Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.66 KB, 116 trang )

ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
Trưng ban
TS. Nguyn Th Xuyên Th trưng B Y t
Phó trưng ban
PGS.TS Trn Trng Hi V trưng V hp tác Quc t, B Y t
TS. Trn Qúy Tưng Phó cc trưng Cc Qun lý khám cha bnh, B Y t
Các y viên
PGS.TS. Cao Minh Châu Ch nhim B môn PHCN Trưng Đi hc Y Hà Ni
TS. Trn Văn Chương Giám đc Trung tâm PHCN, Bnh vin Bch Mai
TS. Phm Th Nhuyên Ch nhim B môn PHCN Trưng Đi hc k thut Y t Hi Dương
BSCK. II Phm Quc Khánh Trưng khoa Vt lý tr liu - PHCN, Bnh vin Trung ương Hu
ThS. Nguyn Th Thanh Bình Trưng khoa Vt lý tr liu - PHCN, Bnh vin C Đà Nng
PGS.TS Vũ Th Bích Hnh Phó ch nhim B môn PHCN Trưng Đi hc Y Hà Ni
TS. Trn Th Thu Hà Phó trưng khoa Vt lý tr liu - PHCN Bnh vin Nhi Trung ương
TS. Nguyn Th Minh Thu Phó ch nhim B môn PHCN Trưng Đi hc Y t công cng
ThS. Nguyn Quc Thi Hiu trưng Trưng Trung hc Y t tnh Bn Tre
ThS. Phm Dũng Điu phi viên chương trình U ban Y t Hà Lan - Vit Nam
ThS. Trn Ngc Ngh Chuyên viên Cc Qun lý khám, cha bnh - B Y t
Vi s tham gia ca chuyên gia quc t v phc hi chc năng da vào cng đng
TS. Maya Thomas Chuyên gia tư vn v PHCNDVCĐ
ThS. Anneke Maarse C vn chương trình U ban Y t Hà Lan - Vit Nam
BAN BIÊN SON B TÀI LIU PHC HI CHC NĂNG DA VÀO CNG ĐNG
(Theo quyết định số 1149/QĐ – BYT ngày 01 tháng 4 năm 2008)
H à N ộ i , 2 0 0 8
ĐÀO TẠO NHÂN LỰC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
CÁC T VIT TT
CTV cng tác viên
NKT Ngưi khuyt tt


PHCN Phc hi chc năng
PHCNDVCĐ Phc hi chc năng
THV Tp hun viên
TKT Tr khuyt tt

MC LC
LI GII THIU 6
CHƯƠNG I: TĂNG CƯNG NĂNG LC CHO CÁN B PHC HI CHC NĂNG DA VÀO CNG ĐNG 9
1. Đi tưng cn đưc tp hun ti các tuyn 9
2. Phân tích nhim v ca các đi tưng hc viên 10
3. Tp hun viên ti các tuyn 12
4. Nhim v ca tp hun viên: 13
5. K năng cơ bn ca mt tp hun viên PHCN 14
6. Nhng ni dung tp hun viên cn đưc đào to 35
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ T CHC TP HUN PHCNDVCĐ 36
1. Lý thuyt cơ bn v hình thc tp hun ly hc viên làm trung tâm 36
2. Các hình thc và phương pháp đào to 44
3. T chc tp hun 63
4. K hoch bài ging chi tit 70
5. Đánh giá tp hun 72
CHƯƠNG III: HƯNG DN TP HUN CÁC CP 79
1. Tp hun cho gia đình NKT 79
2. Tp hun cho Cng tác viên PHCNDVCĐ 82
3. Tp hun cho Cán b PHCNDVCĐ (tuyn xã, huyn) 84
4. Tp hun cho cán b qun lý/thư ký chương trình cp Tnh và cp Huyn 86
5. Tp hun cho nhng ngưi lp chính sách 87
PH LC 90
Ph lc 1: B câu hi kim tra kin thc ca gia đình NKT, CTV,
cán b PHCN tuyn cơ s và cán b qun lý chương trình 90
Ph lc 2: Mu k hoch bài ging 105

LI GII THIU
Phc hi chc năng da vào cng đng đã đưc trin khai  Vit Nam t năm
1987. B Y t đã rt quan tâm ch đo và hưng dn thc hin công tác phc hi
chc năng dPhc hi chc năng da vào cng đng (PHCNDVCĐ) đã đưc trin
khai  Vit Nam t năm 1987. B Y t đã rt quan tâm ch đo và hưng dn thc
hin công tác PHCNDVCĐ  các đa phương. Đưc s phi hp ca B Lao đng,
Thương binh & Xã hi, B Giáo dc & Đào to và các B, Ngành liên quan khác,
cũng như s ch đo, đu tư ca chính quyn các cp, s giúp đ có hiu ca các
t chc quc t, công tác PHCNDVCĐ  nưc ta trong thi gian qua đã giành
đưc mt s kt qu bưc đu rt đáng khích l. Nhiu cp lãnh đo B, Ngành,
đa phương đã thy rõ tm quan trng ca PHCNDVCĐ đi vi vic tr giúp ngưi
khuyt tt nhm gim t l tàn tt, giúp h tái hòa nhp cng đng, nâng cao
cht lưng cuc sng. V t chc, đn nay đã hình thành mng lưi các bnh vin
Điu dưng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoa Vt lý tr liu – PHCN vi nhiu
thày thuc đưc đào to chuyên khoa sâu v PHCN, tham gia trin khai thc hin
k thut PHCN  các đa phương.
Nhm đy mnh chương trình PHCNDVCĐ  Vit Nam, yêu cu v tài liu hưng
dn PHCNDVCĐ đ s dng trong toàn quc là rt cp thit và hu ích. Vi s giúp
đ k thut ca chuyên gia ca T chc Y t th gii (WHO), s tài tr, chia s kinh
nghim có hiu qu ca y ban Y t Hà Lan – Vit Nam (MCNV), t năm 2006, B Y
t đã bt đu tin hành t chc biên son b tài liu đ s dng thng nht trong
chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quc. Sau nhiu ln Hi tho, xin ý kin đóng
góp ca các chuyên gia Y hc trong nưc và nưc ngoài, đn nay, B tài liu v
PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã đưc B Y t phê duyt. B tài liu này bao gm:
n Tài liu “Hưng dn qun lý và thc hin PHCNDVCĐ” dành cho cán b qun
lý và lp k hoch hot đng PHCNVCĐ.
n Tài liu “Đào to nhân lc PHCNDVCĐ” dành cho các tp hun viên v
PHCNDVCĐ.
n Tài liu “Hưng dn cán b PHCN cng đng và Cng tác viên v PHCNDVCĐ”.
n Tài liu “Hưng dn ngưi khuyt tt và gia đình v PHCNDVCĐ”.

