Tải bản đầy đủ (.docx) (137 trang)

Luận văn kiến thức của nhân viên y tế và thực hành tuân thủ quy định về quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh quảng ngãi, năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 137 trang )

rtsfWR
LVOLUM
S
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TỂ CÔNG CỘNG
——

TRỊNH TUẤN SỸ

KIÉN THỨC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ THựC HÀNH
TUÂN THỦ QUY ĐỊNH VÈ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Y TÉ TẠI BỆNH V

)A KHOA TỈNH QUẢNG NGÃI,
2013

ẬN VĂN THẠC Sĩ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

Hưóng dẫn khoa học: Tiến sĩ. NGUYỄN THÚY QUỲNH

Hà Nội-2013


LỜI CẢM ƠN

-rị®íũ3l®ổ>-—
Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu,
phòng Đào tạo Sau đại học, các phòng ban chức năng, các Thầy, Cô giáo Trường
Đại học Y tế Công cộng đã tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức và tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tơi, trong q trình học tập tại trường.


Để đạt được kết quả hôm nay, trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Thúy Quỳnh với đầy nhiệt huyết đã tận tình hướng
dẫn tơi từ khi xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, chia sẽ thơng tin,
giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở, Lãnh đạo các phòng chức
năng thuộc Sở Y tế Quảng Ngãi; Lãnh đạo và nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh
Quảng Ngãi đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và thu thập tài liệu cho
chủ đề luận văn của mình.
Sau cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình,
những người bạn thân thiết nhất của tơi đã cùng chia sẻ những khó khăn và giành
cho tơi những tình cảm, sự chăm sóc q báu trong q trình học tập và hồn thành
tốt khóa học này.
Xin trân trọng cám ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2013
Tác giả


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT

BVĐK

Bệnh viện đa khoa

CLS
CTR

Cận lâm sàng
Chất thải rắn

CTRYT

CTRYTNH

Chất thải rắn y tế
Chất thải rắn y tế nguy hại

CTYT
CTYTNH

Chất thải y tế
Chất thải y tế nguy hại

DS
ĐD

Dược sĩ
Điều dưỡng

HBV

Hepatitis B Virus - Vi rút viêm gan B

HCV

Hepatitis c Virus - Vi rút viêm gan c

HIV

Human immunodeficiency virus - Vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn

KSNK


dịch mắc phải ở người
Kiểm soát nhiễm khuẩn

KTV

Kỹ thuật viên

LS

Lâm sàng

NHS
NVYT

Nữ hộ sinh
Nhân viên y tế

PE
pp

Polyetylen
Polypropylen

PVC

Polyvinylclorua

PVS


Phỏng vấn sâu

QLCTYT

Quản lý chất thải y tế

TLN

Thảo luận nhóm

WHO

World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................1
MỤC TIÊU....................................................................................................................3
Chương 1. TÔNG QUAN.............................................................................................4
1.1. Một số khái niệm:.............................................................................................4
1.1.1. Tuân thủ quy định về quản lý chất thải y tế.............................................4
1.1.2. Khái niệm về chất thải y tế.......................................................................4
1.1.3. Khái niệm về quản lý chất thải y tế..........................................................5
1.2. Phân loại chất thải y tế.....................................................................................6
1.2.1. Phân loại theo WHO...............................................................................6
1.2.2. Phân loại theo Bộ Y tế:...........................................................................7
1.3. Nguồn thải và khối lượng chất thải rắn y tế.....................................................9
1.4. Thành phần chất thải rắn y tế:........................................................................11
1.5. Tác hại của chất thải y tế................................................................................12

1.5.1. Nguy cơ đối với sức khỏe con người.......................................................12
1.5.2. Nguy cơ đổi với môi trường....................................................................13
1.6. Quy định về quản lý chất thải y tế..................................................................15
1.6.1. Quy định về cơ sở vật chất, dụng cụ phương tiện quản lý chất thải y tế 15
1.6.2. Quy định về quản lý chất thải y tế..........................................................16
1.7. Thực trạng công tác quản lý chất thải y tế......................................................20
1.7.1. Trên thế giới...........................................................................................20
1.7.2. Tại Việt Nam..........................................................................................22
1.7.3. Tại Quảng Ngãi......................................................................................24
1.8. Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi..............................................................25
1.8.1. Một số đặc điểm cơ bản..........................................................................25


