Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO
THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM
Ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 7 34 02 01

NGUYỄN THỤY NHẬT VI

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO THANH
KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
TẠI VIỆT NAM
Ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 7 34 02 01

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỤY NHẬT VI
Mã số sinh viên: 050607190638
Lớp sinh hoạt: HQ7-GE07


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


i

TÓM TẮT
Với chủ đề nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hƣởng đến RRTK của các ngân
hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam” đề cập chủ yếu về vấn đề rủi ro thanh
khoản và lƣợc khảo những nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến các yếu tố
ảnh hƣởng đến thanh khoản với phạm vi trong 26 NHTM tại Việt Nam trong
khoảng thời gian từ năm 2012-2022 với những số liệu đƣợc tập hợp từ những báo
cáo tài chính và thƣờng niên của những ngân hàng này.
Đề tài sử dụng chỉ số Khe hở tài trợ (FGAP) là đại diện cho biến phụ thuộc
và những biến độc lập là Quy mô ngân hàng (SIZE), Tỷ lệ nợ cho vay trên tổng tài
sản (TLA), Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), Tỷ lệ nợ xấu (NPL), Tỷ lệ
vốn chủ sở hữu (CAP), Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR), Chỉ số GDP và chỉ số
lạm phát (INF). Bài viết đã dựa trên mơ hình Pooled OLS, FEM, REM để đo lƣờng
RRTK và sau đó sử dụng mơ hình FGLS để khắc phục những khuyết tật để tăng độ
đáng tin cho mơ hình. Kết quả cuối cùng cho thấy các yếu tố Quy mô ngân hàng
(SIZE), Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP), chỉ số GDP, Chỉ số lạm phát
(INF), Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (TLA) có ảnh hƣởng cùng chiều đến RRTK,
còn những chỉ số là Tỷ lệ nợ xấu (NPL), Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (LLR), Tỷ
suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), thì khơng có ý nghĩa thống kê đối với
RRTK.
Qua kết quả trên, tác giả sẽ đề xuất một vài ý kiến liên quan đến vấn đề và
một vài kiến nghị để giúp cho ngân hàng có thể giảm thiểu đƣợc RRTK.



ii

ABSTRACT
The research topic "Factors affecting the liquidity risk of joint-stock
commercial banks in Vietnam" mainly deals with the issue of liquidity risk and
reviews domestic and foreign studies related to liquidity risk. The factors affecting
liquidity range from 26 commercial banks in Vietnam from 2012 to 2022, with the
data collected from the financial and yearly reports of these banks.
This topic uses the Funding Gap Index (FGAP) as a representative for the
dependent variable, and the independent variables are Bank size (SIZE), Debt-tototal assets (TLA) ratio, and Profitability ratio. Return on Equity (ROE), Bad Debt
Ratio (NPL), Equity Ratio (CAP), Credit Provision Ratio (LLR), GDP and Inflation
Index (INF) ). The article is based on the Pooled OLS, FEM, REM model to
measure the RRTK and uses the FGLS to overcome the defects and increase the
model's reliability model. The final results show that the factors Bank Size (SIZE),
Equity to Total Assets (CAP), GDP Index, Inflation Index (INF), and Loans to Total
Assets (TLA) have a positive effect on credit risk, while the indicators are NPL ratio
(NPL), Credit risk provision ratio (LLR), Return on equity (ROE), is not
statistically significant for RRTK.
Through the above results, the author will propose some ideas related to the
problem and some recommendations to help the bank reduce the risk of credit risk.


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Nguyễn Thụy Nhật Vi hiện là sinh viên Chƣơng trình Chất lƣợng
cao khóa 7 của Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, chun ngành
Tài chính-Ngân hàng. Khố luận này là kết quả cho q trình nghiên cứu của tơi,
với nội dung nghiên cứu là trung thực, các kết quả do ngƣời khác nghiên cứu hay đã

