Tải bản đầy đủ (.docx) (261 trang)

Luận văn can thiệp nâng cao tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm truyền của điều dưỡng tại bệnh viện bắc thăng long năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 261 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ THỊ KIM OANH

CAN THIỆP NÂNG CAO TUÂN THỦ QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TIÊM TRUYỀN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN
HƯỚNG DÃN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI THỊ THU HÀ

Hà Nội, năm 2012


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết cm sâu sắc đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học,
các thầy cô giáo trường Đại học Y tế công cộng đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức
và tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cửu tại trường.
Với tình cảm và sự kính trọng, tơi xin được bày tỏ lịng biết cm sâu sắc nhất đến
PGS. TS Bùi Thị Thu Hà, người đã ln nhiệt tình hướng dẫn, động viên khích lệ, tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này. Những kiến thức về học
thuật, phưcmg pháp luận trong nghiên cứu khoa học, sự tận tinh và đạo đức trong giảng dạy,
trong hướng dẫn của cơ đã giúp tơi có được những kiến thức, kinh nghiệm quí báu trong
nghiên cứu khoa học và trong công việc.
Tôi xin chân thành cảm om các Giáo sư, Tiến sỹ trong Hội đồng chấm luận văn, các
thầy phản biện đã đóng góp nhiều ý kiến xác thực giúp tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu
này.
Tơi xin bày tỏ sự biết ơn đến Ban Giám Đốc, phòng Điều dưỡng, các điều dưỡng
trưởng khoa của bệnh viện Bắc Thăng Long, các cán bộ trong nhóm nghiên cứu đã tạo điều
kiện, quan tâm, cùng cộng tác và chia sẻ với tơi nhiều thơng tin hữu ích.
Tơi vơ cùng biết ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động
viên khích lệ, ủng hộ nhiệt tình, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu. Tơi xin
ghi nhận cơng lao đó.



Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2012
Lê Thị Kìm Oanh


MỤC LỤC
ĐẬT VÁN ĐÈ.......................................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu...................................................................................................3
CHƯƠNG I. TỎNG QUAN TÀI

LIỆU.........................................................................4

1.

.Vai trị và tầm quan trọng cũa tiêm an tồn trong quá trình điều trị.............................4

2.

Tình hình tiêm truyền và tiêm an tồn trên thế giới.....................................................4

3.

Tình hình tiêm truyền và tiêm an tồn tại Việt Nam....................................................8

4.

Vai trị của điều dưỡng trong chăm sóc sức khỏe......................................................17

5.


Chuyên ngành điều dưỡng Việt Nam và chương trìnhđào tạo điều dưỡng................17

6.

Bệnh viện Bắc Thăng Long - Thực trạng TAT và giải

pháp của bệnh viện..........20

CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu...............................................................24
1.

Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................24

2.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu..............................................................................24

3.

Thiết kế nghiên cứu....................................................................................................24

4.

Công cụ nghiên cứu....................................................................................................25

5.

Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu..........................25

6.


Quy trình thu thập sổ liệu và giám sát thực hiện........................................................26

7.

Phương pháp phân tích số liệu...................................................................................27

8.

Đạo đức trong nghiên cứu..........................................................................................28

9.

Hạn chế của nghiên cứu và hướng khắc phục............................................................29

10.

Các biến số nghiên cứu.............................................................................................30

11.

Cơ sở xây dựng công cụ nghiên cứu.........................................................................37

CHƯƠNG III. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu.........................................................................39
I.

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu..................................................................39

II.


Thực trạng tuân thủ QTKT tiêm truyền trước can thiệp............................................42

III.

Chương trình can thiệp nâng cao tuân thù QTKT tiêm truyền................................48

IV.

Đánh giá kết quả chương trình can thiệp tuân thủ QTKT tiêm truyền....................50


CHƯƠNG IV- BÀN LUẬN...............................................................................................58
1.

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu..................................................................58

2.

Thông tin về tiêm truyền tại bệnh viện......................................................................58

3.

Kết quả quan sát thực hành quy trình KT tiêm truyền...............................................59

4.

Kết quả đánh giá kiến thức tiêm truyền......................................................................67

5.


Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................71

CHƯƠNG V-KẾT LUẬN.................................................................................................74
1.

Tuân thủ QTKT tiêm truyền trước can thiệp.............................................................74

2.

Thực hiện chương trình CT tăng cường tuân thủ QTKT tiêm truyền........................74

3.

Nâng cao tuân thủ QTKT tiêm truyền sau can thiệp..................................................75

CHƯƠNG VI- KHUYÊN NGHỊ VÀ PHÒ BIÉN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu..............76
1.

Khuyến nghị................................................................................................................76

2.

Kế hoạch phổ biến kết quả nghiên cứu......................................................................76

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................77
PHỤ LỤC............................................................................................................................82
Phụ lục 1: PHIÉU GIÁM SÁT QUY TRÌNH KỸ THUẬT TIÊM TRUYỀN...............82
Phụ lục 2: KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ TIÊM TRUYỀN............................85
Phụ lục 3: MẢU PHIẾU THỐNG KÊ............................................................................89
Phụ lục 4: HƯỚNG DẨN PHỎNG VÁN SÂU...............................................................90

Phụ lục 5: HƯỚNG DẨN PHỎNG VẤN SÂƯ...............................................................92
Phụ lục 6: HƯỚNG DẢN PHỎNG VÁN SÂU...............................................................94
Phụ lục 7: HƯỚNG DẨN THẢO LUẬN NHÓM...........................................................96
Phụ lục 8: TỶ LỆ ĐỐI TƯỢNG NC TUÂN THỦ QTKT TIÊM TRUYỀN ĐẠT
TRƯỚC, SAU CAN THIỆP.................................................................................................99
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH VIỆN BÁC THĂNG LONG..........................................104