1.8.2. Đặc điểm về chất thải phát sinh tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi.....26
1.8.3. Công tác quản lý chất thải rắn y tế..........................................................26
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.............................................. 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................30
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:.................................................................30
2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................30
2.4. Mau và phương pháp chọn mẫu.....................................................................30
2.4.1. Nghiên cứu định lượng...........................................................................30
2.4.2. Nghiên cứu định tính..............................................................................33
2.5. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu.......................................................34
2.5.1. Đánh giá kiến thức, thực hành tuân thủ quy định về quản lý chất thải rắn
y tế

34

2.5.2. Đánh giá thực hành tuân thủ quy định về đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết
bị, phương tiện...................................................................................................36

2.6. Phương pháp xừ lý và phân tích số liệu.........................................................36
2.6.1. Số liệu định lượng..................................................................................36
2.6.2. Số liệu định tính......................................................................................37
2.7. Các biến số nghiên cứu, định nghĩa biến.......................................................37
2.8. Phương pháp đánh giá....................................................................................38
2.8.1. Đánh giá kiến thức..................................................................................38
2.8.2. Đánh giá thực hành tuân thủ quy định....................................................39
2.9. Đạo đức nghiên cứu.......................................................................................41
2.10. Hạn chế của nghiên cứu:..............................................................................42
Chương 3. KẾT QUẢ.................................................................................................44
3.1. Kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế của nhân viên y tế............................44
3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.............................................44


3.1.2. Kiến thức của nhân viên y tế về chất thải y tế........................................47
3.1.3. Kiến thức của nhân viên y tế về quản lý chất thải rắn y tế.....................47
3.2.

Thực hành tuân thủ quy định về quản lý chất thải rắn y tế.......................51

3.2.1. Thực hành tuân thủ quy định về quản lý chất thải rắn y tế của nhân viên y
tế

52

3.2.2. Thực hành tuân thủ quy định về đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị,
phương tiện quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện.........................................54
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tuân thủ quy định về quản
lý chất thải rắn y tế của nhân viên Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi.......................58
3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức của nhân viên bệnh viện đa khoa

Quảng Ngãi về chất thải y tế và quản lý chất thải rắn y tế.................................58
3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành tuân thủ quy định về phân loại chất
thải rắn y tế.........................................................................................................61
3.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hành tuân thù quy định về thu gom
chất thải rắn y tế........................I........................................................................62
3.4.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hành tuân thủ về vận chuyển và lưu
giữ chất thải rắn y tế...........................................................................................64
Chương 4. BÀN LUẬN..............................................................................................65
4.1. Kiến thức quản lý chất thải của nhân viên y tế..............................................65
4.1.1. Kiến thức về chất thải y tế......................................................................65
4.1.2. Kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế................................................66
4.1.3. Kiến thức về thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải rắn y tế............68
4.1.4. Kiến thức chung về quản lý chất thải rắn y tế........................................70
4.2. Thực hành tuân thủ quy định về quản lý chất thải rắn y tế............................70
4.2.1. Thực hành tuân thủ quy định về quản lý chất thải rắn y tế của nhân viên y
tế

70


4.2.2. Thực hành tuân thủ quy định về đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị,
phương tiện quản lý chất thải rắn của Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi.............74
4.3. Một số yếu tố liên quan và ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành tuân thủ
quy định về quản lý chất thải rắn y tế.....................................................................78
KẾT LUẬN............................................................................................................... 81
KHUYẾN NGHỊ....................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................84
Phụ lục 1: Biểu tượng của các loại chất thải................................................................88
Phụ lục 2: Bảng kiểm cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện quản lý chất thải y tế
Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi............................................................................89

