnh tật. Nớc Nga Xô viết
đà thực sự bớc vào một cuộc chiến tranh và "tiền đồ của cách mạng sẽ đợc
định đoạt bởi kết quả của cuộc chiến tranh này".
Để động viên toàn bé søc ngêi, søc cđa phơc vơ cho cc chiÕn
®Êu, từ mùa hè năm 1918, Đảng và nhà nớc Xô viết đà quyết định thi hành
chính sách cộng sản thời chiến.
+ Mục đích trớc tiên của chính sách cộng sản thời chiến là tập
trung toàn bộ lực lợng của xà hội và của nhà nớc vào việc chiến thắng thù
trong giặc ngoài. Nhng đồng thời chính sách này cũng theo đuổi cả một
mục đích khác-đó là thủ tiêu chủ nghĩa t bản và gốc rễ của nó ở trong nớc
để có thể nhanh chóng "Vợt qua" không chỉ thời kỳ quá độ giữa chủ nghĩa
t bản và chủ nghĩa xà hội, mà qua cả chính chủ nghĩa xà hội, tiến thẳng lên
chủ nghĩa Cộng Sản.

+ Nội dung cơ bản của chính sách cộng sản thời chiến là: Trng thu
lơng thực của nông dân, nhà nớc độc quyền mua bán lúa mì để cung cấp

1
1


cho thành thị và quân đội; Nhà nớc kiểm soát việc sản xuất và phân phối
sản phẩm không những đối với đại công nghiệp mà cả trung và tiểu công
nghiệp; quốc hữu hoá cả những xí nghiệp vừa và nhỏ, có từ 5 công nhân trở
lên (nếu có động cơ) và 10 công nhân trở lên (nếu không có động cơ); Cấm
buôn bán, trao đổi sản phẩm ở trên thị trờng, nhất là lúa mì, thực hiện chế
độ tem phiếu, trực tiếp phân phối bằng hiện vật cho ngời tiêu dùng. Xóa bỏ
ngân hàng nhà nớc; đặt chế độ lao động cỡng bức với nguyên tắc: "Không
làm thì không ăn".
+ Nhờ thực hiện chính sách cộng sản thời chiến, Nhà nớc Xô viết
đà có lơng thực để cung cấp cho quân đội, đảm bảo đánh thắng thù trong
giặc ngoài.
+ Chính sách cộng sản thời chiến với những phơng pháp lÃnh đạo
cứng rắn, chủ yếu là phơng pháp chỉ huy - mệnh lệnh là một sai lầm trong
quản lý kinh tế. Sai lầm này có nhiều nguyên nhân, song có thể kể đến hai
nguyên nhân cơ bản là: thứ nhất, do ảnh hởng của chiến tranh bắt buộc đòi
hỏi tác chiến nhanh và kiên quyết; hai là, quan niệm về mục tiêu cách
mạng, sự phát triển của cách mạng bị cao trào nhiệt tình lôi cuốn do đó lầm
tởng rằng "Có thể dựa vào nhiệt tình" nh trong chính trị và quân sự mà trực
tiếp thực hiện nhiệm vụ kinh tế cũng to tát nh vậy. ảo tởng sai lầm trên là
nguyên nhân căn bản dẫn đến sự phá sản của chính sách cộng sản thời
chiến ngay sau khi đất nớc có hoà bình bớc vào xây dựng kinh tế và sự phá
sản này còn để lại di chứng kinh tế, xà hội lớn đối với nền kinh tế.
1.1.3. Hoàn cảnh ra đời chính sách kinh tế mới của Lênin

Cuối năm 1920, đất nớc Xô viết ra khỏi chiến tranh, chuyển sang
giai đoạn xây dựng hoà bình từ những điều kiện cực kỳ khó khăn. Về công
nghiệp, ớc tính 1/4 tổng sản phẩm quốc gia mất đi, trong đó nền đại công
nghiệp bị tổn thất lớn nhất. Tổng sản lợng năm 1920, so với năm 1917 giảm
đi hơn 4 lần, số ngời làm việc giảm gần 1/2 lần. Do đó, tỷ träng s¶n phÈm

