Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) và tôm thẻ chân trắng ( penaeus vanamei ) tại khu nuôi tôm công nghiệp thuộc công ty TNHH minh phú kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.69 KB, 69 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh


Trần văn hoàn

hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú( Penaeus monodon) và
tôm thẻ chân trắng( Penaeus Vannamei ) thơng phẩm tại
khu nuôi tôm công nghiệp thuộc Công ty TNHH
Minh Phú- Kiên Giang

khoá luận tốt nghiệp
ngành nuôi trồng thuỷ sản

Vinh - 2009

Bộ giáo dục và đào tạo


trờng đại học vinh


hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú( Penaeus monodon) và
tôm thẻ chân trắng( Penaeus Vannamei ) thơng phẩm tại
khu nuôi tôm công nghiệp thuộc Công ty TNHH
Minh Phú- Kiên Giang

khoá luận tốt nghiệp
ngành nuôi trồng thuỷ sản

Ngời thực hiện:


Ngời hớng dẫn:

Trần Văn Hoàn
Th.S Nguyễn Thức Tuấn

Vinh - 2009

Lời cảm ơn


Để hoàn thành đợc khoá luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi
đà đợc sự giúp đỡ của rất nhiều ngời: Thầy cô giáo, cán bộ - công nhân tại cơ sở thực
tập và các bạn tôi đà giúp tôi rất nhiều trong việc học tập cũng nh làm việc.
Xin cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm - Ng, trờng Đại
học Vinh. Những bài giảng chuyên môn, những định hớng nghề nghiệp của thầy cô
giáo đà thực sự giúp em rất nhiều trong việc lựa chọn và thực hiện đề tài này.
Xin cảm ơn thầy Nguyễn Thức Tuấn, ngời trực tiếp hớng dẫn trong việc làm
khoá luận. Cảm ơn thầy đà tận tình hớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình
thực hiện và hoàn tất khoá luận tốt nghiệp.
Xin cảm ơn ban lÃnh đạo, các cán bộ kỹ thuật và tất cả các công nhân viên
trong Công ty TNHH thuỷ hải sản Minh Phú Kiên Giang đà tạo mọi điều kiện
cho tôi có môi trờng thuận lợi để triển khai nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt nghiệp
tại công ty.
Cảm ơn bố mẹ, ngời thân và tất cả các bạn. Mọi ngời là nguồn động lực tinh
thần và là niềm tin để tôi luôn vững bớc trên con đờng học tập và rèn luyện.
Chúc tất cả mọi ngời luôn có sức khỏe và thành công trong công việc.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 15 tháng 12 năm 2008.
Sinh viên:


Trần Văn Hoàn

Mục lục
Danh mục

trang


Mở đầu................................................................................................1
1. Đặt vấn đề.......................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài..........................................................................................2

Chơng 1: tổng quan tài liệu...................................................3
1.1. Một số đặc điểm của đối tợng nghiên cứu...................................................3
1.1.1. Đặc điểm sinh học và phân bố của tôm sú ( Penaeus Monodon).............3
1.1.1.1. Hệ thống phân loại.................................................................................3
1.1.1.2. Đặc điểm phân bố..................................................................................3
1.1.1.3. Môi trờng sống.......................................................................................4
1.1.1.4. Đặc điểm dinh dỡng...............................................................................4
1.1.1.5. Đặc điểm tăng trởng và phát triển.........................................................4
1.1.2. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng (P.vannamei)........................5
1.1.2.1. Hệ thống phân loại.................................................................................5
1.1.2.2. Đặc điểm phân bố..................................................................................5
1.1.2.3. Môi trờng sống.......................................................................................6
1.1.2.4. Đặc điểm dinh dỡng...............................................................................6
1.1.2.5. Đặc điểm tăng trởng và phát triển.........................................................7
1.2. Tình hình nuôi và thơng mại tôm trên thế ..................................................8
1.2.1.Tình hình nuôi và thơng mại tôm trên Thế Giới .......................................8
1.2.2. Tình hình nuôi và thơng mại tôm ở Việt Nam..........................................10
1.3. Một số nghiên cứu về mô hình nuôi tôm trên .............................................12