Phụ lục 3: Phiếu quan sát phân loại chất thải rắn y tế.................................................93
Phụ lục 4: Phiếu quan sát thu gom chất thải rắn y tế...................................................95
Phụ lục 5: Phiếu quan sát vận chuyển và lưu giữ chất thải rắn y tế............................96
Phụ lục 6: Phiếu phát vấn đánh giá kiến thức, thực hành tuân thủ QLCTRYT..........97
Phụ lục 7: Quy định hệ số cho các câu hỏi đánh giá kiến thức.................................110
Phụ lục 8. Hướng dẫn phỏng vẫn sâu Trưởng khoa KSNK......................................113
Phụ lục 10. Hướng dẫn thảo luận nhóm Hộ lý..........................................................115
Phụ lục 11. Hướng dẫn thảo luận nhóm Điều dưỡng trưởng khoa............................116
Phụ lục 12. Sơ đồ tổ chức Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi.......................................117
Phụ lục 13: Bảng tần số một số kết quả nghiên cứu..................................................118


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Nguồn phát sinh các loại chất thải rắn đặc thù từ các hoạt động y tế.............9
Bảng 1.2: Khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh theo thu nhập của các

nước........9

Bảng 1.3. Khối lượng chất thải rắn phát sinh theo phân loại bệnh viện......................10
Bảng 1.4. Dự báo lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh trên địa bàn cả nước 11
Bảng 3.1. Trình độ chuyên môn của đối tượng nghiên cứu.........................................44
Bảng 3.2. Chức danh chuyên môn của đối tượng nghiên cứu.....................................45
Bảng 3.3. Thâm niên công tác của đối tượng nghiên cứu............................................45
Bảng 3.4. Phân bố theo vị trí cơng tác của đối tượng nghiên cứu................................45
Bảng 3.5. Tình trạng tập huấn, phổ biến kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế của đối
tượng nghiên cứu..........................................................................................................46
Bảng 3.6. Kiến thức của nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi về chất
thải y tế.........................................................................................................................47
Bảng 3.7. Kiến thức của nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi về phân

loại chất thải rắn y tế....................................................................................................47
Bảng 3.8. Kiến thức của nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi về thu
gom chất thải rắn y tế......................£...........................................................................49
Bảng 3.9. Kiến thức của nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi về vận
chuyển chất thải rắn y tế...............................................................................................50
Bảng 3.10. Kiến thức của nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi về lưu
giữ chất thải rắn y tế.....................................................................................................50
Bảng 3.11. Thực hành tuân thủ quy định về phân loại chất thải rắn y tế của nhân viên y
tế Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi................................................................................52
Bảng 3.12. Thực hành tuân thủ quy định về thu gom chất thải rắn y tế của hộ lý
Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi....................................................................................52
Bảng 3.13. Trang thiết bị, phương tiện phân loại chất thải rắn y tế............................54
Bảng 3.14. Trang thiết bị, phương tiện thu gom chất thải rắn y tế.............................55
Bảng 3.15. Nhà lưu giữ chất thải rắn y tế.....................................................................57
Bảng 3.16. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung về chất thải y tế.................58


Bảng 3.17. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phân loại chất thải rắn y tế..........59
Bảng 3.18. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung về quản lý CTRYT...........60
Bảng 3.19. Một số yếu tố liên quan đến thực hành tuân thủ quy định về phân loại
chất thải rắn y tế..........................................................................................................61


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1. Đối tượng nghiên cứu theo khối lâm sàng và cận lâm sàng....................46
Biểu đồ 3.2. Kiến thức chung về quản lý chất thải rắn y tế của nhân viên bệnh viện
đa khoa Quảng Ngãi....................................................................................................51



TÓM TẮT NGHIÊN cứu
Nghiên cứu “Kiến thức của nhân viên y tế và thực hành tuân thủ quy định về
quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi năm 2013” với mục
tiêu: (1) Mô tả kiến thức và thực hành tuân thủ quy định của nhân viên y tế về quản lý
thải rắn y tế; (2) Mô tả thực trạng tuân thủ quy định về đầu tu cơ sở vật chất, trang thiết
bị quản lý chất thải rắn y tế và (3) Mô tả một số yếu tổ liên quan đến kiến thức, thực
hành tuân thủ quy định về quản lý chất thải rắn y tế của nhân viên y tế Bệnh viện đa
khoa Quảng Ngãi.
Với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định lượng và định
tính, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu toàn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương
tiện quản lý CTRYT và 329 nhân viên y tế tại 30 khoa lâm sàng, cận lâm sàng của
BVĐK Quảng Ngãi từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2013. Kết quả cho thấy:
Kiến thức về quản lý CTRYT của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi
đạt 24,9%, trong đó, kiến thức đạt về phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ, lần
lượt là 78,1%; 97,3%; 93,6% và 28,3%.
Tỷ lệ đối tượng thực hành tuân thủ quy định về phân loại CTRYT của nhân
viên y tế BVĐK Quảng Ngãi đạt khá cao (96,2%).