đƣợc cơng bố rồi đƣợc trích dẫn nguồn đầy đủ trong khoá luận.
Tác giả

Nguyễn Thụy Nhật Vi


iv

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô đã giảng dạy và
truyền đạt những kiến thức bổ ích và những chia sẻ thật tâm đến chúng tôi - sinh
viên của trƣờng Trƣờng đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Và bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến cơ TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
đã hƣớng dẫn và tận tình chỉ bảo cũng nhƣ hỗ trợ tôi và đƣa ra các lời khun để tơi
có thể hồn thành đƣợc bài khóa luận này.
Cuối cùng, do bản thân tơi cịn nhiều thiếu sót và vốn kiến thức cịn hạn chế,
tơi rất hy vọng sẽ nhận đƣợc các ý kiến của các q thầy cơ để tơi có thể hồn thiện
bài luận của mình một cách tốt nhất và học đƣợc nhiều những kiến thức bổ ích cũng
nhƣ kinh nghiệm để cải thiện vốn hiểu biết của mình hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô,
Tác giả

Nguyễn Thụy Nhật Vi


v

MỤC LỤC
TÓM TẮT .......................................................................................................... i
ABSTRACT ...................................................................................................... ii

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iv
BẢNG VIẾT TẮT .......................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. x
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... xi
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ....................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 2
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu........................................ 2
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 3
1.6 Bố cục khóa luận ..................................................................................... 3
TĨM TẮT CHƢƠNG 1 .................................................................................... 4
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN ......................... 5
2.1. Tổng quan về rủi ro thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại ................ 5
2.1.1. Khái quát về rủi ro thanh khoản ........................................................................... 5
2.1.2. Cung - cầu thanh khoản ........................................................................................ 5

2.2. Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro thanh khoản ............................................ 7
2.2.1. Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro thanh khoản bằng khe hở tài trợ ............................ 7
2.2.2. Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro thanh khoản bằng các chỉ số thanh khoản ............. 8
2.2.3. Cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản tại các ngân
hàng thƣơng mại ............................................................................................................. 9

2.3. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến các yếu tố ảnh
hƣởng đến rủi ro thanh khoản ...................................................................... 10
2.3.1. Nghiên cứu trên thế giới ..................................................................................... 10
2.3.2 Nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................................... 11

TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .................................................................................. 15



vi

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 16
3.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 16
3.2. Mơ hình nghiên cứu ............................................................................. 17
3.2.1. Biến phụ thuộc .................................................................................................... 18
3.2.2. Các biến độc lập ................................................................................................. 19

3.3 Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................. 24
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 26
3.4.1. Các kiểm định để lựa chọn mô hình phù hợp ..................................................... 26
3.4.2. Kiểm định khuyết tật của mơ hình .................................................................... 27
3.4.3. Khắc phục mơ hình bằng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất tổng quát khả thi
(FGLS) .......................................................................................................................... 28

TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .................................................................................. 29
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 30
4.1. Thống kê mô tả ..................................................................................... 30
4.2. Ma trận tƣơng quan ............................................................................... 32
4.3 Kiểm định lựa chọn mơ hình ................................................................. 33
4.3.1. Kiểm định F-Test để lựa chọn giữa mơ hình Pooled OLS và mơ hình tác động
cố định (FEM) .............................................................................................................. 34
4.3.2. Kiểm định hausman để lựa chọn giữa mơ hình (FEM) và tác động ngẫu nhiên
(REM) ........................................................................................................................... 34
4.3.3. Kiểm định đa cộng tuyến ................................................................................... 35
4.3.4. Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi ............................................................... 36
4.3.5. Kiểm định tự tƣơng quan ................................................................................... 36


4.4. Khắc phục khuyết tật mơ hình bằng phƣơng pháp FGLS .................... 37
4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................... 38
4.5.1. Tác động của quy mô ngân hàng (SIZE) đến rủi ro thanh khoản....................... 38
4.5.2. Tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) đến rủi ro thanh
khoản ............................................................................................................................ 39
4.5.3. Tác động của chỉ số dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản (TLA) đến rủi ro thanh
khoản ............................................................................................................................ 39
4.5.4. Tác động của gia tăng kinh tế (GDP) đến rủi ro thanh khoản ............................ 40
4.5.5. Tác động của lạm phát (INF) đến rủi ro thanh khoản ........................................ 40


vii

TÓM TẮT CHƢƠNG 4 .................................................................................. 40
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................... 41
5.1. Kết luận của đề tài................................................................................. 41
5.2.1 Chính sách về vốn ............................................................................................... 42
5.2.2 Ngân hàng cần tăng tổng tài sản hiện có ............................................................. 42
5.2.3 Đa dạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng .................................................... 42
5.2.4 Tăng cƣờng khả năng phân tích, dự báo tỷ lệ lạm phát trong hoạt động kinh
doanh ............................................................................................................................ 43
5.2.5 Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ..................................... 43

