Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tại: Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn thành phố Hồ chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.39 KB, 27 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

PHAN TƠ NGỌC

PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM
NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngành: Tội phạm học và Phịng ngừa tội phạm
Mã số: 9 38 01 05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội, 2023


Cơng trình được hồn thành tại:
Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Học Viện Khoa Học Xã Hội

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Hữu Tráng

Phản biện 1: PGS.TS. Đồng Đại Lộc
Phản biện 2: PGS.TS. Cao Thị Oanh
Phản biện 3: PGS.TS. Trần Đình Nhã

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp
tại: Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam - Học Viện Khoa Học Xã Hội,
vào lúc



giờ

phút, ngày tháng

năm 202

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
Thư viện Quốc gia Việt Nam
Thư viện Học Viện Khoa Học Xã Hội


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kết luận số 13-KL/TW của Bộ Chính trị yêu cầu cần “Đẩy mạnh cơng tác phịng
ngừa tội phạm; củng cố, nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an tinh
tổ quốc…”. Chiến lược Quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 và định
hướng đến năm 2030 cũng nhấn mạnh quan điểm: “Phòng, chống tội phạm là một trong
những nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách, thường xuyên, liên tục và lâu dài nhằm thực hiện Hiến
pháp, pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành, góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền
con người, quyền cơng dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân” [44]. Những văn bản này cho thấy Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng
vấn đề phòng ngừa tội phạm.
Theo báo cáo của Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh về tình hình kinh tế - xã hội TP.
Hồ Chí Minh quý 4 và cả năm 2022. Trong đó xác định, năm phục hồi kinh tế - xã hội TP.
Hồ Chí Minh qúy 4 và cả năm 2022. Trong đó xác định năm phục hồi kinh tế năm 2022
được xem là “năm bản lề” tạo tiền đề thực hiện các mục tiêu của kế hoạch kinh tế giai
đoạn 2021 – 2025. T ng sản ph m tr n địa bàn G P năm 2022 của Thành phố ước
đạt 1.4 .22 t đồng theo giá hiện hành . T nh theo giá so sánh 2010, tăng trư ng

G P đạt 1.021. 4 t đồng, tăng ,03 so với năm 2021. n cạnh những thành tựu
kinh tế đạt được thì tình hình các tội phạm nói chung và các tội phạm xâm phạm nhân
ph m, danh dự có xu hướng diễn biến phức tạp. Hành vi xâm phạm nhân ph m, danh
dự con người không chỉ diễn ra trong cộng đồng hay tại nơi làm việc mà còn xảy ra
trong ch nh gia đình, những mối quan hệ thân quen. Trong thời gian qua, t nh chất và
mức độ của các hành vi xâm phạm nhân ph m, danh dự con người ngày càng nghi m
trọng, báo động về sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận dân cư, ảnh hư ng khơng
nh đến trật tự văn hóa - xã hội trong cộng đồng. Thực trạng tr n cho thấy, hoạt động
phịng ngừa tội phạm nói chung, phịng ngừa các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự
con người của cơ quan chức năng vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Một trong
những nguy n nhân đó là việc xây dựng và t chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa
tội phạm chưa khoa học và khả thi, chưa gắn với điều kiện đặc thù trên từng địa bàn cụ
thể và chưa cụ thể hóa các biện pháp phịng ngừa đối với các nhóm tội khác nhau.
Những yêu cầu về mặt lý luận và thực tiễn n u tr n đặt ra sự cần thiết xây
dựng khung lý luận về phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của
con người, đánh giá thực trạng phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m,
danh dự của con người cũng như làm rõ những yếu tố đặc thù của tình hình các tội xâm
phạm nhân ph m, danh dự của con người tại thành phố Hồ Chí Minh, nhằm cung cấp
luận cứ khoa học cho việc xây dựng và tăng cường hiệu quả phòng ngừa tình hình các
tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời
gian tới.
Xuất phát từ yêu cầu của hoạt động đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung
và các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người tại thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng, việc nghiên cứu đề tài: “Phịng ngừa tình hình các tội phạm xâm phạm nhân


2
phẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa về mặt
lý luận, thực tiễn và có tính cấp thiết.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích nghiên cứu: Mục đ ch nghi n cứu của luận án là thông qua việc
xây dựng khung lý thuyết về phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NPDD của con
người, phân tích làm rõ thực trạng phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NPDD của
con người tr n địa bàn TP Hồ Chí Minh, từ đó luận án hướng đến mục đ ch đề xuất các
giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình các loại tội phạm này trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận; Nghiên cứu thực tiễn gồm:
phân t ch, đánh giá các cơng trình nghi n cứu về phịng ngừa tình hình các tội xâm
phạm danh dự, nhân ph m của con người; từ đó chỉ ra những hạn chế cũng như những
nội dung chưa được nghiên cúu; lý luận về phịng ngừa tình hình các tội xúc phạm danh
dự, nhân ph m của con người; làm sáng t đặc điểm tình hình có liên quan và thực
trạng phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm danh dự, nhân ph m của con người; đề
xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm
danh dự, nhân ph m của con người.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận về phịng ngừa tình hình các
tội xâm phạm NP
của con người; thực trạng phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm
NP
của con người tr n địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh và hệ thống giải pháp nhằm
tăng cường phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm NP
của con người tr n địa bàn
tỉnh Thành phố Hồ Ch Minh nói ri ng, cả nước nói chung.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi chuy n ngành: Đề tài giới hạn phạm vi chuy n ngành Tội phạm học.
Tuy nhi n, đề tài tiếp cận theo hướng li n ngành tội phạm học với tâm lý học, xã hội
học, giáo dục học, đạo đức học để phân t ch làm rõ các nguy n nhân, điều kiện của tình
hình các tội xâm phạm NP
của con người cũng như nguy n nhân của các hạn chế
trong phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NP
của con người để làm cơ s kiến

nghị các giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NP
của con
người.
- Phạm vi không gian: Đề tài giới hạn nghi n cứu phịng ngừa tình hình các tội
xâm phạm NP
của con người trên địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh.
- Phạm vi thời gian: Đề tài giới hạn phạm vi thời gian trong giai đoạn từ 2010
đến 2022.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Quan điểm phương pháp luận
Luận án được nghi n cứu tr n cơ s phương pháp luận duy vật biện chứng và
duy vật lịch s của chủ nghĩa Mác - L nin, tư tư ng Hồ Ch Minh, vận dụng quan điểm
của Đảng, Nhà nước về phòng ngừa tội phạm. Tr n cơ s phương pháp luận đó, trong
q trình nghi n cứu, đề tài được thực hiện theo các tiếp cận li n ngành để giải quyết
vấn đề nghi n cứu đặt ra là làm thế nào để nâng cao hiệu quả phịng ngừa tình hình tội


3
phạm nói chung và phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NP
của con người tr n
địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng: Phương pháp phân t ch, t ng hợp,
quy nạp, diễn dịch, bình luận; phương pháp so sánh, phân t ch, bình luận; phương pháp
so sánh, suy luận logic, bình luận, quy nạp, diễn dịch, phân tích quy phạm pháp luật;
phương pháp thống kê, phân tích, bình luận, quy nạp, diễn dịch, suy luận logic.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
So với những công trình nghi n cứu trước đó, luận án có những điểm mới sau:
Một là, luận án hệ thống hoá và đưa ra khung lý luận về phịng ngừa tình hình
các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người.

