Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của khách hàng tại siêu thị emart gò vấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM
HỮU CƠ CỦA KHÁCH HÀNG TẠI SIÊU THỊ EMART GÕ VẤP
Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 7 34 01 01

PHAN THỊ MỸ DUYÊN

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM
HỮU CƠ CỦA KHÁCH HÀNG TẠI SIÊU THỊ EMART GÕ VẤP
Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 7 34 01 01
Họ và tên sinh viên: PHAN THỊ MỸ DUYÊN
Mã số sinh viên: 050607190093
Lớp sinh hoạt: HQ7-GE13

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. CẢNH CHÍ HỒNG


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


i
TÓM TẮT
Tài liệu nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua thực phẩm hữu
cơ của khách hàng tại siêu thị Emart Gị Vấp” đƣợc thực hiện thơng qua phƣơng
pháp nghiên cứu định tính lẫn định lƣợng với cỡ mẫu nghiên cứu chính thức là 368
khách hàng đã mua và sử dụng thực phẩm hữu cơ của siêu thị Emart Gò Vấp. Sử
dụng phần mềm thống kê SPSS phiên bản 25 là cơng cụ phân tích dữ liệu. Xác định
và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tác động đến ý định mua TPHC của
khách hàng tại siêu thị Emart GV là mục tiêu chính của nghiên cứu. Tác giả tổng
hợp các lý thuyết và các khái niệm liên quan đến hành vi mua hàng; khái niệm “siêu
thị” ; khái niệm “thực phẩm hữu cơ và các khái niệm liên quan khác là nền tảng cho
bài nghiên cứu.
Dựa trên những cơ sở lý thuyết nền tảng và liên hệ các nghiên cứu trƣớc đó,
tác giả đề xuất một mơ hình nghiên cứu bao gồm năm biến, cụ thể: (1) Sự quan tâm
đến sức khỏe; (2) An toàn thực phẩm; (3) Chất lƣợng sản phẩm; (4) Sự quan tâm
đến mơi trƣờng; (5) Giá cả có tác động đến ý định mua TPHC của khách hàng tại
siêu thị Emart GV. Dựa vào kết quả từ nghiên cứu, tác giả đã phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng đến ý định mua TPHC của khách hàng tại siêu thị Emart GV và đƣa ra
các hàm ý quản trị giúp ban lãnh đạo siêu thị Emart cải thiện dịch vụ để có thể phục
vụ khách hàng tốt hơn trong hoạt động kinh doanh mặt hàng thực phẩm hữu cơ
đồng thời tăng khả năng sinh lời và cạnh tranh với đối thủ.
Từ Khóa: thực phẩm hữu cơ, siêu thị Emart Gị Vấp, khách hàng.


ii

SUMMARY

Research document: "Factors Influencing the Intention to Purchase Organic
Food Among Customers at Emart Go Vap Supermarket" was conducted using a
mixed-methods research approach, performing a mix of qualitative and quantitative
methods. The official study included 368 customers who had purchased and used
organic food products at Emart Go Vap Supermarket. The collected data was
analyzed using SPSS statistical software version 25. The primary objective of the
study was to identify and measure the extent of influence of various factors on
customers' intention to purchase organic food at Emart Go Vap Supermarket. The
author synthesized relevant theories related to consumer behavior and key concepts
pertinent to the topic such as "supermarket" and "organic food," among others.
Based on foundational theories and prior relevant studies, the author
proposed a search model including five that influence the intention to purchase
natural food: (1) Health consciousness, (2) Food security, (3) Product quality, (4)
Environmental concern, and (5) Price. These factors collectively influence
customers' intention to purchase organic food at Emart Go Vap Supermarket.
Drawing conclusions from the research findings, the author analyzed the factors
influencing customers' intention to purchase organic food and put forth managerial
implications to assist the leadership of Emart Supermarket in enhancing their
service to better serve customers in the realm of organic food business and to
improve their competitiveness in the market.
Keywords: organic foods, Emart Go Vap supermarket, customers.


