Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CỦA DỰ ÁN ĐƯỜNG NỐI TỪ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐẾN QUỐC LỘ 48, THỊ XÃ THÁI HÒA, TỈNH NGHỆ AN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CỦA DỰ ÁN ĐƯỜNG NỐI TỪ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐẾN QUỐC LỘ 48, THỊ XÃ THÁI HÒA, TỈNH NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.25 KB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠ
I HỌ
NÔC
NG
LÂĐÀ
M TP.
HỒOCHÍ MINH
BỘ
GIÁ
OCDỤ

O TẠ
KHOA
QUẢ
N LÝ
ĐẤ
&TP.
BẤT
ĐỘ
NG MINH
SẢN
TRƯỜ
NG ĐẠ
I HỌ
C NÔ
NTGĐAI
LÂM
HỒ
CHÍ


KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG
CỦA
DỰGIÁ
ÁN CƠNG
ĐƯỜNG
NỐIGIẢI
TỪ ĐƯỜNG
CHÍ
MINH
ĐÁNH
TÁC
PHĨNG HỒ
MẶT
BẰNG
ĐẾNDỰ
QUỐC
LỘ 48, THỊ
HỊA,
CỦA
ÁN ĐƯỜNG
NỐIXÃ
TỪTHÁI
ĐƯỜNG

HỒTỈNH
CHÍ NGHỆ
MINH
AN
ĐẾN QUỐC LỘ 48, THỊ XÃ
THÁI HỊA, TỈNH NGHỆ
AN
SVTH
SVTH
MSSV
MSSV
LỚP
LỚ
P A
KHÓ
KHÓ
ANH
NGÀ
NGÀNH

: CAO MAI ANH
: : CAO
MAI ANH
09135070
: : 09135070
DH09TB
:
: DH09TB
2009-2013
: : 2009-2013

Quản lý thị trường bất động sản
: Quản lý thị trường bất động sản

TP.Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013-

TP.HCM tháng 7 năm 2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN
BỘ MÔN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT

CAO MAI ANH

ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG
CỦA DỰ ÁN ĐƯỜNG NỐI TỪ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH
ĐẾN QUỐC LỘ 48, THỊ XÃ THÁI HỊA, TỈNH NGHỆ
AN

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Mộng Triết
(Đòa chỉ cơ quan: Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh
Khoa Quản lí đất đai và BĐS – Bộ mơn Chính sách pháp luật)

(Ký tên:…………………………….)

TP.Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013-


LỜI CẢM ƠN
Con xin chân thành cám ơn gia đình những người luôn yêu thương, nâng đỡ, hậu thuẫn

và tạo mọi điều kiện cho con trong suốt quá trình học tập để con có được ngày hôm
nay.
Em xin cám ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố hồ Chí Minh,
khoa Quản lí Đất đai và Bất động sản cùng toàn thể quý thầy cô đã dạy dỗ, dìu dắt,
truyền đạt những kiến thức và kinh nghiêm quý báu để em làm hành trang bước vào
cuộc sống.
Em xin chân thành cám ơn thầy Lê Mộng Triết đã nhiệt tình quan tâm, giúp đỡ, chỉ
dẫn cho em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Xin gửi lời cám ơn đến ban lãnh đạo cùng toàn thể các anh chị tại phòng Tài nguyên –
Môi trường Thị xã Thái Hòa đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài.
Đồng thời tôi cám ơn các bạn cùng lớp Quản lí Thị trường bất động sản khóa 35 đã
luôn giúp đỡ và chia sẻ với tôi trong quá trình học tập và sinh hoạt tại trường.
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7 năm 2013
CAO MAI ANH


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Chi tiết

1

UBND

Ủy ban nhân dân


2

GPMB

Giải phóng mặt bằng

3

HTTĐC

Hỗ trợ tái định cư

4

TT-BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

5

HĐND

Hội đồng nhân dân

6

NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1

Giao lộ giữa đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 48
trước khi xây dựng và cải tạo
Giao lộ giữa đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 48
sau khi xây dựng và cải tạo

Hình 2

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu sơ đồ

Tên sơ đồ

Sơ đồ 1

Mục tiêu của chính sách bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư
Bộ máy tổ chức quản lý hội đồng GPMB
Thái Hòa
Quy trình thực hiện đề tài

Sơ đồ 2
Sơ đồ 3


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu biểu đồ
Biểu đồ 1

Tên biểu đồ
Cơ cấu các loại đất Thị xã Thái Hòa 2011


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Bảng 1

Hiện trạng diện tích, dân số, mật độ dân số Thị xã Thái Hòa

Bảng 2

Hiện trạng sử dụng đất thị xã Thái Hòa

Bảng 3

Biến động sử dụng đất thị xã Thái Hòa năm 2011

Bảng 4

Hiện trạng sử dụng đất của các đối tượng bị ảnh hưởng
trong dự án đường nối từ đường Hồ Chí Minh tới quốc lộ
48

Bảng tổng hợp số hộ gia đình bị ảnh hưởng

Bảng 5
Bảng 6
Bảng 7

bảng tổng hợp những đối tượng có diện tích đo đạc
khác với giấy tờ

Bảng 8

Bảng tổng hợp đối tượng được bồi thường và không
được bồi thường của dự án đường nối từ đường Hồ Chí
Minh đến quốc lộ 48
Bảng giá bồi thường về đất

Bảng 9

Đơn giá bồi thường cây cối, hoa màu

Bảng 10

Đơn giá bồi thường vật kiến trúc

Bảng 11

bảng tổng hợp giá trị bồi thường tài sản của dự án

Bảng 12


Bảng tổng hợp các khoản hỗ trợ của dự án đường nối từ
đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48
bảng tổng hợp chi phí bồi thường, hỗ trợ cho toàn bộ dự
án
Bảng tổng hợp ý kiến của người dân về việc bồi thường
đất trong dự án đường nối đường Hồ Chí Minh đến quốc
lộ 48
Bảng tổng hợp ý kiến của người dân về giá bồi thường
nhà cửa, vật kiến trúc và cây cối, hoa màu của dự án
đường nối đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48
Bảng tổng hợp kết quả điều tra ý kiến người dân về công tác
hỗ trợ của dự án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc
lộ 48

Bảng 13
Bảng 14
Bảng 15
Bảng 16

Bảng 17

Bảng tổng hợp kiến nghị của các hộ gia đình có đất bị
ảnh hưởng


TÓM TẮT
Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh, khoa Quản Lý Đất Đai Và Thị Trường Bất Động
Sản, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài: “Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng của dự án đường nối từ đường Hồ
Chí Minh đến quốc lộ 48, Thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An”

