Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Luận văn đánh giá công tác khám sức khỏe định kỳ và tư vấn sức khỏe dành cho người cao tuổi tại trạm y tế phường nguyễn trung trực, quận ba đình, hà nội, năm 2008 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.6 KB, 108 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO - Bộ Y TÉ
••••
TRNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KHÁM sức KHỎE ĐỊNH KỲ
VÀ TU VẤN SÚC KHỎE DÀNH CHO NGƯỜI CAO TUỎI
TẠI TRẠM Y TÉ PHƯỜNG NGUYỄN TRUNG TRỤC,
QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI, NĂM 2008 - 2009

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỌNG
Mã số chuyên ngành đào tạo: 60.72.76

ỉ ỉ ọc viên: Nguyên Kim Chung Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.
Phạm Trí Dũng &

o

Hà Nội, 2010


LỜI CAM ƠN

Trong q trình hồn thành luận văn này tơi đã nhận được sự giúp đõ' tận tình
cua các thầy cơ giáo, đơng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Trước hết tơi xin bày to lỏng kính trọng và biêt ơn sáu săc tới tháy giảo hướng
dan cua mình - PGS. TS. Phạm Trí Dũng, người thây đã tận tình hướng dân tơi trong
st q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin chán thành cam ơn Ban Giám hiệu, các thây giảo, cơ giáo và các phịng
ban Trường Dại học Y tê cơng cộng đã góp nhiêu cơng sức đào tạo, giúp đỡ tơi trong
st q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chán thành cam on Trung tâm Y tê quận Ba Dinh, Phòng Y tê quận Ba


Dinh, Trạm Y tế và Hội Người cao tuôi phường Nguyên Trung Trực, quận Ba Dinh, Hà
Nội đã tạo điều kiện và nhiệt tỉnh cộng tác, giúp đõ' tôi trong thời gian thu thập sô liệu
tại thực địa.
Tôi chán thành cam ơn các bạn trong khoá Cao học 12 và những người bạn thân
thiết đã giúp đơ' tơi trong st q trình học tập và hồn thành luận văn.
Sau cùng, tơi xin bày to lòng biêt 071 sâu săc tới những người thân trong gia
đình, nhũng người thán u nhất cua tơi đã cùng chia sẻ nhũng khó khăn và giành cho
tơi tình cam, sự động viên và chăm sóc quý báu trong st q trình 2 năm tham gia
học tập cũng như hoàn thành luận văn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2010


1
BS
BYT

DANH MỤC CÁC CHŨ VIÉT TẤT
Bác sĩ
Bộ Y tế

CBYT

Cán bộ Y tế

CBCVC

Cán bộ. cơng viên chức

CLB


Câu lạc bộ

CSSK
DALYs

Chăm sóc sức khỏe
Số năm trong cuộc đòi bị mat do tàn tật

DVYT

Dịch vụ Y tế

ĨCD

Phân loại bệnh tật quốc tế

KCB

Khám chữa bệnh

KSK

Khám sức khỏe

NCT

Người cao ti

NĐ-CP


Nghị định - Chính phủ

NSNN

Ngân sách nhà nước

SK

Sức khỏe

SXH

Sốt xuất huyết

TCMR
THA

Tiêm chung mo rộng
Tăng huyết áp

TTB

Trang thiết bị

TT- BYT

Thông tư - Bộ Y tế

TTLT - BYT -BNV
TTYT


Thông tư liên tịch - Bộ Y tê - Bộ Nội vụ
Trung tâm Y tể

TVSK
TYT

Tư vân sức khỏe
Trạm Y tế

UN

Liên hiệp quốc

VSMT

Vệ sinh mơi trường

WHO

Tổ chức Y tế thế giói


MỤC LỤC
LỜI CAM ƠN........................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT....................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................iv
DANH MỤC BIÊU ĐỒ.......................................................................................................vi
TÓM TẮT NGHIÊN cứu....................................................................................................vii