n 20 cun tài liu hưng dn thc hành v PHCN theo các dng tt thưng gp.
Ni dung ca b tài liu đưc xây dng da trên nhng tài liu sn có v phc
hi chc năng và PHNCDVCĐ ca WHO và đưc điu chnh cho phù hp vi thc
t ti Vit Nam.
6 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 7
Trong chương trình Phc hi chc năng da vào cng đng, vn đ đào to, nâng
cao năng lc cho cán b chuyên môn k thut và qun lý cũng như cho bn thân
NKT và gia đình h có ý nghĩa rt quan trng. Vic đào to đưc thc hin liên tc 
các cp và cho mi đi tưng ca chương trình. Đ có th t chc và thc hin các
khoá tp hun có cht lưng, các tp hun viên cn nm đưc nhng vn đ sau:
n Thông tin v đưc đi tưng hc viên: h là ai? v trí, chc năng, nhim v
ca h trong mng lưi PHCNDVCĐ là gì? h cn nhng kin thc, thông
tin gì trong các khoá tp hun? v.v.
n Kin thc cơ bn v quy trình ging dy phương pháp ging dy, nhng
ni dung thích hp cho các đi tưng hc viên khác nhau v.v.v theo s
thng nht trong quá trình đào to t trung ương ti đa phương.
Nhm đáp ng nhng nhu cu trên cho các tp hun viên, cun “Đào to nhân
lc PHCNDVCĐ” này đưc biên son bao gm nhng hưng dn chi tit và c th
theo tng ch đ giúp cho tp hun viên PHCNDVCĐ các cp trong vic chun b
ni dung, t chc và tin hành mt khoá tp hun ti đa phương.
Cun sách gm 3 phn:
Phần 1. Tăng cưng năng lc cho cán b PHCNDVCĐ cung cp cho ngưi đc
thông tin v các đi tưng hc viên, vai trò và nhim v ca h trong chương
trình. Bên cnh đó, ngưi đc cũng có th tham kho mt s thông tin liên quan
đn k năng ging dy và t chc lp hc, khoá hc.
Phần 2. Hưng dn đào to các cp. Trong phn này, nhóm tác gi tóm tt li
nhng vn đ chính liên quan đn tp hun các đi tưng khác nhau ca chương
trình PHCNDVCĐ. Mt s câu hi trc nghim s dng đánh giá trong quá trình
đào to v PHCNDVCĐ cũng đưc cung cp cho bn đc tham kho.

Phần 3. T chc khoá hc và các bui hc. Các ging viên có th tham kho ni
dung ca phn 3 v các cách thc đ t chc các bài ging mt cách hiu qu,
cách phân b thi gian, ni dung và chn hình thc ging dy cho các đi tưng
khác nhau.
Tài liu hưng dn này đã đưc son tho công phu ca mt nhóm các tác gi
là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ ca B Y t, các bnh vin trc thuc trung
ương, các trưng Đi hc Y và Y t công cng, trong đó Ban biên son đã phân
công PGS.TS. Cao Minh Châu và PGS.TS. Vũ Th Bích Hnh chu trách nhim chính
xây dng bn d tho ban đu cun tài liu.
8 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Trong quá trình son tho b tài liu, Cc qun lý khám cha bnh đã nhn đưc
s h tr v k thut và tài chính ca U ban Y t Hà Lan Vit Nam (MCNV), trong
khuôn kh chương trình hp tác vi B Y t v tăng cưng năng lc PHCNDVCĐ
giai đon 2004-2007. Mt ln na, chúng tôi trân trng cm ơn s giúp đ quý
báu này ca MCNV. Ban biên son trân trng cm ơn nhng góp ý rt giá tr ca
các chuyên gia PHCN trong nưc và các chuyên gia nưc ngoài v ni dung, hình
thc cun tài liu.
Trong ln đu tiên xut bn, mc dù nhóm biên son đã ht sc c gng nhưng
chc chn vn còn nhiu thiu sót. Mong bn đc gi nhng nhn xét, phn hi
cho chúng tôi v b tài liu này, đ ln tái bn sau, tài liu đưc hoàn chnh hơn.
Mi thông tin xin gi v: Cc Qun lý khám cha bnh, B Y t, 138A Ging Võ,
Ba Đình, Hà Ni.
Trân trng cm ơn.
TM. BAN BIÊN SON
TRƯNG BAN
TS. Nguyễn Thị Xuyên
Thứ trưởng Bộ Y tế
Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 9
1. Đối tượng cần Được tập huấn tại các tuyến
Ngun nhân lc ca chương trình phân b đu  các tuyn. Các đi tưng

tham gia  mi tuyn li có vai trò và nhim v khác nhau. Tuyn Trung
ương, tuyn Tnh và mt s cán b cp Huyn có vai trò qun lý là chính,
trong khi các nhân lc còn li có vai trò thc hin chuyên môn và k thut là
ch yu. Do vy, THV khi thit k chương trình tp hun cho mt nhóm đi
tưng nht đnh nht thit phi quan tâm đn nhim v, vai trò, các hot
đng c th ca h. T đó xây dng mc tiêu và chn ni dung ca khóa
tp hun sao cho phù hp.
Nhng đi tưng cn đưc tp hun ti các tuyn bao gm:
n Ngưi khuyt tt và gia đình: ngưi ln và tr em khuyt tt đu có th tham
gia các hot đng PHCN. Gia đình ca NKT bao gm: cha m, anh ch em,
ông bà hoc chú bác h hàng ca ngưi khuyt tt. Mt s tr khuyt
tt không có cha m hoc ngưi rut tht nhưng có ngưi nuôi dưng, h
cũng đưc coi là ngưi thân ca tr.
n Cng tác viên PHCNDVCĐ: Đó là nhân viên y t thôn, bn. Ngoài ra, cng tác
viên (CTV) có th là cán b Hi Ph n, Hi Cu Chin binh hay đoàn viên
Đoàn Thanh niên, hi viên Hi Nông dân…hoc chính bn thân NKT và gia
đình NKT. H là nhng ngưi tình nguyn, có thi gian và nhit tình tham
gia h tr tr em và ngưi ln khuyt tt.
n Cán b PHCNDVCĐ: Cán b PHCN là nhân viên ca Trm Y t Xã, là bác sĩ
hoc k thut viên PHCN ca Bnh viên Tnh, Huyn. Nhng cán b y t này
đã đưc tp hun cơ bn và nâng cao v PHCN da vào cng đng; h có
kh năng tư vn cho NKT và gia đình h v k thut PHCN… Ngoài ra, cán
b PHCN còn h tr chuyên môn cho CTV như: cùng vi CTV khám và lp
k hoch PHCN cho TKT và NKT; tho lun và giúp CTV và NKT/ gia đình h
vưt qua nhng tr ngi nu có.
– Tp hun viên: THV ca chương trình PHCNDVCĐ là nhng cán b qun
chương i:
tĂng cưỜng nĂng LỰc chO cán BỘ phỤc
hỒi chỨc nĂng DỰA VÀO cỘng ĐỒng
10 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