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng
Trang
Thông tin chung về đối tưọng nghiên cứu
Bàng 1

Phân loại đối tượng NC theo tuổi và thâm niên

công tác

39

Bảng 2

Tỳ lệ đối tượng NC được tham gia tập huấn tiêm an toàn

40

Bảng 3

Phân loại mũi tiêm quan sát theo đường tiêm


40

Bảng 4

Số lượng mũi tiêm/khoa/ngày ở các giai đoạn

41

Mức độ tuân thủ QTKT tiêm truyền trước can thiệp
Bảng 5 Mức độ tuân thủ bước 1 - Chuẩn bị người bệnh

42

Bảng 6 Mức độ tuân thủ bước 2- Chuẩn bị dụng cụ

43

Bảng 7

Mức độ tuân thủ

bước 3- Chuẩn bị thuốc

44

Bảng 8

Mức độ tuân thủ

bước 4- Kỹ thuật tiêm


45

Bảng 9

Mức độ tuân thủ

bước 5- Xử lý rác thải

46

Bảng 10

Mức độ tuân thủ

bước 6- Rửa tay và ghi chépsau tiêm

46

Bảng 11

Mức độ tuân thủ

QTKT tiêm truyền trước can thiệp

47

Mức độ tuân thủ QTKT tiêm truyền trước, sau can thiệp
Bảng 12 Mức độ tuân thù bước 1 - Chuẩn bị người bệnh


50

Bảng 13 Mức độ tuân thủ bước 2- Chuẩn bị dụng cụ

51

Bảng 14

Mức độ tuân thủ

bước 3- Chuẩn bị thuốc

52

Bảng 15

Mức độ tuân thủ

bước 4- Kỹ thuật tiêm

53

Bảng 16

Mức độ tuân thủ

bước 5 - Xử lý rác thải

54


Bảng 17

Mức độ tuân thủ

bước 6 - Rửa tay và ghichép thông tin sau tiêm

54

Bảng 18

Mức độ tuân thủ

đầy đủ QTKT tiêm truyền

55

Bảng 19 Tỷ lệ đối tượng NC có kiến thức đúng về TAT ở trước, sau CT
Bảng 20 So sánh tỷ lệ đối tượng NC có kiến thức đúng về TAT trước, sau CT 57

56


I
V

DANH MỤC CÁC HÌNH

Tên hình
Hình 1


Trang
Khung lý thuyết: Một số yếu tổ liên quan đến tuân thủ quy trình 23
KT tiêm truyền

Hình 2

Biểu đồ 1: Phân loại đối tượng NC theo

giới

Hình ảnh 1 Hình ảnh bệnh viện Bắc Thăng Long
Hình ảnh 2 Hình ảnh trong giai đoạn can thiệp tiêm

39
104

an toàn

104


I
V

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
BS:
BYT:

Bác sỹ
Bộ y tế


BV:

Bệnh viện

CBVC:

Cán bộ viên chức

CT:
CS:

Can thiệp
Chăm sóc

ĐD:

Điều dưỡng

VNA:

Hội điều dưỡng Việt Nam

KT:
KSNK:

Kỹ thuật
Kiểm soát nhiễm khuẩn

LS:


Lâm sàng

NB:

Người bệnh

NC:

Nghiên cứu

NK:

Nhiễm khuẩn

NKBV:

Nhiễm khuẩn bệnh viện

PVS:

Phỏng vấn sâu

QTKT:
SCT:

Quy trình kỹ thuật
Sau can thiệp

TCT:

TAT:

Trước can thiệp
Tiêm an tồn

TB:

Trung bình

WHO:

Tổ chức y tế thế giới


vi

TÓM TẤT NGHIÊN cứu
Tiêm là kỳ thuật cơ bản. phổ biến do người điều dường thực hiện cho người bệnh, tiêm
có vai trị quan trọng trong điều trị. đặc biệt là trong cấp cứu người bệnh nặng, cùng đó tiêm
cũng có thế gây ra những nguy cơ như: áp xe, teo cơ tại vị trí tiêm, sốc phản vệ, đặc biệt là
nguy cơ truyền các Virus qua đường máu như HIV, Viêm gan B, Viêm gan c cho người
bệnh bởi mũi tiêm khơng được thực hiện an tồn.
Bệnh viện Bắc Thăng Long là bệnh viện hạng II thuộc Sở Y Tế Hà Nội có chỉ tiêu 330
giường bệnh và 362 cán bộ viên chức, trung bình 1 ngày bệnh viện có từ 350 - 450 mũi tiêm
truyền.Tuy nhiên việc tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm truyền cịn chưa cao. Nghiên cứu can
thiệp được thực hiện tại bệnh viện Bắc Thăng Long trong thời gian từ tháng 12/2011 đến
tháng 7/2012. Toàn bộ 53 điều dưỡng trung cấp hệ 2 năm của các khoa lâm sàng tham gia
nghiên cứu. Đây là nghiên cứu can thiệp dạng trước, sau khơng có nhóm đối chứng kết hợp
nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính.
Kết quả nghiên cứu cho thấy sau can thiệp mức độ tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm

truyền tăng lên có ý nghĩa thống kê (1,54± 0,50 so với l,00± 0.00, P<0,001), tỷ lệ điều
dưỡng có kiến thức đúng tăng lên có ý nghĩa thống kê (73,6% so với 17%, P<0,001) so với
trước can thiệp. Phỏng vấn sâu cho thấy đối tượng được hỏi đều nhận định các yếu tố ảnh
hưởng đến mức độ tuân thủ quy trình kỳ thuật tiêm truyền của điều dưỡng bao gồm: đào tạo,
tập huấn, kiểm tra, giám sát, chế tài thưởng phạt và ý thức cá nhân người thực hiện.
Nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị nhàm tăng cường tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm
truyền bao gồm đào tạo liên tục về tiêm an tồn theo chương trình của Bộ Y Tế, nhân rộng
và duy trì hiệu quả can thiệp đến tất cả các điều dưỡng trong bệnh viện, tích cực kiểm tra,
giám sát việc tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm, giáo dục y đức nâng cao trách nhiệm trong
chăm sóc người bệnh, phát triển năng lực cá nhân điều dưỡng thơng qua việc tn thủ quy
trình kỹ thuật tiêm truyền góp phần tăng cường chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện
Bắc Thăng Long.


1

ĐẶT VÁN ĐỀ
Ngày nay cùng với sự phát triền cùa kinh tế thị trường, nhu cầu chăm sóc sức khỏe
cùa người dân ngày càng tăng cao, đòi hỏi ngành y tế cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh phát
triển cả về số lượng và chất lượng. Điều dưỡng là bộ phận không thể thiếu trong hệ thống y
tế. Những dịch vụ chăm sóc và kỹ thuật do người điều dưỡng cung cấp liên quan trực tiếp
đến sức khoẻ và tính mạng con người, vì thế kiến thức và thực hành điều dưỡng phải có cơ
sở khoa học vững chẳc và chính xác. Thực hành dựa vào bằng chứng là trách nhiệm nghề
nghiệp và đạo đức cùa người điều dường nhằm đảm bảo an tồn cho người nhận dịch vụ
chăm sóc. Tố chức y tế Thế giới đã đánh giá "
Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ do người điều dưỡng,
hộ sinh cung cấp là trụ cột của hệ thốngy tế” [39].

Trong bệnh viện tiêm là kỹ thuật cơ bản và phổ biến, là kỳ thuật đưa thuốc hoặc hóa
chất vào cơ thể nhằm mục đích điều trị, chẩn đốn và phịng bệnh. Trong điều trị tiêm đóng

vai trị quan trọng quyết định khi cấp cứu người bệnh nặng. Cùng với đặc điểm thuốc có tác
dụng nhanh hơn khi uống, tiêm cũng có thế gây ra những nguy cơ như: áp xe, teo cơ tại vị trí
tiêm, sốc phản vệ, đặc biệt là nguy cơ truyền các Virus qua đường máu như HIV, Viêm gan
B. Viêm gan c cho người bệnh bởi mũi tiêm khơng được thực hiện an tồn, do người tiêm
khơng tn thù quy trình kỹ thuật tiêm [40],
Tại Việt Nam từ năm 2000 Bộ Y Tế đã phối hợp với Hội điều dường Việt Nam phát
động phong trào tiêm an tồn tồn quốc. Tới nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu đánh giá thực
trạng tiêm an toàn trên phạm vi toàn quốc, và tại các bệnh viện. Kết quả cho thấy hầu hết các
bệnh viện trong nghiên cứu đã nỗ lực đầu tư trang thiết bị, phương tiện để đáp ứng việc thực
hiện quy trình kỹ thuật tiêm đươc tốt, tổ chức các lớp tập huấn về tiêm an toàn cho các nhân
viên y tế, tuy nhiên các nghiên cứu cũng chỉ ra còn nhiều các tồn tại như: chưa cập nhật
thơng tin về tiêm an tồn, chưa tuân thủ qui trình kỹ thuật tiêm, đặc biệt là các sai phạm liên
quan đến vô khuẩn [35].


2

Là bệnh viện đa khoa khu vực hạng II thuộc Sở Y Tế Hà Nội, bệnh viện Bắc Thăng
Long có chi tiêu 330 giường bệnh và 362 cán bộ viên chức, từ năm 2009, 2010, 2011 bệnh
viện đều đạt danh hiệu bệnh viện xuất sắc toàn diện [2], [12], [14]. Ngày 26/10/2010 nhân
kỷ niệm 10 năm thuộc Sở Y Tế Hà Nội, bệnh viện Bắc Thăng Long vinh dự được đón nhận
bàng khen của Thu tướng Chính phủ.
Tuy nhiên cùng song hành với kết quả trên, bệnh viện luôn phải đương đầu với
những khó khăn và thách thức trong cơ chế thị trường và nhu cầu về chất lượng khám, chữa
bệnh ngày càng tăng cao của người dân, hơn nữa mục tiêu phấn đấu trở thành bệnh viện
hạng I tuyến thành phố với 500 giường bệnh vào năm 2015 là cơ hội cho bệnh viện Bắc
Thăng Long phải nồ lực phấn đấu để đạt được.
Trong các bệnh viện tiêm truyền là kỹ thuật chun mơn cơ bản thuộc nhóm dịch vụ chính
mà bệnh viện cung cấp đến người bệnh hàng ngày. Trung bình một ngày bệnh viện Bắc
Thăng Long có từ 350- 450 mũi tiêm truyền do điều dưỡng thực hiện cho người bệnh. Từ

