Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành và xác định một số yếu tố liên quan trong phòng, chống hivaids của lái xe ôm tại quận cầu giấy hà nội, năm 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

NGUYỀN ĐỨC HUY

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ XÃC ĐỊNH MỘT sô YÊU Tố
LIÊN QUAN TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS CỦA
LÁI XE ỦM TẠI QUẬN CẦU GIẤY - HÀ NỘI, NÂM 2007
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

Mã SỐ: 60.72.06

1_V^GCh3


Tôi yịn chân thành cảm ơn (Ban Qiám hiệu, các thày cơ giáo, các 6ộ mơn W các phịng 6an
Trường <Đại họcy tê'Công cộng đã trang Bị hiên thức, tạo Tiểu hiện thuận [ợi cho tôi trong suốt
thời gian học tập tại Trường và thực hiện huận văn tốt nghiệp.
Tôi yin Bày tỏ hòng hỉ'nh trọng và Biết ơn sâu sắc tới Tiên sĩ [Nguyền Thanh Long người
thầy Tã tận tình hướng Tẫn và truyền Tạt cho tơi những hịêh thức và hỉnh nghiệm quý Báu trong
suốt quá trình thực hiện huân văn.
Tôi yin trân trọng cảm ơn sự giúp Td nhiệt tình, tạo mọi Tiều hiện cúa Trung tâm T tế quận
cẩu Qiâỷ trong suốt quá trình thu thập sô'hiệu phục vụ huận văn này.
Tôi yin chân thành cảm ơn các hạn Bè, Tồng nghiệp Tã Tóng góp nhiều ý hiến q Báu Tể
tơi hồn thành huận văn.
Tơi vơ cùng Biết ơn những người thân trong gia Tình Tã ín hn giúp Tỡ, Tơng viên Tê
tơi có thế hồn thảnh quá trình học tập và nghiên cứu.
(Một [ẩn nữa tôi yin chân thành cam ơn!


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người do nhiễm HIV
Bao cao su
Bệnh lây truyền qua đường tình dục
Bơm kim tiêm
Bạn tình bất chợt
AIDS BCS Cán bộ y tế
BLTQĐTD Công chức, viên chức
Câu lạc bộ
BKT
Công nhân xây dựng
BTBC
CBYT ccvc Đại học Y tế công cộng
CLB CNXD Đối tượng nghiên cứu
ĐHYTCC Giáo dục dạy nghề
Giáo dục viên đồng đăng
ĐTNC
Gái mại dâm
GDDN
Tên virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
GDVĐĐ
GMD HIV Hộ khẩu thường trú
HKTT KAP Kiến thức, thái độ, thực hành
Lao động tự do
LĐTD
NCMT Nghiện chích ma túy
NTLTQĐTD Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục


NXB PTTH
PVS QHTD

SKSS STDs
TCMT
THCN
THCS
TTGDTT
TTPC
TTYT
TVXNTN
UNAIDS
XN
WHO WB

Nhà xuất bản
Phổ thông trung học
Phỏng vấn sâu
Quan hệ tình dục
Sức khỏe sinh sản
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
Tiêm chích ma t
Trung học chun nghiệp
Trung học cơ sở
Thông tin giáo dục truyền thông
Trung tâm phòng chống
Trung tâm y tế
Tư vấn xét nghiệm tự nguyện
Chương trình phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS
Xét nghiệm
Tố chức Y tế thế giới
Ngân hàng the giới



I

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐÈ......................................................................................................................I
Chương 1. TĨNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................6
1.1.
Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và ở Việt Nam.........................................6
1.2.
Vài nét đặc trưng của nhóm lái xe ơm và tình hình di dân.......................................16
1.3.
Tính di biến động và nguy cơ nhiễm HIV/AIDS......................................................25
1.4.
Các nghiên cứu về HIV/A1DS trên đối tượng di biến động......................................27
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.......................................................................33
2.1.
Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................33
2.2.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................................33
2.3.
Thiết kế nghiên cứu..................................................................................................33
2.4.
Mầu và phương pháp chọn mẫu...............................................................................33
2.5.
Phương pháp thu thập số liệu...................................................................................34
2.6.
Một số khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá.....................................................................35
2.7.
Xứ lý và phân tích số liệu........................................................................................37
2.8.

Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu..........................................................................38
2.9.
Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục..........................................38
Chương 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu................................................................................ 40
3.1.
Một số đặc trưng của lái xe ôm................................................................................40
3.1.1. Đặc trưng nhân khẩu - xã hội học.......................................................................40
3.1.2. Tiếp cận thơng tin.............................................................................................. 45
3.2.
Kiến thức, thái độ, thực hành phịng, chống HIV/AIDS...........................................46
3.2.1. Kiến thức về HIV/AIDS.....................................................................................46
3.2.2. Thái độ đối vói người nhiễm HIV/AIDS.............................................................51
3.2.3. Thực hành phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS.................................................54
3.3.
Một số yếu tố liên quan..................1.......................................................................63
Chương 4. BÀN LUẬN .......................................................................................................76
4.1.
Đặc trưng nhân khẩu - xã hội học của lái xe ôm.......................................................76
4.2.
Tiếp cận thông tin về HIV/AIDS.............................................................................81
4.3.
Kiến thức, thái độ và thực hành về HIV/AIDS........................................................82
4.4.
Tiếp cận với các dịch vụ và chương trình can thiệp.................................................87
4.5.
Một số yếu tố liên quan............................................................................................88
Chương 5. KÉT LUẬN'.......................................................................................................92
5.1.
Kiến thức, thái độ và thực hành về HIV/A1DS........................................................92
5.2.