lý hoc k thut PHCN ca các tuyn. H là nhng ngưi có kin thc v
qun lý chương trình hoc chuyên môn PHCN, đng thi có k năng v
giao tip, ging dy. Các THV này, đ có th tp hun cho ngưi khác,
h cũng cn đưc tham d các khóa hc cn thit v phương pháp
ging dy và các ni dung ca chương trình PHCNDVCĐ.  mi tuyn
ca chương trình có nhng nhóm THV tương ng.  tuyn trung ương,
có nhóm THV quc gia gm nhng chuyên gia v PHCN và PHCNDVCĐ
ca B Y t, khoa PHCN các bnh vin ln, mi vùng kinh t xã hi cũng
có mt cán b PHCNDVCĐ ct cán cp Tnh tham gia vào nhóm này. Ti
tuyn Tnh, THV có th là thư ký chương trình, cán b qun lý chương
trình làm vic ti S Y t hoc cán b PHCN làm vic ti khoa PHCN Bnh
vin Tnh hoc bnh vin điu dưng và PHCN. Ti tuyn Huyn, THV có
th là cán b làm công tác qun lý chương trình ti Phòng Y t hoc k
thut viên, Y sĩ, Bác sĩ làm PHCN ti Bnh vin Huyn.
n Thư ký hoc nhng ngưi qun lý chương trình: đây là thư ký chương trình
cp xã, Huyn hoc Tnh.
n Đi din các Ban, Ngành liên quan gm giáo viên các trưng mu giáo,
mm non xã, phòng giáo dc Huyn, hoc S giáo dc và các ban ngành
khác  đa phương…
Thm chí ngay c các tp hun viên cũng cn đưc tăng cưng năng lc
tp hun, bi ch có vy h mi có th đ kh năng và t tin đ giúp các
đi tưng khác phát trin năng lc ca mình thông qua các khóa tp
hun c th.
2. phÂn tÍch nhiỆM VỤ cỦA các Đối tượng hỌc ViÊn
Trưc khi xây dng mc tiêu và chương trình đào to cho hc viên, THV cn
suy nghĩ và tìm hiu xem hc viên là ai? Nhim v và công vic c th ca
h trong chương trình là gì? Nơi công tác ca h, cách thc, thi gian h tin
hành PHCNDVCĐ. H s s dng nhng thông tin mà khóa tp hun cung
cp vào nhng công vic và hoàn cnh nào? Sau khi cân nhc nhng thông
tin y, THV hãy chn la nhng mc tiêu quan trng nht cho khóa hc.

Dưi đây là mt s thông tin liên quan đn các đi tưng hc viên theo
tng tuyn và phân cp chc trách, nhim v c th trong chương trình
PHCNDVCĐ.
Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 11
Tuyn Đi tưng tham gia Trách nhim/nhim v
Trung ương Nhóm THV chính, Chuyên gia PHCN,
Lãnh đo
Xây dng chính sách, vit sách v, tài
liu tp hun, thc hin các k thut
PHCN ti các Vin, Bnh vin, đào to
cán b và nghiên cu khoa hc.
Tnh Ban Điu hành, Cán b qun lý
PHCNDVCĐ, thư ký chương trình, THV
và các chuyên gia
Xây dng chính sách, huy đng ngun
lc, tin hành can thip PHCN ti các
trung tâm.
Điu phi và qun lý chung, giám sát
và đánh giá, h tr PHCN ti nhà; chn
đoán, lưng giá và đào to.
Huyn Ban Điu hành, cán b qun lý
PHCNDVCĐ, thư ký chương trình. THV
PHCN và chuyên gia PHCN
Điu phi và qun lý, giám sát và đánh
giá hot đng, h tr PHCN ti nhà;
chn đoán, lưng giá khuyt tt và
đào to; huy đng ngun lc ti đa
phương.
Xã Ban Điu hành, cán b PHCNDVCĐ Qun lý, điu phi và h tr hot
đng ca cng tác viên; báo cáo đnh

kỳ; huy đng và phân b ngun lc;
trin khai PHCN ti nhà; h tr thành
lp t chc Ngưi khuyt tt.
Thôn, Xóm, Bn Cng tác viên PHCNDVCĐ - Phát hin sm NKT/ TKT; chuyn
lên tuyn trên và theo dõi; thu
thp s liu và báo cáo
- Vn đng nâng cao nhn thc;
khuyn khích tư vn cho NKT/ gia
đình hc và cng đng; to mi
liên h vi các ban ngành khác.
Ngưi khuyt tt/ gia đình h Tin hành PHCN ti nhà; thay đi môi
trưng, kin trúc ti nhà cho phù hp;
liên kt vi nhau thành nhóm, hi;
tham gia chương trình vi tư cách là
cng tác viên.
Đi tưng hc viên và nhim v ca h là nhng cơ s chính đ THV cân
nhc trong khi xây dng chương trình tp hun ca mình.
12 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
3. tập huấn ViÊn tại các tuyến
THV trong chương trình PHCNDVCĐ là cán b PHCN các cp đã đưc đào to
nâng cao v chuyên môn và k năng ging dy. THV thưng là chuyên gia
PHCN tuyn trên ging dy li cho cp thp hơn. Ví d: THV ca Huyn tp
hun cho cp xã. Tuy nhiên có mt s cán b PHCN đưc hc tp nâng cao v
chuyên môn  tuyn trên hoc  Vin, Bnh viên tuyn trên s tr thành THV
đào to cho cán b cùng tuyn.
Thành phần tập huấn viên gồm:
3.1 Tập huấn viên cho tuyến xã:
– Cán b PHCN xã: là cán b chuyên trách PHCN ca xã hoc trm trưng
trm y t xã đưc tp hun v chuyên môn và ging dy. H s dy cho
các cán b PHCN tuyn xã, các cng tác viên PHCN, NKT và gia đình ca