năm 2005 bệnh viện đã chọn ưu tiên kỹ thuật tiêm truyền, xây dựng thành quy trình kỹ thuật
chuấn và triển khai thực hiện thống nhất trong toàn bệnh viện, trang bị đầy đú phương tiện,
dụng cụ cho thực hành kỳ thuật tiêm truyền, mục tiêu là an toàn cho cả người bệnh và nhân
viên [11],
Bệnh viện đã có 2 đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng tiêm an toàn tại các khoa
lâm sàng năm 2003, và năm 2011. Kết quả nghiên cứu năm 2011 đã đưa ra còn nhiều tồn tại
trong thực hành kỹ thuật tiêm truyền [9]. Ngay cả trong các cuộc thi tay nghề điều dưỡng
năm 2010 và 2011 còn tỳ lệ cao tập trung vào các điều dưỡng mới sai phạm các động tác vô
khuẩn khi thực hành kỹ thuật tiêm truyền [13], [15]. Điều này cảnh báo nguy cơ không an
tồn cho người bệnh có tiêm [7]. Câu hỏi đặt ra làm thế nào để các điều dưỡng tuân thủ quy
trình kỹ thuật tiêm truyền tốt? Do đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Can thiệp nâng cao tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm truyền của điều dưỡng tại bệnh viện Bắc
Thăng Long năm 2012.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN củư
Mục tiêu chung
Thực hiện chương trình can thiệp tăng cường tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm truyền cùa
điều dưỡng góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện Bắc Thăng Long
năm 2012

Mục tiêu cụ thể
1. Xác định thực trạng tuân thú quy trình kỹ thuật tiêm truyền của điều dưỡng, và một
sổ yếu tố liên quan tại bệnh viện Bẳc Thăng Long
2. Mô tả các hoạt động của chương trình can thiệp tăng cường tỷ lệ tuân thủ quy trinh
kỹ thuật tiêm truyền tại bệnh viện Bắc Thăng Long

3. Đánh giá kết quả chương trình can thiệp tăng cường tuân thủ quy trình kỳ thuật tiêm

truyền tại bệnh viện Bắc Thăng Long


CHƯƠNG I. TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1. Vai trò và tầm quan trọng của tiêm trong quá trình điều trị
1.1. Vai trò và tầm quan trọng của tiêm
Tiêm là kỹ thuật đưa thuốc hoặc hóa chất vào cơ thể nhàm mục đích chẩn đốn, điều
trị và phịng bệnh. Trong điều trị tiêm có vai trị quan trọng trong chừa bệnh tại các cơ sở y
tế, đặc biệt là trong những trường hợp cấp cứu người bệnh nặng. Trong lĩnh vực phòng bệnh,
tiêm chủng đã tác động mạnh đến việc giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong đối với các bệnh
truyền nhiễm dự phòng được bàng vắc xin. Trong lĩnh vực chấn đốn, việc tiêm hóa chất vào
cơ thế người bệnh được áp dụng trong các trường hợp phức tạp, khơng thể chẩn đốn được
bằng những phương pháp thăm khám và xét nghiệm thơng thường.
1.2. Định nghĩa tiêm an tồn:
Tiêm an tồn là mũi tiêm sử dụng phương tiện vơ khuẩn, phù hợp với mục đích,
khơng gây hại cho người được tiêm, không gây nguy cơ phơi nhiễm cho người thực hiện
tiêm và không gây chất thải nguy hại cho người khác. Hay nói cách khác, tiêm an tồn là mũi
tiêm “An toàn cho người bệnh, an toàn cho cán bộ y tế, và an toàn cho cộng đồng"’ [35].
2. Tình hình tiêm truyền và tiêm an tồn trên thế giói
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tiêm là thủ thuật phổ biến nhất. Tại các nước
đang phát triển, hàng năm có khoảng 16 tỷ mũi tiêm, trong đó có tới 95% mũi tiêm được
thực hiện với mục đích điều trị, 3% mũi tiêm là tiêm chủng, 1% mũi tiêm nhàm mục đích kế
hoạch hóa gia đình, 1 % mũi tiêm được sử dụng trong truyền máu và các chế phẩm của máu
[40].
Những ưu điểm cùa tiêm đã được công nhận từ lâu, tuy nhiên mặt trái của mũi tiêm là
những vấn đề cần bàn tới, đặc biệt là những mũi tiêm được thực hiện một cách không an tồn
có thể gây nên những hậu quả nghiêm trọng với cả người nhận mũi tiêm,


người tiêm và cộng đồng. Hậu quả đổi với người nhận mũi tiêm

khơng an tồn chủ yếu là những bệnh lây truyền qua đường máu như
Viêm gan B (HBV), Viêm gan c (HCV), HIV và các bệnh nguy hiềm khác,
cùng với các tai biến sảy ra trong và sau khi tiêm như: áp xe, teo cơ tại vị
trí tiêm, sốc phán vệ, liệt thần kinh [40].
Đối với nhân viên y tế, mũi tiêm khơng an tồn có thê dẫn đến những hậu quả khó
lường mà chủ yếu là các bệnh lây qua đường máu như HBV, HCV, HIV. Một mắt xích quan
trọng của q trình lây bệnh từ người bệnh sang nhân viên y tế qua đường máu là các tai nạn
do vật sắc nhọn. Theo WHO đổi tượng bị tai nạn nghề nghiệp do kim đâm vào tay cao nhất
là điều dưỡng là những người trực tiếp thực hiện các mũi tiêm, tiếp đến là các bác sỹ, kỹ
thuật viên xét nghiệm, hộ lý và các nhân viên khác. Nếu nguy cơ mắc bệnh tỷ lệ thuận với tai
nạn do kim đâm vào tay thì điều dưỡng là đối tượng y tế đáng được quan tâm nhất khi đề cập
tới chủ đề tiêm an tồn [40].
Mũi tiêm khơng an tồn khơng chỉ gây tổn hại tới cán bộ y tế và người bệnh mà cịn
có thể gây tổn hại đến những người sống trong cộng đồng. Mặc dù tỷ lệ thương tổn cho cộng
đồng hiện nay chưa được thống kê đầy đủ và hệ thống như những tổn thương cho người bệnh
và cán bộ y tế nhưng những bàng chứng từ thực tế cho thấy, những nguy hại cho cộng đồng
thường xảy ra khi những dụng cụ sau tiêm khơng được xử lý an tồn, khi cộng đồng nhặt và
sử dụng lại bơm kim tiêm đã sử dụng, những tổn thương có thể xảy ra, hoặc khi thiêu đốt
khơng an tồn có thể gây ra những nguy hại cho môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến cộng
đồng [42], [45].
Trong số rất nhiều bệnh lây truyền qua đường máu thì HIV, HBV và HCV được biết
đến như là 3 trong số những bệnh liên quan nhiều đến tiêm không an toàn [45].
HBV: là bệnh lây truyền cao, hiện đã ở mức tương đổi phổ biến, HBV gây ra những
hậu quả lâu dài cho sức khỏe. Tiêm khơng an tồn là nguyên nhân hàng đầu gây lây nhiễm
bệnh Viêm gan B, với số lượng cao ở các nước đang phát triển, hàng năm có tới 21,7 triệu
người bị nhiễm HBV do tiêm khơng an tồn, chiếm tới 33% số ca mắc mới nhiễm HBV trên
toàn thế giới [40].