1
2


công nghiệp trong nền kinh tế năm 1920 là 25%. Hầu nh tất cả các ngành
đều sa sút. Sản lợng năm 1920 so với năm 1918 thì than đá giảm tõ 731
triƯu pót xng 476 triƯu pót, ®óc gang tõ 31,5 triệu tấn xuống 7,0 triệu tấn,
sản xuất thép Mác-tanh giảm từ 21,5 xuống 10 triệu tấn, thép dát giảm từ
21,8 triệu xuống 12,2 triệu tấn, sản xuất đờng giảm từ 20,3 triệu xuống còn
5,5 triệu pút. Nguyên liệu, vật liệu dự trữ đà dùng hết. So với năm 1915 sản
xuất đại công nghiệp giảm xuống tới 12,8%, còn công nghiệp giảm xuống
tới 44,1%. Do đó, tơng quan thay đổi nghiêng về tiểu công nghiệp, từ
24,2% lên 52,3% [22, 8-9] gieo trồng, sản lợng ngũ cốc, sản phẩm chăn
nuôi đều giảm. Tổng sản lợng nông nghiệp năm 1921 chỉ bằng 60% năm
1913. Bình quân ngũ cốc đầu ngời giảm từ 405 kg (trớc chiến tranh) còn
246 kg vào năm 1920.
Giao thông vận tải bị tàn phá nghiêm trọng, 61% số đầu máy và
28% số toa xe bị phá, cùng với 4000 chiếc cầu và các ga, kho tàng. So với
trớc chiến tranh, khối lợng vận chuyển năm 1920 chỉ còn 20% (Không kể
đến khối lợng vận chuyển của quốc phòng và nhu cầu của bản thân ngành
xe lửa là 12%) [32, 10].
Nền tài chính, tín dụng cũng lâm vào tình trạng rối loạn. Năm 1918,
bội chi ngân sách 31 tỷ rúp, thì năm 1921 con số bội chi lên tới 21.937 tỷ
rúp. Mức độ dự trữ vàng của ngân hàng giảm sút nghiêm trọng, nếu năm

1914 mức bảo đảm vàng cho khối lợng tiền tệ trong lu thông là 98,2% thì
năm 1917 chỉ còn 6,8%. Khối lợng tiền tệ tăng nhanh trong khi khối lợng
hàng hoá giảm mạnh đà đa đến sự tăng vọt của giá cả. Mức giá trung bình
toàn quốc trong năm 1923 tăng hơn 21 triệu lần so với năm 1913. Do đồng
rúp mất giá nhanh, nên các địa phơng đà tự tạo ra vật ngang giá khác nhau.
Đồng thời phát sinh xu hớng hiện vật hoá trong nền kinh tế tăng dần.
Những hậu quả của những năm chiến tranh và nội chiến cùng chính
sách thu mua lơng thực thừa đà tác động mạnh mẽ vào nền kinh tế Xô viết
dẫn đến một cuộc khủng hoảng toàn diện. Đầu tiên là khủng hoảng kinh tế,

1
3


từ đó lan ra địa hạt chính trị, xà hội, mà điểm xuất phát và xuyên suốt là
vấn đề lơng thực.
Những khó khăn về cung cấp lơng thực cho các thành phố tăng lên
không chỉ dẫn tới tình trạng dân c các thành phố sống vất vởng, mà còn dẫn
tới tình trạng dân c thành phố trong đó có cả những công nhân lành nghề lũ
lợt kéo về nông thôn. Tình trạng giai cấp vô sản mất tính giai cấp đà xảy ra,
đụng chạm đến phần lớn giai cấp vô sản. Tình trạng này càng trở nên trầm
trọng vì những công nhân tiên tiến nhất từ các mặt trận trở về đà chuyển
sang làm công việc hành chính quản trị.
Công nhân bị khổ sở vì cuộc sống bữa đói bữa no (chế độ tem
phiếu đáp ứng đợc không quá 1/2 những nhu cầu tối thiểu, phần còn lại phải
đổi chác ngoài chợ đen).
Tình hình lơng thực ở nông thôn khá hơn thành phố. Từ sau Cách
mạng tháng Mời, về thực chất nông dân đợc dễ chịu hơn bất kỳ nhóm c dân
xà hội nào khác. Ngay sau khi thiết lập chính quyền Xô viết, theo sắc luật
về ruộng đất, nông dân đà đợc giao hẳn hơn 150 triệu ha đất đai của địa