NKT, cha m TKT, các hi viên hi NKT.
– THV ca Huyn: Cán b chuyên trách PHCN ca Trung tâm y t Huyn,
Bác sĩ PHCN và KTV PHCN ca Bnh vin Huyn.
– THV ca Tnh: Cán b Nghip v ph trách PHCN ca S Y t Tnh, Bác
sĩ PHCN và KTV PHCN ca Khoa PHCN Bnh vin Tnh hoc bnh vin
điu dưng PHCN, THV PHCN Quc gia ca Tnh.
3.2. Tập huấn viên cho tuyến Huyện:
– THV ca Huyn: Cán b chuyên trách PHCN ca Trung tâm y t/
phòng Y t Huyn, Bác sĩ PHCN và KTV PHCN ca Bnh vin
Huyn.
– THV ca Tnh: Cán b Nghip v ph trách PHCN ca S Y t Tnh, Bác sĩ
PHCN và KTV PHCN ca Khoa PHCN Bnh vin Tnh.
– THV Quc gia: Bác sĩ PHCN ca Vin, Bnh vin Trung ương và ca
Khoa PHCN Bnh vin Tnh đưc đào to theo chun Quc gia v
PHCNDVCĐ.
– Các chuyên gia: Chuyên gia v Vt lý tr liu, Dng c PHCN hoc Ngôn
ng tr liu, Hot đng tr liu, Tâm lý, công tác xã hi, Giáo dc… Có
th là các thy thuc PHCN ca tuyn trên.
3.3. Tập huấn viên cho tuyến Tỉnh:
– THV ca Tnh đưc tp hun chuyên sâu: Bác sĩ PHCN hoc KTV PHCN
ca Khoa PHCN Bnh vin Tnh đưc c đi hc chuyên sâu hơn v
PHCN ti Vin Bnh vin tuyn Trung ương theo các khóa ngn hn
hoc dài hn.
– Các chuyên gia: Chuyên gia v Vt lý tr liu, Dng c PHCN hoc Ngôn
ng tr liu, Hot đng tr liu, Tâm lý, công tác xã hi, Giáo dc… hoc
Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 13
các nhân viên PHCN tuyn Trung ương đã đưc đào to v PHCN da
vào cng đng.
– THV là chuyên gia quc t: Là chuyên gia quc t thuc các lĩnh vc
PHCN như: PHCN da vào cng đng, Vt lý tr liu, hot đng tr liu,

Giáo dc hoà nhp, Tâm lý, Công tác xã hi, Ngôn ng tr liu, Dng
c PHCN, Phu thut chnh hình…
3. 4. Tập huấn viên cho tuyến Trung ương:
– THV đưc tp hun chuyên sâu: Bác sĩ PHCN hoc KTV PHCN ca
Khoa PHCN Bnh vin, Vin Trung ương đưc đào to chuyên sâu
v PHCN.
– Các chuyên gia: Chuyên gia v Vt lý tr liu, Dng c PHCN hoc Ngôn
ng tr liu, Hot đng tr liu, Tâm lý, công tác xã hi, Giáo dc…
hoc các thy thuc PHCN ca các Vin, Bnh vin Trung ương đưc
đào to v PHCN da vào cng đng.
4. nhiỆM VỤ cỦA tập huấn ViÊn:
Tp hun viên có 4 nhim v ch yu:
4.1. Xác định nội dung tập huấn
– Kho sát nhu cu tp hun
– Xây dng mc tiêu
– La chn ni dung
4.2 Giúp học viên học tập
– Giúp hc viên hc tp ch đng và thích thú
– Cung cp tài liu và vt liu hc tp
– Tư vn cho hc viên v phương pháp, k hoch hc tp
– Thu thp thông tin phn hi
– Giúp hc viên t đánh giá
4.3. Đánh giá kết quả học tập của học viên
– Thu thp thông tin phn hi t phía hc viên đ điu chnh mc tiêu,
ni dung và phương pháp
– Đánh giá năng lc và s chuyên cn ca hc viên
4.4. Giúp học viên phát triển toàn diện
– Giúp hc viên hc toàn din: kin thc, k năng, thái đ
– Giúp hc viên tr thành ngưi mu mc
14 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

5. KỸ nĂng cơ BẢn cỦA MỘt tập huấn ViÊn phcn
Đ có th thc hin tt vai trò và nhim v trong truyn ti thông tin, kin
thc và k năng ti ngưi hc, THV cn luôn trau di và rèn luyn các t
cht sau:
5.1. Kỹ Năng Lắng Nghe
Có th nói rng tp hun bt đu t lng nghe. Có nghĩa là ai đó không có
kh năng nghe thì không bao gi có th tp hun cho ngưi khác đưc.
Lng nghe tt không đn mt cách t nhiên và d dàng.
Khi nói v k năng quan sát, ta bit rng ngưi ta có th ‘nhìn’ mà không
‘thy’. Tương t như vy, ngưi ta có th ‘nghe’ nhưng không lng nghe, do
vy s không ‘nghe thy’. Tp hun viên cn hc cách lng nghe hay còn gi
là nghe ch đng. Lng nghe không th thc hin cùng lúc vi nhng hot
đng khác, có nghĩa là ngưi lng nghe phi dng nhng suy nghĩ khác và
li l ca mình trong khi nghe. Khi lng nghe tt, tp hun viên s hiu rõ
và chính xác nhng din bin trong lp đ có th đáp ng kp thi và phù
hp vi lp.
Lắng nghe gì trong lớp tập huấn?
Trong mt khoá tp hun, tp hun viên không ch nghe các câu, t đ
hiu nghĩa, nm đưc thông tin. Tp hun viên cn nghe đưc cm xúc, và
đng cơ, mong mun ca hc viên đ có th đáp ng mt cách tt nht
nhu cu ca h. Như vy mt tp hun viên lng nghe tt s nghe toàn b
con ngưi hc viên ch không phi ch lng nghe li nói ca h. Có th chia
lng nghe thành ba mc đ như sau:
n Lng nghe thông tin, ý kin
Đây là mc đ lng nghe thông thưng nht mà tt c mi ngưi đu thc
hin. Lng nghe thông tin/ ý kin là khi chúng ta nghe nhng li (câu t)
ngưi khác nói đ ly thông tin và bit đưc ý kin ca ngưi nói.
Tuy vy, không phi lúc nào chúng ta cũng có th lng nghe tt  mc
đ này. Thông thưng khi nghe ngưi khác nói, chúng ta không ch tp
trung vào nhng gì h nói mà não ca chúng ta đã có th bt đu phân