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Mộng Triết
Nội dung tóm tắt của báo cáo:
Thị xã Thái hòa mới được thành lập năm 2008, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng,
trung tâm văn hóa, giáo dục, các khu công nghiệp…rất được chú trọng. Một trong các
dự án nhằm đưa Thái Hòa trở thành trung tâm mới của tỉnh Nghệ An là dự án đường
giao thông nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48. Công tác tổ chức thực chính
sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất của chính quyền thị xã
Thái Hòa cho dự án này đã đạt được những kết quả quan trọng góp phần thay đổi bộ
mặt của địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ một số nhược điểm cần
phải khắc phục bằng những giải pháp cương quyết. Chính vì vậy, việc “đánh giá công
tác giải phóng mặt bằng của dự án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ
48, Thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An” đóng vai trò rất lớn trong việc hoàn thiện công
tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của các dự án tương lai tại Thị xã Thái Hòa.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất cho dự án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48 của
chính quyền thị xã Thái Hòa, từ đó rút ra ưu điểm và hạn chế.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho chính
quyền thị xã Thái Hòa
Bằng các phương pháp như phương pháp điều tra, phương pháp thu thập số liệu,
phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lí số liệu và phương pháp minh họa bản đồ số, đề
tài tập trung nghiên cứu những nội dung sau đây:
- Giới thiệu dự án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48, Thị xã Thái
Hòa, Tỉnh Nghệ An.
- Hiện trạng khu vực dự án.
- Kết quả thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án.
- Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án.
- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng của các dự
án tương lai tại địa bàn Thị xã Thái Hòa.

Đề tài được thực hiện trong vòng 4 tháng và đạt được các kết quả sau đây:
- Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án đường nối từ đường Hồ chí
Minh đến quốc lộ 48, Thị xã Thái Hòa, Tỉnh Nghệ An.
- Đánh giá chung về dự án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48 và
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, hỗ trợ và
tái định cư trên địa bàn Thị xã thái Hòa


MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................ 8 
PHẦN 1. TỔNG QUAN ........................................................................................................... 3 

1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu .....................................................................3 
1.1.1 Cơ sở khoa học ................................................................................................ 3 
1.1.2 Cơ sở pháp lí ................................................................................................... 7 
1.1.3 Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 8 
1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu ................................................................................9 
1.2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường ............................... 9 
1.2.2 Các nguồn tài nguyên .................................................................................... 11 
1.2.3 Thực trạng cảnh quan môi trường ................................................................. 13 
1.2.4 Thực trạng kinh tế xã hội .............................................................................. 13 
1.2.5 Tình hình quản lý sử dụng đất của thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An từ khi
thành lập đến nay. .................................................................................................. 17 
1.2.6 Hiện trạng sử dụng đất và chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất của thị xã Thái
Hòa. ........................................................................................................................ 18 
1.3. Nội dung nghiên cứu, phương pháp và quy trình thực hiện ...............................20 
1.3.1 Nội dung ........................................................................................................ 20 
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 21 
1.3.3 Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 22 
PHẦN 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 23 


2.1 Giới thiệu chung về dự án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48 Thị
xã Thái Hòa, tỉnh nghệ An .........................................................................................23 
2.2 Hiện trạng khu vực dự án đường nối từ đường hồ Chí Minh đến quốc lộ 48, Thị
xã Thái Hà, tỉnh Nghệ An ..........................................................................................25 
2.2.1 Hiện trạng về đất ........................................................................................... 25 
2.2.2 Hiện trạng nhà, vật kiến trúc và tài sản gắn liền với đất của dự án đường nối
từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48, Thị xã Thái hòa, tỉnh Nghệ An ............... 26 
2.2.3 Tính pháp lý về nhà và đất của các hộ gia đình, cá nhân có đất bị ảnh hưởng
trong dự án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48 ............................. 26 
2.2.4 Hiện trạng xã hội khu vực ảnh hưởng của dự án đường nối từ đường Hồ Chí
Minh đến quốc lộ 48 .............................................................................................. 28
2.3 Những kết quả đạt được trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự
án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48……………………………...28
2.3.1Tiến độ thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án……28
2.3.2 Nội dung công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án……………28
2.4 Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án đường nối từ
đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48……………………………………………….39
2.4.1 Đánh giá công tác bồi thường của dự án…………………………………...39
2.4.2 Công tác hỗ trợ của dự án ............................................................................. 42 
2.4.3 Bố trí tái định cư ........................................................................................... 43 
2.4.4 Một số đánh giá khác .................................................................................... 44 
2.4.5 Đánh giá chung ............................................................................................. 45 


2.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng trên địa
bàn Thị xã thái Hòa, tỉnh Nghệ An cho các dự án tương lai .....................................46 
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ....................................................................................................... 49 

 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

ĐẶT VẤN ĐỀ
Lí do lựa chọn đề tài
Sau hơn 20 năm đổi mới, nước ta đang bước vào nền kinh tế thị trường với thời kỳ
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, với nhu cầu sử dụng đất để xây dựng các
công trình, hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội
ngày càng tăng nên hàng loạt các dự án lớn nhỏ được triển khai thực hiện với sự gia
tăng đầu tư trong và ngoài nước cả về quy mô và số lượng làm cho vai trò, vị trí của
công tác giải phóng mặt bằng, đền bù và bố trí tái định cư ngày càng quan trọng hơn.
GPMB là một công việc phức tạp, nó thể hiện khác nhau đối với mỗi dự án, nó
liên quan trực tiếp đến lợi ích của các bên tham gia và lợi ích của toàn xã hội. Qua
thực tế cho thấy công tác GPMB vẫn còn tồn tại nhiều bất cập gây khó khăn cho

những nhà đầu tư về vấn đề đời sống, việc làm của người dân sau khi bị thu hồi đất sản
xuất, việc bồi thường có được thoả đáng không, việc lợi dụng chức quyền để tham
nhũng tiền bồi thường GPMB, việc người dân hám lợi mà có những hành động lừa đảo
để chuộc lợi,… đã và đang gây nhiều nguy cơ mất ổn định an ninh, chính trị, trật tự, an
toàn xã hội, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất, làm thất thoát nguồn ngân sách của
Nhà nước, làm mất lòng tin của người đầu tư, ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững
của đất nước.
Thị xã Thái hòa mới được thành lập năm 2008, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng, trung tâm văn hóa, giáo dục, các khu công nghiệp…rất được chú trọng. Một
trong các dự án nhằm đưa Thái Hòa trở thành trung tâm mới của tỉnh Nghệ An là dự
án đường giao thông nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48. Công tác tổ chức thực
chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất của chính quyền thị
xã Thái Hòa cho dự án này đã đạt được những kết quả quan trọng góp phần thay đổi
bộ mặt của địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ một số nhược điểm cần
phải khắc phục bằng những giải pháp. Chính vì vậy, việc đánh giá hiệu quả công tác
giải phóng nặt bằng cho dự án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48 đóng
vai trò rất lớn trong việc hoàn thiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của các
dự án tương lai tại Thị xã Thái Hòa.
Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài “đánh giá công tác giải phóng mặt bằng của dự
án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48”
Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất cho dự án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc lộ 48 của
chính quyền thị xã Thái Hòa, từ đó rút ra ưu điểm và hạn chế.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho chính
quyền thị xã Thái Hòa
Trang 1



Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

Đối tượng nghiên cứu
Công tác giải phóng mặt bằng của dự án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc
lộ 48, Thị xã Thái Hòa, Tỉnh Nghệ An cho 51 hộ gia đình và cá nhân có đất bị ảnh
hưởng.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: 2776,2 m2 diện tích đất bị ảnh hưởng trong dự án đường
nối từ đường Hồ Chí Minh Thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An
- Phạm vi thời gian:
 Thời gian tiến hành dự án: dự án đường nối từ đường Hồ Chí Minh đến quốc
lộ 48 Thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An kéo dài từ tháng 11 năm 2010 đến tháng
12 năm 2011

Trang 2


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

PHẦN 1. TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Cơ sở khoa học 

 

Thu hồi đất

Thu hồi đất là việc nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng
đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, UBND xã, phường, thị trấn quản lý theo quy
định của pháp luật (Khoản 5 điều 4 Luật Đất đai 2003).
Thu hồi đất trong quy hoạch xây dựng là việc chuyển đổi quyền sử dụng đất từ
một chủ thể đang sử dụng sang một chủ thể khác, việc thu hồi đất có thể có rất nhiều
lý do, tuy nhiên thu hồi đất trong quy hoạch xây dựng là thu hồi đất do thực hiện quy
hoạch xây dựng công cộng, mà cần đất để phục vụ các mục đích công cộng, quốc
phòng an ninh, hoặc để phát triển kinh tế theo đồ án quy hoạch xây dựng đã được cơ
quan có thẩm quyền phê duyệt, trong các đặc điểm của thu hồi đất luôn gắn liền với
việc bồi thường.
Bồi thường
Bồi thường khi nhà nước thu hồi đất là việc nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng
đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất (Khoản 6 Điều 4 Luật Đất
đai 2003).
Bồi thường là sự đền trả lại tất cả những thiệt hại mà chủ thể gây ra một cách
tương xứng, trong quy hoạch xây dựng, thiệt hại gây ra có thể là thiệt hại vật chất hoặc
thiệt hại phi vật chất trong giải phóng mặt bằng, cùng với các quy định về bồi thường
là các quy định về hỗ trợ, tái định cư.
Hỗ trợ
Hỗ trợ là khi nhà nước thu hồi đất là việc nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất
thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm
mới ( Khoản 7 Điều 4 Luật Đất đai 2003).
Hỗ trợ nhằm trợ giúp thêm cho người bị thu hồi đất để tái lập cuộc sống mới để
chuyển đổi nghề nghiệp, để giải quyết khó khăn về mặt kinh tế.
Tái định cư
Tái định cư được hiểu là quá trình định cư, ổn định và khôi phục cuộc sống cho
những người dân sau khi Nhà nước thu hồi đất hoặc bị mất chỗ sinh sống do các nguyên
nhân chủ quan hoặc khách quan.
Như vậy, chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là tổng thể các quan điểm,
các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các đối tượng bị thu

hồi đất nhằm có đất để xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế xã hội theo định
hướng mục tiêu đề ra.

Trang 3


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

Mục tiêu của chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

Mục đích của chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Đáp ứng nhu cầu đất phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc
phòng

Mục tiêu của chính sách bồi thường, HTTĐC

 

 
Đảm bảo quyền lợi chính
đáng của đối tượng bị thu
hồi đất

 
Giúp đỡ người bị thu hồi đất
Các nguyên tắc thự 
nhằm
ổn định đời sống sau

khi bị thu
  hồi đất

Hỗ trợ tạo việc làm,
ổn định nơi ăn chốn


 
Sơ đồ 1: mục tiêu của chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Mục tiêu chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là đảm bảo quyền lợi chính
đáng, hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất thông qua việc chi trả,
bù đắp những tổn thất thiệt hại về đất đai, những chi phí tháo dỡ, di chuyển nhà ở, vật
kiến trúc, công trình hạ tầng kỹ thuật…và các chi phí khác để ổn định đời sống, sản
xuất, chuyển đổi nghề nghiệp, vị trí cho người bị thu hồi đất, sở hữu tài sản trên đất
khi bị thu hồi nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc
phòng.
Các nguyên tắc thực hiện mục tiêu chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Trong quá trình thực hiện mục tiêu chính sách BTHTTĐC cần phải tuân thủ các
nguyên tắc sau đây:
- Phải thực hiện theo các quy định của Nhà nước
- Đảm bảo cân đối, hài hoà lợi ích của Nhà nước, người sử dụng đất, nhà đầu tư
- Đảm bảo công khai, dân chủ, minh bạch trong thực hiện