chủ, tu viện và nhà nớc. Nhà nớc cũng miễn cho nông dân những khoản
thuế và các khoản địa tô hàng trăm rúp vàng tính theo tín dụng của ngân
hàng ruộng đất. Song vấn đề cơ bản của vấn đề lơng thực là nhà nớc phải
bảo đảm lơng thực, trớc hết là bánh mì cho Hồng quân đang chiến đấu
chống bọn phản cách mạng và c dân thành phố.
Song ở nông thôn, nhà nớc không tổ chức đợc việc thu mua lúa mì
một cách bình thờng, nông dân khớc từ bán lúa mì theo giá tơng đối thấp
của nhà nớc, hơn nữa, do đồng tiền mất giá nhanh chóng. Nông dân đổi sản
phẩm thừa cho những ngời dân nghèo thành phố lấy đồ dùng. Do thơng
nghiệp bị phá hủy nên phần lớn nông dân sống tự cung tự cấp, họ bắt đầu
tiêu dùng những sản phẩm d thừa của mình nên họ ăn uống tốt hơn, trong
khi những ngời dân ở thành phố ăn uống kém đi. Các đội lơng thực do công

1
4


nhân thành lập riêng buộc phải cỡng bức trng thu lúa mì thừa của nông dân.
Để chỉnh đốn việc này chính phủ cách mạng bắt đầu trng thu lúa mì thông
qua chế độ gọi là trng thu lơng thực thừa. Đầu năm 1919, sắc lệnh về trng
thu lơng thực thừa đà qui định số lợng lúa mì và thức ăn gia súc mà mỗi
tỉnh phải nộp theo giá ổn định (vì có lạm phát nên thực tế có nghĩa là thu
không). Sau đó các định mức này đợc phổ biến đến các đơn vị hành chính lÃnh thổ bên dới cho đến tận các nông hộ. Ngời ta cố gắng thực hiện chế độ
trng thu lơng thực thừa phù hợp với nguyên tắc giai cấp: gánh nặng chủ yếu
của chế độ trng thu lơng thực này đợc đặt lên vai bọn Cu-lắc và những nông
dân khá giả, sau đó là đặt lên vai những ngời trung nông và thấp hơn nữa là
những ngời nghèo.
Nông dân chấp hành chế độ trng thu lơng thực thừa không phải là
không có phản ứng, hơn nữa, trên thực tế hầu nh họ bị trng thu toàn bộ sản
phẩm thặng d. Nông dân, đặc biệt là những ngời sung túc, bằng cách này

hay cách khác, bán phần sản phẩm còn lại ra ngoài chợ đen, về mặt hình
thức thị trờng này bị cấm, nhng thực tế nó vẫn tồn tại. Đồng thời họ cất dấu,
tích trữ, biến phần lợi nhuận thu đợc thành tài sản quí giá để tránh sự trng
thu, mà không đầu t cho phát triển sản xuất. Tóm lại, nền sản xuất nhiều
thành phần, chủ yếu là sản xuất hàng hoá nhỏ của nông dân ở nớc Nga
nhằm phục vụ lợi ích, quyền lợi của cá nhân, khi đó đà không tham gia vào
công cuộc cải cách xà hội chủ nghĩa đang bắt đầu thực hiện ở trong nớc.
Chính tất cả nông dân đều hiểu rõ rằng chế độ trng thu lơng thực
thừa - nói chung là chấp nhận đợc và cần thiết, họ coi đó là sự trả ơn cho
chính quyền cách mạng vì đà cứu họ tránh đợc sự phục hồi chế độ t sản,
không trao lại ruộng đất cho địa chủ mà chính điều này đà xảy ra ở những
vùng tạm thời bị đội quân phản cách mạng chiếm đóng.
Nhng khi nội chiến kết thúc, và nguy cơ trực tiếp phục hồi chính
quyền của bọn địa chủ không còn thì đối với nông dân, chế độ trng thu lơng
thực thừa là không thể chịu đợc. Trong thời chiến "Chính sách cộng sản