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Phan Thị Mỹ Duyên, sinh viên thuộc hệ đào tạo chất lƣợng cao
khóa 7 – ngành Quản trị kinh doanh – của Trƣờng Đại học Ngân Hàng thành phố
Hồ Chí Minh.
Tơi xin cam kết rằng bài khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu

riêng của tác giả dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Cảnh Chí Hồng. Kết quả bài nghiên
cứu là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc cơng bố trƣớc đây hoặc
các nội dung đã thực hiện bởi ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong
khóa luận.
Sinh viên thực hiện

Phan Thị Mỹ Duyên


iv

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian đào tạo và học hành tại trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM.
Em đƣợc học hỏi đƣợc rất nhiều kiến thức cũng nhƣ nhận đƣợc sự hỗ trợ, giúp đỡ
của thầy cơ, gia đình và bạn bè. Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
đã dạy dỗ, hỗ trợ và giúp đỡ em trong thời gian vừa qua.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy TS. Cảnh Chí Hoàng đã
trực tiếp truyền đạt kiến thức và hƣớng dẫn tận tình cho em trong suốt q trình
thực hiện khóa luận này.
Hơn hết, em xin cảm ơn gia đình đã ủng hộ cả về vật chất và tinh thần để em
có đủ điều kiện học tập. Đồng thời cảm ơn các bạn đã quan tâm, động viên và giúp
đỡ.
Do khả năng, kiến thức và thời gian còn khá hạn hẹp vì thế khóa luận có thể
có một vài những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu của Q Thầy
Cơ để khóa luận có thể hồn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện

Phan Thị Mỹ Duyên



v

MỤC LỤC
TÓM TẮT.................................................................................................................... i
SUMMARY ................................................................................................................ ii
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ iv
MỤC LỤC .................................................................................................................. v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ x
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ xii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .............................................................. 1
1.1. Lý do chọn đề tài. ................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3
1.4.1. Đối tƣợng .................................................................................................. 3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.5.1. Nghiên cứu định tính ................................................................................ 3
1.5.2. Nghiên cứu định lƣợng ............................................................................. 3
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 3
1.6.1. Đóng góp về mặt lý thuyết ....................................................................... 3
1.6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn ....................................................................... 4



vi
1.7. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 4
1.8. Cấu trúc khóa luận ............................................................................................... 5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................. 6
2.1. Cơ sở lý thuyết..................................................................................................... 6
2.1.1. Khái niệm về thực phẩm .......................................................................... 6
2.1.2. Khái niệm về thực phẩm hữu cơ .............................................................. 6
2.1.3. Khái niệm về ý định hành vi .................................................................... 7
2.1.4. Khái niệm về ngƣời tiêu dùng .................................................................. 8
2.1.5. Khái niệm ý định mua hàng ..................................................................... 9
2.2. Các mơ hình lý thuyết liên quan ........................................................................ 10
2.2.1. Lý thuyết hành động hợp lý.................................................................... 10
2.2.2. Lý thuyết hành vi hoạch định ................................................................. 10
2.3. Các nghiên cứu trƣớc......................................................................................... 11
2.3.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài .......................................................................... 11
2.3.2. Nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................... 12
2.3.3. Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây ....................................................... 13
2.4. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu đề xuất ........................................................ 14
2.4.1. Mơ hình nghiên cứu................................................................................ 14
2.4.2. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................ 15
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 19
3.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 19
3.2. Xây dựng thang đo ............................................................................................ 21
3.2.1. Sự quan tâm đến sức khỏe (SK) ............................................................. 21
3.2.2. An toàn thực phẩm (AT) ......................................................................... 22
3.2.3. Chất lƣợng sản phẩm (CL) ..................................................................... 22


vii
3.2.4. Sự quan tâm đến môi trƣờng (MT) ........................................................ 23

3.2.5. Nhận thức về giá cả (GIA) ..................................................................... 24
3.2.6. Ý định mua thực phẩm hữu cơ (YDM) .................................................. 25
3.3. Nghiên cứ định lƣợng ........................................................................................ 26
3.3.1. Phƣơng pháp chọn mẫu .......................................................................... 26
3.3.2. Phân tích dữ liệu ..................................................................................... 27
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 34
4.1. Thống kê mô tả dữ liệu mẫu nghiên cứu ........................................................... 34
4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo .......................................................................... 35
4.2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha ............... 35
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................... 39
4.3. Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính bội ......................................................... 43
4.3.1. Phân tích tƣơng quan Pearson ................................................................ 43
4.3.2. Kiểm định mơ hình hồi quy và các giả thuyết nghiên cứu ..................... 43
4.3.3. Kiểm định phân phối chuẩn.................................................................... 45
4.3.4. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ..................................................... 47
4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu ........................................................................... 48
4.5. So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu liên quan ................................ 49
CHƢƠNG 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ RÚT RA TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........ 52
5.1. Đề xuất hàm ý .................................................................................................... 52
5.1.1. Sự quan tâm đến môi trƣờng (MT) ........................................................ 52
5.1.2. An toàn thực phẩm (AT) ......................................................................... 52
5.1.3. Chất lƣợng sản phẩm (CL) ..................................................................... 52
5.1.4. Nhận thức về giá cả (GIA) ..................................................................... 53
5.1.5. Sự quan tâm đến sức khỏe (SK) ............................................................. 53


viii
5.2. Hạn chế của đề tài và định hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................... 54
5.2.1. Về mặt hạn chế: ...................................................................................... 54
5.2.2. Định hƣớng nghiên cứu tiếp theo ........................................................... 54