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về HIV/AIDS................93
Chương 6. KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................. 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO..'................................................................................................96
PHỤ LỤC............................................................................................................................100
Phụ lục 1. Phiếu điều tra.......................................................................................................100
Phụ lục 2. Hướng dẫn phỏng vấn sâu...............................................................................I14
Phụ lục 3. Điểm kiến thức, thái độ, thực hành..................................................................115
Phụ lục 4. số lượng dối tượng cần phỏng vấn..................................................................I19
Phụ lục 5. Bản đồ giao thông quận cầu Giấy....................................................................123


I

TĨM TẮT NGHIÊN cứu
Tính đến 31/12/2006, dịch HIV/AIDS đã xuất hiện ở 100% tinh, thành phố, 97%
số huyện và 50% số xã trên tồn quốc, số tích lũy các trường hợp HIV được báo cáo
trên toàn quốc là 116.565 người, trong đó có 20.195 trường hợp đã chuyên thành bệnh
nhàn AIDS và 11.802 bệnh nhân đã tử vong do AIDS. Đối tượng nhiễm HlVcó ở các
vùng miền khác nhau từ thành thị đến nông thôn, người lớn, trẻ em, 1IIV không chi
khu trú ở các đối tượng nguy cơ cao như người nghiện chích ma tủy, gái mại dâm,
người mua dâm, đồng tính nam mà dịch HIV đã xuất hiện ở nhiêu cộng đồng, nhiều
nhóm đối tượng khác nhau (ngồi nhóm nguy cơ cao) như nhóm dân di cư, lao động tự
do, phụ nữ có thai, tân binh, trẻ em...
“Kiến thức, thái độ, thực hành hành và xác định một số yếu tố liên quan trong
phòng, chống HIV/AIDS của lái xe ôm tại quận cầu Giấy năm 2007"là một nghiên
cứu mơ tá cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng và định lính. Tiên hành điều tra
trên 250 lái xe ôm, công cụ thu thập số liệu là bảng hỏi định lượng và bảng hướng dẫn
phỏng vấn sâu. Chọn mẫu định lượng theo phương pháp mầu ty lệ với kích thước quần
thế (PPS), mẫu nghiên cứu định tính chọn thuận tiện, phong vấn sâu 10 lái xe ôm. Thời
gian tiến hành từ tháng 3/2007 đen tháng 10/2007.

Nghiên cứu mong muốn trả lời các câu hỏi: những người lái xe ôm có hiôu biết
về HIV/AIDS? Họ có quan tâm, có ý thức và thực hành đúng trong phịng tránh IIIV
khơng? Họ có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV? Họ có những yen tố cán
trớ nào trong việc tiếp cận với các thông tin về HIV/AIDS. Những yếu tố náo khiến họ
có the có nguy cơ lây nhiễm HIV và làm lan truyền HIV ra cộng đồng?
Số liệu định lượng được xứ lý bằng phần mềm SPSS, và phân tích các yeu tố liên
quan dến hành vi nguy cơ của lái xe ôm với các test thống kê phù hợp như kiếm định ,
mơ hình hoi qui logistic.
Ket quà nghiên cứu cho thấy gần /2 số lái xe ơm có kiến thức về HIV/AIDS
khơng đạt u cầu (40%): 30,4% lái xe ôm cho là HIV không lây khi dùng chung dụng
cắt móng chân, tay với người nhiễm, 42% lái xe ôm cho là HIV lây qua muồi


đốt. 72% lái xe ôm cho là tỷ lệ lây truyền từ mẹ sang con là 100%. 40% lái xe ơm cho
là nhìn bề ngồi có thể biết được ai là người nhiễm HIV.
Hiếu biết của lái xe ôm trong nghiên cứu này về tác dụng của bao cao su còn hạn
che, chủ yếu biết tác dụng bao cao su là phịng tránh thai (63,5%) và chi có 26.5% biết
được cả 3 tác dụng chính của bao cao su (phịng tránh thai, các bệnh lày truyền qua
đường tình dục và HIV). 60.7 % biết được nơi có the kiếm/mua được bao cao sư.
Tuổi nghề càng cao, kiến thức, thái độ thực hành phịng chống HIV càng kém,
ti nghề tăng lên 1 tuổi điểm kiến thức, thái độ, thực hành giảm đi 0,027 lần.
Phần lớn xe ơm có thái độ gắn kết người nhiễm HIV/AIDS với tệ nạn xã hội như
ma túy, mại dâm (83,2%). Gần 1/3 lái xe ôm (23,2%) tị thái độ đồng tình khi có khách
đề nghị đưa đi tìm gái mại dâm. 12% lái xe ơm đồng ý khi có khách dề nghị đưa đi tìm
ma túy. ít lái xe ôm đã từng sử dụng ma túy (10,4%), trong đó chưa có lái xe ơm nào
đã từng chích chung bơm kim tiêm. Phần lớn lái xe ơm đã có hành vi dắt mối khách
hàng đến tụ điếm ma túy (66,8%).
Có đến /2 lái xe ơm có quan có quan hệ tình dục với gái mại dâm trong 6 tháng
qua (49,2%). vẫn có lái xe ơm khơng sử dụng bao cao su trong lần quan hệ tình dục
gần đây nhất với gái mại dâm (12,6%). Phần lớn các lái xe ôm không sư dụng bao cao