1.3.1. Những nghiên cứu về mô hình nuôi tôm trên thế giới..............................12
1.3.1.1. Mô hình nuôi quảng canh......................................................................12
1.3.1.2. Mô hình nuôi bán thâm canh.................................................................13
1.3.1.3. Mô hình nuôi thâm canh........................................................................13
1.3.2. Những nghiên cứu về mô hình nuôi tôm ở việt nam................................14
1.3.2.1. Mô hình nuôi quảng canh......................................................................14


1.3.2.2. Mô hình nuôi bán thâm canh.................................................................14
1.3.2.2. Mô hình nuôi thâm canh........................................................................14
Chơng 2: phơng pháp nghiên cứu.........................................................15
2.1. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................15
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu và vật liệu nghiên cứu.............................................15
2.1.1.1. Đối tợng nghiên cứu..............................................................................15
2.1.1.2. Vật t, thiết bị nghiên cứu.......................................................................15
2.1.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................15
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................15
2.1.3.1. Thời gian nghiên cứu.............................................................................15
2.1.3.2. Địa điểm nghiên cứu..............................................................................15
2.2. Phơng pháp bố trí thí nghiệm.......................................................................16
2.2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiƯm.............................................................................16
2.2.2. Mét sè th«ng sè kü tht ë 2 c«ng thức thí nghiệm.................................16
2.3. Phơng pháp đánh giá các thông số thí nghiệm............................................18
2.3.1.Phơng pháp đánh giá các thông số môi trờng............................................18
2.3.2. Phơng pháp đánh giá sự sinh trởng và phát triển .....................................18
2.4. Phơng pháp thu thập thông tin và số liệu.....................................................18
2.5. Phơng pháp xử lý số liệu..............................................................................19
Chơng 3: kết quả nghiên cứu và thảo luận.............................21
3.1. Kết quả theo dõi các yễu tố môi trờng ........................................................21
3.1.1. Các yếu tố nhiệt độ, độ mặn, độ trong ở các ao thí nghiệm....................21

3.2. Kết quả theo dõi sự tăng trởng và tỷ lệ sống ..............................................29
3.2.1. Sự tăng trởng về khối lợng của tôm ở hai công thức................................29
3.2.2. Sự tăng trởng về chiều dài tôm ở hai c«ng thøc thÝ nghiƯm.....................31
3.2.3 Tû lƯ sèng cđa t«m ở hai công thức...........................................................33
3.4. Hiệu quả hai mô hình nuôi..........................................................................35


3.4.1. Hiệu quả kinh tế........................................................................................35
3.4.1.1. Kết quả thu hoạch..................................................................................35
3.4.1.2. Hiệu quả kinh tế.....................................................................................36
3.4.2. Hiệu quả về mặt xà hội.............................................................................36
kết luận và Kiến nghị..........................................................................38
Kết luận...............................................................................................................38
Kiến nghị.............................................................................................................38
Tài liệu tham khảo ............................................................................................39


Danh mục viết tắt
Kí hiệu viết tắt
ĐBSCL
CT1
CT2
CTV
TB
Ha
NTTS
NXB
TT
TNHH


Tên đầy đủ
Đồng bằng Sông Cửu Long
Công thức 1
Công thức 2
Cộng tác viên
Trung bình
Hecta
Nuôi trồng thủy sản
Nhà xuất bản
Thứ tự
Trách nhiệm hữu hạn

W (g/con)

Khối lợng (g/con)

Th.s

Thạc sỹ

Danh mục các bảng


STT
1
2

Nội dung
Bảng 1.1. Nhu cầu Protein trong từng giai đoạn phát triển
Bảng 1.2. Nhu cầu Lipit của tôm thẻ chân trắng theo giai


Trang
6
7

3

đoạn phát triển
Bảng 1.3.Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản theo các giai

8

4

đoạn(1994-2004) theo các châu lục(đơn vị 1.000 tấn)
Bảng 1.4. Sản lợng nhập khẩu tôm của một số thị trờng chính