HCV: là bệnh lây nhiễm nguy hiểm, tiêm không an toàn cũng là nguyên nhân chủ

yếu của những trường hợp nhiễm HCV tại các nước đang phát triên. Hàng năm số lượng này
lên tới 2.5-4.5 triệu ca nhiễm HCV chiếm tới 42% những trường hợp nhiễm HCV mới. Đã có
những bằng chứng kết luận ràng HCV đã đạt tới mức cao nhất do tiêm khơng an tồn gây
nên [40].
HIV: theo WHO ước tính tiêm khơng an tồn gây nên khoảng 250 nghìn trường hợp
nhiễm HIV mới mỗi năm chiếm khoảng 5% các ca nhiễm mới. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra
những trường hợp nhiễm HIV do tiêm khơng an tồn xảy ra chủ yểu ở vùng Nam Á và châu
Phi. Ờ vùng Nam Á tỳ lệ này lên tới 9% các ca nhiễm HIV mới [40].
Hội thảo đầu tiên về nghiên cứu thực hành tiêm được tổ chức tại Geneva, Thụy Sĩ từ
ngày 2-5/5/1990. Bà Pascale Brudon Jakobowicz chuyên gia đề án thuốc thiết yếu "ACTION
PROGRAM ON DRUG ESSENTIAL" là đại diện của WHO tại Việt Nam trong giai đoạn
đó, khi đề cập tới vấn đề lạm dụng tiêm diễn ra ở các nước đang phát triển đã nhấn mạnh
ràng: theo quan điểm y tế. tiêm thuốc mà khơng có đủ kiến thức y học và các quy trình vơ
khuẩn sẽ dẫn đến nguy cơ lan truyền các bệnh rất nghiêm trọng như: HIV/AIDS và Viêm gan
B, Viêm gan c. Hơn nữa, nhiều mũi tiêm không cần thiết về phương diện y học là một mối
nguy cơ đang tiềm ẩn. về phương diện kinh tế, tiêm không phải là điều mong đợi đối với
nhiều gia đình nghèo với nguồn tài chính rất eo hẹp thì đồng tiền phải được sử dụng có hiệu
quả hơn.
Tiêm khơng an tồn gây ra những hậu quả nghiêm trọng như vậy là những điều đã
được chứng minh. Tuy nhiên một trong những điếm rất đáng chú ý của vẩn đề tiêm an toàn
là khả năng phịng tránh khơng để xảy ra mất an tồn. Theo nhận định của trung tâm kiểm
soát bệnh tật của Hoa Kỳ (CDC) và WHO thì có tới 80% các rủi ro do kim tiêm có thể phịng
ngừa được bằng các biện pháp hết sức đơn giản như: sử dụng dụng cụ vơ khuẩn, thực hiện
đúng quy trình kỹ thuật tiêm. Việc mất an tồn trong tiêm có thể được giảm nhẹ đi rất nhiều
khi ta hiểu rõ những hành vi tiêm khơng an tồn, ngun nhân của các hành vi đỏ và các biện
pháp khống chế, giảm nhẹ và tiến tới loại trừ chúng ra khỏi đời sống [42],


Một số tổ chức lớn trên thế giới như WHO- UNICEF- UNFPA đã phối hợp và thành
lập mạng lưới tiêm an toàn toàn cầu (Safety Injection Global Network) được viết tất là SIGN