su trong quan hệ tình với bạn tình thường xuyên (62.1%). Tất cả 5 lái xe ơm có quan
hệ tình dục với bạn tình bất chợt đều khơng sử dụng bao cao su.
Hơn /2 số lái xe ôm không thường xuyên sử dụng bao cao su trong quan hệ lình
dục với gái mại dâm (58,2%). Gần '/2 số lái xe ôm đã từng đưa khách đên tụ điểm gái
mại dâm (41,2%).
Hầu như lái xe ôm chưa tiếp cận với dịch vụ xét nghiệm tư vấn tự nguyện về
HIV (chỉ có 4.8% lái xe ôm đã từng làm xét nghiệm HIV).
Phần lớn các lái xe ơm khơng nhận được hỗ trợ nào về phịng chống HIV trong
thời gian làm việc trên địa bàn thành phố Hà Nội (88.6%). Rất ít lái xc ơm nhận được
bao cao su miễm phí (10,7% lái xe ơm đã từng nhận được bao cao su). Các lái xe ôm
cho rằng panơ/áp phích, tờ rơi/tờ gấp là loại hình cung cấp thơng tin về phịng chống
HIV/AIDS thích hợp đối với họ (73,4,% )


Các yếu tố ành hưởng đến hành vi không sử dụng BCS trong lần QHTD gân đây
nhất với gái mại dâm cũa lái xe ơm qua phân tích đa biến: Nhóm hộ khẩu thường trú
tỉnh khác, hành vi dẫn khách đi tim gái mại dâm.
Các yếu tố anh hướng đến hành vi sứ dụng ma tuý của lái xe ôm qua phân tích đa
biến: Nhóm hộ khẩu thường trú tỉnh khác, hành vi dẫn khách đi tìm gái mại dâm của
lái xe ơm. trình độ học vấn từ trung học cơ sở trở xuống, tuổi nghề > 3 năm, không đọc
sách báo trong 4 tuần qua, chưa từng nhận tờ rơi tuyên truyền về phòng chống
HIV/AIDS, thu nhập dưới 2 triệu.
Các yếu tố ảnh hưởng đến điểm kiến thức, thái độ, thực hành đạt yêu câu trong
phòng, chống HIV7AIDS của lái xe ơm qua phân tích đa biến: trình độ học vấn từ
trung học cơ sở trở xuống, tuổi nghề > 3 năm, thu nhập dưới 2 triệu.
Trong nghiên cứu này cũng khơng tránh khỏi một số sai số có thê sáy ra. Đe
tránh và hạn chế sai số một cách tối đa, chúng tôi đã áp dụng một số biện pháp như
phong vấn khuyết danh, đối tượng phòng vấn chấp thuận tham gia nghiên cứu một
cách tự nguyện, tập huấn kỹ điều tra viên, kiểm tra các thông tin theo tìmg buổi phóng
vấn, sai số về thơng tin tế nhị, nhạy cảm có thế sảy ra. Mặc dù vậy nghiên cứu này

cũng góp phần xây dựng một bức tranh toàn cảnh về kiến thức thái độ và thực hành
của lái xe ơm trong phịng chống HIV/AIDS trên địa bàn quận Câu Giấy, giúp cho các
những nhà lập kế hoạch can thiệp phịng chống HIV/AIDS có hiệu quả hơn. bên cạnh
đó nghiên cứu này cũng có thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác liên quan
đến HIV/AIDS.


1

ĐẶT VÁN ĐỀ
Đại dịch HIV/AIDS đang là vấn đề y tế và xã hội nghiêm trọng trên toàn cầu.
Theo ước tính của Tố chức Y tế Thế giới (WHO) và Chương trình Phối hợp cùa Liên
Hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), ước tính số người sống với HIV năm đến cuối
2006 trên tồn thế giới là 39,5 triệu người, trong đó 37,2 triệu người lớn, 2,3 triệu trẻ
em dưới 15 tuổi [35], Đen nay HIV không chỉ khu trú ớ các đối tượng nguy cơ cao như
người nghiện chích ma túy (NCMT), gái mại dâm (GMD), đồng tính nam mà dịch HIV
đã lan tỏa đến nhiều nhóm đối tượng khác như nhóm dân di cư, lao động tự do, phụ nữ
có thai, tân binh, trẻ em...số liệu của WHO/UNAIDS cho thấy năm 2006 tỷ lệ nhiễm
HIV trong nhóm đối tượng khác ngồi nhóm nguy CO' cao ơ khu vực châu Mỹ La
Tinh 38%, Nam và Đông Nam Á 24% 135].
Dịch HIV ở Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng, đến 31/12/2006, dịch HIV/AIDS đã
xuất hiện ở 100% tỉnh, thành phố, 97% số huyện và 50% số xã, số tích lũy các trường
hợp HIV được báo cáo trên toàn quốc là 116.565 người, trong đó có 20.195 trường hợp
đã chuyển thành bệnh nhân AIDS và 11.802 bệnh nhân đã tử vong do AIDS. Đối
tượng nhiễm HIV có ở các vùng miền khác nhau từ thành thị den nông thôn, kết qúa
giám sát trong điểm 2006 Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam cho thấy tỷ lệ
nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ trước đẻ 0,38%, phụ nữ trước dé nông thôn 0,25%,
thanh niên khám tuyển nghĩa vụ 0,2% [5],
Hà Nội là trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch
của cả nước. Hà nội có tất cả 14 Quận/Huyện với 232 xã/phường, dân số năm 2006 là