Tỷ lệ đối tượng thực hành thu gom CTRYT đúng là 61,1% đối tượng được
quan sát đảm bảo tuân thủ đúng các quy định.
Việc vận chuyển CTRYT được thực hiện đúng thời gian và đường quy định.
100% các lần vận chuyển khơng đảm bảo an tồn. Chất thải được lưu giữ đúng khu
vực quy định, khơng có lẫn lộn chất thải nguy hại và chất thải thông thường. Thời gian
lưu giữ đúng quy định.
Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi đã đầu tư, trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị,
phương tiện phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ CTRYT tương đối đầy đủ về
chủng loại, số lượng nhưng chưa đảm bảo về hình thức, chất lượng. 100% các khoa
được trang bị túi đựng chất thải có đủ mã màu quy định nhưng không đảm bảo độ dày
thành túi, khơng có vạch mức và biểu tượng phù họp; có đủ hộp đựng vật sắc nhọn

đảm bảo theo quy định. Có 3/4 loại thùng theo mã màu quy định, đảm bảo


chất lượng và thiết kế theo quy định nhưng chưa có vạch mức
và biểu tượng phù họp. 100% khoa có thùng đựng chất thải thơng
thường; 24/30 khoa có thùng đựng chất thải nguy hại. Bệnh viện
thực hiện tốt việc quy định đường và thời gian vận chuyển chất thải,
có trang bị xe chuyên dụng đảm bảo quy định để vận chuyển chất
thải. Khu lưu giữ CTRYT được xây dựng đúng quy định; chưa được
trang bị thiết bị bảo quản lạnh.
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức về quản lý CTYT với việc
tập huấn của nhân viên y tế (P < 0,05). Những nhân viên y tế làm việc tại các khoa lâm
sàng có kiến thức về phân loại CTRYT tốt hơn tại các khoa cận lâm sàng, sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Cơ sở vật chất, trang thiết bị không đảm bảo, sự quá tải
bệnh viện, thiếu sự kiểm tra, giám sát và hoạt động của người bệnh, người nhà người
bệnh có liên quan đến việc tuân thủ thu gom, lưu giữ CTRYT.
Để công tác quản lý CTYT được thực hiện tốt, cần phải có sự đầu tư đồng bộ về
cơ sở vật chất, trang thiết bị, tăng cường công tác đào tạo, tập huấn và giám sát thực
hiện tại các cơ sở y tế.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống của người dân ngày càng được
nâng cao thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân cũng gia tăng. Đe đáp ứng nhu
cầu khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân, các cơ sở y tế cũng gia tăng
nhanh chóng cả về số lượng lẫn quy mơ. Bên cạnh những mặt tích cực mà các cơ sở y tế
đem lại thì nguy cơ tác động tiêu cực lên môi trường và sức khoẻ con người cũng ngày
một gia tăng từ việc gia tăng phát thải chất thải y tế (CTYT) đặc biệt là chất thải y tế
nguy hại (CTYTNH) [33].
Chất thải y tế bao gồm chất thải rắn, lỏng và khí, trong đó, chất thải rắn y tế là