Hai là, luận án phân t ch, làm rõ thực trạng tình hình các tội xâm phạm nhân
ph m, danh dự của con người; nguy n nhân của tình hình các tội xâm phạm nhân ph m,
danh dự con người tại thành phố Hồ Ch Minh; thực trạng t chức lực lượng phịng
ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự con người tại thành phố Hồ Ch
Minh; thực trạng phối hợp giữa các chủ thể phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm
nhân ph m, danh dự của con người; thực trạng triển khai các biện pháp phịng ngừa tình
hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự con người tại thành phố Hồ Ch Minh.
Luận án đã đưa ra các dự báo về tình hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh
dự con người tại TP HCM, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường phịng ngừa tình
hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự con người tại TP HCM thời gian tới.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
Những kết quả nghiên cứu của luận án là những đóng góp quan trọng cho khoa
học pháp lý nói chung, đặc biệt trong việc hoàn thiện những vấn đề lý luận cần thiết về
phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NP
của con người, góp phần hồn thiện hệ
thống lý luận của chuyên ngành tội phạm học và phòng ngừa tội phạm nói riêng, những
lý luận về khoa học pháp lý nói chung. Đây là nền tảng lý luận không thể thiếu trong
phịng ngừa tình hình tội phạm.
6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Luận án phân t ch, đánh giá thực trạng phòng ngừa tội xâm phạm NP
của con
người tr n địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng
cường phòng ngừa tội xâm phạm NP
của con người tr n địa bàn Thành phố Hồ Ch
Minh thời gian tới. Kết quả nghi n cứu này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ch để các cơ
quan chức năng Thành phố Hồ Ch Minh hoàn thiện các chương trình, kế hoạch, ch nh
sách và biện pháp phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NP
của con người trong
thời gian tới.

7. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần m đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm
các chương sau:


4
Chương 1: T ng quan nghi n cứu về phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân
ph m, danh dự của con người
Chương 2: Lý luận về phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m,
danh dự của con người.
Chương 3: Thực trạng phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m,
danh dự của con người tr n địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh.
Chương 4: ự báo và giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình các tội xâm
phạm nhân ph m, danh dự của con người tr n địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh.
Chương 1:
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH
CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI
1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.1.1. Các nghiên cứu lý luận cơ bản của tội phạm học và phòng ngừa tội phạm
Về phương diện lý luận hình sự, tồn tại những giáo trình mang giá trị và lợi ch
thiết thực trong đề tài:
- Giáo trình luật hình sự Việt Nam phần chung của tập thể tác giả dưới sự
chủ bi n của GS. TS. Võ Khánh Vinh, Nxb. Khoa học xã hội, năm 2014..
- Giáo trình luật hình sự Việt Nam - Phần các tội phạm do của tập thể tác giả
do GS. TS.Võ Khánh Vinh làm chủ bi n, Nxb. Cơng an nhân dân, năm 2002.
- Giáo trình luật hình sự Việt Nam - tập 1 của Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. Công an nhân dân, năm 201 .
- Giáo trình luật hình sự Việt Nam - Phần chung và phần các tội phạm của tập
thể tác giả do. TS. Cao Thị Oanh làm chủ bi n, Nxb. Giáo dục, năm 2012.
- Giáo trình luật hình sự Việt Nam phần chung cả Khoa Luật, Đại học Quốc

gia Hà Nội, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2021.
- Giáo trình Tội phạm học, Võ Khánh Vinh, năm 2013.
- Giáo trình Tội phạm học của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an
nhân dân, năm 2002.
- Sách chuy n khảo “Tội phạm học và cấu thành tội phạm”, PGS. TS. Nguyễn
Ngọc Hoà, Nxb. Tư pháp, năm 2015.
- Sách chuy n khảo “ ình luận khoa học ộ luật Hình sự năm 2015” phần
chung và phần các tội phạm , chủ bi n GS. TS. Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. Tư pháp, năm
2017.
- Sách chuy n khảo “Các tội xâm phạm tình dục trong Luật Hình sự Việt
Nam” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Linh, Nxb. Tư pháp, năm 201 .
Nhìn chung, các cơng trình nghi n cứu khoa học tr n cung cấp những kiến thức lý
luận cơ bản về nhóm tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người và lý luận về
phịng ngừa tình hình tội phạm nói chung, trong đó có phịng ngừa tình hình các tội phạm
xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người.


5
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân
phẩm của con người
- Đề tài cơ s “Khởi tố điều tra tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em trên địa
bàn các tỉnh miền Đơng Nam bộ - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả” của tác
giả Trần Ngọc Đức, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân năm 2003.
- Luận án Tiến sĩ “Bảo vệ quyền con người bằng quy định về các tội xâm
phạm tình dục theo luật hình sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị ình, bảo vệ năm
2021 tại Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Luận án tiến sĩ “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người theo
pháp luật hình sự Việt Nam” của tác giả Vũ Hải Anh bảo vệ tại Học viện Khoa học Xã
hội năm 201 .
- Luận án tiến sĩ “Các tội xâm phạm tình dục trong luật hình sự Việt Nam” của

tác giả Nguyễn Ngọc Linh, bảo vệ tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 201 .
- Một loạt các bài viết đã được công bố tr n các tạp ch chuy n ngành luật học
cũng nghi n cứu về lý luận về nhóm tội xâm phạm NP
của con người. Đáng lưu ý
là: ài viết “Các tội xâm phạm tình dục người dưới 18 tuổi - Những vướng mắc và kiến
nghị” của PGS.TS. Phạm Minh Tuy n đăng tr n Tạp ch Khoa học Kiểm sát số
02/2020, tr. 3-10; bài viết “Bảo vệ người bị hại trong quá trình xét xử vụ án về mua bán
người” của PGS.TS. Phạm Minh Tuy n đăng tr n Tạp ch Toà án nhân dân số 22/2020,
tr. 7- và số 23/2020, tr. 14-1 ; bài viết “Hiếp dâm chưa đạt” - quy định của Bộ luật
Hình sự và thực tiễn xét xử” của L Hữu u và Nguyễn Tuấn Hiệp đăng tr n Tạp ch
Toà án nhân dân số 14/2022, tr. 1- ; bài viết “Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em trong
pháp luật quốc tế và pháp luật hình sự Việt Nam” của Nguyễn Tất Thành và Nguyễn
uy ũng đăng tr n Tạp ch ân chủ và Pháp luật số 5/2021, tr.20-24; bài viết “Hoàn
thiện quy định của Bộ luật Hình sự về các tội xâm phạm tình dục trẻ em” của Trần Văn
Thư ng đăng tr n Tạp ch Quản lý nhà nước số 25 /201 , tr.45-4 ; bài viết “Bàn về tội
mua bán người trong Bộ luật Hình sự năm 2015” của Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thị
My Huyền đăng tr n Tạp ch Kiểm sát số 6/201 , tr. 41-4 ; bài viết “Các tội xâm phạm
tình dục trẻ em so sánh với Bộ luật Hình sự năm 1999 và Bộ luật Hình sự năm 2015”
của L Thị iễm Hằng đăng tr n Tòa án nhân dân số 6/201 , tr. 1 – 24; bài viết “ ột
số đi m mới trong chương các tội xâm phạm t nh mạng, sức kh e, nhân phẩm, danh dự
của con người trong Bộ luật hình sự năm 1999” của tác giả L Đăng oanh đăng tr n
Tạp ch luật học số 4 năm 2000; bài “Các tội xâm phạm t nh mạng, sức kh e, nhân
phẩm, danh dự của con người - o sánh giữa Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình
sự năm 1985” của tác giả Nguyễn Ngọc Hòa đăng tr n Tạp ch luật học số 1 năm 2001;
bài “Những đi m mới cơ bản về các tội xâm phạm t nh mạng, sức kh e, nhân phẩm,
danh dự của con người trong Bộ luật hình sự năm 1999” của tác giả Trần Văn Luyện
đăng tr n Tạp ch Nhà nước và pháp luật số 3 năm 2001; bài “Nguyên tắc t nh mức bồi
thường do danh dự, nhân phẩm, uy t n của cá nhân bị xâm phạm” của tác giả Tư ng
uy Lượng đăng tr n Tạp ch tòa án nhân dân số 3 năm 2003; bài “Trao đ i về tội hiếp
dâm theo Điều 111 ộ luật hình sự” của tác giả Đặng Xuân Nam đăng tr n Tạp ch