3.300.467 người với mật độ 3.386 người/km2. tốc độ tăng trương kinh tế khơng ngừng
phát triển và duy trì ở mức độ cao 11 - 12% năm kế từ năm 2001 đến nay. Thu nhập
bình quân đầu người từ 14,2 triệu đồng/năm/người năm 2002, tăng 28,8 triệu
đồng/năm/người năm 2006. Cùng với sự phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố và đơ thị
hố nhanh chóng, Hà Nội ngày càng phải đối mặt nhiều hơn với các mặt trái của sự
phát triển là: tệ nạn xã hội, tình trạng thất nghiệp, tình trạng người nhập cư gia tăng và
thường xuyên thu hút một lượng lớn lao động tự do (LDTD). So LDTD đến Hà Nội
kiếm việc làm năm 2006 khoảng 1 đến 1,5 triệu người, trong đó chí có


2

394.154 có đăng ký tạm trú trên 6 tháng, gồm rất nhiều thành
phần khác nhau [23]. Phần đông những người LĐTD thuộc các gia
đình nghèo, có trình độ văn hố thấp nên không kiếm được công việc
ổn định, buộc họ phải làm những cơng việc giản đơn, thời vụ, khó
kiểm sốt và có tính di động cao như đối tượng lái xe ôm, công nhân
xây dựng (CNXD), bốc vác, hay bán hàng rong...số liệu cùa Sờ công
an Hà Nội cho thấy năm 2005 nhóm bn bán, lái xe ơm, giúp việc
trên địa bàn thành phô là 89.108 người, rải trên các quận huyện của
thành phố Hà Nội. Nhìn chung nhóm LĐTD thiếu kỳ năng sống và
thiếu kiến thức chăm sóc sức khoẻ nói chung và nhất là phương thức
phịng chống HIV/AIDS nói riêng. Do các khó khăn cơ bản về điều
kiện sống và làm việc, như khơng có hộ khẩu, khơng có bảo hiểm y
tế, bảo hiểm xã hội nên họ có rất ít cơ hội để tiếp cận các dịch vụ
thơng tin về phịng chơng HIV/AIDS, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Đây
là những nguyên nhân chú yếu làm tăng thêm nguy lây nhiễm HIV
đối với người buôn bán, lái xe ôm, giúp việc trên địa bàn thành phố.
Hơn nữa, do sự dịch chuyển tự do của người LĐTD tại thành thị với
gia đình họ ở các vùng nơng thôn tạo nên nguy cơ lan truyền

HIV/AIDS trong đô thị. từ đô thị về nông thôn, vùng sâu, vùng xa...
Nghiên cứu của bác sĩ Doãn Hồ Phước năm 2005 trên 211 đối tượng LĐTD tại
khu chợ Đồng Xuân. Long Biên về KAP trong phòng chống HIV cho thấy tỷ lệ đối
tượng có kiến thức phịng, chống HIV rất kém là 39,8%, kém là 31,8%, đạt mức trung
bình là 23,2% và chỉ có 5,2% đạt mức khá. Có 86% LĐTD cho là họ khơng có nguy cơ
nhiễm HIV, trong khi đó có tới 75% trả lời là thỉnh thoảng mới sư dụng BCS khi
QHTD với người quen và 27,6% nam LĐTD (34/123) đã từng bị người khác rủ sử
dụng ma túy [13].
Theo nghiên cứu của tố chức Save the children US tại Lào Cai năm 2002 trcn
420 đối tượng lái xe du lịch, lái xe ôm. nhân viên nhà hàng khách sạn, cơng nhân xây
dựng, nghiện chích ma túy cho thay có 36% cho là muồi đốt có thế lây nhiễm HIV, 6%
không chấp nhận sử dụng chung nhà vệ sinh với người nhiễm, 17% không ăn chung
người nhiễm [20],
Hà nội hiện đứng thứ 6 trên cả nước về số nhiễm HIV/AIDS tính trên 100 nghìn
dân. Theo báo cáo Trung tâm phịng chống HIV/AIDS thành pho Hà Nội, tính


3

đến ngày 31/12/2006, Hà Nội đã có 9.738 người nhiễm
HIV/AIDS, trong đó 1.626 người đã chuyển sang giai đoạn AIDS và
945 người chết do AIDS. Hiện nay, tất cả 14 quận/huyện và 210/232
xã, phường đã phát hiện có người nhiễm HIV, với 75% tổng số người
nhiễm dưới 30 tuối [27].
Cầu Giấy là một quận nội thành của Hà Nội, được thành lập năm 1997, tống
diện tích 12,04km2, dân số tính đến hết 31/12/2006 là 180.672 người, 39967 hộ gia
đình. Hiện nay là quận có tốc độ đơ thị hóa cao của Hà Nội. Theo số liệu Phòng
Thương Binh Xã Hội quận hiện nay có khoảng 40.000 - 43.000 người tỉnh khác đang
lao động gồm rất nhiều đối tượng khác nhau như học sinh, sinh viên, lao động tự do:
buôn bán, lái xe ôm, công nhân xây dựng... [27],