Trang 4


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh


Trình tự, thủ tục công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Đối với dự án thuộc diện Nhà nước thu hồi đất: Trình tự, thủ tục các bước tiến
hành bồi thường, giải phóng mặt bằng quy định tại các Điều 29, 30 và 31 của Nghị
định 69/2009/NĐ-CP được thể hiện rõ tại Điều 31 của Quyết định số 04/2010/QĐUBND ngày 19 tháng 01 năm 2010 của UBND tỉnh Nghệ An Quy định về bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An; Cụ thể trên
địa bàn thị xã Thái Hòa thực hiện các nội dung như sau:
Bước 1: Thống nhất thực hiện công tác bồi thường.
- Chủ đầu tư làm việc với UBND thị xã Thái Hòa để thống nhất các nội dung về
giải phóng mặt bằng khi có đủ các căn cứ pháp lý cho phép đầu tư, gồm các loại giấy
tờ sau: Văn bản chấp thuận địa điểm, chủ trương đầu tư và giấy chứng nhận đầu tư (có
trong hồ sơ dự án đầu tư); trích lục bản đồ địa chính khu đất; bàn giao mốc giới thực
địa (hồ sơ địa chính),…
- Thống nhất nhân sự để Thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và
Giải phóng mặt bằng.
Bước 2: Ra thông báo thu hồi đất bằng văn bản.
Nội dung của Thông báo thu hồi đất, gồm: Lý do thu hồi đất và vị trí khu đất
thu hồi trên cơ sở hồ sơ địa chính hiện có quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt và
dự kiến kế hoạch di chuyển. Việc thông báo thu hồi đất của UBND thị xã Thái Hòa
được thực hiện trên phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, niên yết tại trụ sở
UBND cấp xã nơi có đất thu hồi, tại địa điểm sinh hoạt chung của Khu dân cư có đất
thu hồi.
Bước 3: Xác định và công bố chủ trương thu hồi đất.
UBND thị xã Thái Hòa tổ chức họp các hộ gia đình bị ảnh hưởng để công bố
chủ trương thu hồi đất và Kế hoạch thực hiện công tác kê khai, kiểm kê tài sản trên đất
và xác định nguồn gốc sử dụng đất theo quy định.
Bước 4: Kê khai, kiểm kê tài sản thiệt hại và xác định nguồn gốc đất đai.
- Tổ tư vấn bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thị xã ra thông báo về kế hoạch
thực hiện công tác kê khai, kiểm kê gửi chủ đầu tư, UBND cấp xã có đất bị thu hồi và
thông báo cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng trong vùng dự án biết để thưc hiện việc
kiểm kê.

- Nội dung kiểm kê: phát tờ khai theo mẫu, lập biên bản kiểm kê.
Bước 5: Quyết định thu hồi đất.
- Sau 20 ngày có quyết định thu hồi đất, phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã
Thái Hòa có trách nhiệm trình UBND thị xã ra quyết định thu hồi đất cho từng thửa
đất (đối với đất của hộ gia đình sử dụng).
- Trong thời gian không quá 05 ngày kể từ ngày nhận được tờ trình của phòng Tài
nguyên và Môi trường, UBND thị xã có trách nhiệm ký quyết định thu hồi đất.
Trang 5


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

Bước 6: Lập phương án tổng thể và phê duyệt phương án tổng thể về bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư.
Việc lập phương án tổng thể được thực hiện theo khoản 2, Điểu 31của Quyết định
số 04/2010/QĐ-UBND ngày 19 tháng 01 năm 2010 của UBND tỉnh Nghệ An.
Bước 7: Hoàn thành lập phương án chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi thu hồi đất
Công khai phương án bồi thường tại trụ sở UBND cấp xã nơi có đất thu hồi, tại
địa điểm sinh hoạt chung của Khu dân cư có đất thu hồi để lấy ý kiến về phương án
đối với những người có liên quan.
Bước 8: Niêm yết công khai giá trị bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
- Trong thời gian 20 ngày ra thông báo niêm yết, Tổ chức thực hiện bồi thường
tiếp nhận ý kiến đóng góp, giải quyết thắc mắc; tập hợp những khiếu nại về giá trị bồi
thường để điều chỉnh, bổ sung vào phương án
- Lập biên bản kết thúc niêm yết, phải có sự đồng tình của UBND xã, Ủy ban
Mặt trận tổ quốc, đại diện của những hộ có tài sản thiệt hại.
Bước 9: Hoàn chỉnh phương án chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

trình cấp thẩm quyền phê duyệt.
- Trong thời gian không quá 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc lấy phương án
chi tiết thì hoàn thành phương án chi tiết.
- Thời gian không quá 5 ngày kể từ ngày nhận phương án; Ban thẩm định lập báo
cáo thẩm định, có tờ trình và đóng dấu phương án đã thẩm định, trình phê duyệt
- Thời gian không quá 3 ngày kể từ ngày nhận tờ trình của Ban thẩm định, cấp
thẩm quyền phê duyệt phương án bồi thường.
Bước 10: Niêm yết công khai giá trị bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được
duyệt và thông báo chi trả tiền.
Trong thời gian không quá 3 ngày nhận được Quyết định phê duyệt phương án,
Tổ chức thực hiện bồi thường phối hợp với UBND xã để niêm yết kết quả phê duyệt;
ra quyết định về giá trị (về từng loại cụ thể) được bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho
từng hộ và ra thư mời nhận tiền bồi thường.
Bước 11: Lập biên bản bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư tại thực địa.
Thực hiện theo quy định tại khoản 6, Điều 31 Quyết định số 04/2010/QĐUBND ngày 19 tháng 01 năm 2010 của UBND tỉnh Nghệ An.
Bước 12: Cưỡng chế thu hồi đất (nếu có).
Cưỡng chế thi hành quyết định thu hồi đất, giải phóng mặt bằng được thực hiện
quy định tại Điều 32 của Nghị định 69/2009/NĐ-CP, Điều 39 Quyết định số
04/2010/QĐ-UBND ngày 19 tháng 01 năm 2010 của UBND tỉnh Nghệ An.

Trang 6


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

Bước 13: Thanh quyết toán các khoản chi phí.
Tổ chức thực hiện bồi thường phối hợp với chủ đầu tư rà soát toàn bộ số liệu
chi trả để làm biên bản thanh quyết toán dự án.

Trình tự thẩm định và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Khoản 2 điều 34, quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ngày 19 tháng 01 năm 2010
của UBND Tỉnh Nghệ An về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An coa quy định về trình tự thẩm định và phê duyệt phương
án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư như sau:
Bước 1: Nộp hồ sơ
Sau khi hoàn chỉnh phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy định thì
tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ và tái định cư nộp hồ sơ theo quy định ?
Sở tài nguyên và môi trường cùng với phòng Tài nguyên và môi trường chuẩn bị
hồ sơ thu hồi đất theo thẩm quyền, trình UBND cùng cấp thu hồi đất theo quy định
Bước 2: Thẩm định
- Sau khi nhận được hồ sơ theo quy định, các cơ quan chuyên môn: xây dựng, tài
chính và các cơ quan liên quan tiến hành thẩm định. Thời gian thẩm định hồ sơ tối
đa là 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Sau khi có ý kiến thẩm định của các cơ quan liên quan thì cơ quan Tài nguyên và
Môi trường tổng hợp các ý kiến và tổng hợp các phương án, trả lời cho tổ chức làm
nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy định. Thời gian thực hiện tối
đa là 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan có liên quan
Bước 3: Phê duyệt
Sau khi nhận được quyết định thu hồi đất của cấp thẩm quyền theo quy định (văn
bản tổng hợp ý kiến thẩm định của cơ quan Tài nguyên và Môi trường và phương án
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã được tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng
mặt bằng chỉnh sửa, bổ sung (nếu có)). Phòng Tài nguyên và Môi trường kiểm tra trình
UBND cùng cấp phê duyệt theo quy định, trong thời gian không quá 5 ngày kể từ ngày
nhận đủ hồ sơ hợp lệ
1.1.2 Cơ sở pháp lí
- Luật đất đai 2003
- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 1 năm 2006 của Chính phủ về sửa

đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy
định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyến sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện
quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu
hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai
Trang 7


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ và đính
chính số 181/ĐC-CP ngày 23 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ quy định bổ sung về
quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư
- Thông tư số 14/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu
hồi đất, giao đất, cho thuê đất
- Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ngày 19 tháng 01 năm 2010 của UBND Tỉnh
Nghệ An về việc ban hành Quy định về trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An
1.1.3 Cơ sở thực tiễn
Tình hình chung về công tác bồi thường giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu
hồi đất trên địa bàn thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An
Tổng số dự án đang triển khai: 23 dự án, số dự án đã thực hiện xong 15 dự án,
số dự án chưa thực hiện xong 8 dự án.
- Phần diện tích tiếp tục GPMB chủ yếu tập trung là đất ở trong khu dân cư tại
các dự án như: tuyến đường Trục Chính (84 tổ chức, hộ gia đình), đường ngang N6
(80 tổ chức, hộ gia đình), đường vào khu xử lý rác thải. Tại các dự án tuyến đường đi
qua các khu trung tâm, điểm dân cư có giá trị sinh lợi về đất như Ngã 5 chợ Hiếu, Các

điểm đấu nối đường QL 48, Khối Tân Thành, phường Hoà hiếu và các khối thuộc
phường Long Sơn.
- Vướng mắc trong việc GPMB do:
 Chênh lệch giá giữa bộ giá để áp dụng bồi thường (bảng giá đất, cây cối hoa
màu, vật kiến trúc...) và giá thị trường
 Khó khăn trong việc xác định nguồn gốc sử dụng đất ( nhất là liên quan đến đất
của nông trường)
 Những bất cập trong cơ chế, chính sách của Nhà nước: hỗ trợ chuyển đổi việc
làm, bố trí tái định cư, ổn định đời sống, sản xuất...
Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và giải phóng mặt bằng được tổ chức hoạt
động theo chức năng, nhiệm vụ. Được thể hiện qua sơ đồ cơ cầu tổ chức như sau:

Trang 8


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và
tái định cư

Phòng Tài chính
Kế hoạch
Hình

Phòng quản lí đô
thị

Phòng Tài

nguyên và Môi
trường

Tổ bồi thường,
hỗ trợ và tái
định cư

Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức quản lý Hội đồng GPMB Thái Hòa
1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu
1.2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường
1.2.1.1 Vị trí địa lí
Thái Hòa là thị xã thứ 2 và là đơn vị hành chính thứ 20 của tỉnh Nghệ An mới
được thành lập do chia cắt địa giới hành chính huyện Nghĩa Đàn để thành lập thị xã
Thái Hòa theo Nghị định 164 NĐ/CP ngày 15/11/2007 của Chính phủ, có vị trí địa lý
như sau
+ Phía Đông giáp huyện Quỳnh Lưu
+ Phía Tây giáp huyện Nghĩa Đàn;
+ Phía Nam giáp huyện Nghĩa Đàn;
+ Phía Bắc giáp huyện Nghĩa Đàn.
Thị xã Thái Hòa có 10 đơn vị hành chính bao gồm 4 phường và 6 xã: phường
Hòa Hiếu, phường Quang Tiến, phường Quang Phong, phường Long Sơn, xã Nghĩa
Thuận, xã Nghĩa Mỹ, xã Nghĩa Hòa, xã Nghĩa Tiến, xã Tây Hiếu và xã Đông Hiếu

Trang 9


Ngànhh: quản lý thị
t trường bất
b động sảnn


Sinh viênn thực hiện:: Cao Mai Anh
A

Vi t Nam

1.2.1.2 Đặc điểm
m địa hình
H là đô thị miền núi cóó địa hình khhá phức tạp và
v bị chia cắtt bởi sông Hiiếu, bao gồm
m một
Thái Hòa
số đồi thấp, có chỗ
ỗ trũng sâu và
v có thung lũũng xen kẽ giữa các sườ
ờn đồi, độ caao trung bìnhh từ +
40 m đến
đ + 70 m.
Địa hìnnh có có hướ
ớng dốc tự nhiên
n
về phíaa Đông với độ
đ dốc từ 0,4 % đến 1,2%
%.
Thị xã Thhái Hòa có địa
đ hình tự nhiên
n
gồm các đồi bátt úp và bị chhia cắt bởi sông
s
Hiếu, có chỗ sâuu trũng và cóó thung lũnng xen kẽ cáác sườn đồi..
1.2.1.33 Đặc điểm địa chất

Địa chhất công trìnhh:
Thị xãã Thái Hòa hiện
h nay chư
ưa có khoan thăm dò về địa chất cônng trình. Như
ưng nói chunng thị
xã Tháái Hòa và cácc vùng lân cậận có địa chấất đảm bảo xây
x dựng cônng trình.
Địa chhất thủy văn:
Hệ thốống sông Hiiếu có nguồn
n nước mặt phong phú (sông Hiếu là nhánh sôông chính củủa hệ
thống sông Cả) lưuu lượng 3,7 tỷ
t m3 nước. N
Nguồn nướcc ngầm của T
Thái Hòa nóói chung rất hiếm.
h
Chưa có tài liệu nào
n đánh giáá chính thứcc về nguồn nước
n
ngầm, nhưng qua thực tế cho thấy
mạch nước ngầm tương đối sâu
s và có nhhiều tạp chấtt, khả năng khai thác ng
guồn nước nngầm
phục vụ
v sinh hoạt, sản xuất là khó
k khăn.
1.2.1.44 Khí hậu
Nhiệt độ bình quân
n hàng năm là 230C. Nhhiệt độ nóng nhất là 41,60C. Nhiệt độộ thấp nhất xu
xuống
0

tới - 0,,2 C.
- Lượng mưa
m trung bình năm llà 1.591,7 mm,
m phân bố không đồng
đ
đều trong
năm. Mưa tập trrung vào cáác tháng 8; 9 và 10 gâây úng lụt ở các vùngg thấp dọc sông
s
n
tới 2 đến
đ 3
Hiếu; mùa khô lượng mưa không đángg kể do đó hạn hán kééo dài, có năm
tháng.