tích nhng điu nghe đưc bng ngôn ng suy nghĩ ca chính mình. Có
nhng lúc ngưi nói chưa kt thúc, chúng ta đã vi vàng suy đoán hoc
nghĩ nhng điu mình mun nói đ đáp li. Trong nhng trưng hp như
vy, thông tin tip nhn có th không đy đ và có th dn đn quyt đnh
không phù hp.
Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 15
n Lng nghe cm xúc, tình cm
Đây là mc đ lng nghe sâu hơn vào đi sng ni tâm ca ngưi nói. Tình
cm ca ngưi nói có th là tc gin, bi ri, căng thng, ngưng ngùng, chán
nn, vui v, t hào, cm phc, bt mãn, Đ lng nghe đưc tình cm ca
ngưi nói, chúng ta thưng lng nghe âm lưng và cưng đ ging nói, biu
hin nét mt, điu b, , s im lng hơn là lng nghe t ng đưc nói ra. Vì vy,
vic quan sát rt cn đ giúp chúng ta "nghe" tình cm ca ngưi nói.
Cm xúc đôi khi có nhiu ý nghĩa hơn nhng gì đưc nói ra. Ví d, mt
ngưi nông dân nói vi bn rng vic trng th nghim ging lúa ti xã
đưc s ng h nhit tình ca UBND, nhưng li t v bi ri và tránh nhìn
thng vào bn; trong trưng hp này có th bn nên kim tra li thông tin
ngưi đó đã nói.
n Lng nghe đng cơ
Lng nghe đng cơ ca ngưi nói là mc đ khó nht ca ngh thut lng
nghe. Nhiu khi chính ngưi nói cũng chưa nhn thc rõ ràng v đng cơ
ca mình. Lng nghe tt s giúp tp hun viên khám phá ra lý do khin mt
ngưi nói nhng điu đó, làm nhng vic đó. Đng cơ ca ngưi nói là ý
thc tim n sau nhng li nói và hành vi ca h. Đó thưng là nhng điu
chưa đưc nói ra và có th không bao gi đưc thng thn nói ra.
Những việc nên làm và không nên làm khi lắng nghe
Nên:
n Gi yên lng: Bn không th nghe tt nu bn nói chuyn trong khi đang
nghe ngưi khác nói. Hãy chăm chú lng nghe đ nghe thu đưc ý kin,
tình cm, đng có ca ngưi nói.

n Th hin rng bn mun nghe: Ngưi nói s cm thy đưc khích l nu bn
thc s lng nghe nhng gì h đang nói. Bn hãy th hin vi ngưi nói là
bn đang chăm chú lng nghe bng các c ch: gt đu, mm cưi, giao tip
bng mt, nét mt ci m, tươi tn; bng nhng câu nói mang tính khích l:
"th à", "thích nh", "hay tht"
n Tránh s phân tán: Tp hun viên cn tuyt đi không gõ bàn, bm bút bi,
nhìn sang ch khác, thu dn giy t, lau bàn khi lng nghe. Nhng c ch đó
s cho ngưi nói thy rng bn không thc s lng nghe.
n Th hin s đng cm và tôn trng: Bn hãy c đt mình vào đa v/ hoàn cnh
ca ngưi nói và nhìn s vic theo cách nhìn ca ngưi nói. Hãy đ cho ngưi
nói bit rng bn luôn tôn trng nhng gì h đang nói.
n Kiên nhn: Khi ngưi nói đang lúng túng hoc khó din đt ý ca mình, tp
hun viên có th nêu ra mt s câu hi nhm làm rõ hoc giúp ngưi nói
16 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
tp trung vào nhng điu h đang nói, tránh nói chen vào hoc t ra khó
chu vi ngưi nói.
n Gi bình tĩnh: Nu vì lý do nào đó mà bn cm thy mt tp trung hoc ni
gin thì hãy dành thi gian đ bình tĩnh li trưc khi tip tc lng nghe. Mt
ngưi nghe đang gin d hoc mt tp trung thì khó có th lng nghe và
hiu mt cách thu đáo.
n Đt câu hi: Tp hun viên nên s dng nhng câu hi m khi cn. Nhng câu
hi tt, đúng lúc có th giúp ngưi nói khám phá nhng ý mi, nhìn vn đ
mt cách toàn din. Đt câu hi là cách tt nht đ khuyn khích ngưi nói
phát trin kh năng t gii quyt vn đ ca chính h.
n Đ nhng khong lng: Khi cm thy cn thit, tp hun viên có th to ra
ít phút im lng. Điu đó có th to cho ngưi nói cm thy d dàng nói ra
nhng suy nghĩ, tình cm và đng cơ thc s ca mình. Khong lng này
ngm cho ngưi nói bit mình vn đang lng nghe, ch đi h nói tip.
Không nên
n Lơ đãng vi ngưi nói, coi thưng câu chuyn ca h

n Ct ngang li ngưi nói hoc gic ngưi nói kt thúc nhanh câu chuyn
n Luôn lic nhìn đng h
n Đưa ra li khuyên khi ngưi nói không yêu cu
n Đưa ra nhn xét, cãi li, tranh lun vi ngưi nói trưc khi nghe ht
câu chuyn
n Quy kt, áp đt nhng ý kin ca cá nhân mình vào nhng gì
nghe đưc.
n Nói chen vào khi ngưi nói đang tìm cách din đt
n Nghe đi khái, b qua các chi tit c th, ch nh các ý chính
Những việc nên làm để giúp người khác nghe tốt
n Nói đúng lúc, to s chú ý ca ngưi nghe khi nói
n Nói ngn gn, dùng t ng d hiu, phù hp vi đa phương
n Giao lưu bng mt, biu l tình cm khi nói
n Đt câu hi đ thu hút s chú ý
n Kt hp vi nhng phương tin sn có đ th hin ni dung cn nói
n Chn nhng ni dung ngưi nghe thc s quan tâm
n Không nói quá nhiu ni dung mt lúc
n To mt bu không khí thoi mái, d chu, ci m, môi trưng hc tp
thoi mái
n Kim tra li nhng điu ngưi nghe đã nghe đưc đ điu chnh
(nu cn)
Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 17
5.2. Kỹ Năng Quan Sát
Khi tp hun, tp hun viên cn quan sát đ bit ngưi hc phn ng th
nào vi khoá hc và mi quan h gia h th nào. Da vào nhng thông
tin này, tp hun viên có th quyt đnh khi nào cn phi thay đi, can
thip điu gì trong lp hc đ hc viên hc tt nht. Nhng can thip có
th v ni dung, phương pháp, tc đ tin hành tp hun hoc v nhng
tin trình h tr vic hc như: xây dng tinh thn đoàn kt trong nhóm, xây
dng tính t tin, to không khí yên tâm, thoi mái cho hc viên.

Quan sát gì trong lớp tập huấn?
Mức độ hứng thú của mỗi học viên và cả lớp với mỗi bài học và cả khoá học.
Khi ngưi hc hng thú cao, h thưng có các biu hin sau:
– Ngi nhô v phía trưc, mt nhìn chăm chú, gt gù
– Thưng xuyên phát biu ý kin
– Đng dy rt nhanh đ tìm nhóm sau khi đưc giao bài tp
– Tho lun nhóm sôi ni
– Làm tt c các bài tp
– Đi hc đúng gi, đy đ
– Hi li tp hun viên khi cn thit
Khi ngưi hc kém hng thú, h thưng có các biu hin:
– Ngi da lưng vào gh, mt nhìn lơ đãng
– Ngi "nhp nha nhp nhm"
– Ngi vn lưng, thay đi tư th ngi liên tc
– Ngi ng ht lưng ra phía sau gh, lic nhìn đng h
– Ngi cúi lưng, nhìn vào v ca mình, trong khi ngưi khác đang nói
– Đi hc mun, v sm
– Không làm bài tp hoc làm chiu l
– Ng gt
– Nói chuyn riêng
Khả năng nhận thức, mức độ hiểu bài của mỗi học viên và cả lớp
Khi hc viên có nhn thc tt, hiu bài sâu sc thì thưng có các biu hin:
– Các ý kin phát biu xây dng bài rt hiu qu, đưa ra bài hc rõ ràng
– Áp dng tt vào các bài tp, tình hung c th
– Nét mt rng r, tươi tn
18 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Khi hc viên không hiu bài, h thưng có các biu hin sau:
– Ngi im khi đưc giao bài tp
– Loay hoay trên gh rt lâu mà không bt đu làm bài tp
– Quay sang ngưi bên cnh đ nhìn bài ngưi đó thay vì t mình làm