vào năm 1999. Hàng năm SIGN tổ chức hội nghị thường niên, mục đích của SIGN là đưa ra
những khuyến cáo nhàm giảm tần xuất tiêm và mũi tiêm được thực hiện an toàn. Mặt khác
SIGN đã đưa ra định nghĩa tiêm an tồn là mũi tiêm khơng làm tổn hại đến người được tiêm,
người tiêm và cộng đồng.
Tại hội nghị thường niên cùa SIGN được tổ chức từ ngày 13-15 tháng 10 năm 2008
tại Moscow Liên Bang Nga, trong bài phát biểu của mình, Tiến sỹ Steffen Groth- Giám đốc
trung tâm kỹ thuật chăm sóc sức khỏe thiết yếu đã nêu một số con số rất đáng báo động: theo
ước tính mới nhất của một nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật tồn cầu, tiêm khơng an tồn có
liên quan tới 21 triệu trường hợp nhiễm Virus Viêm gan B, 2 triệu trường hợp Viêm gan c,
và 260.000 trường hợp nhiễm HỈV (nghiên cứu vào năm 2003). Đồng thời ông nhấn mạnh:
trong những can thiệp nhằm đạt được mũi tiêm an tồn và thích hợp thì việc tác động vào
hành vi tiêm thường hiệu quả hơn là tác động làm giảm mũi tiêm không cần thiết. Bên cạnh
việc tuyên truyền cho nhân viên y tế và người bệnh để giảm mũi tiêm thì việc kết hợp thực
hiện những can thiệp làm tăng sự an toàn cho mũi tiêm thông qua việc cung cấp phương tiện
TAT và giáo dục cho người thực hiện mũi tiêm những biện pháp an toàn là điều cần thiết.
Tổ chức Y tế Thế giới đã thực hiện nhiều nghiên cứu xác định mối liên quan giữa
tiêm truyền khơng an tồn và sự lây truyền các bệnh qua đường máu như: Viêm gan Virus B.
Viêm gan Virus c, HIV cùng đó nhiều nghiên cứu về tiêm truyền và vai trò, ảnh hưởng của
lực lượng điều dưỡng, nhũng người trực tiếp cung cấp phần lớn các dịch vụ y tế đến người
bệnh, đội ngũ chính thức thực hiện kỹ thuật tiêm truyền cho người bệnh hàng ngày.
Một NC ở Thổ Nhĩ Kỳ về thực hành tiêm tĩnh mạch bằng KT đặt lưu kim luồn tĩnh
mạch tại 3 bệnh viện chuyên khoa Nhi từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2004 trên 40 điều dường,
kết quả cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thực hành của điều dưỡng ở các thời
điểm trước, trong, và sau can thiệp. Căn cứ theo kết quả giám sát trực


tiếp các động tác trong quy trinh đặt lưu kim luồn tĩnh mạch NC đưa
ra kết luận đê đảm bảo an toàn cho NB, các động tác trong thực hành KT
tiêm truyền của điều dưỡng phải được đào tạo, đồng thời được kiểm soát
chặt chẽ và thường xuyên [41],

Nghiên cứu tại khoa Nhi thuộc bệnh viện Nữ Hoàng Elizabeth Trung Ương được
thực hiện vào tháng 10-11 năm 2008 với nội dung đánh giá phương pháp giảng dạy cho một
khóa học về KT tiêm bắp với việc quan sát 223 mũi tiêm bắp. Ket quả nghiên cứu chi ra có
sự liên quan giữa kiến thức và thực hành KT tiêm, đồng thời nghiên cứu đưa ra kết luận về
việc tổ chức các khóa huấn luyện về TAT khơng nhất thiết phải chi phí nhiều, nhưng hiệu
quả đưa lại rất lớn cả về kiến thức và thực hành cho người thực hiện tiêm [44],
Nghiên cứu tại Vancouver về hướng dẫn thực hành tiêm an toàn cho các điều dưỡng
làm việc tại trung tâm giám sát thực hành tiêm trong thời gian từ tháng 3/2004 đến tháng
3/2005 nhằm trang bị cho các ĐD kỹ năng giám sát, kiếm tra đối với những đối tượng tự
tiêm cho thấy các hành vi về tiêm không an toàn của đối tượng được ĐD giám sát giảm dần.
bên cạnh đó các hành vi TAT được tăng dần lên [43].
3. Tình hình tiêm truyền và tiêm an tồn tại Việt Nam
Việt nam khơng nằm ngồi đặc điểm chung của thế giới.Trong các bệnh viện, tiêm
truyền là KT cơ bản, phổ biến do người điều dường thực hiện cho người bệnh. Thực hiện
tiêm truyền cho NB là chức năng, nhiệm vụ chính của ĐD, đây là nhóm KT y tế xâm lấn rất
cơ bản và phổ biến do người ĐD trực tiếp thực hiện cho NB hàng ngày với tần xuất lớn. Do
đó người ĐD cần nhận thức sâu sắc về những những nguy cơ tiềm ẩn của tiêm khơng an tồn
đồng thời có ý thức cao trong việc tuân thủ QTKT tiêm truyền để tránh những tác động xấu
của nó đối với sức khỏe của nhân dân trước mắt và lâu dài [8],
Tháng 10 năm 2000, Bộ Y Tế và Hội ĐD Việt Nam đã phổi hợp phát động cuộc vận
động 'Tiêm an toàn toàn quốc” với khẩu hiệu “Hãy đừng gây hại cho sức khỏe"mục tiêu cùa
cuộc vận động:


1. Đảm bảo cho các kỳ thuật tiêm được thực hiện đúng quy trình kỹ thuật và đúng chuẩn
mực vơ khuẩn [7],
2. Đảm bão cho người dân không bị mắc các bệnh lây và tránh được các biến chứng do các
dịch vụ tiêm truyền khơng an tồn ờ bệnh viện và ờ cộng đồng gây ra [7].
Từ năm 2001 tới nay, Bộ Y Tế đã phối hợp với Hội ĐD Việt Nam thực hiện các cuộc
khảo sát lớn vào những năm 2002, 2005, 2008, và 2 đề tài nghiên cứu về đánh giá thực trạng