5.3. Kết luận ............................................................................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ xii
PHỤ LỤC ................................................................................................................ xiv


ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT

Ý NGHĨA

ATTP

An toàn thực phẩm

CLSP

Chất lƣợng sản phẩm

EFA

Exploratory Factory Analysis

GC

Giá cả

GV


Gò Vấp

TP

Thành phố

TPB

Thuyết hành vi hoạch định

TPHC

Thực phẩm hữu cơ

TRA

Thuyết hành động hợp lý


x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây......................................................... 14
Bảng 2.2 Tổng hợp các giải thuyết nghiên cứu ........................................................ 18
Bảng 3.1. Kết quả hiệu chỉnh thang đo “Sự quan tâm đến sức khỏe” ..................... 21
Bảng 3.2. Kết quả hiệu chỉnh thang đo “An toàn thực phẩm” ................................. 22
Bảng 3.3. Kết quả hiệu chỉnh thang đo “Chất lƣợng sản phẩm” ............................. 22
Bảng 3.4. Kết quả hiệu chỉnh thang đo “Sự quan tâm đến môi trƣờng” .................. 23
Bảng 3.5. Kết quả hiệu chỉnh thang đo “Giá cả” ..................................................... 25
Bảng 3.6. Kết quả hiệu chỉnh thang đo “Ý định mua thực phẩm hữu cơ” ............... 26
Bảng 4.1. Thống kê mô tả mẫu quan sát theo đặc điểm giới tính ............................ 34

Bảng 4.2. Thống kê mô tả mẫu quan sát theo đặc điểm Nghề nghiệp ..................... 34
Bảng 4.3. Thống kê mô tả mẫu quan sát theo đặc điểm thu nhập ............................ 35
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “Sự quan tâm đến sức khỏe” ..... 35
Bảng 4.5. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “An toàn thực phẩm” ................. 36
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “Chất lƣợng sản phẩm” ............. 37
Bảng 4.7. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “Sự quan tâm đến môi trƣờng” .. 37
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “Giá cả” ..................................... 38
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “Ý định mua thực phẩm hữu cơ”
.................................................................................................................................. 39
Bảng 4.10. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập ........................... 39
Bảng 4.11. Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích của các biến nghiệm thức.................. 40
Bảng 4.12. Kết quả EFA thang đo các biến độc lập ................................................. 41
Bảng 4.13. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc ............................. 42
Bảng 4.14. Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích của các biến độc lập .......................... 42
Bảng 4.15. Kết quả EFA thang đo biến phụ thuộc ................................................... 42
Bảng 4.17. Bảng đánh giá độ phù hợp theo R2 ........................................................ 43
Bảng 4.18. Bảng phân tích phƣơng sai ANOVA ...................................................... 44
Bảng 4.19. Kết quả phân tích kiểm định các hệ số hồi quy ..................................... 44
Bảng 4.20. Xác định theo mức độ tác động của các biến độc lập ............................ 45
Bảng 4.21. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu .............................. 48


xi


xii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Thuyết hành vi có hoạch định (TPB) ......................................................... 8
Hình 2.2. Mơ hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA) ............................................ 10
Hình 2.3. Mơ hình TPB ............................................................................................ 11

Hình 2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 15
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 19
Hình 3.2. Quy trình phân tích One-wayg Anova ........................................................ 32
Hình 4.1. Đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn hóa .......................................................... 46
Hình 4.2. Biểu đồ Histogram.................................................................................... 46
Hình 4.3. Biểu đồ P-P Plot ....................................................................................... 47
Hình 4.4. Kết quả nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.