loại chất thải y tế có những đặc điểm và tính chất phức tạp [15, 38]. Với quan điểm bảo
vệ môi trường là vấn đề sống còn [5], việc quản lý chất thải đang vấn đề được quan tâm
giải quyết hàng đầu trong chiến lược bảo vệ mơi trường của Chính phủ cũng như các
Bộ, ngành với mục tiêu đến năm 2015: 100% các cơ sở y tế tuyến Trung ương và tuyến
tỉnh, 70% các cơ sở y tế tuyến huyện và 100% các cơ sở y tế tư nhân thực hiện xừ lý
chất thải rắn bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mơi trường [35],
Chương trình xử lý chất thải bệnh viện đã được Chính phủ đã phê duyệt là một trong 36
chương trình ưu tiên cấp quốc gia về bảo vệ môi trường đến năm 2010 định hướng đến
năm 2020 [34].
Năm 2010, hàng ngày ước tính tại các cơ sở y tế trên toàn quốc số lượng chất thải
y tế phát sinh hơn 380 tấn (trong đó có khoảng 45 tấn là chất thải rắn y tế nguy hại), và
tiếp tục gia tăng đến năm 2015 là 600 tấn; năm 2020 khoảng trên 800 tấn. Lượng chất
thải lỏng phát sinh tại các cơ sở y tế có giường bệnh năm 2010 khoảng trên 150.000 m 3/
ngày, đêm chưa kể lượng nước thải của các cơ sở y tế hệ dự phòng, các cơ sở đào tạo y
dược và cơ sở sản xuất thuốc [26],
Riêng tại các Bệnh viện, tổng lượng CTYT các bệnh viện phát thải hàng ngày là
160.688 kg, trong đó, CTYTNH là trung bình mỗi ngày tại Bệnh viện tuyến trung ương
5.122 kg và Bệnh viện tuyến tỉnh, huyện là 24.776 kg [20].
CTYT mà đặc biệt là CTYTNH là loại chất thải nguy hiểm chứa các mầm bệnh
dễ lây nhiễm, các hoá chất độc hại, nguy hiểm, chất phóng xạ và các vật sắc nhọn.
CTYT nếu không được phân loại, thu gom, vận chuyển và tiêu huỷ đúng cách
1


sẽ tạo nên những nguy cơ cho môi trường và sức khoẻ con người
đặc biệt là những người trực tiếp tiếp xúc với CTYT.
Ngày 30/11/2007 Bộ Y tế đã ban hành Quy chế quản lý CTYT kèm theo Quyết
định số 43/2007/QĐ-BYT, theo đó đã quy định chi tiết cơng tác quản lý chất thải tại các
cơ sở y tế[l 1],
Trong những năm qua, được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và có những quy

định chặt chẽ, cơng tác quản lý CTYT tại các cơ sở y tế đã được cải thiện, tuy nhiên vẫn
chưa đạt được mục tiêu đề ra. Các cuộc điều tra và các cơng trình nghiên cứu cho thấy tỷ
lệ các cơ sở y tế thực hiện tốt công tác quản lý chất thải y tế (QLCTYT) cịn thấp, nhân
viên y tế (NVYT) có kiến thức, thái độ và thực hành tốt chưa cao [16, 19, 32, 37]; về
phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và
xử lý tiêu huỷ cịn thiếu, cơng nghệ cịn lạc hậu, chưa thân thiện với môi trường [6, 17,
33],
Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi là một bệnh viện tuyến tỉnh, hạng II, trực thuộc
Sở Y tế với quy mô thiết kế 800 giường, hàng ngày phải khám cho từ 600 - 800 lượt
người bệnh và điều trị nội trú cho khoảng 1.100 - 1.200 người bệnh [28]. Mỗi ngày,
Bệnh viện phát sinh 650 kg chất thải rắn y tế (CTRYT) trong đó 150kg chất thải rắn y tế
nguy hại (CTRYTNH) cần phải xử lý [29].
Thực hiện tốt công tác quản lý CTYT sẽ giúp cho bệnh viện giảm chi phí, giảm
thiểu những tai nạn, nguy cơ đối với NVYT, đối với môi trường và cộng đồng. Để công
tác quản lý CTYT được thực hiện tốt thì cần phải có sự đầu tư, tổ chức thực hiện đồng
bộ trong tất cả các nội dung từ phân loại đến tiêu huỷ CTYT. Để góp phần nắm rõ hơn
thực trạng quản lý CTYT cũng như kiến thức của NVYT về công tác quản lý CTYT
giúp cho ngành y tế Quảng Ngãi xây dựng kế hoạch can thiệp phù hợp nhằm cải thiện
công tác quản lý CTYT góp phần đạt mục tiêu chung, chúng tôi tiến hành nghiên cứu:
“Kiến thức của nhân viên y tế và thực hành tuân thủ quy định về quản lý chất thải
rắn y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi năm 2013”.

2


MỤC TIÊU
1. Mô tả kiến thức và thực hành tuân thủ quy định của nhân viên y tế về quản lý
thải rắn y tế tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi năm 2013.
2. Mô tả thực trạng tuân thủ quy định của về đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị
quản lý chất thải rắn y tế của Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi năm 2013.

3. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành tuân thủ quy định về
quản lý chất thải rắn y tế của nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi năm 2013.

3


Chưong 1
TỎNG QUAN

1.1. Một số khái niệm:
1.1.1. Tuân thủ quy định về quản lý chất thải y tế
Tuân thủ: theo từ điển tiếng Việt năm 2010 là giữ và làm đúng theo điều đã quy
định [23].
Quy định về quản lý CTYT trong nghiên cứu này là những quy định đã được nêu
trong Quy chế quản lý chất thải y tế được ban hành kèm theo Quyết định số
43/2007/QĐ-BYT của Bộ Y tế [11],
Tuân thủ quy định về QLCTYT là việc làm đúng những điều đã được quy định
trong Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐBYT của Bộ Y tế.
Việc thực hành tuân thủ quy định quản lý CTRYT gồm việc tuân thủ đầu tư về
nguồn lực phục vụ hoạt động quản lý chất thải y tế và việc đảm bảo thực hiện đúng các
quy định về phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử
dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Trong
nghiên cứu này, chúng tôi tập trung đánh giá về thực trạng đầu tư cơ sở vật chất của
bệnh viện và kiến thức, thực hành tuân thủ quy định của NVYT về phân loại, thu gom,
vận chuyển, lưu giữ CTRYT đây là những hoạt động cơ bản không thể thiếu trong quản
lý CTRYT.
1.1.2. Khái niệm về chất thải y tế.
ỉ .1.2.1. Chất thải y tế:
Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế bao
gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường [11], Trong phạm vi nghiên cứu

này, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu việc quản lý đối với những loại chất thải y tế ở
trạng thái rắn.
1.1.2.2. Chất thải y tế nguy hại:
Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con
người và mơi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ,

4


dễ ăn mịn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải
này khơng được tiêu hủy an tồn [11].
1.1.2.3. Chất thải thông thường:
Chất thải thông thường tại các cơ sở y tế giống như chất thải sinh hoạt tại các hộ
gia đình [11].
Có khoảng 75- 90% chất thải tại các cơ sở y tế là chất thải thông thường (chất
thải khơng nguy hại), số cịn lại 10- 25% là chất thải y tế nguy hại cần được quản lý và
xử lý triệt để [47].
1.1.3.

Khái niệm về quản lý chất thải y tế.
Quản lý chất tải y tế là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom,

vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế và
kiểm tra, giám sát việc thực hiện [11],
- Phân loại CTYT: là hoạt động phân tách chất thải thành các nhóm và cho vào
các dụng cụ chứa đựng theo quy định. Bất kỳ ai làm phát sinh chất thải đều phải thực
hiện việc phân loại ngay tại nguồn.
- Thu gom CTYT: là việc tập hợp, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải tại địa
điểm phát sinh chất thải trong cơ sở y tế.
- Vận chuyển CTYT: là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh, tới nơi

xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu hủy.
- Giảm thiểu CTYT: là các hoạt động làm hạn chế tối đa sự phát thải chất thải y
tế, bao gồm: giảm lượng chất thải y tế tại nguồn, sử dụng các sản phẩm có thể tái chế, tái
sử dụng, quản lý tốt, kiểm sốt chặt chẽ q trình thực hành và phân loại chất thải chính
xác.
- Tải sử dụng: là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản
phẩm hoặc sừ dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới.
-

Tải chế: là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những sản phẩm

mới.
- Xử lý ban đầu: là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có nguy cơ
lây nhiễm cao tại nơi chất thải phát sinh trước khi vận chuyển tới nơi lưu giữ hoặc tiêu
hủy.