TÓM TẮT CHƢƠNG 5 .................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 46
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 49


viii


BẢNG VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

1

NHTM

Ngân hàng Thƣơng mại

2

NHTMCP

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần

3

RRTK

Rủi ro thanh khoản

4

REM

Mơ hình tác động ngẫu nhiên


5

FEM

Mơ hình tác động cố định

6

FGLS

7

Pooled OLS

Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất
tổng quát khả thi
Phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu


x

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1. Bảng tóm tắt các nghiên cứu trên thế giới ............................................... 13
Bảng 3. 1. Các biến trong mơ hình và dấu kỳ vọng .................................................. 22
Bảng 4. 1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình .................................................. 30
Bảng 4. 2. Ma trận tƣơng quan giữa các biến ........................................................... 32
Bảng 4. 3. Kết quả hồi quy Pooled OLS, FEM và REM .......................................... 33
Bảng 4. 4. Kết quả lựa chọn giữa mơ hình Pooled OLS và FEM ............................. 34
Bảng 4. 5. Kiểm định Hausman ................................................................................ 35

Bảng 4. 6. Hệ số VIF ................................................................................................. 35
Bảng 4. 7. Kết quả kiểm định phƣơng sai sai số ....................................................... 36
Bảng 4. 8. Kết quả kiểm định phƣơng sai sai số ....................................................... 36
Bảng 4. 9. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình bằng phƣơng pháp FGLS ........................... 37
Bảng 4. 10. Tóm tắt kết quả ...................................................................................... 38


xi

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Trình tự nghiên cứu ................................................................................... 17
Hình 3. 2. Danh sách 26 Ngân hàng TMCP Việt ...................................................... 26


1

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Yếu tố thanh khoản trong lĩnh vực ngân hàng có tầm ảnh hƣởng lớn trong
việc đảm bảo hoạt động của ngân hàng đƣợc duy trì tốt. Thanh khoản không tốt sẽ
khiến ngân hàng gặp nhiều bất lợi trong việc hoạt động. Chính vì vậy, vấn đề về
thanh khoản luôn đƣợc chú trọng hàng đầu không chỉ ở những ngân hàng trong
nƣớc và quốc tế. Hiệp ƣớc Basel III là tập hợp các biện pháp đƣợc ra đời với mục
đích giám sát và hạn chế những rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng. Hiệp ƣớc Basel là
chuẩn mực mà các ngân hàng quốc tế cũng nhƣ ngân hàng Việt Nam hƣớng đến bao
gồm việc nâng cao chất lƣợng thanh khoản của ngân hàng.
Với những điều trên, có thể thấy rằng việc nghiên cứu về rủi ro thanh khoản
rất quan trọng trọng khơng thể xem nhẹ và cần đƣợc tích cực quan tâm. Đối với một
ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt sẽ củng cố cho việc ổn định thị trƣờng tài
chính nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.

Rủi ro thanh khoản ln bị ảnh hƣởng từ nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm cả
yếu tố nội tại trong các ngân hàng và cả yếu tố vĩ mơ bên ngồi tác động. Vì vậy,
chủ đề RRTK luôn là đề tài nhận đƣợc nhiều sự quan tâm trong các đề tài nghiên
cứu. Tiêu biểu là nghiên cứu của Aspachs & cộng sự (2005) đã phân tích tồn diện
về các yếu tố quyết định đến tính thanh khoản của các chính sách tại ngân hàng ở
Anh. Hay Bofim & Kim (2011) cũng đã thể hiện tầm ảnh hƣởng của các yếu tố bên
trong lẫn yếu tố bên ngoài đến RRTK tại các ngân hàng ở châu Âu và Bắc Mỹ. Và
Arif & Anees (2012) đã kiểm tra RRTK trong các ngân hàng Pakistan và đánh giá
mức độ ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng từ năm 2004 – 2009.
Bên cạnh đó, ở Việt Nam, Trƣơng Quang Thơng (2013) cũng thực hiện một
nghiên cứu nêu quan điểm cho thấy RRTK phụ thuộc vào các yếu tố bên trong lẫn
bên ngoài. Ngoài ra, bài nghiên cứu của tác giả Võ Xuân Vinh & Mai Xuân Đức