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

- Rét: Trong vụ Đông Xuân, song hành với hạn là rét, số ngày có nhiệt độ dưới
15 C là trên 30 ngày, ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại
cây trồng và các hoạt động sản xuất.
Ngoài ra gió Lào, bão, lốc, sương muối cũng gây tác hại không nhỏ cho nhiều
loại cây trồng hàng năm của thị xã. Thái Hòa có khí hậu đặc trưng là nóng, ẩm mưa
nhiều vào mùa hè, khô hanh lạnh về mùa đông, có thể nói thích hợp với nhiều loại cây
trồng tạo điều kiện phát triển nền sản xuất nông nghiệp đa dạng. Song cần có biện
pháp phòng chống úng lụt, khô hạn kịp thời và xác định cơ cấu cây trồng hợp lý nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất và mức sống của nhân dân.
1.2.1.5 Thủy văn
0


Đô thị Thái Hòa chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủy văn sông Hiếu mực nước thấp nhất +
36 m; mực nước cao nhất +47,5 m ứng với tần suất P=5%. Mực nước sông Hiếu ứng với tần
suất 10% là 47 m. Mực nước cao nhất vào mùa lũ hàng năm dao động từ 39 m đến 42 m (theo
điều tra thực tế).
Thái Hòa có dòng sông Hiếu (sông Hiếu là nhánh lớn của hệ thống sông Cả) và một nhánh của
sông Sào (bắt nguồn từ vùng núi Như Xuân – Thanh Hóa ) chảy qua.
+ Sông Hiếu là nhánh sông lớn của hệ thống sông Cả, đoạn qua địa bàn thị xã dài 13,90 km
chảy qua địa phận các xã phường sau: phường Quang Phong, phường Quang Tiến, xã Nghĩa
Hòa, phường Long Sơn, xã Tây Hiếu, xã Nghĩa Tiến .
+ Sông Sào chảy qua địa phận thị xã dài 1.500 m (phường Quang Tiến, phường Hòa Hiếu).
Ngoài 2 con sông lớn chảy qua trên địa bàn thị xã còn rất nhiều các con suối nhỏ.
1.2.2 Các nguồn tài nguyên
1.2.2.1 Tài nguyên đất
Thị xã Thái Hòa có tổng diện tích đất tự nhiên là 13.518,78 ha với 14 loại đất
chính thuộc hai nhóm Thủy thành và Địa thành. Đặc biệt nhóm đất địa thành có ưu
điểm là rất hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị kinh tế
cao như: cà phê, cao su, chè, cam, bưởi, mía, quýt, dứa,.... tài nguyên đất của thị xã
được đánh giá và phân bổ tại các xã như sau:
Xã Đông Hiếu: Đất đỏ điển hình, nghèo bazơ; đất xám tầng mỏng nhiều sỏi sạn,
đất đen nhiều sỏi sạn; đất đỏ nâu rất chua.
Xã Nghĩa Thuận: đất xám điển hình, nghèo bazơ; đất xám nhiều sỏi sạn; đất
xám điển hình glay; đất xám tầng mỏng.
Xã Nghĩa Hòa: đất đen điển hình, đất xám nhiều sỏi sạn, đất phù sa chua, đất
xám tầng mỏng, đất đỏ điển hình, đất phù sa cơ giới nhẹ.
Phường Long Sơn: đất đen điển hình, đất xám nhiều sỏi sạn, đất phù sa chua,
đất xám tầng mỏng, đất đỏ điển hình, đất phù sa cơ giới nhẹ.
Xã Nghĩa Mỹ: đất xám điển hình, đất xám tầng mỏng, đất đỏ nâu rất chua.

Trang 11



Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

Phường Hòa Hiếu: đất xám điển hình glay, đất xám tầng mỏng, đất xám nhiều
sỏi sạn.
Phường Quang Tiến và phường Quang Phong: đất xám đọng nước, đất phù sa
cơ giới
1.2.2.2 Các loại tài nguyên khác
-

Tài nguyên rừng

Theo kết quả điều tra, tổng diện tích đất lâm nghiệp của thị xã là 3.253,75 ha chiếm 24,07%
tổng diện tích đất tự nhiên của thị xã, trong đó diện tích đất rừng sản xuất là 2.368,85 ha, diện
tích đất rừng phòng hộ là 884,90 ha.
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản ở Thái Hòa có các loại sau:
+ Đá bọt Bazan (làm nguyên liệu phụ gia cho xi măng) tập trung ở Hòn Én (xã
Tây Hiếu), đồi trọc Nghĩa Mỹ và phân bố ở các xã Nghĩa Tiến…
+ Đá vôi và đá hoa cương, trữ lượng 1 triệu m3 tập trung ở xã Nghĩa Tiến.
+ Sét, gạch ngói: phân bố tập trung ở xã Nghĩa Hoà, phường Long Sơn, phường
Quang Phong, phường Quang Tiến.
+ Nước khoáng cacbonat: lưu lượng 1lít/giây ở phường Quang Phong, phường
Quang Tiến.
Ngoài các loại tài nguyên trên thì tài nguyên cát, sỏi (ven sông Hiếu) cũng là một
thế mạnh của thị xã.
Nhìn chung tài nguyên khoáng sản trên địa bàn thị xã khá phong phú, nếu được

đầu tư khai thác sẽ mang lại nguồn thu lớn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh.
1.2.2.3 Tài nguyên nhân văn
Thái Hòa là một thị xã miền núi của tỉnh Nghệ An, có vị trí chiến lược của
Nghệ An nói riêng và cả nước nói chung. Đặc biệt vùng đất Thái Hòa có bề dày văn
hóa, lịch sử lâu đời. Có di chỉ khảo cổ học làng Vạc (xã Nghĩa Hòa) tiêu biểu cho nền
văn hóa Đông Sơn nổi tiếng trong nước và khu vực Đông Nam Á, có văn hóa Cồng
Chiêng (xã Nghĩa Tiến). Tại đây có người Việt cổ sinh sống, cách đây 2.000 đến 2.500
năm, tương đương với thời kỳ các vua Hùng dựng nước và giữ nước mà cụ thể là
tương đương với thời kỳ An Dương Vương (vào khoảng năm 257 đến 208 trước Công
Nguyên) Thái Hòa không chỉ là vùng đất sinh sống của người Việt cổ với nền văn hóa
Đông Sơn rực rỡ (thời đại kim khí) mà còn là vùng đất có truyền thống đấu tranh dựng
nước và giữ nước. Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê đặc biệt đầu thế kỷ XV Lê Lợi,
thủ lĩnh của nghĩa quân Lam Sơn đã dựa vào thế núi, nhân tài vật lực nơi đây để kháng
chiến chống quân Minh xâm lược. Qua biết bao thăng trầm của lịch sử giữ nước, tạo
lập cuộc sống của nhân dân Thái Hòa cùng với khí thiêng sông núi vẫn lưu truyền sử
sách.
Trang 12