ĐẬT VÁN DỀ.......................................................................................................................1
MỤC TIÊU............................................................................................................................3
Mục tiêu chung..................................................................................................................3
Mục tiêu cụ thể..................................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TÔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................4
1.1. Khái niệm về người cao tuổi................................................................................... 4
1.2. Sự gia tăng tỉ lệ NCT trong cộng đồng.....................................................................4
1.3. Các vấn đề sức khỏe của NCT..................................................................................7
1.4. Tố chức quản lý sức khỏe và chăm sóc sức khỏe ban đầu đoi với NCT.............. 11
1.5. Giới thiệu địa bàn tham gia đánh giá [13]. [14]..................................................... 14
1.6. Càu hoi đánh giá ưu tiên........................................................................................ 18
1.7. Các bên liên quan và mối quan tâm........................................................................19
CHƯƠNG II. ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ.......................................20
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian đánh giá.............................................................20
2.2. Phương pháp..........................................................................................................20
2.3. Biên số và chỉ số....................................................................................................23
2.4. Sai số và cách khắc phục sai số..............................................................................24
2.5. Y nghĩa của nghiên cứu..........................................................................................25
2.6. Hạn chế của nghiên cứu.........................................................................................25
2.7. Đạo đức nghiên cứu...............................................................................................25


CHƯƠNG III. KẾT QUẢ..................................................................................................26
3.1. Đánh giá việc triển khai công tác KSK định kỳ và TVSK dành cho NCI giai đoạn
2008 - 2009....................................................................................................................26
3.2. Một số yếu tố liên quan dồn nhu cầu KSK định kỳ và TVSK của NCT tại
TYT phường Nguyễn Trung Trực năm 2010..................................................................34
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN................................................................................................56
4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu định lượng........................................56
4.2. Đánh giá việc triển khai công tác KSK định kỳ và TVSK cho NCT...................60

4.3. Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu cua NCT về KSK dịnh kỳ và TVSK.. 63
4.4. Một số hạn chế của nghiên cứu.............................................................................65
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN................................................................................................67
5.1. Đối tượng nghiên cửu...........................................................................................67
5.2. Hoạt động khám sức khỏe định kỳ.........................................................................67
5.3. I loạt động tư van sức khoe....................................................................................67
CHƯƠNG VI. KHUYẾN NGHỊ........................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................69
TIẾNG VIỆT...................................................................................................................69
TIẾNG ANH...................................................................................................................71
PHỤ LỤC............................................................................................................................72
Phụ lục 1: Bang phong vấn cá nhân dành cho NCT.......................................................72
Phụ lục 2: Hướng dẫn phỏng vấn sâu CBYT..................................................................83
Phụ lục 3: Hướng dẫn phòng vấn sâu trạm trưởng TYT.................................................84
Phụ lục 4: Hướng dần phong vân sâu NCT....................................................................85
Phụ lục 5: Bien số nghiên cứu.........................................................................................86
Phụ lục 6: Chí số đánh giá.............................................................................................90
Phụ lục 7: Khung lý thuyết............................................................................................93


DANH MỤC BẢNG
Bang 1: Gánh nặng bệnh tật cùa NCT/ chỉ số DALYs trên toàn thế giới năm 2004.8
Bang 2: Nguyên nhân tử vong cúa NCT trên toàn thế giới năm 2004..................................8
Bảng 3: Các bệnh thường mắc 0’ NCT Việt Nam.............................................................9
Bảng 4: Tổng số dân và tổng số NCT tại quận Ba Đình. Hà Nội năm 2009..................... 15
Bảng 5: số

lượng NCT qua các năm tại các cụm dân cư.................................................27

Bang 6: số


lượng NCT theo nhóm tuồi qua các năm......................................................27

Bang 7: số

lượng NCT trên 80 được lập hồ SO' bệnh án qua các năm...........................28

Bảng 8: Các hoạt động được triền khai khi KSK định kỳ...................................................29
Bang 9: số

lượng NCT tham dự KSK định kỳ và TVSK................................................29

Bảng 10: Sổ sách ghi chép hoạt động của chương trình.....................................................30
Báng 11: Phân bố đối tượng theo giới và nhóm tuổi...........................................................34
Bang 12: Phân bố đối tượng theo trinh độ học vấn.............................................................34
Bảng 13: Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp chính trước