bài tp
– Các ý kin phát biu không trng tâm vào bài, kém hiu qu
Mức độ tham gia của mỗi học viên vào các hoạt động học tập và các hoạt
động khác trong lớp.
Biu hin ca mc đ tham gia cao:
– Thưng xuyên nêu ý kin
– Đưa câu hi cho tp hun viên hoc nhóm
– Gi vai trò tích cc trong các hot đng ca nhóm
Biu hin ca mc đ tham gia thp:
– Im lng kéo dài
– Luôn đng ý làm theo ý kin ngưi khác k c khi không hoàn toàn
hp lý
– Thích làm vic mt mình, không thích ngi cùng nhng ngưi khác
Mối quan hệ tình cảm, tinh thần hỗ trợ và hợp tác giữa các học viên trong lớp.
Khi mi quan h này tt, có th thy các biu hin sau:
– Hc viên thưng nói chuyn, trao đi vi nhau trong các gi ngh
– Hc viên giúp nhau hoàn thành mt bài tp hoc nhim v
– Hc viên gii thích cho nhau nhng ni dung chưa rõ
Mối quan hệ, sự tin tưởng của học viên với tập huấn viên
Mi quan h này th hin qua các du hiu sau:
– Mc đ sn sàng tr li câu hi tp hun viên đưa ra trên lp
– Mc đ sn sàng thc hin nhim v đưc giao
– Mnh dn đưa ra các câu hi có liên quan đn bài hc
Cá tính ca mi hc viên: hc viên thuc nhóm nào trong s dưi đây
– Thích đưc công nhn/ khen
– Thích th hin mình trưc đám đông
– Rt rè, e ngi trưc đám đông
– Thích làm ch huy
– Thích quan sát ngưi khác trưc khi t mình làm
– v.v

Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 19
Môi trưng vt cht ca lp hc:
– Không gian
– Ánh sáng
– Nhit đ
– Ting n
– Cách kê bàn gh
– v.v
Tp hun viên cn có nhng đáp ng kp thi khi quan sát thy nhng biu
hin không có li cho vic hc tp như: hng thú hc thp; hc viên tham
gia không đu, chưa tham gia ht kh năng; mi quan h gia các hc viên
không phát trin tt lên; không hp tác; lp hc quá nóng hay quá lnh;
hc viên ít t tin; hc viên chưa hiu rõ bài tp vv.
Những việc nên làm và không nên làm khi quan sát
Nên:
n Chú ý các biu hin/hành vi ca mi ngưi trong lp tp hun
n Phân loi các biu hin/hành vi ca hc viên đ hiu đúng ý nghĩa tng
hành vi ca hc viên
n Phân tích nhanh ý nghĩa, nguyên nhân ca tng hành vi
n Chn cách ng x và thi đim can thip phù hp
Không nên:
n Vi vàng din gii nhng gì va nhìn thy
n Áp đt nhng suy din ca mình
n Can thip khi chưa đ thông tin, chưa rõ nguyên nhân ca hành vi/
hin tưng
Xử lý tình huống quan sát được trong tập huấn
Khi quan sát thy nhng biu hin không mong mun trong lp hc, tp
hun viên có th s dng nhiu cách khác nhau đ điu chnh. Điu quan
trng là cn kt hp k năng quan sát vi nhng k năng khác như lng nghe
và đt câu hi đ có th suy đoán nguyên nhân mt cách chính xác nht có

th, t đó đưa ra bin pháp can thip phù hp vi mi trưng hp.
Các biện pháp can thiệp thường được sử dụng:
n Điu chnh tc đ (nói, làm) nhanh hơn hay chm li phù hp vi tc đ
chung ca hc viên; thêm, bt thi gian làm bài tp ca hc viên; thêm,
bt khi lưng công vic, bài tp cho hc viên.
20 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
n
Điu chnh ni dung: xác đnh nhanh điu hc viên mun hc và điu
chnh chương trình tp hun theo đó; có th là ch chuyn nhanh sang
phn tip theo ca bài hc, khoá hc; có th thêm hoc bt ni dung so
vi d đnh ban đu; hoc có th chuyn trng tâm ca mt bài hc
n Điu chnh phương pháp tp hun đ ai cũng có cơ hi tham gia; đ phù
hp vi cách hc, kh năng nhn thc ca nhóm hc viên; đ phát huy
th mnh ca nhóm hc viên; đ to ra nhng phát trin mi trong hc
viên; đ khuy đng không khí lp hc, hay đ thay đi hng thú ca hc
viên
n Làm rõ bài tp, tr li băn khoăn: đ ngh hc viên nêu nhng băn khoăn/
câu hi ca mình và giúp h hiu rõ hơn, ht băn khoăn; tp hun viên
nhc li bài tp hoc khuyn khích hc viên v nhóm và đn tn nơi gii
thích thêm v bài tp.
n Ci thin các mi quan h: thc hin hot đng xây dng nhóm (cho nhau
nhng phn hi tích cc, thương lưng v nhng vic mun bn mình
làm thêm/ bt/ gi nguyên, tng nhng món quà tinh thn/ biu tưng;
khen công khai nhng hành vi xây dng nhóm, t chc các hot đng
cho nhóm).
n Tăng tính t tin: to cơ hi đ hc viên chưa t tin đưc phát biu trưc
lp; khen nhng thành công ban đu ca h; giao nhim v (làm nhóm
trưng) cho h; t rõ hng thú ca mình vi nhng vic ngưi chưa t tin
đang c gng thc hin.
n Giúp gii to nhng c ch khác: đôi khi hc viên b c ch do ý kin ca