6
kiểm sát số 0 tháng 4/200 ; bài “Phân biệt tội chống người thi hành công vụ với các
tội xâm phạm t nh mạng, sức kh e, nhân ph m, danh dự người đang thi hành cơng vụ
hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân” của tác giả Mai ộ đăng tr n Tạp ch tòa án nhân
dân số 12 năm 2012; bài “ àn về một số dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm” của tác giả
i Thị Quy n đăng tr n Tạp ch tòa án nhân dân số 23/2012; bài “Về bài viết Nam
giới có thể là người bị hại trong tội hiếp dâm hay khơng” đăng tr n Tạp ch tịa án nhân
dân k II tháng 2/2014 số 4 của nhiều tác giả; bài “Về quy định đối với các tội hiếp
dâm - hiếp dâm tr em” của tác giả Trần Hà ảo Khuy n đăng tr n Tạp ch tòa án nhân
dân k I tháng 6/2015 số 11 ; bài “Tội hiếp dâm trong luật hình sự Pháp và khái niệm
“hiếp dâm” trong pháp luật Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Quân đăng tr n Tạp ch
kiểm sát số 1 tháng /2015 ; bài “ àn về tội hiếp dâm tr em theo Điều 112 ộ luật
hình sự” của tác giả L Quang Tiến đăng tr n Tạp ch kiểm sát số 1 tháng /2015 ; bài
“ ình luận các tội phạm về tình dục trong chương các tội xâm phạm t nh mạng, sức kh e,
nhân ph m, danh dự con người trong dự thảo ộ luật hình sự s a đ i ” của tác giả ương
Tuyết Mi n đăng trong số chuy n đề s a đ i, b sung ộ luật hình sự của Tạp ch dân chủ
và pháp luật năm 2015.
- Đề tài cấp cơ s “Áp dụng pháp luật hình sự trong xét xử một số tội xâm
phạm tính mạng, sức kh e, nhân phẩm, danh dự của con người” của các tác giả Cao
Thị Oanh, Mai Thị Thanh Nhung, Vũ Hải Anh, Nguyễn Thị Huyền Trang, Đào Phương
Thanh, Lê Thị Diễm Hằng, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 201 .
- Các bài viết đăng tr n các tạp ch chuy n ngành luật học thời gian qua có:
Bài viết “Những đi m mới và một số kiến nghị nâng cao chất lượng áp dụng các quy
định của Bộ luật hình sự 2015 về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự con người”
của Phan Thị Thu Lê, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 46/2021, tr.12-15; Bài viết “Các
tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong pháp luật hình sự Việt Nam”
của Đỗ Thị Hiền, Tạp chí Nghề luật, 5/2018, tr.6-12; Bài viết “Tội hiếp dâm trong luật
hình sự Pháp và khái niệm "hiếp dâm" trong pháp luật Việt Nam” của Nguyễn Văn

Quân, Tạp chí Kiểm sát, số 18/2015, tr.45-48; Bài viết “Bảo vệ quyền tình dục bằng
pháp luật hình sự” của Cao Thị Oanh, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 4/2015,
tr.12-18; Bài viết “Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi theo quy định của Bộ luật hình sự
năm 2015” của Nguyễn Thị Bình, Tạp chí Kiểm sát, số 8/2018, tr.47-53; Bài viết “Hi u
thế nào cho đúng về tình tiết “thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác”? của Nguyễn
Ngọc Thắng, Tạp chí Kiểm sát, số 11/2021, tr.41-44; bài “Truy cứu trách nhiệm hình sự
tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em - Kh khăn, vướng mắc và kiến nghị” của tác giả Hoàng
Quảng Lực đăng tr n Tạp ch Tòa án nhân dân số 15 năm 2014, bài “Tội dâm ô với trẻ
em: Một số thực trạng và giải pháp pháp l ” của tác giả Phạm Quang Huy đăng tr n
Tạp ch nghi n cứu lập pháp số 13 năm 2016; ài viết “Quy định về tội mua bán người
trong Bộ luật Hình sự hạn chế và hướng hoàn thiện” của Lê Thị Vân Anh, Tạp chí Dân
chủ và Pháp luật, số 3/2021, tr.16-21; Bài viết “Các yếu tố tác động đến sự hình thành
các đặc điểm nhân thân người phạm các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con


7
người tr n địa bàn các tỉnh miền Đông Nam ộ” của Nguyễn Vinh Huy, đăng tr n Tạp
ch Công Thương, số 3/2018 - tr.62-67.
- Luận án tiến sỹ “Phòng ngừa các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ” 2021 của Đỗ Thu Hiền.
- Luận án tiến sỹ “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây
Nam Bộ: Tình hình, ngun nhân và phịng ngừa” của Diệp Huyền Thảo, bảo vệ tại
Học viện Khoa học xã hội năm 2020.
- Luận án tiến sỹ “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Đơng
Nam Bộ: Tình hình, ngun nhân và giải pháp phịng ngừa” của Trần Văn Thư ng, bảo
vệ tại Học viện Khoa học xã hội năm 201 .
- Luận án tiến sỹ “Đấu tranh phòng chống tội hiếp dâm trẻ em ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay” của Lê Hữu Du, bảo vệ tại Học viện Khoa học xã hội năm
2015.
- Luận án tiến sỹ “Nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự

của con người từ thực tiễn các tỉnh miền Đông Nam bộ” do nghiên cứu sinh Nguyễn
Vinh Huy bảo vệ thành công năm 201 tại Học viện khoa học xã hội.
- Bài viết “Tình hình tội phạm mua bán người trên thế giới và trong khu vực
Đông Nam Á” của Nguyễn Xuân Hư ng, Tạp chí Khoa học Kiểm sát - 2020 no.39/2020, tr.19-24; Bài viết “Tội mua bán người ở Việt Nam – Tình hình, nguyên
nhân và biện pháp phịng ngừa” của Trần Đình Hải, Khoa học Kiểm sát, số 39/2020,
tr.25-33; Bài viết “Một số vấn đề cần lưu khi áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự
năm 2015 về nhóm tội mua bán người” của Phạm Xuân Sơn, Tạp chí Kiểm sát, số
23/2018, tr.16-19, 26; Bài viết “Những vấn đề lý luận về phòng ngừa các tội xâm phạm
tình dục tr em tr n địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh” của L Văn Lương đăng tr n Tạp
ch Công Thương số 3/2018, tr.45-52; Bài viết “Phòng ngừa tội phạm mua bán người ở
Việt Nam hiện nay bằng giải pháp tác động vào chủ th và nạn nhân tiềm tàng của tội
phạm” của Đỗ Đức Hồng Hà; Nguyễn Mai Trâm, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số
7/2017, tr.10-15; Bài viết “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội hiếp
dâm trẻ em ở Việt Nam” của Lê Hữu Du, Tạp chí Kiểm sát, số 23/2014, tr.35-37.
Như vậy có thể thấy, các cơng trình nghiên cứu về các tội xâm phạm nhân
ph m, danh dự của con người và phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m,
danh dự của con người trong thời gian qua khá phong phú với những cách tiếp cận khác
nhau. Một số nghiên cứu đi sâu về giải pháp phòng ngừa một loại tội cụ trên một địa
bàn cụ thể, một số nghiên cứu lại nghiên cứu phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm
nhân ph m, danh dự của con người nói chung trong phạm vi một đơn vị hành ch nh đặc
th . Tuy nhi n, điểm chung của các nghiên cứu này là làm rõ thực trạng các tội xâm
phạm nhân ph m, danh dự của con người và chỉ ra nguy n nhân và điều kiện của tình
hình tội phạm, những hạn chế bất cập trong thực tiễn thực hiễn các biện pháp phịng
ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người, từ đó xây dựng cơ
s lý luận và thực tiễn để kiến nghị các giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình các
tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người.


8
1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi

Cũng giống như các nhà nghi n cứu Việt Nam, các nhà nghi n cứu nước
ngoài cũng phân t ch và giới thiệu những nội dung cơ bản li n quan đến nhóm các tội
xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người.
1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu về tội phạm và phòng ngừa tội phạm
- An introduction to Crime and Criminology (Tạm dịch: Giới thiệu về tội phạm
và tội phạm học), của tác giả Hennessy Hayes và Tim Prenzler.
- Crime and criminology in Japan (tạm dịch: Tội phạm và tội phạm học ở Nhật
Bản hiện đại) của tác giả Can Ueda, giáo sư, tiến sĩ luật học, Trường Đại học T ng hợp
Ritsumeikan.
- Criminology Today, (tạm dịch: Tội phạm ngày nay), của tiến sĩ triết học
Giáo sư danh dự Frank - Schmalleger người Mỹ , năm 2002, trường Đại học Bắc
Carolina Pembroke (Mỹ).
1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu về phịng ngừa tình hình các tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người
- Cơng trình nghi n cứu: “Human Dignity as a Protected Interest in Criminal
Law” Tạm dịch: Ph m giá của con người - lợi ch được bảo vệ trong luật hình sự được
thực hiện b i hai tác giả Tat ana Hornle và Mordechai Kremnit er đăng tr n tạp ch
srael La
evie , số 44, tập 1 và 2 năm 2011, trang 143 đến trang 168.
- Cơng trình nghi n cứu “Death Penalty and Child Rape: An Eighth
Amendment Analysis” Tạm dịch: Hình phạt t hình và hiếp dâm tr em: Phân t ch về
việc s a đ i, b sung lần thứ của Hiến Pháp của tác giả li abeth Gray, đăng tr n tạp
ch Luật học của Trường luật thuộc Trường đại học t ng hợp Saint Louis bang Missouri
Hoa k , năm 1
.
- Cơng trình nghi n cứu “The evolving jurisprudence of the crime of rape in
international criminal law” Tạm dịch: Sự phát triển của pháp luật về tội phạm hiếp
dâm trong luật hình sự quốc tế của tác giả Phillip einer trong Tạp ch oston College
La
evie , số 54, tháng 3/2013.

- Cơng trình nghi n cứu “State Of Rape Victims In India” tạm dịch: Tình
trạng của nạn nhân tội hiếp dâm Ấn Độ của các tác giả Namita Jain và Aditi Tyagi.
- Cơng trình nghi n cứu “A 20 years retrospective study of rape pattern in
Ebonyi State, South-East Nigeria” tạm dịch: Tình hình tội hiếp dâm
ang bonyl,
Đơng Nam Nigeria trong thời gian 20 năm của nhóm nghi n cứu Leonard Ogbonna
A aha và các đồng nghiệp đăng tr n Tạp ch nghi n cứu Heliyon, số 2022 .
- Cơng trình nghi n cứu “Demography and Crime: A Spatial analysis of
geographical patterns and risk factors of Crimes in Nigeria” tạm dịch: Nhân kh u học
và Tội phạm: Một phân t ch dựa tr n yếu tố địa lý và các yếu tố rủi ro của Tội phạm
Nigeria đăng tr n Tạp ch Spatial Statistics số 41 (2021).
- Cơng trình nghi n cứu “Rape and sexual assault” tạm dịch: Hiếp dâm và tấn
cơng tình dục của L. M. illiamsS. Toney, đăng tr n Tạp ch eference Module in
Neuroscience and Biobehavioral Psychology.


9
- Cơng trình nghi n cứu “Human trafficking in Finland” Tạm dịch: Mua bán
người
Phần Lan của tác giả Sari Latomaa đăng tr n tạp ch Intercultural
Hum. ts.L. ev.22 năm 2014.
- Cơng trình nghi n cứu: “Slander? Prove it: Why a two hundred-year- old
defamation law should be changed” Tạm dịch: Vu khống? Chứng minh nó: Tại sao
khoảng hai trăm năm nay pháp luật vẫn chưa có sự thay đ i của tác giả obert .
Somers - Giáo sự chuy n ngành luật, trường Luật
hittier đăng tr n Tạp ch
Southwestern Journal of International Law, Vol. 19/2012, tr. 133-180.
- Sex Crimes: How to Prevent and Survive Sex Crimes (tạm dịch: Tội phạm
tình dục – Cách thức ngăn ngừa và tránh tội phạm tình dục) của Tiến sĩ Paul a son
(Nhà xuất bản CreateSpace Independent Platform, 2013).