2

(2017) cho thấy giữa sỡ hữu nƣớc ngoài với RRTK của NHTM có sự ảnh hƣởng tỉ
lệ nghịch với nhau. Điều đó thể hiện rằng những vấn đề về RRTK vẫn cịn là dấu
chấm hỏi và vẫn trên hành trình tiếp tục nghiên cứu, và đó là lý do mà tác giả chọn
đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam” để thực hiện.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận nhằm xác định yếu tố ảnh hƣởng đến
RRTK của các ngân hàng TMCP Việt Nam và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các
yếu tố ảnh hƣởng đến RRTK của các ngân hàng TMCP Việt Nam. Từ đó, khố luận
đƣa ra một số khuyến nghị để phần nào giảm thiểu RRTK tại các ngân hàng TMCP
Việt Nam.

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Tác giả đặt ra ba câu hỏi cần phải tập trung trả lời xuyên suốt quá trình thực
hiện nghiên cứu:
Câu 1: Những nhân tố ảnh hƣởng đến RRTK của các ngân hàng TMCP Việt
Nam là gì?
Câu 2: Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố này đến RRTK của các ngân hàng
TMCP Việt Nam?
Câu 3: Những lời khuyên nào có thể đƣa ra nhằm để hạn chế vấn đề RRTK
tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam?

1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là sự tác động của các nhân tố đến
RRTK ở các NHTM tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu


3

Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện kéo dài 10 năm từ 2012 - 2022. Phạm vi
nghiên cứu của đề tài gồm 26 ngân hàng TCMP tại Việt Nam.

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, dữ liệu đƣợc tác giả
thu thập của 26 NHTM tại Việt Nam trong vòng 10 năm giai đoạn từ 2012 – 2022.
Khóa luận nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata 17 để chạy hồi quy theo phƣơng
pháp Pooled OLS, FEM, REM và phƣơng pháp ƣớc lƣợng FGLS. Kết quả của mơ
hình sẽ đƣợc kiểm định và so sánh để đƣa ra phƣơng pháp phù hợp thông qua việc
kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến, tự tƣơng quan và phƣơng sai sai số thay đổi, từ
đó đƣa ra phân tích sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến RRTK của các NHTM tại Việt
Nam.


1.6 Bố cục khóa luận
Đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của các
Ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam” sẽ đƣợc chia thành 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Trong chƣơng 1, tác giả sẽ đƣa ra những lý do cũng nhƣ nội dung chính của
bài luận, song song đó đƣa ra câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi.
Đồng thời nêu rõ bố cục và các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong bài
luận.
Chƣơng 2: Tổng quan về cơ sở lý thuyết rủi ro thanh khoản
Trong chƣơng 2, tác giả sẽ liệt ra những lý thuyết cơ sở có tác động đến
RRTK của các NHTM. Sau đó, tác giả khảo sát những nghiên cứu thực nghiệm đã
từng đƣợc thực hiện để dựa vào đó tiến hành trình bày các biến cũng nhƣ dữ liệu
nghiên cứu, chỉ ra các giả thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Lấy cơ sở lý thuyết và các kết quả của các cơng trình nghiên cứu trƣớc đó ở
chƣơng 2 làm nền tảng, tác giả kiến nghị mơ hình nghiên cứu phù hợp, và phát triển
đƣa ra các giả thuyết và nghiên cứu của đề tài các nhân tố ảnh hƣởng đến RRTK


4

của các NHTM tại Việt Nam nhằm đạt đƣợc kết quả tƣơng ứng với mục tiêu nêu
trên.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trong chƣơng 4, tác giả tiến hành chạy mơ hình đã đƣợc hình thành từ
chƣơng 3, cũng nhƣ các dữ liệu đƣợc lấy từ 26 NHTMCP tại Việt Nam, cũng nhƣ
thực hiện các bƣớc kiểm định và ƣớc lƣợng các biến thông qua phần mềm Stada 17.
Từ đó, tác giả đánh giá kết quả và kiểm định các khuyết tật trong mơ hình và đi đến
kết luận.

Chƣơng 5: Kết luận và khuyến nghị
Sau khi có kết quả từ chƣơng 4, trong chƣơng 5, tác giả sẽ đúc kết kết quả
nghiên cứu của đề tài, đƣa ra những điểm bất lợi và đề xuất hƣớng cải thiện. Sau
đó, tác giả sẽ kết luận bằng những khuyến nghị cho các NHTM tại Việt Nam để góp
phần ngăn chặn những nhân tố gây ảnh hƣởng đến RRTK của ngân hàng.