tp hun viên hay ca hc viên khác, hoc do môi trưng hc tp. Tp
hun viên cn có nhng bin pháp phù hp như: tha nhn, th thách, an
i, đ ngh hc viên kiên nhn thêm, xoa du, đưa ra gii pháp đ gii to
c ch.
5.3. Kỹ năng đặt câu hỏi
Trong mt bài tp hun s dng phương pháp có s tham gia, có đn 80%
thông tin tp hun viên đưa ra là  dng câu hi. Mc đ tham gia ca hc
viên, cũng như hiu qu hc tp thông qua s tham gia đó ph thuc rt
nhiu vào kh năng chn/thit k câu hi ca tp hun viên.
Nhng câu hi tt không ch giúp hc viên phân tích vn đ trong phm vi
các bài tp đưa ra trong lp hc mà còn giúp h hình dung vn đ mt cách
c th trong thc t công vic và cuc sng. Như vy tp hun viên bit hi
s giúp hc viên nhìn nhn vn đ sâu hơn, toàn din hơn và ch đng hơn
vì tp hun viên ‘hi’ mà không đưa sn ra câu tr li.
n
Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 21
Ngay c khi dùng phương pháp thuyt trình, tp hun viên vn cn ‘hi’ đ
hc viên có th đóng góp vào kin thc trong phn thuyt trình, và quan
trng hơn là đ h phân tích nhng kin thc mà tp hun viên đưa ra
trong thuyt trình đ tìm tòi kh năng ng dng nhng kin thc đó vào
thc t. Nu không bit hi, tp hun viên s ‘nói’ nhiu, và d có nguy cơ
làm hc viên tip thu th đng, và ‘bun ng’.
Mục đích đặt câu hỏi trong tập huấn
Trong một lớp tập huấn, câu hỏi được sử dụng để:
n Hưng dn hc viên phân tích mt vn đ.
n Giúp/gi m đ hc viên nhìn thy thêm các hưng phân tích mt vn đ.
n Hưng dn hc viên rút ra bài hc.
n H tr hc viên liên h gia bài hc và thc tin.
n Thách thc các quan đim, kin thc hin ti.
n Khuyn khích các hc viên tìm hiu mt ni dung.

n Mi các hc viên chia s kinh nghim ca h.
n Giúp các hc viên xem li, ôn li bài hc.
n Tìm hiu, đánh giá xem các hc viên hiu như th nào v bài hc.
n Thu hút s chú ý ca hc viên.
n To s vn đng, năng đng suy nghĩ ca hc viên.
Câu hỏi mở và câu hỏi đóng:
M: Các câu hi m thưng đòi hi tính kích thích, th thách và
thưng đưc bt đu bng các t hi như : “Cái gì? Ti sao? Khi nào?
Như th nào? đâu? Do đâu?  mc nào?
Ví d: Bn s s dng phương pháp này như th nào trong công vic
ca bn?
Anh d đnh s làm gì đ trin khai chương trình phc hi chc năng
da vào cng đng ti đa phương mình?
Đóng: Câu hi đóng: Các câu hi đóng thưng gii hn – ch yêu
cu tr li “có” hoc “không” hoc tr li rt ngn.
Ví d: Chúng ta có nên đưa tr khuyt tt vào hc chung vi tr bình
thưng không?
So vi câu hi m, các câu hi đóng cho câu tr li nhanh nhưng không
cung cp nhiu thông tin như câu hi m. Câu hi đóng đưc s dng khi
ngưi tr li cn đưa ra quyt đnh ca mình. Câu hi m đưc s dng khi
cn trao đi thông tin gia nhng ngưi tr li.
n
22 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Trong tp hun, câu hi m đưc và nên đưc dùng nhiu hơn câu hi
đóng vì điu quan trng trong tp hun là mi ngưi đưc nêu ý kin ca
mình, và đưc nghe ý kin ca ngưi khác, t đó kin thc cho c nhóm
đưc làm giàu thêm.
Trong mt s trưng hp, câu hi đóng giúp đưa ra ý kin đánh giá bng
cm nhn, sau đó câu hi m giúp gii thích ý kin đánh giá bng lý l. Bn
s thy ‘thích’ mt vt gì đó, hay ai đó, hoc mt cách làm nào đó trưc khi

hiu ti sao mình thích, đó là vì ‘cm xúc’ thưng đi trưc ‘suy nghĩ logic’.
Trong trưng hp này, câu hi đóng s khám phá ‘cm xúc’ ca bn trưc và
câu hi m tip sau s giúp gii thích bng lý l nhng cm nhn ca bn.
Bn có thích phương pháp này không? Ti sao thích/ không thích?
Bn có mun tham gia chương trình phc hi chc năng da vào cng đng
không? Ti sao?
Tp hun viên nên tránh s dng câu hi dn dt. Mt câu hi dn dt là
mt câu hi đã ‘cho’ sn câu tr li theo ý mun ca ngưi hi.
Ví d: Các bn có thy rng hc viên ca lp hc đã tr nên gn gũi nhau hơn
sau hot đng va ri?

Nhận biết câu hỏi tốt
Câu hỏi tốt là câu hỏi ngắn gọn, rõ ý hỏi, giúp học viên định hướng suy nghĩ và
suy nghĩ hiệu quả.
– Câu hi tt là câu có mc đích hi rõ ràng hay ý hi rõ ràng. Khi đt câu
hi, bn cn phi bit rõ là mình mun ngưi đưc hi nghĩ v điu
gì hoc bn đang tìm kim nhng thông tin gì. Khi mc đích hi rõ
ràng thì mi chn đưc t hi đúng. ý hi s không rõ ràng nu câu
hi ‘m’ quá, chung chung quá. Ví d: Do này tình hình anh th nào?
Các anh ch nghĩ th nào v bài hc ngày hôm nay? Nhng câu hi trên
cn nêu rõ hơn ‘tình hình’ gì ví d: sc kho hay kinh t; hay ‘điu gì’
v bài hc, ví d: ni dung hay phương pháp. ý hi s không rõ ràng nu
bn dùng t hi không phù hp.
Ví d: Cng đng có suy nghĩ th nào v vn đ ngưi khuyt tt? Câu
tr li có th rt chung chung là suy nghĩ chưa tt hoc có th c
th hơn như không quan tâm ti nhu cu và quyn ca ngưi ca
khuyt tt
Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 23
– Câu hi tt là câu hi ngn gn. Tránh nhng câu hi dài vi quá nhiu
gii thích như: Khi xây dng chương trình ca mt khóa hc có rt nhiu