Số liệu cúa TTPC HIV/AIDS thành phổ Hà Nội cho thấy năm 2000 tại quận
Cầu Giấy mới chỉ phát hiện 80 trường hợp nhiễm HIV, chưa có bệnh nhân AIDS và tử
vong, tính đến 31/12/2006 tại quận cầu Giấy đã phát hiện số nhiễm HIV là 477 trường
hợp, trong đó bệnh nhân AIDS là 86 trường hợp và tử vong là 76 trường hợp, tỷ lệ
nhiễm HIV cao nhất vẫn tập trung ở nhóm NCMT 77,3%, bệnh nhân lao 3,63%, gái
mại dâm 1,13%, tuy nhiên nhiễm HIV cũng đã dược phát hiện trên rất nhiều đối tượng
khác như lái xe ôm, tân binh, bệnh nhân hoa liễu, nghề tự do, mẹ truyền sang con, tù
nhân, các nhóm này chiếm tới 17,94%. Số ca nhiễm HIV dã được phát hiện trên tất cả
các phường của quận cầu Giấy, tỷ lệ cao nhất ớ phường Nghĩa Tân 19%, Mai dịch
15% và Quan Hoa 14%, còn lại là các phường khác [27],
Trước khi tiến hành nghiên cứu này chúng tôi đã tiến hành đợt đánh giá nhanh
trên 18 đối tượng lái xe ôm trên đường Phạm Vãn Đồng, quận cầu Giấy cho thấy đối
tượng lái xe ôm phần lớn họ là những người tỉnh khác, sống xa nhà, ờ nhà trợ, nhà
th, tính chất cơng việc, tiếp xúc nhiều đối tượng khách hàng khác nhau như sinh
viên, cơng chức, người nghiện chích ma túy, khách làng chơi tìm kiếm gái mại dâm...,
do đó lái xe ơm rất thơng thuộc địa bàn, có thơng tin, hiếu biết các tụ diểm ma túy, gái
mại dâm khá rõ, 12/18 lái xe ôm đã từng dắt moi khách đen dịa diểm ma túy, mại dâm
khi khách hàng có nhu cầu.
Với các lý do trên, cũng như từ trước tới nay chưa có nghiên cứu nào về kiến
thức, thái độ, thực hành phịng, chống HIV riêng cho nhóm đối tượng lái xe ôm.


4

chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu những người lái
xe ơm có hiểu biết về HIV/AIDS? Họ có quan tâm, có ý thức và thực
hành đúng trong phịng, chơng HIV khơng? Họ có thái độ như thế nào
đối với người nhiễm HIV? Họ có những yếu tố cản trở nào trong việc
tiếp cận với các thông tin về HIV/AIDS. Những yếu tơ nào khiến họ có
thể có nguy cơ lây nhiễm HIV và làm lan truyền HIV ra cộng đồng?

Tên đề tài nghiên cứu: “Kiến thức, thái độ, thực hành và xác định một số yếu
tố liên quan trong phịng, chống IỈIV/AIDS của lái xe ơm tại quận cầu Giấy năm
2007”


MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1. Mục tiêu chung
Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS và xác định một
so yeu tố liên quan của lái xe ôm trên địa bàn quận cầu Giấy, năm 2007.
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Mơ tả kiến thức, thái độ, thực hành phịng phịng chống HIV/A1DS cua
lái xe ơm trên địa bàn quận cầu Giấy.
2.2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng,
chống HIV/AIDS của nhóm đối tượng nghiên cứu.


6

Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nhiễm IIIV/AIDS trên thế giới và ở Việt Nam. 1.1.1. Tình hình
nhiễm HIV/AIDS trên thế giới.
Những năm gần đây các nỗ lực toàn cầu trong việc đối phó với dịch AIDS đã
có nhiều tiến triến khả quan, báo cáo của Chương trình phối hợp phòng chong
HIV/AIDS cùa Liên hợp quốc (UNAIDS) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tính đen
cuối tháng 12 năm 2006 tồn thế giới có 39,5 triệu người nhiễm HIV và có 2.9 triệu
người đã chết do HIV/AIDS [35],
Ớ nhiều khu vực trên thế giới, số nhiễm mới chú yếu tập trung trong nhóm
thanh niên (15-24 tuối).Tính riêng sổ người từ 15 tuồi trở lên, thanh niên chiếm 40% số
các ca nhiễm mới trong năm 2006.

Bủng 1. Ước tính tình hình HIV/AIDS trên thế giói năm 2006
Tổng số
Số hiện nhiễm

Người lớn

37,2

Phụ nữ

17.7

Trẻ em dưới 15 tuổi
Số nhiễm mới

(đơn vị tỉnh: triệu người)
39,5

Tông sô

2.3
4,33


7

Người lớn

Số chết do HIV/AIDS


3,8

Trẻ em dưới 15 tuổi

0.53

Tổng số

2,98

Người lớn
Trẻ em dưới 15 tuổi

2.6
0.38

Ngn: UNAIDS, WHO, 2006
Theo ước tính của WHO, mồi ngày trên tồn cầu có khoảng 14 nghìn người
nhiễm mới HIV, trong đó trên 90% người nhiễm ở các nước có thu nhập trung bình và
thu nhập thấp. Đại dịch HIV/AIDS không loại trừ bất kỳ quốc gia nào, dù là nước có
tiềm lực kinh tế, khoa học kỳ thuật tiên tiến như Mỹ, Pháp, Đức. Anh...hay