TĨM TẮT CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, tác giả đã trình bày những vấn đề cơ bản của bài khóa luận
cũng nhƣ các hoàn cảnh của vấn đề RRTK đã diễn ra trên tồn cầu cũng nhƣ Việt
Nam, thơng qua các đề mục cụ thể nhƣ lý do chọn đề tài, mục tiêu muốn hƣớng
đến, và các vấn đề liên quan đến phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài.


5

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN
2.1. Tổng quan về rủi ro thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại
2.1.1. Khái quát về rủi ro thanh khoản
Theo tác giả Trƣơng Quang Thông (2013), thanh khoản đề cập đến khả năng
chuyển đổi nhanh chóng tài sản thành tiền mặt với chi phí thấp nhất có thể. Có thể
hiểu, theo quy luật tài sản và luật vốn, thanh khoản đề cập đến khả năng ngân hàng
có đƣợc tài sản, vốn với chi phí hợp lý để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của ngân
hàng. Tính thanh khoản của tài sản cao khi thời gian chuyển đổi tài sản nhanh và
chi phí chuyển đổi thấp, tính thanh khoản vốn cao khi huy động vốn nhanh và chi
phí thấp.
Bên cạnh đó, RRTK cịn là khi ngân hàng khơng thể thực hiện các nghĩa vụ
thanh toán, hoặc kêu gọi nguồn vốn với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu thanh tốn,
hoặc do các nguyên nhân chủ quan khác làm mất khả năng thanh tốn của NHTM,
theo đó kéo theo những hậu quả khơng đáng có (Duttweiler, 2009).
Qua những lý thuyết trên, có thể nói RRTK là tình trạng ngân hàng khơng có

khả năng cung cấp các nhu cầu tài chính ngắn hạn đối với các bên đối tác. Vì vậy,
chỉ cần một cần hàng gặp vấn đề RRTK không chỉ làm ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt
động của ngân hàng mà còn ảnh hƣởng xấu đến hình ảnh chung của ngành ngân
hàng, đồng thời tạo ra hiệu ứng domino trong toàn hệ thống và cả nền kinh tế.Theo
Nguyên tắc quản lý và giám sát RRTK của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng
(2008) khả năng thanh khoản là “khả năng ngân hàng tài trợ cho việc gia tăng tài
sản và đáp ứng các nghĩa vụ của ngân hàng khi chúng đến hạn mà không phải chịu
những tổn thất nào”.

2.1.2. Cung - cầu thanh khoản
Vấn đề về thanh khoản xảy ra khi một ngân hàng thƣơng mại phải đáp ứng
nhu cầu giải ngân tiền mặt đối với khách hàng. Theo đó, ngân hàng phải ƣớc tính


6

làm thế nào để cân đối giữa nhu cầu chi tiêu hiện tại với khả năng huy động vốn của
ngân hàng trong tƣơng lai. Vì vậy, cần xem xét mối tƣơng quan giữa cung và cầu
thanh khoản sẵn có của ngân hàng trong một khoảng thời gian nhất định để đánh
giá tình hình thanh khoản của ngân hàng.
Nguồn cung thanh khoản

Nguồn cầu thanh khoản
 Khách hàng rút tiền gửi
 Thanh toán các khoản vay đến

 Tiền gửi của khách hàng

hạn


 Khoản trả nợ của khách hàng

 Mua lại cổ phiếu quỹ.

 Thanh lý tài sản cố định

 Chi phí phát sinh trong quá trình

 Vay/mƣợn từ thị trƣờng tiền tệ

cung cấp dịch vụ, sản phẩm của

 Doanh thu từ việc cung cấp các

ngân hàng.
 Cung cấp đầu tƣ mới hoặc cấp tín

dịch vụ ngân hàng
 Phát hành cổ phiếu

dụng.
 Chi trả cổ tức bằng tiền mặt cho
cổ đông.
Nguồn: Rose (2014)

2.1.3 Trạng thái thanh khoản ròng
Sự chênh lệch giữa cung-cầu tại một thời điểm thể hiện trạng thái thanh
khoản thuần đƣợc thể hiện bằng công thức. (Peter S. Rose, 2001).
NLP = Tổng cung thanh khoản – Tổng cầu thanh khoản
Khi đó, sẽ có 3 trƣờng hợp có thể xảy ra:

 Khi NPL = 0: Đây là trạng thái thanh khoản cân bằng (hiếm khi xảy ra trong
thực tế).
 Khi NPL > 0: Đây là thặng dƣ thanh khoản. Đối với trƣờng hợp này, ban
quản lý ngân hàng nên đầu tƣ khoản tiền thặng dƣ này vào đâu để phát sinh
thêm lợi nhuận.