9

5

năm 1999-2004 (tấn)
Bảng 1.5. Diện tích và sản lợng tôm nuôi ở Việt Nam 1999 -

10

6

2005
Bảng 1.6. Diện tích nuôi tôm ở các vùng ở Việt Nam năm


11

7
8
9
10
11

2003
Bảng 2.1. Mét sè th«ng sè kü tht cđa ao thÝ nghiệm
Bảng 2.2. Mật độ, thời gian, số lợng và cỡ giống tôm thả1
Bảng 2.3. Phơng pháp xác định các yếu tố môi trờng
Bảng 3.1. Nhiệt độ, độ mặn, độ trong trong các ao thí nghiệm
Bảng 3.2: Sự tăng trởng về khối lợng của tôm ở hai công

7
7
18
21
29

12

thức thí nghiệm
Bảng 3.3. Sự tăng trởng về chiều dài của tôm ở hai công thức

31

13

14

thí nghiệm
Bảng 3.4. Tỷ lệ sống của tôm nuôi ở hai mô hình
Bảng 3.5. Kết quả thu hoạch nuôi tôm thẻ chân trắng và nuôi

34
36

15

tôm sú ở hai mô hình nuôi
Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế (Đơn vị tính: Triệu đồng)

36

Danh mục các hình
STT
1
2
3
4
5
6

Danh mục hình
Hình 1.1. Hình thái ngoài của tôm sú
Hình 1.2. Hình thái cấu tạo ngoài của tôm thẻ chân trắng
Hình 1.3. Xuất khẩu tôm VN sang EU năm 2000 - 2005
Hình 2.1. Sơ đồ khối quá trình nghiên cứu.


Trang
3
5
12
16

Hình 3.1. Biến động pH trong các ao nuôi trong CT1

24

Hình 3.2 Biến động pH trong các ao nu«i ë CT2

24


7
8
9
10
11
12

Hình 3.3. Biến động độ kiềm ở 2 công thức
Hình 3.4. Biến động hàm lợng oxy hoà tann trong 2 công thức
Hình 3.5. Hàm lợng NH3 trong các ao thí nghiệm
Hình 3.6. Sự tăng trởng khối lợng của tôm ở 2 CT
Hình 3.7. Sự tăng trởng chiều dài tôm ở 2 CT
Hình 3.8. Tỷ lệ sống của tôm ở 2 CT trong chu kỳ nuôi.


26
27
28
30
33
35

Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Việt nam là đất nớc có tiềm năng rất lớn về nuôi thuỷ sản nớc lợ. Theo thống
kê của Bộ thuỷ sản thì đến tháng 9 2008 tổng diện tích nuôi thuỷ sản nớc lợ của
cả nớc đạt gần 604.497 ha, sản phẩm tôm đông lạnh đạt giá trị xuất khẩu 784,3 triệu
USD.
Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long ( ĐBSCL) là vùng nuôi tôm nớc lợ quan
trọng nhất cả nớc, tổng diện tích nuôi nớc lợ của 7 tỉnh ven biển ĐBSCL là 539.607
ha, chiếm 89,3% tổng diện tích thả tôm cả nớc, với các hình thức nuôi thâm canh,
bán thâm canh và quảng canh cải tiến. Trong đó diện tích nuôi tôm sú là 538.800 ha,
tôm thẻ chân trắng 807 ha tập trung chủ yếu ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên
Giang, Sóc Trăng và Trà Vinh. Sản lợng tôm đà thu hoạch của ĐBSCL chiếm 76,5%