TAT trên phạm vi toàn quốc vào các năm 2003, năm 2010. Bên cạnh đó là các đề tài NC của
các BV tuyến Trung Ương, tuyến tinh, thành phố trên cả 3 miền của đất nước. Đa số các đề
tài NC tập trung nhiều ở khu vực miền Bắc và miền Trung. Khu vực miền Bắc có các đề tài
NC tại một số các BV tuyến Trung Ương, và BV tuyến thành phố như BV Việt Đức, BV
Hữu Nghị, BV Mắt Trung Ương, BV Nhi Trung Ương. BV Thanh Nhàn. BV Bắc Thăng
Long. Khu vực miền Trung có các đề tài NC của BV đa khoa Trung Ương Huế, BV đa khoa
Bình Định. BV Phụ Sàn Tiền Giang.
Kết quả từ các đề tài NC về chù đề tiêm truyền như một bức tranh phản ánh toàn cảnh
về thực trạng thực hiện KT tiêm truyền tại Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu chính là lực
lượng điều dưỡng, những người trực tiếp thực hiện KT tiêm truyền theo quy định về chức
năng, nhiệm vụ do Bộ Y Tế quy định. Kết quả cùa các đề tài NC đã phản ánh khá rõ nét về
thực trạng thực hiện KT tiêm truyền và thu hút sự quan tâm của các cơ sở y tế. Tuy nhiên các
đề tài NC được thực hiện tại các BV hầu hết là phương pháp NC mô tả cẳt ngang và mục tiêu
NC là đánh giá thực trạng TAT tại các bệnh viện.
Thông qua kết quả của phần lởn các đề tài NC đã nổi bật mặt tích cực của các BV đó
là sự quan tâm của lãnh đạo về việc trang bị đầy đủ các phương tiện, dụng cụ thích hợp đáp
ứng với thực hành KT tiêm truyền được đúng quy định, đảm bảo cho việc thực hiện đúng
mũi TAT cụ thể: ví dụ việc đảm bảo phương tiện đạt tới 100% ở BV Hữu Nghị Việt Xô [16],
BV Thanh Nhàn [17], BV Bắc Thăng Long [9], BV Y Học Cồ Truyền Trung Ương [1], đạt
96,9-100% ờ BV đa khoa Trung Ương Huế [4] và từ 93,4-100% ở BV Việt Đức [6]. Đồng
thời các NC cũng đều đưa ra sự thiếu hụt kiến thức về TAT, đặc biệt là các sai phạm trong
thực hành KT của ĐD ở các động tác vô


khuẩn, điển hình là động tác rữa tay/sát khuấn tay trước khi tiêm
cho người bệnh. 100% các bệnh viện đều vi phạm tiêu chí này với các tỷ
lệ khác nhau: 12% ở bệnh viện Thanh Nhàn [17], 24% ở 13 bệnh viện đại
diện trên toàn quốc [28]. 36.8% ở bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô [16], 84.1%
ở bệnh viện Phụ Sản Tiền Giang [10]. 94% ở một số bệnh viện tình Bình
Định [25] và 10- 12% ở bệnh viện Bắc Thăng Long [9].

Sai phạm tiếp theo về vô khuấn được phản ánh ở hầu hết các nghiên cứu là động tác sát
khuẩn nơi tiêm sai quy định, hoặc sát khuẩn da nơi tiêm chưa sạch: 5,2% ở BV Trung Ương
Huế [4], 0.9% ở BV Thanh Nhàn [17], 12,4% ờ bệnh viện Y Học cổ Truyền [1], 3,6% ờ bệnh
viện Việt Đức [6], 37% ở BV Phụ Sản Tiền Giang [10]. Nghiêm trọng hơn là tỷ lệ kim tiêm
bị va quyệt vào các vật bẩn trước khi tiêm ở một số bệnh viện như 7,4% ở bệnh viện đa khoa
Trung Ương Huế [4], 7,5% ở bệnh viện Bắc Thăng Long [9], 21,8% ở các đơn vị y tế trên 7
tỉnh đại diện trong toàn quốc [34],
Ngoài những sai phạm của các động tác vô khuẩn, các động tác khác khi thực hành quy
trình KT tiêm truyền cịn có các sai phạm khác nhau ở từng BV như phần chuẩn bị người
bệnh chưa tốt. Nghiên cứu của Hội ĐD Việt Nam và Bộ Y Tế năm 2010 tại 13 bệnh viện trên
toàn quốc cho thấy cịn tới 40% người bệnh khơng được hỏi tiền sử dị ứng thuốc, 45,5%
người bệnh không được giải thích tên thuốc, 58,5% người bệnh khơng được giải thích tác
dụng phụ cùa thuốc, việc kiểm tra, đối chiếu cịn sơ sài, chiếu lệ, thơng tin sử dụng khi kiểm
tra. đối chiếu chưa có giá trị, thiếu chặt chẽ [28].
Kết quả nghiên cứu về chủ đề tiêm an toàn từ các bệnh viện phản ánh rất rõ thực trạng
thực hiện KT tiêm truyền của các bệnh viện đồng thời cảnh báo về mức độ khơng an tồn
cho người bệnh có tiêm truyền là rất đáng báo động.
Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu mới dừng lại ở việc đánh giá thực trạng, chưa tìm
hiểu đến các yếu tố liên quan, chưa đi sâu vào khai thác các lý do, các nguyên nhân của
những tồn tại để giải quyết vấn đề một cách sâu sắc và cụ thể.
Trong các đề tài nghiên cứu đã được báo cáo, có đề tài nghiên cứu năm 2010 tại bệnh
viện Thanh Nhàn đưa ra một số yếu tố liên quan như tuổi, giới, thâm niên cơng tác. trình độ
điều dưỡng khơng ảnh hưởng đến mũi tiêm an toàn [17],