- Preventing Sexual Violence on Campus: Challenging Traditional
Approaches through Program Innovation (tạm dịch: Ngăn chặn bạo lực tình dục học
đường: Thách thức truyền thống Phương pháp tiếp cận thơng qua đ i mới chương trình
của Sara Carrigan Wooten và Roland W. Mitchell, Nxb. Routledge, xuất bản lần đầu
năm 2016.
Như vậy, các cơng trình nghiên cứu một số nước cho thấy, đã có một số
cơng trình nghiên cứu về nguy n nhân, điều kiện của tình hình tội phạm, nghiên cứu về
hoạt động phịng ngừa tội phạm nói chung, các tội phạm xâm phạm nhân ph m, danh
dự nói riêng. Các cơng trình đã lập luận và biện giải những vấn đề cần thiết phải được
hồn thiện để phịng ngừa có hiệu quả đối với các tội phạm này. Kết quả nghiên cứu
này nghiên cứu sinh sẽ tiếp thu có chọn lọc trong q trình nghiên cứu luận án của mình.
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của một số cơng trình đã cơng bố các nước nêu trên
cịn b ng nhiều vấn đề như: cơ s lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống các
biện pháp phịng ngừa nói chung, phịng ngừa tình hình các tội phạm xâm phạm nhân
ph m, danh dự. Nhiều vấn đề mới chỉ dừng lại mức độ thông tin, chưa đi sâu vào vấn
đề cụ thể mà luận án sẽ đề cập là các tội phạm xâm phạm nhân ph m, danh dự tr n địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân và giải pháp phịng ngừa.
1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu:
Bao gồm những vấn đề đã thống nhất, những vấn đề còn tranh luận và những vấn
đề tiếp tục nghiên cứu. Trong đó, những vấn đề tiếp tục nghiên cứu bao gồm:
Thứ nhất, nghiên cứu chuyên sâu và tập trung vào phịng ngừa tinh hình các tội
xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người.
Thứ hai, nghiên cứu về chủ thể của một số tội phạm về tình dục (tội hiếp dâm, tội
hiếp dâm tr em).
Thứ ba, nghiên cứu về phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh
dự của con người tại thành phố Hồ Chí Minh.
Thứ tư, nghi n cứu về biện pháp phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân
ph m, danh dự của con người.



10
Tiểu kết chương 1
Chương 1 của luận án đã nghi n cứu đánh giá về t ng quan tình hình nghiên cứu
trong nước và nước ngồi có li n quan đến phịng ngừa tình hình các tội các tội xâm
phạm nhân ph m, danh dự của con người. Qua đánh giá t ng quan, chương 1 đã làm rõ
những vấn đề đã được thống nhất như sau: Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu đã
thống nhất về nội hàm của khái niệm tình hình tội phạm, nguy n nhân, điều kiện phát
sinh tội phạm và các giải pháp phòng ngừa tội phạm nói chung và phịng ngừa các
nhóm tội phạm nói ri ng. Trong đó, có một số cơng trình đã chuy n sâu một số lý luận
cơ bản về tội phạm học, trong khi một số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu lý luận về
các tội các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người, như: khái niệm; các thông
số về mức độ, diễn biến, cơ cấu, tính chất; nguy n nhân và điều kiện; các đặc điểm về
nhân thân người phạm tội; dự báo tình hình tội phạm và các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người.
Thứ hai, vấn đề tình hình tội phạm và phịng ngừa tình hình tội phạm đã được nhiều
cơng trình tiếp cận nghiên cứu và làm rõ theo từng lĩnh vực và từng địa bàn nghiên cứu
nhất định. Các lĩnh vực về tội phạm học và phòng ngừa tội phạm đã được tiếp cận và
làm rõ Những nghiên cứu về tình hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con
người cũng được một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến từ góc độ trong một giới hạn
phạm vi khơng gian cụ thể. Thứ ba, các nghiên cứu cũng đã đề xuất được những giải
pháp khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác phịng ngừa tội phạm trong lĩnh vực
nghiên cứu. Những giải pháp đã đề xuất, như: nâng cao năng lực phòng ngừa tội phạm
của các cơ quan chức năng và các cá nhân trực tiếp thực hiện; Thứ tư, một số vấn đề
trực tiếp li n quan đến giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm
nhân ph m, danh dự của con người đã được một số cơng trình đề cập dưới nhiều góc độ
khác nhau.
Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI PHẠM
XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI
2.1. Khải niệm, mục đích phịng ngừa tình hình các tội phạm xâm phạm nhân

phẩm, danh dự của con người
2.1.1. Khái niệm phịng ngừa tình hình các tội phạm xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người
- Khái niệm nhân ph m, danh dự của con người: danh dự ch nh là sự suy tôn
các ti u chu n đạo đức của mỗi cá nhân, qua đó, kh ng định vị tr , vai trò và uy t n của
chủ thể đó trong xã hội.
- Khái niệm các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người: Các tội
xâm phạm N
của con người là những hành vi nguy hi m cho x hội được quy định
trong Bộ luật Hình sự, do người c năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố xâm phạm đến quyền được tôn trọng và bảo vệ
về N
của con người và theo quy định của LHS phải bị x lý hình sự.


11
- Khái niệm tình hình các tội xâm phạm NPDD của con người là một hiện
tượng xã hội, pháp lý - hình sự được thay đ i về mặt lịch s , mang tính chất giai cấp
bao gồm t ng thể thống nhất các tội xâm phạm NPDD của con người thực hiện trong
một giới hạn không gian địa phương nhất định và trong một khoảng thời gian nhất
định.
- Khái niệm phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của
con người: là hệ thống nhiều mức độ các biện pháp ch nh trị - tư tư ng, kinh tế - xã hội,
văn hóa, giáo dục, pháp luật, quản lý Nhà nước, tr n cơ s tập trung vào việc tăng cường,
giáo dục nhân cách, đạo đức của con người, tăng cường bảo đảm các quyền cơ bản li n
quan đến NP
của con người, nhằm khắc phục các nguy n nhân và điều kiện của tình
hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người, từ đó làm giảm và dần dần
loại b tình hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người.
* Đặc điểm của phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự

của con người
Đặc điểm chung:
- Chủ thể phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NP
của con người cũng
ch nh là các chủ thể phịng ngừa THTP nói chung.
- Mục đ ch của phịng ngừa tội phạm nói chung và tội xâm phạm NP
của con
người nói ri ng đều dựa tr n các kế hoạch phòng, chống tội phạm trong từng khoảng
thời gian nhất định.
- Phòng ngừa tội xâm phạm NP
của con người bao gồm t ng thể các biện pháp
phòng ngừa: ch nh trị - tư tư ng, kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, pháp luật, quản lý
Nhà nước...
Đặc điểm ri ng:
Phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NP
của con người gắn liền với
việc tăng cường, giáo dục nhân cách, đạo đức của con người.
- Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m danh dự của con người gắn
liền với việc tăng cường kiểm sốt các văn hố ph m kích dục.
- Phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m danh dự của con người gắn
liền với việc loại b các hành vi, thói quen xấu dễ dẫn đến nguy cơ tr thành nạn nhân
của tội phạm.
- Phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m danh dự của con người gắn
liền với việc tăng cường bảo đảm các quyền cơ bản li n quan đến nhân ph m danh dự
của con người.
2.1.2. Mục đích của phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự
- Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội.
- Bảo đảm quyền con người.
2.2. Đối tượng, nội dung và nguyên tắc phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm

nhân phẩm, danh dự


12
2.2.1. Đối tượng của phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự
Đối tượng của phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NPDD của con người chính
là tình hình các tội xâm phạm NPDD của con người. Như vậy, đối tượng của phịng ngừa
tình hình các tội xâm phạm NPDD của con người tr n địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
chính là tình hình các tội xâm phạm NPDD tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.2. Nội dung của phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự
Nội dung của phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NPDD của con người được
quyết định b i bản chất, đặc điểm của tình hình các tội xâm phạm NPDD, với tư cách là
đối tượng phòng ngừa, đặc điểm của nguy n nhân và điều kiện của tình hình các tội
xâm phạm NPDD và mục đ ch của phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NPDD, gồm:
Thứ nhất, bằng những hoạt động với những biện pháp hữu hiệu hướng vào khắc
phục, hạn chế, dần loại b nguy n nhân và điều kiện (tức những hiện tượng xã hội tiêu
cực) làm phát sinh tình hình các tội xâm phạm NPDD của con người.
Thứ hai, nhanh chóng phát hiện, kh i tố, điều tra, truy tố, xét x người phạm các tội
xâm phạm NPDD; thực hiện tốt việc cải tạo, giáo dục họ tr thành người lương thiện, có
ích cho xã hội và sẽ khơng phạm tội mới trong tương lai.
Thứ ba, cần làm rõ những ưu điểm và hạn chế trong hệ thống biện pháp phòng ngừa
các tội xâm phạm NPDD cũng như trong thực tiễn triển khai thực hiện các biện pháp phịng
ngừa tình hình các tội xâm phạm NPDD. Từ đó, tiếp tục phát huy tốt nhất những ưu điểm và
phải khắc phục cho được các hạn chế trong thực tiễn phịng ngừa tình hình các tội xâm
phạm NPDD.
2.2.3. Ngun tắc phịng ngừa tình hình các tội phạm xâm phạm nhân phẩm,
danh dự
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong phòng ngừa tình hình các tội
xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người.

- Nguyên tắc dân chủ trong phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân
ph m, danh dự của con người.
- Nguyên tắc bảo đảm quyền con người trong phịng ngừa tình hình các tội
xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người.
- Nguyên tắc khoa học trong phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân
ph m danh dự của con người.
- Nguyên tắc phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thể phịng ngừa tình hình các tội
xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người.
2.3. Cơ sở chính trị, pháp lý trong phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người
Những quan điểm của Đảng chỉ đạo, lãnh đạo các hoạt động phịng chống tội
phạm nói chung, các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự nói riêng, thể hiện qua: Ch thị
số - CT T ngà 22 tháng 10 n m 2010 về t ng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với cơng tác phịng, chống tội phạm trong tình hình mới của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khoá X; Ch thị số 0 -CT T , ngà 01 12 2011 về
ng cường ự l nh


13
đạo của Đảng đối với công tác xâ dựng phong tr o to n dân bảo vệ an ninh
uốc trong tình hình mới của an b thư Trung ương Đảng khoá XI; Kết luận số 13KL/TW ngày 16/8/2021 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 48CT/TW, ngày 22/10/2010 của Bộ Chính trị khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với công tác phịng, chống tội phạm trong tình hình mới.
Về cơ s pháp lý, nước ta có những cơ s pháp lý vững chắc như: Luật phòng
chống mua bán người, Quyết định số 142 /QĐ-TTg ngày 1 tháng 0 năm 2011 về Ph
duyệt Chương trình hành động phịng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 20112015 của Ch nh phủ; ộ luật Hình sự năm 2015, s a đ i, b sung năm 201 ; ộ luật Tố
tụng hình sự năm 2015; u ết định số 23 Đ-TTg về Phê u ệt chiến lược uốc
gia phòng chống tội phạm giai đoạn 201 - 202 và định hướng đến n m 2030 của
Ch nh phủ và một số văn bản hướng dẫn khác Nghị u ết Số: 0 201 N -HĐTP
của Hội đ ng Thẩm phán Tòa án nhân ân tối cao ngà 01 10 201 về Hướng n
áp ụng một số u định tại các điều 1 1, 1 2, 1 3, 1 , 1 , 1 , 1 của Bộ luật

Hình sự và việc t
vụ án âm hại tình ục người ưới 1 tu i Ch thị số:
0 CT-TTG ngà 0 tháng 02 n m 2020 đẩ mạnh công tác phịng, chống ạo lực
gia đình để đẩ mạnh cơng tác phịng, chống ạo lực gia đình).
2.4. Chủ thể và nội dung phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người
2.4.1. Chủ thể phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm danh dự của
con người
- Thứ nhất, các t chức Đảng: Trong công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm
nói chung và phịng ngừa tội xâm phạm NP
của con người nói ri ng, các t chức
Đảng đóng vai trị quan trọng trong lãnh đạo các cấp ch nh quyền, các t chức quần
ch ng và nhân dân t ch cực tham gia vào hoạt động phịng, chống tội phạm. Thơng qua
đó, các t chức Đảng lãnh đạo các chủ thể khác thực hiện tốt nhiệm vụ phịng ngừa tình
hình các tội xâm phạm NP
của con người, nhằm kiềm chế, đ y l i các tội phạm này,
góp phần giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, phục vụ đắc lực cho phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Thứ hai, các cơ quan nhà nước: Hoạt động phịng tội phạm nói chung và các
tội phạm xâm phạm NP
của con người nói ri ng của Quốc hội là hồn thiện pháp
luật hình sự nhằm tạo cơ s pháp lý chặt chẽ để ngăn chặn các chủ thể vi phạm pháp
luật xâm phạm đến NP
của con người. Ngoài ra Quốc hội cũng giám sát việc thực
hiện pháp luật trong lĩnh vực phịng, chống tội phạm nói chung cũng như phòng, chống
các tội xâm phạm NP
của con người.
- Thứ ba, các t chức xã hội và mọi cá nhân trong xã hội.
2.4.2. Biện pháp phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự
của con người

- Nhóm biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức và hiểu biết pháp luật.
- Biện pháp kinh tế - xã hội.
- Nhóm biện pháp văn hoá - giáo dục.