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

1.2.3 Thực trạng cảnh quan môi trường
Thái Hòa là một trong 20 đơn vị hành chính, thành phố, thị xã của tỉnh Nghệ
An, đang ở giai đoạn đổi mới trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sự phát
triển đô thị Thái Hoà đi cùng với việc gia tăng các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng, các khu trung tâm thương mại dịch vụ, các khu công nghiệp tập trung... dân số và
đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh sẽ gây ảnh hưởng môi trường nghiêm trọng. Do

vậy vấn đề ô nhiễm về môi trường đất, nước và không khí ở Thái Hòa trong tương lai
đang là vấn đề hết sức được quan tâm.
Hiện trạng trong khu vực thị xã Thái Hoà chưa bị ô nhiễm về môi trường đất,
nước và không khí do các nhà máy, các doanh nghiệp gây ra. Tuy nhiên, hiện nay một
số khu vực đang đầu tư xây dựng gây ồn và ô nhiễm bụi do các phương tiện vận tải
chuyên trở vật liệu xây dựng gây ra, tuy nhiên mức độ ô nhiễm vẫn nằm trong giới tiêu
chuẩn cho phép.
1.2.4 Thực trạng kinh tế xã hội
1.2.4.1 Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cơ bản đúng hướng:
+ Nông, lâm nghiệp; thuỷ sản:

12,7%/KH 12,6%

+ Công nghiệp - Xây dựng:

41,0%/KH 40,5%

+ Dịch vụ - Thương mại:

46,3%/KH 46,9%

Tổng giá trị sản xuất theo giá CĐ 1994 ước 831.169 triệu đồng đạt 101,0% KH
và bằng 117,9% so với cùng kỳ; theo giá HH 2.204.676 triệu đồng đạt 103,5% KH và
bằng 126,1% so với cùng kỳ.
Tốc độ tăng trưởng đạt 17,9%/KH 17-18%.
1.2.4.2 Tình hình phát triển một số ngành, lĩnh vực chủ yếu.
- Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản:
+ Tổng diện tích gieo trồng đạt 5.545 ha, trong đó diện tích gieo trồng cây lâu
năm 3.293 ha, diện tích lúa nước (2 vụ) 1.563 ha.

+Tổng sản lượng lương thực có hạt ước 9.443 tấn đạt 104,9% KH và bằng
112,3% so cùng kỳ năm 2010.
+ Đàn bò có 4.403 con đạt 102,2% KH năm; đàn trâu 5.250 con đạt 100,3% KH
và bằng 104,6% so với cùng kỳ; tổng đàn lợn 14.542 con, đàn gia cầm 162.132 con.
+ Công tác thú y: tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm 14.250 liều văcxin
LMLM cho 8.490 con trâu, bò, 3.255 liều văcxin tụ huyết trùng; không để xảy ra dịch
bệnh.
+ Công tác thuỷ lợi ở các xã, phường: tu sửa hệ thống hồ, đập chứa nước, kênh
mương như: đập Khe Lở, đập Eo Trúm xã Nghĩa Mỹ, đập Đồng Quằn xã Nghĩa Tiến...
Phát động toàn dân ra quân làm thuỷ lợi, nạo vét, tu sửa, gia cố kênh mương nội đồng.
Trang 13


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

+ Công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được các ngành, các cấp và các địa phương
quan tâm, diện tích rừng hiện có 2.770 ha, trong đó khoanh nuôi rừng tái sinh 40 ha,
trồng cây phân tán 7.600 cây. Công tác PCCCR thực hiện tốt, không để xảy ra cháy
rừng.
+ Diện tích nuôi trồng thuỷ sản 308 ha; sản lượng cá ước đạt 458 tấn.
+ Tổ chức các lớp tập huấn thâm canh lúa, kỹ thuật trồng dưa hấu, trồng rau an
toàn theo tiêu chuẩn Việt GAP...
+ Xây dựng cánh đồng cho thu nhập cao tại phường Quang Phong, xã Nghĩa
Thuận, mô hình lợn siêu nạc ở xã Tây Hiếu, mô hình nuôi ba ba và thú đặc sản tại
Quang Tiến.
+ Cung ứng đầy đủ, hỗ trợ kịp thời các loại giống vật tư phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật cho nhân dân.
+ Công tác phòng, chống bão lụt được quan tâm triển khai kịp thời, có hiệu quả,

hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.
- Sản xuất CN - TTCN và XDCB:
+ Tổng giá trị sản xuất CN-TTCN-XDCB theo giá CĐ 1994 ước 313.058 triệu
đồng đạt 100,6% KH và bằng 119,1% so với cùng kỳ; theo giá HH 904.458 triệu đồng
đạt 104,8% KH và bằng 145,6% so với cùng kỳ. Chiếm tỷ trọng 41,0% cơ cấu kinh tế.
+ Hoạt động TTCN tiếp tục tăng trưởng, hai làng nghề mộc Tân Quyết Thắng
và Chế Biến Lâm Sản tiếp tục ổn định, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu
tư sản phẩm theo chiều sâu nâng cao hiệu quả kinh tế góp phần ổn định việc làm, tăng
thu nhập cho người lao động. Doanh thu ước đạt 45.200 triệu đồng.
+ Xây dựng cơ bản được quan tâm, đảm bảo tiến độ và chất lượng các công
trình; tiếp tục xây dựng các công trình trọng điểm: đường giao thông vào khu xử lý rác
thải, tuyến đường ngang N1, N3, N6; trục chính, đê kiêm đường bờ đông sông Hiếu,
đường vào trung tâm xã Nghĩa Hoà, đường trục dọc D1; đường nội bộ và kè bờ lâm
viên Bàu Sen; đường GTNT xã Nghĩa Hoà; sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Rú
Giang; một số tuyến điện chiếu sáng đô thị. triển khai xây dựng nhà máy chế biến đá
ốp lát và đá vôi trắng, trung tâm sữa chữa và trưng bày sản phẩm tại khu CN Nghĩa
Mỹ; các công trình: Điện thờ Bà Quốc Mẫu và mở rộng điện chính khu điện thờ Làng
Vạc; các hạng mục phụ trợ trường THCS Nghĩa Mỹ, trường Mầm Non Tây Hiếu;
Trạm y tế phường Quang Phong.
Thực hiện tốt công tác thẩm tra quyết toán vốn đầu tư các công trình hoàn thành,
không để xẩy ra tình trạng tồn đọng hồ sơ.
- Dịch vụ, thương mại:
+ Tổng giá trị sản xuất theo giá CĐ 1994 ước 421.891 triệu đồng, đạt 100,2% KH
và bằng 118,8% so cùng kỳ; theo giá HH 1.020.000 triệu đồng đạt 102,2% KH và bằng
114,0% so cùng kỳ; chiếm 46,3% tỷ trọng cơ cấu kinh tế.
Trang 14