7

 Khi NPL < 0: Đây là thiếu hụt thanh khoản. Đối với trƣờng hợp này, ban
quản lý ngân hàng nên xem xét các cách thức để tăng đƣợc nguồn cung
thanh khoản bổ sung
Cả thặng dƣ hay thâm hụt thanh khoản đều thể hiện tình trạng mất cân bằng
của ngân hàng. Do đó khi gặp phải tình huống trên, ngân hàng cần tìm các biện
pháp khắc phục phù hợp. Ví dụ nhƣ:
Thặng dƣ thanh khoản
 Mua các chứng khốn Chính
phủ làm dự trữ thứ cấp
 Cho vay trên thị trƣờng liên
ngân hàng

Thâm hụt thanh khoản
 Bán dự trữ thứ cấp
 Vay qua đêm trên thị trƣờng
liên ngân hàng
 Vay tái chiết khấu từ ngân
hàng trung ƣơng

Nguồn: Rose (2014)


2.2. Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro thanh khoản
Theo Trƣơng Quang Thông (2013) thì RRTK có thể đo lƣờng bằng hai
phƣơng pháp là khe hở tài trợ và các chỉ số thanh khoản.

2.2.1. Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro thanh khoản bằng khe hở tài
trợ
Phƣơng pháp khe hở tài trợ đƣợc các nhà nghiên cứu Saunders & Cornett
(2006) sử dụng cho rằng cho vay truyền thống khơng có tính thanh khoản cao, điều
này có thể dẫn đến các khoản rút tiền lớn khó lƣờng, có thể dẫn đến phá sản
(Radowski và cộng sự, 2008). Theo Vodova (2013), khe hở tài trợ là sự chênh lệch
giữa tài sản và vốn hiện tại và tƣơng lai.
Khe hở tài trợ =
Theo tác giả Đặng Văn Dân (2015), khe hở tài trợ là dấu hiệu cảnh báo
RRTK trong tƣơng lai đối với ngân hàng. Khe hở tài trợ là sự chênh lệch giữa trung


8

bình các khoản tín dụng và huy động vốn trung bình chia cho tổng tài sản. Nếu khe
hở tài trợ là dƣơng và khe hở tài trợ của ngân hàng lớn, ngân hàng nên giảm dự trữ
tiền mặt và giảm tài sản thanh khoản và đi vay bổ sung trên thị trƣờng tiền tệ. Nếu
khe hở tài trợ âm, cho thấy ngân hàng đang thừa vốn, ngân hàng sẽ tăng dự trữ
thanh khoản bằng cách mua thêm tài sản có tính thanh khoản cao và sử dụng chúng
để cho vay.

2.2.2. Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro thanh khoản bằng các chỉ số
thanh khoản
Tác giả Aspach & cộng sự (2005), Praet & Herzberg (2008), Vodova (2011)
đã tập trung vào các tỷ số thanh khoản nhƣ:
L1 =


x 100(%)

Tỷ lệ này thể hiện tỷ lệ tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền trên tổng tài sản
của ngân hàng và đo lƣờng tính thanh khoản của ngân hàng. Vì tài sản lƣu động
thƣờng mang lại ít lợi nhuận hơn nên ngân hàng cần kiểm tra tình hình sở hữu tài
khoản.

x 100(%)

L2 =

Tỷ lệ L2 càng cao thì chứng tỏ khả năng thanh khoản của ngân hàng tốt. Tỷ
lệ này tập trung vào sự nhảy cảm của ngân hàng đối với các loại tài trợ bao gồm
tiền gửi của hộ gia đình, doanh nghiệp, ngân hàng và các tổ chức tài chính khác.
L3 =

x 100(%)

Tỷ lệ L3 này thể hiện tỷ lệ các khoản cho vay trên tổng tài sản của ngân hàng
nên có thể dùng để đánh giá xem khả năng thanh khoản của ngân hàng mạnh hay
yếu.



×