đây...............................35

Bảng 14: NCT tự đánh giá về hồn cảnh kinh tế hiện nay..................................................36
Báng 15: Tinh trạng hòn nhân và hồn canh Sống hiện tại.................................................37
Bảng 16: Nguồn tài chính chi phí cho các van đề sức khỏe

của NCT...........................38

Bảng 17: NCT tụ' xếp loại sức khoẻ....................................................................................38
Bảng 18: NCT tự lượng giá sức khoẻ tinh thần...................................................................39
Bang 19: NCT tham

gia hoạt động xã hội...................................................................39


Báng 20: NCT tham

gia hội NCT...............................................................................40

Bảng 21: NCT tham

gia tập luyện TDTT....................................................................40

Bang 22: NCT gặp khó khăn vê vận động.........................................................................41
Bang 23: NCT gặp khó khăn về ăn nhai.............................................................................41
Bảng 24: NCT khó khăn về nghe........................................................................................42
Bảng 25: NCT gặp khó khăn về nhìn..................................................................................42
Bang 26: NCT mắc bệnh có hoặc khơng ảnh hương tới sinh hoạt......................................43
Bảng 27: NCT biết đến hoạt động KSK định kỳ của TYT.................................................43
Bảng 28: NCT được mời đi KSK dịnh kỳ theo chương trình của TYT..............................44


V
I
Bảng 29: NCT có đi KSK theo thư mời cúa TYT...............................................................44
Bảng 30: Các lý do NCT không đi KSK dù được mời đi khám..........................................45
Bảng 31: Các hoạt động được khám khi KSK định kỳ.......................................................45
Bâng 32: NCT nhận xét về thái độ. chất lượng phục vụ của nhân viên y tê......................46
Bang 33: NCT tự di KSK định kỳ.......................................................................................46
Bang 34: Lý do NCT không tự đi KSK định kỳ.................................................................47
Bảng 35: Nguồn thông tin sức khỏe của NCT....................................................................48
Bảng 36: NCT mong muốn được KSK định kỳ..................................................................49
Bảng 37: Các hoạt độngkhi KSK định kỳ mà NCT mong muốn được khám.....................49
Bang 38: Nhu cầu KSK


định kỳ của NCT theo trình độ học vấn..................................50

Bang 39: Nhu cầu KSK

định kỳ cúa NCT theo nghề nghiệp chính trước

Bảng 40: Nhu cầu KSK

định kỳ của NCT theo hoàn cảnh kinh tể...............................51

đây..........50

Bảng 41: NCT mong muốn được TVSK.............................................................................51
Bảng 42: Nhu cầu TVSK của NCT theo tinh trạng sức khỏe hiện tại................................52
Bảng 43: Sự sằn sàng trả tiền tư vấn cúa NCT...................................................................53
Bang 44: Mối liên quan
giữa
trình độ học vấn và nhu cầu KSK định kỳ..........................................................54
Bảng 45: Mối liên quan
giữa
nghề nghiệp trước đây và nhu cầu KSK định kỳ....................................................54
Bảng 46: Moi liên quan
giữa
hoàn cảnh kinh tế và nhu cầu KSK định kỳ.........................................................55
Bảng 47: Mối liên quan
giữa
sức khỏe hiện tại và nhu cầu TVSK...............................................................55



DANH MỤC BIÊU ĐỒ
Biêu đồ 1: Tháp dân sổ Việt Nam 2010 theo tuổi và giới.....................................................5
Biểu đồ 2: NCT ở Việt Nam qua các năm.............................................................................5
Biểu đồ 3: Tổng số NCT trên 65 của Việt nam từ 1968 đến 2008 .......................................6
Biểu đồ 4: Tỷ lệ phụ thuộc cùa NCT Việt Nam từ 1968 đến 2008.......................................6
Biểu đồ 5: Trình độ học vấn của NCT tham gia nghiên cứu...............................................35
Biểu đồ 6: Nghề nghiệp chính trước đây của NCT tham gia nghiên cứu...........................36
Biểu đồ 7: Lý do NCT không tự đi KSK định kỳ...............................................................47
Biểu đồ 8: Nguồn thông tin sức khỏe của NCT..................................................................48
Biểu đồ 9: Chu đề sức khóe NCT mong muốn được tư vấn...............................................52