1
5


thời chiến" gây ra thiệt hại cho lợi ích nông dân, tuy vậy, sự thiếu thốn, khó
khăn trong đời sống của nông dân và công nhân trong thời kỳ ấy không gây
ra những sự mệt mỏi về tinh thần. Vì quần chúng lao động sẵn sàng lao
động quên mình để góp phần vào việc tiêu diệt bọn phản cách mạng, thiết
lập và giữ chính quyền nhân dân. Nhng sau chiến tranh, khi những hy vọng
trông chờ vào việc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần (không đợc đáp ứng
thì lòng tin giảm dần và sự bất mÃn đà bắt đầu tăng lên) [32, 11].
Sự bất mÃn của nông dân đối với chế độ trng thu lơng thực thừa đÃ
biến thành những cuộc bạo loạn, trong đó đặc biệt đáng chú ý là cuộc bạo
loạn ở tỉnh sản xuất lúa mì (Tam Bốp), và đỉnh cao của phong trào là cuộc

nổi dậy là cuộc bạo loạn của các thủy thủ tại căn cứ hải quân Crôn-Stát
(những lính thủy tân binh ở đây chủ yếu xuất thân từ nông dân). Những ngời nổi dậy đa khẩu hiệu đòi bÃi bỏ chế độ trng thu lơng thực thừa, tự do
buôn bán sản phẩm, trớc hết là lúa mì.
Những cuộc bạo loạn đợc dập tắt nhanh chóng, nhng Lênin coi đó
là triệu chứng đáng lo ngại về sự thu hẹp cơ sở x· héi cđa chÝnh qun X«
viÕt, vỊ sù bÊt m·n của đông đảo quần chúng nhân dân đối với chính sách
kinh tế - xà hội của chính quyền Xô viết. "... Năm 1921, thì chúng tôi vấp
phải một cuộc khủng hoảng chính trị bên trong của nớc Nga Xô viết, theo
tôi đó là cuộc khủng hoảng lớn nhất. Cuộc khủng hoảng đó đà làm cho
không những một bộ phận khá lớn trong nông dân, mà cả công nhân nữa
bất bình" [55, 327]. Qua đó, Lênin đà rút ra hai kết luận quan trọng: Một là,
các cuộc bạo loạn là biểu hiện phản cách mạng của giai cấp t sản, sự phản
cách mạng này còn nguy hiểm hơn cả bọn bạch vệ; Hai là, cần phải thay
đổi chính sách đối với nông dân. Đây là sự đánh dấu bớc đầu của sự thay đổi.
Có thể khái quát nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng năm 1920 1921 là: Các chính sách chủ trơng của Đảng vi phạm lợi ích kinh tế của ngời lao động, trớc hết là nông dân, trong ®iỊu kiƯn hä ®· mƯt mái do chiÕn
tranh, bÞ kiƯt sức vì nạn đói, thiếu công việc làm và thiếu ®iỊu kiƯn b×nh th-

1
6


êng vỊ trËt tù, an toµn x· héi (chđ u do nạn cớp bóc); Sự thoái hoá trong
bộ máy nhà nớc, hiện tợng một bộ phận nhân viên, kể cả một số ngời lÃnh
đạo xa rời quần chúng, thiếu tôn trọng lợi ích quần chúng càng phát triển
thì càng ngày gây thêm mất lòng tin và bất mÃn trong quần chúng; Sự phá
hoại của bọn phản động quốc tế, (nh vụ nổ ở Crôn - Xtít).
Tình hình này đòi hỏi Nhà nớc Xô viết phải thực hiện một cuộc đổi
mới toàn diện trên các mặt kinh tế, chính trị - xà hội, trong đó đổi mới kinh
tế là trọng tâm, là điểm xuất phát. Đáp ứng tình hình này NEP ra đời. Trên
cơ sở đà phân tích ở các mục trớc, có thể khái quát các tiền đề kinh tế - xÃ