Nghiên cứu năm 2010 cùa Hội ĐD Việt Nam và Bộ Y Tế tại 13 bệnh viện trên tồn
quốc có sử dụng các Test thống kê để kiêm định mối liên quan giữa các yếu tố vê kiến thức
của đối tượng được tập huấn và đối tượng không được tập huấn về tiêm an toàn trong thực
hành KT tiêm truyền [28].
3.1. Những hình thức và hành vi khơng an tồn trong tiêm

Những vấn đề khơng an tồn của mũi tiêm có thể xảy ra từ khi mũi tiêm được chỉ
định, trong quy trình tiêm và sau khi mũi tiêm đã kết thúc và quá trình xử lý những chất thải
phát sinh sau khi tiêm. Mọi sự bất hợp lý, không đạt chuấn trong những khâu này đều có thể
gây hại cho những đối tượng liên quan.
Sự lạm dụng tiêm
Lạm dụng tiêm là hình thức sử dụng mũi tiêm một cách tràn lan, không cần thiết. Mũi
tiêm không cần thiết là mũi tiêm cỏ thể thay thế bằng thuốc uống với tác dụng như nhau như
các mũi tiêm vitamins, kháng sinh, dịch truyền. Mũi tiêm không càn thiết cũng là một phần
quan trọng cùa vấn đề tiêm khơng an tồn, ngun nhân này có thể do từ phía thày thuốc: chỉ
định thuốc chưa hợp lý, kê dơn lạm dụng thuốc tiêm để làm hài lòng người bệnh và thêm nữa
là lợi nhuận, tiền công thu được từ thuốc tiêm cũng cao hơn thuốc uống. Cũng có thể xuất
phát từ phía người bệnh: đề nghị hoặc yêu cầu bác sỹ cho thuốc tiêm, nếu bác sỹ không cho
chỉ định tiêm hoặc không thực hiện theo yêu cầu của người bệnh, người bệnh cho rằng bác sỹ
không quan tâm, đôi khi thắc mắc và kiện cáo. Cũng có thể xuất phát từ phía dược sỹ, người
cung ứng thuốc, nhà sản xuất thuốc đưa ra những thơng tin q mức thực tế vốn có của thuốc
[35].
Những vi phạm về trang thiết bị, dụng cụ tiêm
Những mất an tồn có thể xảy ra khi dụng cụ tiêm khơng đạt chuẩn như: khơng phù
hợp về kích cỡ, chủng loại hoặc không đảm bảo về mặt chất lượng như bơm kim tiêm dùng
lại mà chưa được xử lý vô khuẩn, bơm kim tiêm quá hạn, mất phẩm chất, bơm kim tiêm
không rõ nguồn gốc, những vi phạm này có thể gây nên những tai biển cho cà người nhận
mũi tiêm, người tiêm, cộng đồng.


Những sai phạm xảy ra do kỹ năng, kỹ thuật tiêm
Những sai phạm này có thể gây nên những tác hại cho người nhận mũi tiêm như các
bệnh nhiễm trùng, các tai biến nguy hiểm. Rất nhiều sai phạm đã được ghi nhận và liệt kê
như: dùng chung bom kim tiêm cho những loại thuốc khác nhau, cho những người bệnh khác
nhau, dùng một kim lấy thuốc để pha và rút thuốc nhiều lần, lưu kim lấy thuốc trên lọ thuốc,
chưa thường xuyên rửa tay trước khi chuân bị thuốc, phương tiện tiêm hoặc trước khi tiêm,

hoặc chuyển mũi tiêm từ người bệnh này sang người bệnh khác, dùng lại kim tiêm để tiêm
cho người bệnh sau mũi tiêm đầu khơng thành cơng, cẳt giảm các bước trong quy trình KT
tiêm, khi đi tiêm không mang đủ các phương tiện cấp cứu sốc phản vệ. khơng có hộp an tồn,
khơng có dây garo để tiêm truyền đường tĩnh mạch, cầm bom kim tiêm đã có thuốc đi với
khoảng cách xa để tiêm cho người bệnh, thao tác tiêm chưa tốt, chạm tay vào những vùng vô
khuẩn như thân kim, pit tơng, dùng panh gắp các dụng cụ sau đó lại sử dụng để gắp bông cồn
vô khuẩn để tiêm, đeo cùng một đơi găng để vừa chăm sóc người bệnh vừa tiêm [35].
Những sai phạm trong thực hành quy trình K.T tiêm có thể gây hại cho chính bản
thân nhân viên y tế bao gồm: sau khi tiêm xong dùng tay để tháo kim tiêm bàng tay, bẻ cong
kim, đậy nắp kim tiêm, không rửa tay sau khi tiêm, không lường trước được những phản ứng
bất ngờ của người bệnh đặc biệt là những bệnh nhi, người bệnh có những rối loạn về tâm
thần hay những người bệnh bất hợp tác.
Nhĩmg sai phạm, mất an toàn xảy ra sau khi tiêm
Những sai phạm này thường xảy ra trong quá trình phân loại, thu gom, xử lý chất thải
khơng an tồn, có thể gây hại cho nhân viên y tế và đặc biệt gây hại cho cộng đồng dân cư.
Những sai phạm này bao gồm: sau khi tiêm xong không cô lập ngay bơm kim tiêm vào hộp
an toàn mà để trên bàn, khay thuốc, xe tiêm. Những kim tiêm đã nhiễm khuẩn này có thể gây
tai nạn cho người tiêm hoặc có thể rơi vãi và gây hại cho những người khác có mặt trong
buồng bệnh như nhân viên y tế, người bệnh, người nhà. Bơm kim tiêm để vào hộp an tồn
q đầy, dùng tay để đóng nắp hộp có thể bị tai nạn rủi do gây tổn thương. Thu gom bơm
kim tiêm không đúng, đặt để bơm kim tiêm đã sử



×