14
- Nhóm biện pháp t chức, quản lý.
- Biện pháp hoàn thiện pháp luật.
- Biện pháp chống tội phạm.
Kết luận chương 2
Tại chương 2 của luận án, tr n cơ s kết quả nghi n cứu và kế thừa các quan điểm
của các nhà khoa học về lý luận và khái niệm phòng ngừa tội phạm, nghi n cứu sinh đã
nghi n cứu, đưa ra luận giải những vấn đề l luận cơ bản về phịng ngừa tình hình các tội
xâm phạm NP
của con người, cụ thể:
Một là, làm rõ khái niệm, đặc trưng của tội phạm nói chung các tội xâm phạm
NP
của con người nói ri ng.
Hai là, xây dựng khái niệm phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm NP
của
con người. Qua đó làm rõ nội hàm khái niệm này: Nội dung, chủ thể, biện pháp phòng
ngừa; về hướng phịng ngừa và mục ti u phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm
NP
của con người. Xác định ý nghĩa, vai trị của phịng ngừa tình hình các tội xâm
phạm NP
của con người
a là, làm rõ cơ chế phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm NP
của con
người các phương diện: Khái niệm và các thành tố của cơ chế phịng ngừa tội phạm.
Trong đó, tập trung phân t ch, làm rõ các thành tố cơ bản của cơ chế phịng ngừa tình

hình các tội xâm phạm NP
của con người: Chủ thể phòng ngừa và quan hệ phối hợp
của các chủ thể phòng ngừa tội phạm; biện pháp phòng ngừa tình hình các tội xâm
phạm NP
của con người.
Tr n cơ s kết quả nghi n cứu được trình bày tại Chương 2, nghi n cứu sinh nhận thấy
đây sẽ là khung l luận và là định hướng quan trọng trong việc tiếp cận giải quyết các
y u cầu, nhiệm vụ tiếp theo của luận án.
Chương 3
THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH
CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Thực trạng nhận thức về phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người của lãnh đạo thành phố H Chí Minh
3.1.1. Những kết quả đạt được
Những văn bản chỉ đạo, điều hành của Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân TP HCM cho thấy Đảng ủy và chính quyền thành phố đã nhận thức được về
mục đ ch, ý nghĩa, vai trò và nội dung của phịng ngừa tình hình tội phạm nói chung,
phòng ngừa các tội xâm phạm NPDD của con người, đặc biệt là hành vi phạm tội mua
bán người nói ri ng. Đảng ủy và chính quyền Thành phố đã coi phòng ngừa tội phạm là
nhiệm vụ quan trọng phải được tiến hành đồng thời với các hoạt động phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội của Thành phố. Chỉ tr n cơ s kiềm chế, kiểm sốt được tình hình tội
phạm thì mới tạo điều kiện để n định an ninh, trật tự, an tồn xã hội, tạo mơi trường xã
hội lành mạnh để phát triển kinh tế.


15
3.1.2. Những hạn chế trong nhận thức về hoạt động phịng ngừa tình hình các
tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
- Lãnh đạo thành phố chưa có những chỉ đạo riêng cho hoạt động tuyên truyền,

nâng cao hiểuu biết, từ đó nâng cao hiệu quả phịng, chống các tội xâm phạm nhân
ph m danh dự của con người tr n địa bàn thành pố Hồ Chí Minh.
- Các s , ban, ngành chưa có những văn bản đặc th hay các chuy n đề để
tuyên truyền, giáo dục, nâng cao hiểu biết về sự cần thiết, mục đ ch, ý nghĩa, vai trò,
tầm quan trọng của phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm NPDD của con người trên
địa bàn TP HCM.
- Vẫn còn một số lượng không nh người dân tr n địa bàn Thành phố tr thành
nạn nhân của các tội xâm phạm NPDD của con người tr n địa bàn TP HCM, nhất là đối
tượng tr em chứng t những nội dung tuyên truyền về phòng ngừa các tội xâm phạm
NPDD của con người chưa đến được với họ hoặc là hiệu quả của các hoạt động tuyên
truyền này chưa cao n n nhận thức của họ vẫn chưa tốt, từ đó nhiều người vẫn có nguy
cơ tr thành nạn nhân của các tội xâm phạm NPDD của con người.
3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong thực trạng phòng ngừa các tọi
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Sự phức tạp của thành phần xã hội và địa giới hạ tầng của Thành phố. Thành phố
Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của đất nước, tập trung mọi thành phần trong xã hội
và có địa giới hạ tầng phức tạp.
- Mặt tiêu cực của hội nhập kinh tế và xu hướng toàn cầu hoá.
- Sự chưa thống nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật có li n quan đến x lý
các tội phạm xâm phâm NPDD của con người.
- Sự phối hợp thiếu hiệu quả giữa các chủ thể trong đấu tranh phòng ngừa các tội
phạm xâm phâm NPDD của con người.
Bên cạnh đó, cịn nhiều ngun nhân khách quan lẫn chủ quan khác ảnh hư ng
đến thực trạng về nhận thức cơng tác phịng ngừa các tội phạm xâm phạm NPDD của
con người tr n địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, việc tìm ra các giải pháp
tối ưu nhằm khắc phục một cách vĩ mô vấn đề là việc cần thiết phải thực hiện, phải là
công cụ “s a chữa” có hiệu quả cho cơng tác phòng ngừa tội phạm NPDD của con
người tr n địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
3.2. Thực trạng hoạt động đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người trên địa bàn thành phố H Chí Minh

3.2.1. Những kết quả đạt được
Kết quả đạt được trong thực tiễn đấu tranh chống các tội xâm phạm NPDD của
con người được thể hiện rõ trong tình hình các tội xâm phạm NPDD của con người tr n
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2022 thể hiện thông qua thực trạng,
diễn biến, cơ cấu và tính chất của tình hình các tội xâm phạm NPDD của con người.
Về thực trạng, diễn bến phần rõ của tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự của con người trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, được thể hiện cụ thể tại bảng
sau:


16
350
300
250
200
Số vụ PT

150

Số người PT

100
50
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016

2017
2018
2019
2020
2021
2022

0

Biểu đồ 1. Diễn biến tình hình các tội XPNPDD của con người trên địa bàn TP
HCM giai đoạn 2010-2022
Về phần ẩn của tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh: vẫn cịn một số lượng đáng k các hành vi phạm
các tội xâm phạm NPDD của con người thuộc nhóm tội xâm phạm tình dục trên địa
bàn TPHCM mặc dù đ c tin báo, tố giác nhưng chưa được phát hiện và xử lý. Số liệu
này ít nhất là hơn 15% trong đ c một số lượng là tội phạm ẩn. Tội phạm ẩn nêu trên
xuất phát từ những nguyên nhân như: chủ th thực hiện hành vi phạm tội, từ nạn nhân,
từ người chứng kiến hành vi phạm tội, từ quy định của pháp luật.
Về cơ cấu của tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thể hiện qua các chỉ số:
- Theo tội danh: Tội giao cấu với tr em (46,39%), tội dâm ô với tr em (19,15%),
tội hiếp dâm tr em (19,10%), và tội hiếp dâm (11,56%).
- Theo đơn vị hành chính: trải đều trong 24 đơn vị hành chính của thành phố Hồ
Chí Minh.
- Theo độ tu i người phạm tội: T lệ nhóm người phạm các tội xâm phạm NPDD
của con người có độ tu i từ 18 - 30 là nhiều nhất (55,44%).
- Theo giới t nh người phạm tội: đa số người phạm các tội xâm phạm NPDD của
con người là nam giới (95.69%), t lệ nữ giới phạm tội rất ít chỉ chiếm 4,11%.
- Theo trình độ học vấn: phần lớn người phạm tội có trình độ học vấn rất thấp, đa
số người phạm tội (78,04%) chỉ có trình độ trung học cơ s tr xuống, trong đó có gần

một n a số người phạm tội là khơng biết chữ và trình độ tiểu học
- Theo nghề nghiệp người phạm tội: phần lớn người phạm tội khơng có nghề
nghiệp (35,21%) hoặc có nghề nghiệp nhưng là lao động ph thông 2 ,
, lao động
tự do (26,03%).
- Theo tiền án, tiền sự của người phạm tội: số người phạm tội có tiền án, tiền sự
khá cao (14,38%).