hội trên đó NEP đà ra đời nh sau:
+ Chính sách Cộng sản thời chiến là sự vận dụng quan hệ chính trị
vào kinh tế để giải quyết nhiệm vụ chính trị - phục vụ mục tiêu giành chính
quyền. Nay chính sách đó đà hoàn thành vai trò lịch sử của mình và đà bộc
lộ chỗ yếu, chỗ bất hợp lý không còn t cách là một công cụ làm đòn bẩy
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
+ Nhận thức sai lầm về con đờng đi lên chủ nghĩa xà hội. Sau thắng
lợi của Cách mạng tháng Mời, ngay trong nội bộ Đảng Cộng sản (b) Nga
cho rằng, ngay ngày hôm sau thắng lợi của cách mạng, ngay sau khi giai cấp
vô sản đà thiết lập đợc chính quyền - tức nhà nớc công - nông là nớc Nga có
thể đi ngay và đi trực tiếp lên chủ nghĩa xà hội và thực hiện đầy đủ các qui
luật kinh tế của chủ nghĩa xà hội - giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản.
+ Những sai lầm trong nhận thøc vỊ chđ nghÜa x· héi vµ tÝnh chÊt
cđa thêi kỳ quá độ là cơ sở dẫn đến khiếm khuyết về sự nhận thức và vận
dụng các qui luật kinh tế đợc vạch ra ngay trong giai đoạn đầu của thời kỳ
quá độ do Đảng Cộng sản (b) Nga (Đảng cầm quyền đơng thời) đà đa ra mà
Lênin coi đó là những sai lầm nh: chủ trơng quốc hữu hoá nhanh chóng,
xóa bỏ thơng nghiệp t nhân, chợ búa, thi hành chính sách ngăn sông cấm
chợ; chủ trơng quản lý toàn bộ nông sản và trực tiếp quản lý sản xuÊt n«ng

1
7


nghiệp; xóa bỏ các thành phần kinh tế tồn tại trên cơ sở chế độ sở hữu t
nhân, xây dựng nền kinh tế đơn nhất chỉ có một thành phần kinh tÕ x· héi
chđ nghÜa víi hai h×nh thøc qc doanh và tập thể vận động và phát triển
trên cơ sở chế độ sở hữu công cộng xà hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất.
+ Hầu hết cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế bị tiêu hủy trong
chiến tranh, nớc Nga đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị

trầm trọng.
NEP không phải đợc hình thành ngay lập tức mà nó đợc cụ thể hoá
dần dần do những đòi hỏi của tình hình kinh tế, x· héi níc Nga. Tríc hÕt,
nã lµ toµn bé mäi biện pháp chống khủng hoảng khẩn cấp, thì chỉ sau này
mọi ngời mới hiểu sâu sắc NEP nh là chiến lỵc tèi u cđa bíc chun sang
chđ nghÜa x· héi. Vả lại, chỉ đến năm 1922 lần đầu tiên Lênin mới sử dụng
chữ viết tắt "NEP".
1.2. Nội dung cơ bản cđa chÝnh s¸ch kinh tÕ míi

Néi dung cđa NEP cã thể chia thành các vấn đề sau:
1- Chính sách thuế lơng thực và chính sách khôi phục - phát triển
nông nghiệp công nghiệp (bao gồm cả t tởng về công nghiệp hoá
GOELRO);
2- Chính sách khôi phục thơng nghiệp, lu thông hàng hoá;
3- Chính sách ổn định tài chính tiền tệ. Khôi phục và phát triển
kinh tế nhiều thành phần, mở cửa;
4- Chính sách phát triển chủ nghĩa t bản nhà nớc dới chủ nghĩa xÃ
hội;
5- Chính sách tăng cờng quản lý nhà nớc về kinh tế và cải tổ bộ
máy nhà nớc.
1.2.1. Chính sách thuế lơng thực và chính sách khôi phục phát
triển nông nghiệp, công nghiệp (bao gồm cả t tởng về công nghiệp hoá

1
8


GOELRO)
Thuế lơng thực
Sinh ra trong điều kiện chiến tranh, nhằm huy động lơng thực, thực