vi
i

TĨM TẮT NGHIÊN củư
Tuối già chỉ là một q trình sinh lý bình thường của con người, song ti già
thường kéo theo nhiều nguy cơ bệnh tật và nhiều vấn đề sức khoẻ. Câu hỏi của chúng tôi
đặt ra là thực trạng sư dụng dịch vụ KSK định kỳ và TVSK cúa NCT hiện nay ra sao? Điểm
mạnh, diêm chưa phù hợp của chương trình KSK định kỳ và TVSK với tình hình thực tế
của địa phương? Trong thực tế phái đánh giá chàt lượng của hoạt dộng dể liếp tục duy trì
phát triển hay cắt giảm đê tăng cường các hoạt động khác, cùng với sự quan tâm cua chính
quyền địa phương, do nguồn lực và thời gian có hạn vì vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu
‘'Đánh giá công tác KSK định kỳ và TVSK dành cho người cao tuổi tại TYT phường
Nguyễn Trung Trực, quận Ba Dinh, thành phổ Hà Nội, năm 2008 - 2009"với mục tiêu
nghiên cứu: (1) - Dánh giá việc thực hiện công tác KSK định kỳ và TVSK dành cho NCT
tại phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Dinh, thành phố Hà Nội. từ năm 2008 đên năm
2009; (2) - Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nhu cầu của NCT về KSK định kỳ và
TVSK tại TYT phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. năm 2010.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp mô ta cắt ngang có kết hợp phân

tích định tính, định lượng và hồi cứu sô liệu thứ câp. Thu thập thông tin nghiên cứu định
lượng vói bộ cơng cụ là bàng hoi phỏng vàn NCT và các số liệu thứ cấp từ các báo cáo hoạt


vi
i
động từ năm 2008. Nghiên cứu định tính dược tiến hành dựa trên cỡ mầu được chọn với 2
cuộc phóng vấn sâu CBYT. và 7 cuộc phỏng vấn sâu NCT.
Ket quả cua nghiên cứu. tỷ lệ người cao tuổi biêt đến hoạt động khám sức khởe định
kỳ được trạm y tế triển khai hàng năm là 60.6%. Tỷ lệ người cao tuôi được mời đi khám sức
khỏe định kỳ trong 2 năm 2008 - 2009 theo chương trình khám sức khỏe định kỳ của trạm y
tê là 22.7%. tỷ lệ người cao tuôi đi khám thực tế là 67.3%. Tỷ lệ người cao tuổi hài lòng với
thái độ. chất lượng phục vụ của cán bộ y lê khi đi khám sức khoe là 100%. Tỷ lệ tự di khám
sức khoe định kỳ chiếm 33.3%. số lần mong muốn được khám sức khỏe định kỳ trong một
năm: 1.44 lần/năm. Có xác định được mối liên quan giữa nhu cầu khám sức khỏe định kỳ
với trình độ học vấn.


viii

mối liên quan giữa nghề nghiệp chính trước đây và nhu cầu khám sức khởe định kỳ. cũng
như mối liên quan giữa hoàn cánh kinh tế và nhu cầu khám sức khóe định kỳ. về hoạt động
tư vấn sức khịe. 99,5% đối tượng được phỏng vấn không hề đến tư vấn sức khóe tại trạm y
tế trong vịng 2 năm 2008, 2009 và 99.5% đối tượng nghiên cứu không dược cán bộ V tế
cua TYT tư van về sức khoe trong 6 tháng qua. Người cao tuôi tiêp nhận nguồn thơng tin
chú yếu qua gia đình, bạn bè với 97.2%. qua ti vi. đài chiếm 82.9%. khơng có sự tiếp nhận
thông tin từ cán bộ y tế. Đa số người cao ti muốn tìm hiểu các thơng tin về bệnh tật chiếm
90.7%. phòng ngã. chấn thương, tai nạn 68.5% và dùng thuốc ở người cao tuổi chiếm
47.2%. Địa diem tư vấn sức khóe phù hợp là nhà vãn hỏa phường với 51.9% người cao tuổi
lựa chọn, và tỷ lệ người cao tuôi không muốn chi trả khi được tư vấn sức khỏe là 48.1%.