tổng sản lợng tôm thu hoạch cả nớc. Năng suất nuôi tôm sú thâm canh trung bình
đạt 3-4 tấn /ha/vụ; nuôi tôm thẻ chân trắng bình quân đạt 9-10 tấn/ha/vụ.
Tôm thẻ chân trắng là đối tợng mới đợc nuôi nhng hiện nay diện tích nuôi
tôm thẻ đang ngày càng phát triển cùng với tôm sú đà trở thành hai đối tợng nuôi
chủ yếu của vùng trong mô hình nuôi công nghiệp. Huyện Kiên Lơng Kiên Giang
hiện có 120 ha nuôi tôm thẻ chân trắng và hơn 2000 ha tôm sú đợc nuôi theo mô
hình công nghiệp và do một số công ty nh Trung Sơn, Minh Phú, Pim( Hạ Long)
triển khai thực hiện [15]. Tuy nhiên hiệu quả của hai mô hình này mang lại nh thế
nào thì vẫn cha đợc nghiên cứu. Chính vì vậy và đớc sự đồng ý của khoa Nông

Lâm Ng trờng Đại học Vinh đà để tôi thực hiện đề tài: Hiệu quả của mô hình
nuôi tôm sú ( Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng ( Penaeus Vannamei ) thơng phẩm tại khu nuôi tôm công nghiệp Công ty TNHH Minh Phú- Kiên
Giang.
2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá hiệu quả quy trình nuôi các đối tợng tôm sú (P.monodon) và tôm thẻ
chân trắng (P.vannamei) theo quy trình nuôi tôm công nghiệp tại khu nuôi tôm công
nghiệp thuộc công ty TNHH Minh Phú Kiên Giang nhằm góp phần hoàn thiện
quy trình nuôi và đề xuất đối tợng nuôi phù hợp cho ng dân tại vùng nuôi.


Chơng 1: tổng quan tài liệu
1.1. Một số đặc điểm của đối tợng nghiên cứu.
1.1.1. đặc điểm sinh học và phân bố của tôm sú ( Penaeus Monodon)
1.1.1.1. Hệ thống phân loại.
Tôm sú thuộc:
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapda
Phụ bộ: Nantatia
Họ: Penaeidae
Giống: Penaeus
Loài: Penaeus. monodon
Tên khoa học: Penaeus monodon (Fabricius 1798)


Tiếng Anh: Tiger shimp
Tiếng Việt: Tôm sú

Hình 1.1: Hình thái ngoài của tôm sú
1.1.1.2. Đặc điểm phân bố.

Trên thế giới: Tôm sú phân bố rộng ở các thuỷ vực thuộc vùng nhiệt đới, tập
trung ở ấn Độ Tây Thái Bình Dơng, Đông và Đông Nam Châu Phi từ Pakitan đến
Nhật Bản, từ quần đảo Malaysia, Indonesia, Philippin và Việt Nam[24]
ở Việt Nam: Tôm sú phân bố ở ba miền là miền Nam, miền Trung và miền
Bắc tập trung nhiều nhất là ở vùng Duyên Hải miền Trung[17]
1.1.1.3. Môi trờng sống
Nhìn chung tôm sú thuộc loại rộng muối. Tuy nhiên tuỳ từng giai đoạn phát
triển của cá thể có nhu cầu và khả năng thích ứng khác nhau. Với điều kiện thuần
hoá dần dần, tôm sú có khả năng tồn tại và sinh trởng ở độ mặn 1,5 - 40 [18]
Tốm sú có khả năng thích ứng với sự thay đổi lớn của nhiệt độ nên cũng thuộc
loài rộng nhiệt. Nhiệt độ thích hợp từ 22-320C. Nhiệt độ dới 150C và trên 350C tôm
hoạt động không bình thờng và có thể gây chết hàng loạt.
Tôm sú sống chủ yếu ở vùng nớc lợ và ở vùng cửa sông ven biển, tôm có tập
tính sống đáy nơi có bùn cát. Thờng hoạt động vào ban đêm và có tập tính là lột xác
để trởng thành.[18]
1.1.1.4. Đặc điểm dinh dỡng