phẩm cho chiến tranh, chính sách cộng sản thời chiến đà hoàn thành sứ
mạng lịch sử của mình. Chuyển sang giai đoạn hoà bình, chính sách cộng sản
thời chiến đà bộc lộ tất cả những hạn chế của nó, và chính sách thuế lơng
thực ra đời để giải quyết những vấn đề nóng bỏng của tình hình nớc Nga.
Mục tiêu của thuế lơng thực đợc Lênin nêu ra ba vấn đề:
+ Ngời nông dân đợc tự do lu thông lơng thực sau khi đà nộp đủ
thuế cho nhà nớc, tức là thực hành chế độ tự do trao đổi nông phẩm hàng
hoá.
+ Nhà nớc phải nắm đợc lơng thực để đáp ứng cho nhu cầu tiêu
dùng của toàn bộ nền kinh tế quốc dân không phải bằng chính sách cỡng
bức trng thu mà bằng cách thu thuế nông nghiệp và thông qua quan hệ hàng
hoá - tiền tệ giữa nhà nớc với nông dân trên thị trờng (đây là hình thức chủ
yếu).
+ Chính sách thuế lơng thực phải có tác dụng trớc hết là nhanh
chóng cải thiện đời sống cho nông dân, khuyến khích nông dân hăng hái sản
xuất và nâng cao năng suất trong nông nghiệp để cải thiện đời sống của họ.
- Để đạt đợc mục tiêu trên, chính sách thuế lơng thực bao gồm các
nội dung chủ yếu: Qui định mức thuế ổn định trong một thời gian nhất định;
mức thuế giảm hai lần so với chính sách trng thu lơng thực thừa; qui định
hình thức nộp thuế đơn giản, thuận tiện bao gồm: hình thức hiện vật, hình
thức tiền và hình thức tổng hợp cả tiền và hiện vật; qui định mức đóng thuế
khác nhau đối với các tầng lớp xà hội: bần nông chỉ phải nộp 1,2% thu
nhập, tơng tự trung nông: 3,5%, phú nông: 5,6%; ngoài số thuế phải thu
nộp, nông dân có toàn quyền sử dụng số sản phẩm còn lại.

1
9


Thực hiện mục tiêu và nội dung thuế lơng thực, có hai vấn đề đặt

ra: một là, tại sao nhà nớc vô sản lại đặt ra vấn đề cải thiện đời sống nông
dân chứ không là công nhân? nh vậy có hữu khuynh không? vấn đề này đợc
Lênin giải thích rằng: đó không phải là hữu khuynh. Bởi vì, muốn cải thiện
đời sống của giai cấp công nhân thì công nhân phải có việc làm, mà muốn
có việc làm thì nhà máy, xí nghiệp phải hoạt động, nhà máy, xí nghiệp
muốn hoạt động thì phải có nguyên liệu, mặt khác, công nhân cũng cần
phải có lơng thực. Vì vậy, nếu muốn có lơng thực cho công nhân và nguyên
liệu cho công nghiệp thì trớc hết phải thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và cải
thiện đời sống nông dân trớc để họ có đủ sức phát triển sản xuất. Hai là, để
cải thiện đời sống nông dân thì mức thuế phải thấp. Nh vậy, nhà nớc làm
thế nào để có đủ số lơng thực cần thiết. Thực tế cho thấy, năm 1921 nhà nớc chỉ thu đợc 240 triệu pút lúa mì so với 423 triệu pút trng thu trớc đây.
Nhng để bù lại, nông dân hăng hái sản xuất, mở rộng diện tích nên tổng sản
lợng lơng thực xà hội và các nông sản khác tăng lên, nhà nớc qua con đờng
trao đổi đà có đợc khối lợng lơng thực nhiều hơn.
Ngoài ra, do mức thuế ổn định nên nhà nớc thu thuế dễ dàng, thuận
lợi.
- Thuế lơng thực là đòn seo mạnh mẽ để khôi phục nền nông
nghiệp sau chiến tranh, biểu hiện tính qui luật đầu tiên của quá trình khôi
phục kinh tế. Bởi vì, "thuế lơng thực sẽ giúp vào việc cải thiện nền kinh tế
nông dân. Bây giờ, nông dân sẽ bắt tay vào việc một cách yên tâm và hăng
hái, và đó chính là điểm chủ yếu" [53, 298].
Khôi phục và phát triển nền nông nghiệp hàng hoá
Khi chính sách thuế lơng thực phát huy tác dụng, số nông sản thừa
tăng đến một mức độ nào đó sẽ hình thành trao đổi, nếu không có trao đổi
thì sẽ mất tác dụng kích thích. Bởi vậy, "thuế lơng thực là một bớc quá độ
từ chế độ cộng sản thời chiến đến chế độ trao đổi xà héi chđ nghÜa b×nh th-

2
0




×