hoặc chỉ đồng ý chi trả một phân là 42.6%.
Khuyên nghị cùa nghiên cứu. tiêp tục tô chức khám sức khóe định kỳ miên phí hàng
năm với số lượng người cao tuôi được khám tăng dan bằng cách kêt hợp khám với cả bệnh
viện Hòe Nhai và bệnh viện Nam Á. Đầu tư thêm kinh phí cho chương trình chăm sóc sức
khỏe người cao tuổi, bồi dưỡng thêm nghiệp vụ lão khoa cho nhân viên. Bên cạnh việc tổ
chức tốt nhân vật lực. cần tuyên truyền qua các kênh thông tin của phường đe người cao
tuổi biết đến hoạt động khám sức khỏe định kỳ. tư vân sức khoe dành cho người cao tuôi tại
trạm y tê phường, giúp họ hiếu rõ tác dụng của việc khám sức khỏe định kỳ để có thể tham
gia được đầy đủ. hoặc tự đi khám sức khỏe dịnh kỳ đê theo dõi tình trạng sức khởe của ban
thân. Việc lư vấn sức khỏe là miễn phí và tập trung vào tư vấn về các bệnh hay gặp ở người
cao tuổi, phòng ngã. chấn thương, cách dùng thuốc ỏ’ người cao tuổi.


1

ĐẠT VẤN ĐÈ
Tuổi thọ trung binh của loài người đã tăng thêm gần 30 năm trong vòng một thế kỷ
qua và cùng với nó số lượng người cao tươi (NCT) đang tăng lên nhanh chóng trên phạm vi
tồn cầu. số NCT trên toàn thế giới chiếm tỉ lệ 8% dân số vào năm 1950 tăng lên 11% vào
năm 2009 (trên 700 triệu người), theo tính tốn sẽ tăng lới 22% vào năm 2050 (khoảng 2 tỷ
người) [21].
Theo số liệu tồng điều tra dân số Việt Nam. tỉ lệ người trên 60 tuôi đã tăng từ 6.9%
(1979) đến 8.1% (1999) và lên 9.6% năm 2007 trong tổng dân số. Trong đó NCT ờ nõng
thôn chiếm 77.8% NCT cả nước và cao gấp 3.5 lần NCT ở thành thị |5J.
Xu hướng già hoá dân số dang đặt nhân loại trước những thách thức to lớn trong thế
kỷ XXL Một trong những thách thức đó là vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho NCT
trong cộng đong.
Tuổi già chi là một quá trình sinh lý bình thường của con người, song tuôi già thường
kéo theo nhiều nguy CO’ bệnh tật và nhiều vấn đề sức khoe đòi hoi NCT phải sử dụng dịch
vụ y tế nhiều hơn so với các lứa tuổi khác. Trong khi đó. NCT thường có thu nhập thấp

hoặc phải sống phụ thuộc về kinh tế nên ít có khả năng tự chi trả cho các chi tiêu của bán
thân. Vói sự gia tăng nhanh chóng tỉ lệ NCT trong cộng đồng, chi phí dành cho chăm sóc
sức khoé cùa NCT đang ngày càng tăng và thực sự trơ thành gánh nặng cho từng gia dinh
cũng như mỗi quốc gia [3].
Đối với NCT những thay đổi về tâm - sinh lý là một trong những yếu tố nguy cơ làm
cho NCT bị mắc rất nhiều bệnh và có nhiều vấn đề về sức khoẻ; tính chất bệnh lý của NCT
là đa triệu chứng, đa bệnh lý [ 10Ị.
Nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong của NCT trên tồn the giới khơng có
nhiều thay đơi so với thập kỷ trước. Tuy nhiên, cùng với sự già hoá dân số thế giới, gánh
nặng bệnh tật của NCT do các bệnh không nhiễm trùng đang tăng lên. Qua các nghiên cứu
tại các nước đang phát triến cho thấy tỉ lệ các bệnh mạn tính,