1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Xu hƣớng dùng TPHC ngày càng đƣợc ƣa chuộng và phổ biến trong cuộc
sống hiện đại. Ngƣời tiêu dùng ngày càng lo lắng đến sức khỏe và môi trƣờng, và
thực phẩm hữu cơ đƣợc coi là một lựa chọn tốt cho cả hai yếu tố này. Thực phẩm
hữu cơ đƣợc trồng trọt và sản xuất theo các phƣơng pháp tự nhiên, khơng sử dụng
hóa chất độc hại, thuốc trừ sâu hay phân bón hóa học. Một trong những lợi ích lớn
của việc tiêu dùng TPHC là các chất dinh dƣỡng tốt hơn cho cơ thể đƣợc cung cấp.
Thực phẩm hữu cơ thƣờng có hàm lƣợng vitamin, khống chất, chất xơ và chất
chống oxy hóa với hàm lƣợng cao hơn so với thực phẩm đƣợc trồng bằng các
phƣơng pháp khác. Trong q trình sản xuất và ni trồng, thực phẩm hữu cơ đƣợc
sản xuất khơng sử dụng hóa chất giúp giữ nguyên các chất dinh dƣỡng tự nhiên
trong thực phẩm. Khi tiêu thụ thực phẩm hữu cơ cũng có thể dẫn đến sự giảm thiểu
nguy cơ tiếp xúc với các hóa chất tổng hợp, hormone, và vi khuẩn kháng sinh.
Vì là một quốc gia đang phát triển với dân số và mức sống đƣợc nâng cao, xu
hƣớng tiêu dùng thực phẩm hữu cơ có nhiều khả năng phát triển ở Việt Nam. Ngƣời
dân ngày càng có ý thức dùng thực phẩm xanh, sạch vì sự cảnh giác với “thực phẩm
bẩn”. Báo cáo về xu hƣớng tiêu dùng thực phẩm hữu cơ từ AC Nielsen đã chỉ ra
rằng, có đến 86% khách hàng tại Việt Nam chọ thực phẩm hữu cơ cho bữa ăn chính

hàng ngày của gia đình họ, vì chú trọng sự an toàn, giá trị dinh dƣỡng và hƣơng vị.
Các chuyên gia cũng đã nhận ra rằng, với sự gia tăng về lƣơng thƣởng thì đời sống
của ngƣời dân sẽ cải thiện, tầng lớp trung lƣu ngày càng phát triển, điều này đã dẫn
đến việc ngƣời tiêu dùng trở nên thông minh hơn, hƣớng đến lối sống xanh và lành
mạnh bằng việc sử dụng thực phẩm hữu cơ, nguyên liệu sạch. Đặc biệt là sau thời
kỳ bùng phát dịch COVID - 19 thì ngƣời tiêu dùng ngày càng lo lắng nhiều hơn đến
sức khỏe của bản thân và gia đình. Do vậy, các siêu thị lớn nhỏ, trung tâm thƣơng
mại lại càng phải nhập mặt hàng này nhiều hơn. Nếu đi theo xu hƣớng đó, thị
trƣờng thực phẩm hữu cơ organic sẽ trở thành mảnh đất màu mỡ cho các doanh
nghiệp khai thác. Tại thị trƣờng nội địa, một số chuỗi siêu thị lớn tuyên bố dành
nhiều diện tích gian hàng cho các thực phẩm hữu cơ nhƣ Lotte Mart, Big C, Co.op
Mart và Emart. Siêu thị Emart Gò Vấp mặc dù ra đời sau so với các hệ thống siêu


2
thị lớn khác tuy nhiên đã xây dựng uy tín trong việc cung cấp các sản phẩm hữu cơ
chất lƣợng cao cho ngƣời tiêu dùng. Thông qua chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ
chuyên nghiệp, siêu thị đã tạo đƣợc niềm tin và sự tin tƣởng của khách hàng, đặc
biệt là qua việc cung cấp các loại thực phẩm hữu cơ chất lƣợng cao. Thị trƣờng siêu
thị sôi nổi về mặt hàng thực phẩm hữu cơ, siêu thị Emart cần phải hỗ trợ khách
hàng kết hợp cải tiến dịch vụ trải nghiệm mua sắm để làm cho việc mua thực phẩm
hữu cơ trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn bao giờ hết. Do đó, nhằm giúp siêu thị
Emart Gị Vấp có hƣớng đi đúng đắn trong sự phát triển kinh doanh những sản
phẩm hữu cơ có hiệu quả để trở thành sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng khi
mua sắm và tăng tính cạnh tranh trong thị trƣờng khốc liệt, nghiên cứu “Các yếu tố
ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của khách hàng tại siêu thị Emart
Gò Vấp” đƣợc tiến hành thực hiện.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết

định mua thực phẩm hữu cơ của khách hàng tại siêu thị Emart Gò Vấp. Qua đó, đề
xuất biện pháp giúp siêu thị E-Mart GV thu hút khách hàng và tăng mạnh ý định
mua TPHC của khách hàng tại siêu thị.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của
khách hàng tại siêu thị Emart Gò Vấp;
- Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố có ảnh hƣởng đến ý định mua
thực phẩm hữu cơ của khách hàng tại siêu thị Emart Gò Vấp;
- Đề xuất các hàm ý quản trị để giúp siêu thị E-Mart Gị Vấp có biện pháp
thu hút khách hàng và gia tăng ý định mua thực phẩm hữu cơ của khách hàng tại
siêu thị Emart Gò Vấp;
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của khách
hàng tại Emart Gò Vấp?
- Mức độ tác động của các yếu tố này đến ý định mua sắm của khách hàng
nhƣ thế nào ?


3
- Các hảm ý quản trị nào đƣợc đề xuất để giúp siêu thị Emart Gị Vấp có
những biện pháp thu hút khách hàng và gia tăng ý định mua thực phẩm hữu cơ của
khách hàng tại siêu thị.
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tƣợng
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hƣớng đến ý định mua
thực phẩm hữu cơ của khách hàng tại siêu thị Emart Gò Vấp.
- Đối tƣợng khảo sát: Khách hàng đã từng mua thực phẩm hữu cơ tại siêu thị
Emart Gò Vấp.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về mặt khơng gian: siêu thị Emart Gị Vấp

- Phạm vi về mặt thời gian: thời gian khảo sát đƣợc diễn ra trong tháng
8/2023
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1. Nghiên cứu định tính
Tác giả lƣợc khảo các nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc liên quan đến đề
tài nghiên cứu từ đó đề xuất mơ hình và giả thuyết nghiên cứu. Bên cạnh đó, thơng
qua việc tìm hiểu những bài báo và nghiên cứu trƣớc đó để thiết kế sơ bộ bảng câu
hỏi phù hợp với mẫu nghiên cứu là khách hàng tại siêu thị Emart. Phƣơng pháp
nghiên cứu định tính đƣợc dùng bao gồm thu thập, so sánh và tổng hợp.
1.5.2. Nghiên cứu định lƣợng
Tác giả dùng các phân tích định lƣợng nhƣ kiểm định độ tin cậy thang đo
Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và thực hiện xem xét mơ hình
hồi quy để phân tích tác động của các biến nghiệm thức đến biến phụ thuộc.
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.6.1. Đóng góp về mặt lý thuyết
Nghiên cứu này đóng góp về mặt lý thuyết thơng qua q trình xây dựng một
mơ hình nghiên cứu để khảo sát các u tố ảnh hƣởng đến ý định mua thực phẩm
hữu cơ của khách hàng tại siêu thị Emart Gị Vấp. Mơ hình lý thuyết này đã giúp hệ
thống hóa cơ sở lý thuyết liên quan đến ý định mua. Kết quả tổng quan lý thuyết
của nghiên cứu đã giúp mở rộng thêm về ý định mua thực phẩm hữu cơ.


4
1.6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu giúp hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định
mua
thực phẩm hữu cơ của khách hàng tại siêu thị Emart Gò Vấp. Điều này mang lại ý
nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho ban quản lý doanh nghiệp nhằm
nắm bắt kịp nhu cầu và mong đợi khách hàng. Thông qua các kiểm định các yếu tố
ảnh hƣởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ tại siêu thị Ẹmart GV sẽ giúp đóng

góp vào việc cải thiện chính sách để phục vụ khách hàng tốt nhất. Các kết quả
nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng để tác động vào sự hài lòng và đáp ứng nhu cầu của
khách hàng, từ đó các ban quản lý sẽ xây dựng chính sách để phục vụ khách hàng.
1.7. Nội dung nghiên cứu
Nội dung chính của bài luận văn bao gồm 5 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu
Mục tiêu của chƣơng 1: Chƣơng này sẽ giới thiệu tổng quan về bài nghiên
cứu
bao gồm tính cấp thiết của nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,
đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu và cấu trúc hoàn chỉnh của bài nghiên cứu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Mục tiêu của chƣơng 2: Chƣơng này, tác giả sẽ cập nhật và trình bày các cơ
sở lý thuyết nghiên cứu liên quan đến sự tƣơng tác của ngƣời dùng và tiến hành liên
hệ đến nghiên cứu trƣớc để khái quát, nghiên cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan
đến bài nghiên cứu.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Mục tiêu của chƣơng 3: Từ các cơ sở lý thuyết nền tảng đƣợc lụa chọn ở
chƣơng 2, chƣơng 3 sẽ đề cập đến quy trình nghiên cứu, chọn mẫu nghiên cứu, dữ
liệu nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu, các biến có trong nghiên cứu để có thể thu
thập kết quả tƣơng đồng với mục đích của bài nghiên cứu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Mục tiêu của chƣơng 4: Chƣơng này thực hiện thống kê mơ tả các biến đã
đƣợc đề xuất trong mơ hình, kiểm định các giả thuyết, đánh giá độ tin cậy. Từ kết