7

các nước kém phát triển như Zimbabwe, Nigeria.. .Một nước bị tàn phá mạnh nhất ờ
Châu Phi đó là Uganda, cứ 5 người thì có một người bị nhiễm HIV [35].
Mặc dù HIV/AIDS lây lan trên toàn thế giới, tuy nhiên tại mồi vùng, mối quốc
gia lại có các mơ hình lây nhiễm khác nhau, thậm chí cịn có sự khác nhau vê mơ hình
lây nhiễm virút theo cộng đồng, theo vùng địa lý trong cùng một quôc gia.

Cũng theo báo cáo của UNAIDS và WHO, khu vực cận sa mạc Sahara có ty lệ
nhiễm HIV cao nhất Có tới 2/3 (63%) tổng số người lớn và trẻ em sống với H1V trên
toàn cầu là đang sinh sống tại Cận Sahara Châu Phi, với tâm điếm của dịch là miền
Nam Châu Phi. Một phần ba (32%) tổng số người sống với HIV trên toàn cầu là cư dân
của miền Nam châu Phi và 34% tống số các ca tử vong do AIDS trên toàn cầu trong
năm 2006 xảy ra ở khu vực này [35].
Đến cuối năm 2005, ước tính có 8,6 triệu người đang sống với IIIV ở châu Á.
bao gồm 960.000 người mới nhiễm HIV trong năm. Khoảng 630.000 người tư vong do
các nguyên nhân hên quan đến AIDS trong năm 2006. số người đang được điều trị
bằng thuốc ARV đã tăng gấp 3 lần kể từ năm 2003, và đạt con số 235000 người vào
tháng 6, 2006. Con số này tưcmg đưcmg 16% tổng số người cần được điều trị bằng
thuốc ARV ở châu Á. Chỉ duy nhất thái Lan là quốc gia đã điều trị dược cho ít nhất
50% số người cần những thuốc này [35],
Khu vực Châu Á Thái Bình Dương, khu vực Caribe, Đơng Nam Châu Á, khu
vực Bắc Mỹ, hình thức lây truyền chủ yếu tại các khu vực này là lây truyền qua quan
hệ tình dục (QHTD) khác giới và tiêm chích ma tuý. QHTD khác giới không được bào
vệ là nguyên nhân chính trong số 3,1 triệu trường hợp nhiễm mới ở người lớn tại khu
vực cận Sahara trong năm 2004. Tỷ lệ sinh đẻ cao, đồng thời với tình trạng ít được tiếp
cận với thơng tin và dịch vụ dự phịng làm cho khống 530 nghìn trẻ em sinh ra bị
nhiễm HIV từ những bà mẹ, chiếm 90% số trường hợp trẻ em nhiễm HIV toàn cầu
[35],
Tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, dịch HIV xuất hiện muộn hơn. Trường
hợp nhiễm HIV đầu tiên ở khu vực này được phát hiện tại Thái Lan vào năm 1985, đến
cuối những năm 90 Campuchia, Myanmar và Thái Lan công bố bệnh dịch HIV trên
tồn quốc. Năm 2001 có 1,07 triệu người lớn và trẻ em mới nhiễm


8

HIV tại Châu Á- Thái Bình Dương, đưa tổng số người nhiễm HIV tại khu vực lên 7,1

triệu người. Dịch tễ học lây nhiễm HIV ở khu vục này có nhiều hình thái khác biệt. Tại
Thái Lan và Campuchia, hình thái lây truyền HIV chu yếu qua QHTD khác giới, một
số nước khác như Trung Quốc, Malaysia hình thái lây truyền chú yếu qua tiêm chích
ma t, bên cạnh đó hình thức lây truyền qua QHTD khác giới cũng ngày càng gia
tăng. Nguy cơ lây truyền qua QHTD khác giới tiềm ấn nhiều ờ các nhóm có đặc tính di
biến động cao như nhóm lái xe, cơng nhận xây dụng, GMD các nhà hàng khách sạn và
cả những người LĐTD [35],
Theo số liệu của Bộ Y tế Trung Quốc, vào cuối năm 2005 ước tính trung Quốc
có 650000 người đang sống với HIV. Mặc dù HIV đã được phát hiện ờ trên tất cả các
tỉnh cúa đất nước rộng lớn này, nhưng phần lớn số trường hợp dược báo cáo là từ Hà
Nam (Henan), Vân Nam (Yunnan), Quảng Tây (Quangxi), Tân Cương (Xinjiang) và
Quảng Đơng (Quangdong), trong khi đó các tỉnh Ninh Hạ (Ningxia), Thanh Hải
(Qinghai) và Tây Tạng (Tibet) dường như vẫn chưa có dịch HIV. Cũng theo WHO và
UNAIDS cho biết dịch tại Trung Quốc rất đặc biệt và khác so với các nước trong khu
vực, bắt đầu từ nơng thơn sau đó lan ra thành thị, dịch IIIV liên quan đến tiêm chích ma
túy ở Trung Quốc đã đạt đen mức báo động. Gần một nứa (44%) số người đang sống
với HIV được cho là nhiễm do tiêm chích ma túy và gần 90% số trường hợp nhiễm
theo đường này xảy ra ở 7 tỉnh Vân Nam (Yunnan), Tân Cương (Xinjiang), Quảng Tây
(Quangxi), Quảng Đông (Quangdong), Quế Châu (Quizhou), Tứ Xuyên (Sichuan) và
Ho Nam (Hunan) [35].
Theo các báo cáo thì gần một nửa (49%) người tiêm chích ma túy đã từng sứ
dụng bơm kim tiêm không tiệt trùng (úy ban quốc gia làm việc về AIDS của Trung
Quốc, Nhóm chuyên đề của UN ở Trung Quốc, 2004). Bởi vậy khơng có gì ngạc nhiên
khi tỷ lệ hiện nhiễm HIV đã cao hơn 50% trong nhóm tiêm chích ma túy ờ một số nơi
tại các tỉnh Tân Cương, Vân Nam và Tứ Xuyên (Sizhuan) (Mingjian và cộng sự, 2006;
Bộ Y tế Trung Quốc, UNAIDS, WHO, 2006; MAP, 2005), hay tỷ lệ hiện nhiễm tăng
cao đột ngột trong nhóm nghiện chích ma túy ví dụ ở khu vực Tây Nam của tỉnh Tứ
Xuyên (Sichuan), tỷ lệ hiện nhiễm trong nhóm tiêm chích ma túy ở thành thị đã tăng từ
11% lên tới 18% trong giai đoạn 2002- 2004 (Zhang và cộng