2

khuyết tật và giam khả năng của NCT có thể giảm bớt do có các nồ
lực của hệ thống cung cấp y tế và các chính sách ngăn ngừa các bệnh
không nhiễm trùng. Ngược lại. xu hướng bệnh không nhiễm trùng của
NCT tại các nước đang phát triển đang tăng lên [21].
Tại Việt Nam. theo Luật Người cao tuổi ban hành tại kỳ họp thứ VI Qc hội khóa
XII ngày 23 tháng 1 I năm 2009 quy định 60 tuổi trở lên là NCT [16].
Do tỷ lệ người già tăng trong khi tỷ lệ tre em giảm mạnh trong thập kỷ 1999 - 2009.
chí số già hố của dân số nước ta tăng 11 diem phan trăm, từ 24.3% lên 35.5%. Chỉ số già
hoá cua nước ta năm 2009 cao hon mức trung bình của các nước khu vực Đơng Nam Á
(30%), tương đương với con số đó của Indonesia và Philíppin. nhưng thấp hơn của
Singapore (85%) và Thái Lan (52%) [12],
Phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình. Hà Nội có 38 tơ dân phơ chia thành 7
cụm dàn cư. Tống dân số 8 658 người trong đó sổ NCT chiếm tói 13.3% (1 145 người), cao
nhất so với tất câ các phường khác và cũng cao hơn sơ vời ti lệ NCT của tồn quốc, trong
đó số NCT trên 80 tuôi là 289 người [13].

Qua xem xét số liệu báo cáo thong kê và phỏng vấn nhanh cán bộ y tế phường và
quận, chúng tôi nhận thấy Trung tâm Y tế (TTYT). Trạm Y tế (TYT) rất quan tâm tới công
tác KSK định kỳ và TVSK dành cho NCT và nhận thức vai trò quan trọng của hoạt động
này nham đảm bảo một cuộc sống vui vẻ về tinh thần và khoe mạnh về thê chât cho NCT.
Câu hỏi của chúng tơi đặt ra là tinh hình sức khỏe hiện nay của NCT tại phường như thế
nào. hoạt động KSK định kỳ, TVSK cho NCT được thực hiện ra sao? Diêm mạnh, diêm
phù hợp và chưa phù họp cua chương trình vói tình hình thực tế cua địa phương? Các yêu tố
liên quan đến nhu cầu KSK định kỳ và TVSK của NCT là gì?
Do vậy, để đánh giá chất lượng, độ bao phú. tính cần thiết cua cơng tác KSK định kỳ
và TVSK dành cho NCT chúng tôi tiến hành: Đ
" ánh giá công tác KSK định kỳ và TVSK
dành cho NCT tại trạm y tế phường Nguyên Trung Trực, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội,
năm 2008 - 2009".


MỤC TIÊU
Mục tiêu chung
Đánh giá công tác khám sức khỏe định kỳ và tư van sức khỏe dành cho người cao
tuổi tại trạm y tế phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình. Hà Nội. giai đoạn 2008 2009. Tìm hiếu thực trạng sức khỏe và một số yếu tố liên quan đên nhu cầu cua người cao
tuổi về khám sức khỏe định kỳ và tư vấn sức khỏe đê có những khuyến nghị phù hợp cho
cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuôi tại địa bàn nghiên cứu.
Mục tiêu cụ the
1. Đánh giá thực trạng công tác khám sức khóe định kỳ và tư vân sức khoe dành
cho người cao tuồi tại trạm y tế phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình, Hà Nội. giai
đoạn 2008 - 2009.
2. Tìm hiêu thực trạng sức khoe và một số yêu tô liên quan đên nhu câu của người
cao tuổi về khám sức khoe định kỳ và tư vấn sức khỏe tại trạm y tế phường Nguyễn Trung
Trực, quận Ba Đình. Hà Nội. năm 2010.



4

CHUÔNG I. TÔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái niệm về người cao tuôi
Tại Việt Nam. Điều II của Luật Người cao ti do Quốc hội khóa XII. kỳ họp thứ VI
ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009 đã nêu rõ: ’"NCT theo quy định của Luật này là công
dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên [16], Luật Người cao tuổi
đã quy định các cơ sở xã phường có trách nhiệm theo dõi, quản lí trực tiếp chăm sóc sức
khoẻ ban đầu, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho NCT sống trên dịa bàn. Nghị định
120/2003/NĐ - CP ban hành ngày 23/04/2007 quy dinh người từ 90 tuổi trở’ lên mới được
cấp thẻ Bao hiểm Y tế miền phí [2], 1.2. Sụ gia tăng tí lệ NCT trong cộng đồng
Tỉ lệ NCT tăng nhanh hơn số người trong độ tuôi lao động đã làm gia tăng tỉ lệ người
phụ thuộc. Năm 1950. trên thế giới cứ 100 người trong độ tuối từ 15-64 tuổi có 8.3 NCT
trên 65 tuổi nhưng đến năm 2009 con số này là 11.1 và dự báo sẽ lăng lên 25 vào năm 2050
[21], Cùng với xu hướng già hoá dân số là xu hướng nữ hoá tuồi già; ngày càng có nhiều
phụ nữ phải sống những năm cuối cùa cuộc đời trong cảnh gố bụa và cơ đơn. Những yêu tố
này kéo theo nhiêu gánh nặng vẽ kinh tế và xã hội 119].
Ở Việt Nam dân số đang biến đối theo mơ hình của một nước đang phát triến. Số
lượng NCT gia tăng khá nhanh, tỉ lệ NCT đặc biệt tăng nhanh từ năm 1989 trờ lại đây [20].