17
- Theo chế tài: có 99,16% bị cáo phạm tội này bị áp dụng hình phạt t và hơn n a số
người phạm tội nhận mức hình phạt tù cao tr n 0 năm t , t chung thân và t hình.
- Theo một số đặc điểm của nhân thân người bị hại: có 99,16% bị cáo phạm tội này bị
áp dụng hình phạt t và hơn n a số người phạm tội nhận mức hình phạt tù cao tr n 0 năm
tù), tù chung thân và t hình; vụ án li n quan đến xâm hại tr em chiếm t lệ 39,8%.
3.2.2. Nguyên nhân của tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của
con người
- Các nguyên nhân từ hạn chế trong môi trường kinh tế - xã hội.
- Các nguyên nhân từ hạn chế trong môi trường văn hoá, giáo dục.
- Nguyên nhân từ suy đồi đạo đức, nhân cách của một bộ phận người dân.
- Nguyên nhân từ các hạn chế từ phía nạn nhân.
- Nguyên nhân từ những hạn chế trong hoạt động điều tra, truy tố, xét x và thi
hành án đối với các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người.
- Nguyên nhân từ hạn chế trong các quy định của Bộ luật hình sự.
- Những hạn chế trong huy động sức mạnh của tồn bộ hệ thống chính trị trong
phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân ph m, danh dự của con người.
3.3. Thực trạng phối hợp giữa các chủ thể phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn thành phố H Chí Minh
3.3.1. Những kết quả đạt được
Hiện nay, thành phố Hồ Ch Minh cũng đã nỗ lực đ i mới và đa dạng hoá các hình

thức tuyên truyền giáo dục và ph biến pháp luật, khơng t chức các hội nghị tun
truyền dưới hình thức lý thuyết sng, mà nên xây dựng những tình huống, những mâu
thuẫn, tranh chấp xảy ra trong cuộc sống hàng ngày để các đối tượng được tuyên truyền
giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp đó tr n cơ s các quy định của pháp luật. Bên
cạnh đó, đa dạng các hình thức tun truyền thơng qua các hội thi, hội diễn văn nghệ
dưới hình thức sân khấu hố cũng sẽ đem lại hiệu quả cao, các quy định của pháp luật
được chuyển tải đến với người dân tr nên dễ nhớ, diễu hiểu hơn. Phát động các cuộc
thi viết tìm hiểu pháp luật với đối tượng tham gia là tất cả các tầng lớp nhân dân. Lồng
ghép tuyên truyền, ph biến pháp luật trong các hoạt động tư vấn pháp luật; trợ giúp
pháp lý miễn ph cho các đối tượng ch nh sách, người nghèo. Đặc biệt, trợ giúp pháp lý
rộng rãi tại các Tịa án nhân dân đã góp phần không nh công tác nâng cao nhận thức
pháp luật đối với người dân nói chung, người dân tr n địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng.
3.3.2. Những hạn chế trong phối hợp giữa các chủ thể trong phòng ngừa các
tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh
- Hoạt động phối hợp giữa các chủ thể phịng ngừa tình hình tội phạm tr n địa bàn
TP Hồ Ch Minh chưa được thường xuy n, chưa có một quy chế phối hợp hiệu quả về
phịng ngừa tội phạm trong đó có phịng ngừa tình hình các tội các tội xâm phạm NPDD
của con người, do đó, hoạt động phối hợp vẫn chưa đạt được những mục ti u đề ra.


18
- Hoạt động của các cơ quan Tư pháp li n quan đến điều tra, truy tố, xét x tội
phạm tại TP Hồ Chí Minh cịn tồn tại tình trạng điều tra, truy tố, xét x không đ ng
thời hạn theo quy định, phối hợp với các cơ quan lập hồ sơ cho cải tạo, quản chế, theo
dõi hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt t còn chưa đảm bảo do
thiếu nhân sự các bộ phận chuyên trách.
- Sự phối hợp hoạt động giữa các chủ thể trong phịng ngừa tình hình tội phạm
mới chỉ được quy định trách nhiệm, chưa phải nghĩa vụ bắt buộc. Do chỉ được quy định

là trách nhiệm nên sự phối hợp đó được thực hiện thế nào hồn tồn phụ thuộc vào
nhận thức, nỗ lực của các bên.
- Trong phối hợp hoạt động giữa các chủ thể hiện nay, vị trí, vai trị của các chủ
thể chưa được xác định đầy đủ.
- Sự phối hợp hoạt động hiện nay giữa các chủ thể mới chỉ tập trung vào các hoạt
động phịng ngừa chính thức của các cơ quan Nhà nước.
- Hiện nay những quy định về phịng ngừa tình hình tội phạm chỉ đề cập sơ lược
về các hoạt động của các chủ thể trong hoạt động phối hợp phòng ngừa tình hình tội
phạm như: biện pháp giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật; quản lý, giám sát thành viên;
loại trừ nguy n nhân, điều kiện phạm tội... chưa có một văn bản nào quy định rõ ràng,
cụ thể.
- Trong phối hợp hoạt động, vai trò của các tầng lớp nhân dân còn mờ nhạt, thụ
động.
3.4. Thực trạng triển khai các biện pháp phịng ngừa tình hình các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành phố H Chí Minh
3.4.1. Những kết quả đ đạt được trong triển khai các biện pháp phịng ngừa
tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh
Trong thực hiện các biện pháp kinh tế - xã hội: về cơ bản đã thực hiện rất tốt,
đạt được hầu như những mục ti u mà Đảng và Chính quyền thành phố đặt ra trong giai
đoạn vừa rồi. Chính những giải pháp kinh tế - xã hội hiệu quả đã tạo điều kiện cho một
môi trường sống trong thành phố được nâng cao, là cơ s cho tình hình tội phạm các tội
xâm phạm NPDD của con người được các cấp chính quyền thành phố kiểm sốt chặt
chẽ. Việc triển khai các chương trình, đề án phịng chống tội phạm và tệ nạn xã hội ln
được lồng ghép với các chính sách an sinh xã hội và xây dựng đời sống văn hóa cộng
đồng dân cư và kết hợp chặt chẽ với việc phát động Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
T quốc đã giải quyết cơ bản những vấn đề là nguyên nhân phát sinh tội phạm và tệ nạn
xã hội, góp phần kéo giảm, kiềm chế tội phạm nói chung và các tội xâm phạm NPDD
của con người tr n địa bàn Thành phố nói riêng trong thời gian qua.
Kết quả đạt được trong thực hiện các biện pháp văn h a, giáo dục: hệ thống thiết

chế văn hố ngày càng hồn thiện đã phát huy hiệu quả, bảo tồn và phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc, phục vụ đa dạng nhu cầu học tập, sinh hoạt văn hố, vui chơi, giải trí
của Nhân dân, góp phần đ y lùi các tệ nạn xã hội, tội phạm, nhất là các nhóm tội phạm
xâm phạm NPDD của con người – nhóm tội chịu ảnh hư ng rõ nét nhất của văn hoá và



×