9

sự, 2006). Một nửa số trường hợp mới nhiễm HIV ở Tru Quốc
trong năm 2005 là do quan hệ tình dục khơng an tồn. Cùng với việc
HIV đ. I g dần lan từ những nhóm quần thể có nguy cơ cao nhất sang
cộng đồng, số phụ ] X nhiễm HIV đang ngày càng gia tăng. Tại 3 tỉnh
Vân Nam, Quảng Tây và Quảng Đông năm 2000. tốc độ lây nhiễm
HIV qua QHTD với GMD tại Vân Nam là 4,6% (năm 1999 là 1,6%). tại
Quảng Tây là 10,7% (tăng hơn 6% so với năm 1999) [35].
Cũng theo số liệu của Bộ Y tê Trung Qc, có nhiêu dự đốn về các tác động
của di cư và di biến động ở mức độ lớn đối với sự tiến triển của dịch ở Trung Quốc.
Người ta cho rằng nam di dân thường có thể có quan hệ tình dục với mại dâm. do đó
làm cho họ và bạn tình của họ có nguy cơ nhiễm HIV và các nhiễm trùng lây truyền
qua dường tình dục cao hơn. Trung Quốc được dựa trên số lượng người di cư rất lớn.
ước tính 120 - 150 triệu và bằng chứng cúa mối liên hệ giữa di dân và HIV từ các
nghiên cứu trên dân di cư ở những nơi khác và số liệu giám sát HIV ở người di cư ở
một vài thành phố. Ở Trung Quốc, có một vài bằng chứng cũng cố cho những vấn đề
này. Ví dụ, ở Suining và Luzhou tỉnh Tứ Xuyên (Sichuan) phần lớn khách mua dâm là
người lao động di cư, cũng là những người hay mua dâm (trung bình 11 lần trong vịng
6 tháng trước đó) và có xu hướng không sử dụng bao cao su thường xuyên (chỉ có 36%
sứ dụng bao cao su trong lần quan hệ tình dục có trả tiền gần dây nhất) (Wan và Zhang,
2006). Trong một nghiên cứu thực hiện trước đó (năm 2002) ờ Bắc Kinh (Beijing),
Nam Kinh (Nanjing) và Thượng Hải (Shanghai), một phần mười nam di cư cho biết họ
đã từng mua dâm (Wang và cộng sự, 2006) [35].
Tuy nhiên cũng nên tránh khái qt hóa vấn đề, tình hình ở khác nhau ớ các địa
phương khác nhau, đặc biệt là ở những khu vực của Trung Quốc nơi có số lượng đáng
kể người di dân cùng với bạn tình của họ. Bởi vậy, nghiên cứu trên tồn bộ dân số lần
đầu tiên được triển khai ở ở thù đô Hàng Châu (Hangzhou) của tỉnh Triết Giang
(Zhejiang) đoi với nhóm đối tượng là cơng nhân và di dân Trung Quốc dã không phát

hiện được trường hợp nhiễm HIV nào. Có thể có nhiều lý do cho với kết quả nghiên
cứu này. Gần một nửa số công nhân di cư ở Trung Quốc là phụ nữ và ít có khả năng họ
mua dâm. Ớ nhiều nơi trong nước, người di cư thường di cùng với gia đình như trường
hợp một phần ba số công nhân di cư trong nghiên cứu or Hàng