5
quả đó tiếp tục phân tích sự tƣơng quan giữa các biến có trong mơ hình và nhận xét
mức độ tác động của các biến đến sự mua hàng tại siêu thị Emart.
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Mục tiêu của nghiên cứu: Nhờ có kết quả nghiên phân tích từ chƣơng 4 và

các giả thuyết đƣợc nêu ra ở chƣơng 2, tiến hành đƣa ra những mục tiêu và hàm ý
quản trị đề xuất cho những vấn đề liên quan có ảnh hƣởng đến sự tƣơng tác của
khách hàng tại siêu thị Emart GV.
Bên cạnh đó, bài luận còn bao gồm các mục nhỏ khác nhƣ: Mục lục; Danh
mục bảng biểu; Danh mục hình ảnh; Phần Mở Đầu; Phần Kết luận; Phụ lục.
1.8. Cấu trúc khóa luận
Chƣơng 1: Giới thiệu nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý quản trị
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 01, tác giả trình bày các tóm tắt nội dung quan trọng và cần thiết
cho nghiên cứu. Thông qua lý do chọn đề tài và các mục trong chƣơng giúp tác giả
đã khái quát sơ lƣợc tạo cơ sở cho các chƣơng tiếp theo. Qua đó, giúp ngƣời đọc có
thể dễ dàng hình dung và có cái nhìn khái qt về các vấn đề đƣợc đặt ra trong
nghiên cứu.


6

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT
NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Khái niệm về thực phẩm
Viện Từ điển học và Bách khoa thƣ Việt Nam (trực thuộc Viện Hàn lâm
Khoa học xã hội Việt Nam) giải nghĩa “thực phẩm là những vật phẩm có tác dụng
ni sống con ngƣời. Thực phẩm qua q trình đồng hóa và dị hóa cung cấp cho cơ
thể lƣợng calo cần thiết duy trì các hoạt động sống. Nhu cầu thực phẩm của cơ thể
phụ thuộc vào lứa tuổi, thể trọng, cƣờng độ lao động, tình trạng sức khỏe,... Trung

bình mỗi tháng một ngƣời cần khoảng 60 kilogram thực ăn các loại. Theo thành
phần hóa học, thực phẩm đƣợc chia thành: thực phẩm đạm (cá, thịt, sữa, trứng,...)
thực phẩm giàu chất đƣờng (thóc, gạo, bột mì, đƣờng,...), thực phẩm giàu chất béo
(lạc, vừng,...). Theo nguồn gốc, thực phẩm đƣợc chia thành thực phẩm có nguồn
gốc động vật, thực phẩm có nguồn gốc thực vật, thực phẩm có nguồn gốc vi sinh
vật. Thực phẩm có loại ăn đƣợc ngay, có loại phải qua chế biến thì cơ thể mới hấp
thu đƣợc”.
Thực phẩm là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm các chất dinh dƣỡng nhƣ: chất
đạm (protein), chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit) , hoặc nƣớc giúp cung cấp các
chất dinh dƣỡng để nuôi sống con ngƣời hay động vật thông qua việc tiêu thụ trực
tiếp thức. Trải qua các thời kỳ khác nhau của lịch, thức ăn đƣợc chế biến đa dạng và
có nhiều hình thức khác nhau nhƣ thực phẩm tƣơi sống, thực phẩm đông lạnh, thực
phẩm chay, thực phẩm ăn kiêng,… nhằm phục vụ nhu cầu cấp thiết của con ngƣời.
2.1.2. Khái niệm về thực phẩm hữu cơ
Thực phẩm hữu cơ là thực phẩm đƣợc sản xuất bằng phƣơng pháp canh tác
hữu cơ, đƣợc trồng, xử lý và chế biến tránh các chất tổng hợp, kháng sinh hormone,
phụ gia nhân tạo (chất bảo quản, chất làm ngọt, hƣơng liệu, phẩm màu và bột ngọt



×