Tôm sú là loài ăn tạp, thích ăn các động vật sống và di chuyển chậm hơn là
xác thối rữa hay mảnh vụn hữu cơ, đặc biệt rất a ăn giáp xác, thực vật dới nớc, mảnh
vụn hữu cơ, giun nhiều tơ, loại hai mảnh vỏ và côn trùng. Tôm sống ngoài tự nhiên
đa phần là ăn giáp xác, cua nhỏ, động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ và một số ít ăn cá,
giun nhiều tơ và mảnh vụn hữu cơ. Tôm hoạt động bắt mồi nhiều vào sáng sớm và
chiều tối, thời gian tiêu hoá trong dạ dày của tôm khoảng 4-5 giờ.[25]
1.1.1.5. Đặc điểm tăng trởng và phát triển
Tôm sú có tốc độ tăng trởng nhanh nhất trong các loại tôm nuôi và có kích thớc tốt nhất trong họ tôm he.
Nếu nuôi trong điều kiện thích hợp thì tôm sú sẽ đạt trọng lợng trung bình từ
33 – 40 con/kg trong thêi gian tõ 3 - 4 tháng nuôi. Trong quá trình tăng trởng, khi
trọng lợng và kích thớc tăng lên ở một mức độ nhất định thì tôm phải lột bỏ lớp vỏ
cũ để lớn lên, sự lột xác trong vòng đời của tôm xảy ra với tần suất cao trong giai

đoạn ấu trùng và giảm dần sau đó.[11]
1.1.2. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng (P.vannamei)
1.1.2.1. Hệ thống phân loại
Tôm thẻ chân trắng hay còn gọi là tôm chân trắng, tôm he chân trắng
Tên tiếng Anh là: White Leg shrimp
Ngnh: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ chung: Penaeidea
Hä: Penaeus Fabricius
Gièng: Penaeus
Loài: Penaeus vannamei


Hình 1.2: Hình thái cấu tạo ngoài của tôm thẻ chân trắng
1.1.2.2.Đặc điểm phân bố
Tôm chân trắng phân bố chủ yếu ở vùng nớc ven bờ phía Đông Thái Bình Dơng từ bờ biển phía Bắc Pêru đến biển phía Nam Mêhicô. Tôm phân bố tập trung ở
vùng biển ven bờ của Êquađo. Sự xuất hiện của tôm chân trắng ở vùng biển Êquađo
phụ thuộc vào sự hoạt động của dòng hải lu nổi tiếng El.Nino.
Hiện nay tôm chân trắng đà đợc di giống ra nhiều vùng trên thế giới.
1.1.2.3.Môi trờng sống
P. vannamei chịu đựng đợc nhiều độ mặn khác nhau, từ 2 đến 40, nhng sẽ
tăng trởng nhanh hơn trong môi trờng nớc có độ mặn thấp. Thực tế tại viện hải dơng
học (IO) cho thấy, trong môi trờng nớc biển có nồng độ 33ppt thì P. vanamei phát
triển mạnh nhất.
Nhiệt độ cũng ảnh hởng sâu sắc tới sự phát triển của tôm, P.Vannamei sẽ chết
nếu đa vào nhiệt độ dới 150C hoặc trên 300C trong 24 tiếng hoặc lâu hơn. Nhiệt độ
có thể chấp nhận đợc là từ 230C đến 300C.[21]
1.1.2.4. Đặc điểm dinh dỡng
Tôm thẻ chân trắng là loài ăn tạp, tập tính ăn và loại thức ăn thay đổi theo

từng giai đoạn phát triển của cơ thể
Khi mới nở dinh dỡng bằng noÃn hoàng
Giai đoạn ấu trùng: ăn tảo, luân trùng...vật chất hữu cơ đà phân huû


Giai đoạn trởng thành thức ăn là các loại giáp xác, giun nhiều tơ và ấu trùng
của các loài sống đáy...
Trong nuôi công nghiệp ngời ta cho tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn công
nghiệp đà bổ sung đầy đủ các chất dinh dỡng cho quá trình sinh trởng và phát triển
của chúng.
Nhu cầu Protein trong thành phần dinh dỡng cho các giai đoạn phất triển nh
sau:
Bảng 1.1: Nhu cầu Protein trong từng giai đoạn phát triển [15]
Kích cỡ tôm(g )

Nhu cÇu Protein(%)