10

Châu (Hangzhou). Nhiều người di cư vẫn duy trì các quan niệm
truyền thống và khá bảo thủ trước vấn đề như tình dục với bạn tinh
khơng thường xun (Hesketh và cộng sự, 2006) [35].
An Độ là nước đông dân thứ hai trên thế giới và dịch đang diễn ra hết sức đa
dạng với chiều hướng đang ổn định hoặc đi xuống ở một số vùng trong khi lại tiếp tục
gia tăng ở một số vùng khác. Khoảng 5,7 triệu [3,4 triệu-9,4 triệu] người trong đó 5,2
triệu là người trưởng thành trong độ tuổi 15-49 đang sống với HIV trong năm 2005.
GMD đóng góp khá lớn làm lây truyền HIV tại quốc gia này. Ớ Tamil Nadu 50% số
GMD bị nhiễm HIV. Ở Andhra Pradesh, Karnataka.Maharashtra và Nagaland tỷ lệ
hiện nhiễm HIV trong các phụ nữ mang thai gần 1%. Điều này cho thấy dịch HIV đang
dần chuyến dịch sang các nhóm dân cư khác nhau [35],
Tại Indonesia, HIV tăng nhanh chóng trong nhóm tiêm chích ma t, GMD và
nhóm người hiến máu. Ket quả giám sát tại Indonesia cho thấy vào năm 2000, 40% sổ
người tiêm chích đang điều trị tại Jakarta đã bị nhiễm HIV. Tại Bogor, tình Đơng Java:
25% số người nghiện chích ma tuý nhiễm HIV.
Tại Thái Lan, có khoảng 670 nghìn trường hợp nhiễm HIV. Thái Lan là nước
triển khai chương trình BCS rất sớm và các báo cáo gần đây cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV
ở Thái Lan không tăng như những năm trước và có xu hướng giảm ở một sổ nhóm đối
tượng như tiêm chích ma tuý và GMD. [35]
Dịch ở cam-pu-chia dường như đã ổn định, bắt đầu đi xuống kể từ cuối những
năm 1990. Có nhiều bằng chứng rõ ràng cho thấy rằng các nỗ lực làm thay đổi hành vi
do chính phủ và các tổ chức phi chính phủ thực hiện đã có hiệu quả, đặc biệt là ở ngành

cơng nghiệp tình dục. Năm 2003, 96% người bán dâm ở các nhà chứa ớ 5 thành phố
cho biết họ thường xuyên sử dụng bao cao su với khách hàng so với chỉ có 53% ở thời
điểm năm 1997. Nam khách hàng của những người bán dâm cũng cho biết tỷ lệ sử
dụng bao cao su thường xuyên khi mua dâm khá cao ở mức 85% hoặc cao hơn nữa tùy
thuộc vào từng nhóm. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở nhóm bán dâm tại các nhà chứa đã giảm
từ mức 43% năm 1995 xuống còn 21% năm 2003[35].


11

Theo nhân định của UNAIDS và WHO, có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự gia
tăng HIV/AIDS tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương bao gồm: nạn đói nghèo, trình
độ văn hố thấp, nạn di dân tự do và sự gia tăng của các tệ nạn xã hội [35]. 1.1.2. Tình
hình nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam.
Ke từ trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tại thành phố Hồ Chí
Minh vào tháng 12 năm 1990 thì đến năm 1992 phát hiện 7 tỉnh có người nhiễm HIV,
năm 1993 có 30 tỉnh, năm 1997 có 57 tỉnh, đến năm 1998 thì 61 tinh thành phố báo cáo
có người nhiễm HIV và số lượng người nhiễm HIV ngày càng tăng nhanh. Năm 1993,
dịch bắt đầu bùng nổ trong nhóm nghiên chích ma tuý tại một số tỉnh phía Nam và
Miền Trung như thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hồ. Giai đoạn tăng nhanh nhất là
năm 2001, 2002 và năm 2003. Trong giai đoạn này toàn quốc dã phát hiện 43.856
người nhiễm HIV mới. So sánh với giai đoạn 1990-2000 cho thấy số trường hợp nhiễm
HIV, bệnh nhân AIDS và số người tử vong do HIV/AIDS trong 3 năm qua tăng cao
hơn so với giai đoạn 10 năm trước.
Tính đến ngày 31/5/2007 luỹ tích các trường hợp nhiễm HIV/AIDS được báo
cáo trên tồn quốc là 126.543 người nhiễm HIV, trong đó có 24.788 trường hợp dã
chuyển thành bệnh nhân AIDS và 13.874 bệnh nhân đã tử vong do AIDS, l ính từ
1/1/2007 đến 31/5/2007 trên toàn quốc phát hiện thêm 9.978 trường hợp nhiễm HIV,
trong đó 4.593 bệnh nhân AIDS và 2.072 trường hợp bị tử vong do AIDS 191.
Theo số liệu báo cáo giám sát phát hiện của Cục Phong, chống HIV/AIDS, Bộ

Y tế, tính đến 31/5/2007 như sau:
+Tỷ lệ nhiễm HIV theo giới tính: Nam giới nhiễm HIV chiếm 84,46%, nữ giới
nhiễm HIV chiếm 15,14% còn lại 0,22% thuộc nhóm khơng xác định được giới tính.
+Đường lây nhiễm: Chù yếu là qua đường máu chiếm 50,56%, đường tình dục
13.41%, me truyền sang con 2,24%cịn lại 33,79% là nhóm khơng xác định.
+ĐỘ tuồi: Nhiễm HIV vẫn tập trung ở người trưởng thành có tuổi từ 20 đến 49
ti. Tỷ lệ nhiễm cao nhất là nhóm từ 20 - 29 tuổi chiếm 54,53%, tiếp đến là nhóm 3039 tuổi chiếm 26,58%, nhóm 40-49 tuổi chiếm 8,14% cịn lại là các nhóm khác.



×