5


- Xử lý và tiêu hủy CTYT: là quá trình sử dụng các công nghệ nhằm làm mất khả
năng gây nguy hại của chất thải đối với sức khỏe con người và môi trường.
1.2. Phân loại chất thải y tế
1.2.1. Phân loại theo WHO
Chất thải rắn y tế nguy hại được phân thành 9 nhóm gồm: chất thải lây nhiễm;
chất thải bệnh phẩm và chất thải giải phẫu; chất thải dược phẩm; chất thải hóa học; chất
thải chứa kim loại nặng, độc; các bình chứa khí nén; chất thải vật sắc nhọn; chất thải gây
độc tế bào; chất thải phóng xạ [47].
- Chất thải lây nhiễm: Là chất thải có chứa các mầm bệnh như: Vi khuẩn, vi rút,
ký sinh trùng, nấm với số lượng đủ lớn để gây bệnh cho những người dễ bị cảm nhiễm
(ví dụ: Chất thải từ các phòng xét nghiệm, phòng mổ, phòng cách ly...)

- Chất thải bệnh phẩm và chất thải giải phẫu: Là chất thải có chứa các mơ, bệnh
phẩm, bộ phận cơ thể hoặc các dịch cơ thể như máu, dịch màng phổi... chất thải bệnh
phẩm và chất thải giải phẫu có thể bị nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn. Tuy nhiên,
theo khuyến cáo những chất thải này nên được coi như là chất thải lây nhiễm.
- Chất thải dược phẩm: Bao gồm các thuốc quá hạn, không sử dụng, đổ vỡ... kể
cả những dụng cụ, chai lọ chứa đựng chúng.
- Chất thải hóa học: Có thể dưới dạng đặc, lỏng, khí được sinh ra trong q trình
chẩn đốn, điều trị, tẩy rửa, khử trùng, thí nghiệm của bệnh viện... chất thải này có đặc
tính chủ yếu là ăn mịn, gây nổ, gây độc tế bào.
- Chất thải chứa kim loại nặng, độc: Là loại chất thải có chứa chất gây độc tiềm
ẩn như Cadimi, chì, thủy ngân... có trong pin hỏng, nhiệt kế vỡ và một số dụng cụ y tế
hỏng. Chất thải chứa kim loại nặng, độc này có thể coi là một phần của chất thải hóa học
nên được xử lý riêng.
-

Các bình chứa khi nén: Như bình đựng oxy, CO2, khí mê, bình cứu hỏa.

- Chất thải vật sắc nhọn: Đây là loại chất thải có nguy cơ gây tổn thương cho da
như đứt, thủng (VD: Kim tiêm, dao mổ, tuýp thủy tinh vỡ...). Cho dù chất thải này có bị
nhiễm khuẩn hay khơng thì chúng vẫn được coi như loại chất thải có nguy cơ lây nhiễm
và nguy hại cao. Vì vậy, chất thải vật sắc nhọn phải được quan tâm,

6


- chú ý khi phân loại, thu gom, lưu giữ và vận chuyển nhằm đảm
bảo an toàn cho NVYT, nhân viên vệ sinh và môi trường.
- Chất thải gãy độc tế bào: Chất thải này có nguồn gốc từ việc điều trị bệnh
nhân ung thư bằng hóa chất và tia xạ. Chất thải từ những bệnh nhân này như phân, nước
tiểu, chất nôn,... cần được coi như là chất gây độc tế bào.

- Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ
các hoạt động chẩn đoán, điều trị và nghiên cứu. Các tia xạ như tia X, tia gamma gây ion
hóa các chất trong tế bào và gây độc với gen.
1.2.2.

Phân loại theo Bộ Y tế:
Quyết định số 43/2007/QĐ- BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ

y tế về việc ban hành “Quy chế Quản lý chất thải y tế” [11], theo đó, chất thải y tế được
phân thành 5 nhóm gồm 1 nhóm chất thải thơng thường và 4 nhóm chất thải nguy hại.
CTYTNH về cơ bản cũng bao gồm những loại chất thải như WHO nhưng đã được phân
nhóm lại, gồm: chất thải lây nhiễm, chất thải hố học nguy hại, bình chứa áp suất và
chất thải phóng xạ [11]:
1.2.2.1. Chất thải lây nhiễm: bao gồm các nhóm chất thải theo phân loại của
WHO: chất thải lây nhiễm; chất thải bệnh phẩm và chất thải giải phẫu; chất thải vật sắc
nhọn và được phân lại thành các loại nhỏ:
- Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra vết cắt hoặc chọc thủng,
có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi dao mổ,
đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong
các hoạt động y tế.
- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm
dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly.
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong các
phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và các dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm.
- Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người;
nhau thai, bào thai, xác động vật thí nghiệm.

7




×