5

Biểu đồ 1: Tháp dân số Việt Nam 2010 theo tuổi và giới
Theo số liệu của Quỹ dân số Liên hợp quốc thì đến cuối năm 2009, tỷ lệ NCT của
Việt Nam là trên 8 triệu người, chiếm 9,6% dân số, gần đến ngưỡng của già hóa dân số, bởi
theo quy định của tổ chức Y tế thế giới, một nước có 10% NCT trong tổng số dân được coi
là nước già hóa dân số [21].

Biểu đồ 2: NCT ở Việt Nam qua các năm

Sự mất cân đối về giới của NCT cũng tăng lên, trung bình 140 nữ mới có 100 nam,
tuổi càng cao số nam càng ít. Đến nhóm tuổi từ 80 trở lên, cứ 2 nữ mới có 1 nam. Năm
1989, có 300 000 nam góa vợ so với 1 400 000 nữ, tỉ lệ góa ở nữ gấp 4 lần so với nam.
Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do tuổi thọ của nữ thường cao hom nam trung
bình từ 4 - 6 tuổi [5].


6

Cơ cấu dân số theo tuổi có sự thay đổi theo hướng tích cực. Tỷ trọng dân số dưới 15
tuổi giảm từ 33,1% vào năm 1999 xuống còn 24,5% vào năm 2009. Ngược lại, tỷ trọng dân
số nhóm tuổi 15-64 (là nhóm tuổi chủ lực của lực lượng lao động) tăng từ 61,1% lên 69,1%
và nhỏm dân số từ 65 tuổi frở lên tăng từ 5,8% lên 6,4%. Do tỷ lệ người già tăng trong khi tỷ
lệ trẻ em giảm mạnh trong thập kỷ 1999 - 2009, chỉ số già hoá của dân số nước ta tăng 11
điểm phần trăm, từ 24,3% lên 35,5%. Chỉ số già hoá của nước ta năm 2009 cao hơn mức
trung bình của các nước khu vực Đông Nam Á (30%), tương đương với con số đó của
Indonesia và Philíppin, nhưng thấp hơn của Singapore (85%) và Thái Lan (52%) [12].

Nguồn: World Bank Indicators

Biểu đồ 3: Tồng số NCT trên 65 của Việt nam từ 1968 đến 2008 [25]

Nguồn: World Bank Indicators

Biểu đồ 4: Tỷ lệ phụ thuộc của NCT Việt Nam từ 1968 đến 2008 [25]


7

1.3. Các vấn đề sức khóe của NCT


Ti già. tự nó khơng phải là một bệnh nhưng có nguy cơ xuất hiện và phát triển bệnh,
đặc biệt là sự phát triển của các bệnh mãn tính, tình trạng thối hố - kêt quả của q trình
lão hố. Trong khi tuồi già là khơng thể tránh được thì các nguy cơ bệnh tật và mức độ phụ
thuộc của NCT có thể dự phòng hoặc giảm thiếu được. Với những nồ lực chung cúa tồn thế
giới, ngày nay NCT khơng chi sơng lâu hơn mà cịn sơng khỏe mạnh hơn so với trước đây.
Tuy nhiên do các đặc diêm sinh lý. NCT vần là đối tượng dễ mắc bệnh và có nhiều vấn đề
sức khỏe hơn so với các lứa tuồi khác, chú yếu là các rối loạn chức năng mạn tính và tinh
trạng phụ thuộc con cái [9],
ỉ.3.1. Tình hình sức khoe của NCT trên thế giới

Nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong của NCT trên toàn thê giới khơng có
nhiều thay dối so với thập kỷ trước. Tuy nhiên, cùng với sự già hố dân sơ thế giới, gánh
nặng bệnh tật của NCT do các bệnh không nhiễm trùng dang tăng lên. Qua các nghiên cứu
tại các nước đang phát triên cho thây tỉ lệ các bệnh mạn lính, khuyết tật và giảm khả năng
của NCT có thể giảm bớt do các nồ lực của hệ thống cung cấp y tế và các chính sách ngăn
ngừa các bệnh không nhiễm trùng. Ngược lại, xu hưởng bệnh không nhiễm trùng của NCT
tại các nước dang phát triển đang tăng lên [21],
Cùng với sự thay đôi của gánh nặng bệnh tật thì tuồi thọ cũng thay đối theo từng khu
vực. Vào năm 2004. tại các nước đang phát triển thì 42% số người chết từ 60 ti trở lên.
trong khi đó thì tại các nước phát triến là 78%. Tính chung trên tồn thế giới thì có khoảng
55% số NCT chết sau độ tuổi 80 [24].


8

Bang 1: Gánh nặng bệnh tật của NCT/ chi sổ DALYs trên toàn thế giới năm 2004

STT


Chỉ số

DALYs (1000)

1

Thiếu máu cục bộ tim mạch

32 025

2

Bệnh mạch máu não

26 081

3

Tắc mạch phổi mạn tính

15 894

4

Alzheimer và các bệnh sa sút trí tuệ khác

9 244

5


Nhiễm trùng hô hấp dưới

7 902

6

Rối loạn khúc xạ

7 737

7

Đái tháo đường

6 901

8

Điếc và các bệnh lý gây cản trở nghe

6 768

9

Ung thư khí quản, phế quản, phổi

6 164

10


Đục thuỷ tinh thê

5 585

(Nguồn: Báo cáo WHO năm 2008 [24]}
Báng 2: Nguyên nhân từ vong của NCT trên toàn thế giới năm 2004

STT

Chí số

1

Thiếu máu cục bộ tim mạch

5 773

2

Bệnh mạch máu não

4 823

3

Tăc mạch phơi mạn tính

2 652

4


Nhiễm trùng hơ hấp dưới

1 624

5

Ung thư phổi, khí quản và phế quản

990

6

Đái tháo đường các loại

863

7

Tăng huyết áp

806

8

Ung thư dạ dày

572

9


Ung thư đại tràng, ruột kết

492

10

Tao

407

(Nguồn: Báo cáo WHO năm 2008 [24]}

Số lượng (nghìn người)


9

1.3.2. MỘI số nghiên cứu về tình hình sức khoẻ của NCT tại Việt Nam

Trước đây tình hình sức khoẻ cúa NCT chưa được quan tâm nhiều, bắt đầu từ những
năm 80 có một sơ nghiên cứu của Viện Bảo vệ sức khoẻ NCT tại miên Băc và nghiên cứu
của Viện Xã hội học. Các nghiên cứu đã góp phần nêu rõ thực trạng sống và sức khoẻ của
NCT ở các địa điểm khác nhau.
Kết quả khám 13 392 NCT tại các vùng địa dư, các dân tộc khác nhau ở nước ta của
Phạm Kh và Hồng Tích Huyền cho thay các nhóm bệnh thường mắc ở NCT như sau [7]:
Báng 3: Các bệnh thường mac ở NCT Việt Nam

Bệnh cơ xương khớp


47,69%

Bệnh về hơ hấp

19.63%

Bệnh về tiêu hóa

18.25%

Bệnh về tim mạch

13,52%

Bệnh về thận - tiết niệu

1.64%

Bệnh về máu và cơ quan tạo máu
Tổng
Phân loại sức khỏe

2.29%
100%

Tốt

0.75%

Trung bình


36.52%

Kém

62.71%

Nghiên cứu “Đánh giá tình hình chăm sóc sức khoe người cao ti ỏ’ Việt Nam" tại
7 tỉnh thành lớn trong cả nước với tong so I 132 hộ gia đình được điều tra trong năm 2006
của Viện chiến lược và chính sách y tế cho thấy khoảng 70% số



×