Ngành: quản lý thị trường bất động sản


Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

+ Mặc dầu chịu ảnh hưởng của lạm phát nhưng hoạt động của các DN hiệu quả
khá. Tổng số chợ trên địa bàn: 06 chợ, hoạt động bình thường.
+ Hoàn thành quy hoạch phát triển mạng lưới xăng dầu; đầu tư mới 2 của hàng
xăng dầu tại Quang Phong và Nghĩa Thuận.
1.2.4.3 Tình hình xã hội
- Dân số, lao động
+ Theo số liệu của Chi cục thống kê thị xã Thái Hòa năm 2011, thị xã có 60,924
người, mật độ bình quân 450 người/km2.
+ Dân số đô thị 26.849 người chiếm 44,06% dân số toàn thị xã, mật độ bình
quân 1.107 người/km2.
+ Dân số nông thôn 34.075 người, chiếm 55,94 % dân số toàn thị xã, mật độ
bình quân 306 người/km2.
+ Tính theo thời điểm điều tra, thị xã có 39.503 người trong độ tuổi lao động chiếm
64,84% dân số thị xã, trong đó: Nam 20.387 người, nữ 19.116 người.

Trang 15


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

Bảng 1: Hiện trạng diện tích, dân số, mật độ dân số thị xã thái hòa
STT

Đơn vị
hành chính


1

Phường Hòa Hiếu

2

Phường Quang Phong

3

Phường Quang Tiến

4

Xã Nghĩa Hòa

5

Phường Long Sơn

6

Xã Nghĩa Tiến

7

Xã Nghĩa Mỹ

8


Xã Tây Hiếu

9

Xã Nghĩa Thuận

10

Xã Đông Hiếu

Diện
tích
(km2)

Dân
số

Mật độ dân
số
(người/km2)

Tổng
số hộ

Quy mô
hộ
(người/hộ)

4,79


9.760

2.038

2.838

3,43

6,29

4.006

637

1.101

3,64

7,64

8.581

1.123

2.379

3,61

10,78


2.090

199

544

3,84

5,53

4.502

788

1.176

3,83

10,67

3.297

309

911

3,62

12,09


4.590

379

1.236

3,71

25,85

7.025

272

2.083

3,37

30,95

10.236

331

2.735

3,74

20,89


6.837

327

2.069

3,30

(Nguồn: Chi cục thống kê thị xã Thái Hòa năm 2011)
-

Giáo dục, y tế

+ Hiện tại thị xã có 01 trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật miền Tây (Trường dạy nghề
Phủ Quỳ); 01 trung tâm giáo dục thường xuyên; 04 trường THPT (trong đó có 01 trường dân
Trang 16


Ngành: quản lý thị trường bất động sản

Sinh viên thực hiện: Cao Mai Anh

lập); 09 trường THCS; 11 trường tiểu học; 08 trường Mầm non. Toàn thị xã hiện có 32 trường
(với 04 cấp học) trong đó có 09 trường đạt chuẩn quốc gia.
+ Hiện nay đã có 4 xã, phường đạt chuẩn Quốc gia về y tế gồm: Hoà Hiếu,
Nghĩa Thuận, Đông Hiếu và Tây Hiếu; đạt tỷ lệ 40% trên tổng số xã, phường.
1.2.5 Tình hình quản lý sử dụng đất của thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An từ khi thành lập đến 
nay. 

1.2.5.1 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Thực hiện chính sách quản lý Nhà nước về đất đai, cùng với sự chỉ đạo hướng
dẫn về chuyên môn của Bộ Tài nguyên và Môi trường, toàn thị xã đã triển khai công
tác thống kê đất đai hàng năm.
Công tác thống kê, kiểm kê đất đai được tiến hành thường xuyên theo đúng quy
định của pháp luật.
Nhìn chung, công tác thống kê được tổ chức đăng ký hàng năm, phòng Tài
nguyên và Môi trường đã chủ động triển khai, hướng dẫn, đôn đốc phối hợp các
phường xã tổ chức kiểm tra biến động, chỉnh lý số liệu. Phòng Tài nguyên và Môi
trường tổng hợp, hoàn thiện tài liệu để báo cáo UBND thị xã và UBND thị xã trình
UBND tỉnh để trình Bộ Tài nguyên và Môi trường xét duyệt đảm bảo thời gian quy
định.
1.2.5.2 Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
UBND tỉnh Nghệ An đã phê duyệt quy hoạch sử dụng đất thị xã Thái Hòa tỉnh
Nghệ An đến năm 2020
Kế hoạch sử dụng đất hằng năm được xây dựng trên cơ sở quy hoạch sử dụng
đất của thị xã và quy hoạch đô thị trung tâm thị xã Thái Hòa để đưa vào chỉ tiêu kế
hoạch sử dụng đất hằng năm được Nghị quyết HĐND thị xã phê duyệt nên trong quá
trình triển khai các tiêu chí thực hiện đảm bảo đúng yêu cầu thực tế và có hiệu quả.
Một số chỉ tiêu so với nghị quyết HĐND thị xã đạt thấp do vướng mắc cơ chế trong
thu hồi đất lúa (chưa có ý kiến Chính phủ), đất sản xuất nông nghiệp, cơ chế đền bù giải
phóng mặt bằng; chỉ tiêu đất ở so với tiến độ đề ra còn chậm do quy trình thủ tục thẩm định
xét duyệt đang trong thời gian hoàn thiện các thủ tục.
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới đảm bảo tiến độ và hoàn thành trong tháng
12 năm 2011.
1.2.5.3 Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Thực hiện Nghị định 64/2003/NĐ-CP ngày 27/9/2003 của Chính phủ về giao
đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân trên địa
bàn thị xã cơ bản đã hoàn thành; số gia đình đã được cấp giấy chứng nhận đất ở và đất
vườn là 13.033 hộ với diện tích 371,71 ha; số hộ gia đình được cấp đất nông nghiệp là
7.942 hộ với diện tích 2.460 ha; số hộ cấp đất lâm nghiệp là 953 hộ với diện tích 976

Trang 17


×