yu t cn phi cân nhc. Cn phi xác đnh nhu cu và mc đích tp
hun. Cn phi la chn mt đa đim t chc lp hc thích hp. Cn
phi thit k nhng bài hc cho tng cá nhân. Và còn có rt nhiu yu t
khác như đánh giá khóa hc mà tôi thm chí chưa nhc đn. Theo kinh
nghim ca các bn, khía cnh khó khăn nht trong vic lp k hoch
cho mt chương trình tp hun là gì?
L ra bn ch cn hi: Việc gì là khó nhất trong quá trình lập kế hoạch một khoá
tập huấn?
– Câu hi tt ch có mt ý hi. Tránh đưa ra nhiu ý hi cùng mt lúc
khin hc viên không bit bt đu tr li t đâu. Ví d: Gia đình
ngưi khuyt tt đóng vai trò gì trong các chương trình phc hi
chc năng, h cn bit nhng ni dung gì mi có th ch đng
tham gia vào chương trình này?
– Câu hi tt dùng t ng phù hp vi vn t và trình đ, kinh nghim
ca ngưi nghe.
– Câu hi tt phù hp vi ch đ đang đưc đ cp. Nu bài hc ca
bn đang tho lun v các dch v xã hi đi vi ngưi khuyt tt mà
bn li hi “Bn nghĩ gì v các văn bn pháp lut liên quan đn ngưi
khuyt tt ?”, bn s khin bài hc chuyn sang mt ch đ khác.
Các cấp độ câu hỏi trong tập huấn
1. Câu hỏi nhớ lại
Ví d: Cháu Nam bt đu đn trưng t năm nào?
Các bác đang làm gì đ h tr ngưi khuyt tt ti cng đng?
Câu hi dng này giúp ngưi đưc hi miêu t tình tit, li nói, hành
đng, din bin ca các s vt, hin tưng đã hoc đang xy ra.
2. Câu hỏi phân tích, đánh giá
Ví d: Theo các anh/ch, yu t nào dn đn thành công ca chương
trình phc hi chc năng da vào cng đng?
Th nào là mt môi trưng thân thin đi vi ngưi khuyt tt?
So vi giáo dc chuyên bit, giáo dc hòa nhp có nhng ưu đim gì?

Các bác hài lòng vi nhng công vic gì mà mình đ h tr phc hi chc
năng cho ngưi khuyt tt?
24 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Vì sao các bác li có suy nghĩ như vy?
Câu hi dng này giúp ngưi đưc hi so sánh; gii thích; t chc
thông tin, sp xp các bưc trong mt tin trình; phân tích tìm ra
đim tt và chưa tt, hp lý và chưa hp lý; đánh giá s vt, hin
tưng; đưa ra quyt đnh, quan đim ca mình v mt vn đ.
3. Câu hỏi ứng dụng
Ví d: Nu sp ti chúng tôi thc hin chương trình phc hi chc năng
da vào cng đng, anh/ch s khuyên chúng tôi điu gì?
Anh/ch có th áp dng k năng giao tip vào nhng trưng hp nào
trong công vic tư vn ca anh ch?
Đ b trí thun tin cho vic sinh hot ca cháu Nam, anh ch d đnh
s thay đi gì trong ngôi nhà ca mình?
Nhm h tr tt hơn na chương trình phc hi chc năng da vào
cng đng các bác cn làm thêm nhng hot đng nào?
Ba cp đ câu hi th hin yêu cu mc đ tư duy khác nhau c phía ngưi
hi và ngưi tr li. Câu hi nhc li là d hi và d tr li nht; câu hi ng
dng là khó tìm câu hi và cũng khó tr li nht.
Trong tp hun, ta cn c ba cp câu hi trong mi bài hc. Đ phù hp vi
tâm lý và tin trình tư duy ca hc viên, tp hun viên thưng hi các câu
hi nhc li trưc, sau đn câu hi phân tích đánh giá, và cui cùng là các
câu hi ng dng. Toàn b các câu hi s dng trong mt bài hc  c ba
cp đ đưc gi là h thng câu hi. Khi thit k mt bài hc, vic thit k
h thng câu hi là phn rt quan trng và thú v vi tp hun viên. Đây
cũng là phn th thách nht vì tp hun viên va phi đm bo tính h
thng trong các câu hi đưa ra, mi câu hi phi đm bo các tiêu chun
ca mt câu hi tt, và mt điu không th quên là: câu hi m mi làm
giàu thêm kin thc cho c nhóm.

Những việc nên làm để việc hỏi có kết quả tốt
Chuẩn bị câu hỏi:
n S dng ngôn ng đơn gin
n Vit toàn b câu hi ra giy
n T hi mình trưc đ sa câu hi (nu cn)
Sắp xếp trình tự câu hỏi
Nên bt đu bng các câu hi đóng hoc c th, d tr li. Sau đó mi tip
Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 25
tc bng các câu hi m, câu hi rng hơn. Đ phù hp vi tâm lý và tin
trình tư duy ca hc viên, tp hun viên thưng hi các câu hi nhc li
trưc, tip đn là câu hi phân tích, x lý, cui cùng là câu hi áp dng.
Xử lý các câu trả lời
Sau khi tp hun viên đt câu hi, điu quan trng nht cn làm là lng
nghe câu tr li ca hc viên và có hành vi đáp tr phù hp:
n Tr li đúng: Khen ngi, tha nhn ngưi tr li đã đúng
n Tr li đúng mt phn: Đu tiên khng đnh phn tr li đúng, ri đ ngh
nhng ngưi khác b sung/ ci tin/ hoàn thin nhng phn chưa đúng
n Tr li sai: Đu tiên ghi nhn s đóng góp ca ngưi đó, sau đó đ ngh
nhng ngưi khác tr li. Nu cn làm rõ thêm, thông báo vi hc viên bn
s quay tr li vi câu tr li đó sau. Cn chú ý "Sa câu tr li ch không
phi sa ngưi tr li, tránh không phê bình ngưi tr li"
n Không tr li: Trưc ht bn cn gi bình tĩnh, không làm căng thng. Sau
đó có th có nhng cách:
– Hi mt ngưi khác - đt li câu hi dưi dng khác hoc bng nhng
t ng khác.
– Dùng phương tin h tr tp hun đ làm rõ câu hi ri hi li
– Làm rõ li khái nim đó hoc yêu cu mi ngưi tìm kim câu tr li
trong các tài liu tham kho.
5.4. Kỹ năng Giao nhiệm vụ
Giao nhim v là mt k năng tp hun đưc s dng rt nhiu trong tt c

các bài hc s dng các phương pháp tp hun tích cc vi s tham gia ca
hc viên. Giao nhim v tt s giúp tp hun viên thc hin tt tin trình
công vic; tit kim thi gian và đánh giá mc đ hoàn thành nhim v ca
tng cá nhân/tng nhóm mt cách có căn c. Đi vi hc viên, khi nhn
đưc li giao nhim v tt, h xác đnh rõ nhng vic cn làm, yêu cu ca
công vic và d dàng hơn khi thc hin nhim v đưc giao và cũng tit
kim đưc thi gian thc hin công vic ca h.
Cấu trúc lời giao nhiệm vụ
Mt li giao nhim v tt cn làm rõ nhng ý sau:

Mục tiêu của công việc
Hc viên cn bit ti sao h phi thc hin nhim v, h s có li gì khi thc
hin tt nhim v đó. Li gii thích rt cn thit nhưng phi ht sc ngn
gn. Tt nht li gii thích ch nên là mt câu.

×