0,002 - 0,25

50

0,25 - 1,0

45

1,0 - 3,0

40

› 3,0


35

Nhu cầu về Lipid của tôm thẻ chân trắng theo giai đoạn phát triển nh sau:
1.2: Nhu cầu Lipit của tôm thẻ chân trắng theo giai đoạn phát triển[15]

Kích cỡ tôm(g )

Nhu cầu Lipid(%)

0,002 - 0,25

15

0,25 - 1,0

9

1,0 - 3,0

7,5

3,0

6,5

Bảng


1.1.2.5. Đặc điểm tăng trởng và phát triển

Tôm chân trắng lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu, mỗi tuần có thể tăng trởng
3g (với mật độ 100 con/m2 tại Hawaii). Sau khi đạt đợc 20g/con tôm bắt đầu tăng trởng chậm lại, khoảng 1g/tuần, tôm cái thờng lớn nhanh hơn tôm đực. Tôm nhỏ lúc
thay vỏ cần vài giờ để vỏ cứng nhng khi lớn thì cần khoảng 1-2 ngày.[21]
Tôm bè/mĐ

Trøng

Nauplius ( 2 ngày)

Zoea ( 4- 5 ngày)
Thu ho¹ch
Mysis (3-4 ngày )

Postslavae

Tôm trưởng thành
( 15-25g)

3-5 tháng

( 10-15 ngày)

1.2. tình hình nuôi và thơng mại tôm trên thế giới và ở
việt nam
1.2.1.Tình hình nuôi và thơng mại tôm trên Thế Giới
Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản của thế giới có xu hớng tăng trong suốt 50 năm
qua, từ mức dới 1 triệu tấn vào đầu những năm 1950 lên 59,4 triệu tấn năm 2004.
Mức sản lợng này ớc tính giá trị khoảng 70,3 tỷ USD. Trong tổng sản lợng thuỷ sản
nuôi trồng của thế giới năm 2004, Trung Quốc chiếm 69,6%; 21,9% là của những nớc trong khu vực Châu á và Thái Bình Dơng. Trong phần còn lại, Tây Âu đóng góp
3,5% đạt 2,1 triệu tấn (giá trị 5,4 tỷ USD),trong khi Trung và Đông Âu đóng góp



0,4%, đạt 250.000 tấn. Châu Mỹ La Tinh và Caribe đóng góp 2,35% còn Bắc Mỹ là
1,3%. Khu vực Cận Đông và Bắc Phi và vùng cận sa mạc Sahara châu Phi chiếm
0,9% và 0,2% tơng ứng. [22]
Bảng 1.3: Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản theo các giai đoạn(1994-2004) theo các châu
lục(đơn vị 1.000 tấn)
Năm
Khu vực 1994
Châu Phi
95,3
Bắc Mỹ
528,5
Nam Mỹ
341,2
Châu á
25.253,5
Châu Âu
1.481,6
Châu Đạ Dơng
74,84
Tổng sản lợng
27.775
Thống kê của FAO [22]

2000
408
711,2
74,399
41.604

2.056
134,1
45.657

2001
414,33
783,1
973
44.151
2.097
136,5
48.555

2002
463,4
834,4
1.006
47.420
2.102
144,7
51.972

2003
531,3
887,7
1.045,1
50.384
2.203,8
131
55.183


2004
570,1
955,2
1.137,8
54.367
2.238,7
139,3
59.408

Trong nuôi trồng thuỷ sản thì nuôi nớc lợ luôn là một ngành đóng góp một
phần rất lớn trong sản lợng nuôi trồng thuỷ sản của thế giới. Trong đó nuôi tôm luôn
đạt giá trị lớn nhất trong các đối tợng nuôi hiện nay
Theo nhận định của Sudari Pawirro/INFOFISH trong báo cáo Tổng quan về
nuôi biển ở hội thảo Phát triển nuôi biển trong khu vực châu á và Thái Bình Dơng,
tại Trung Quốc vào tháng 3/2006, tôm chân trắng(P.vannamei) và tôm
sú(P.monodon) là hai loại tôm nuôi chính đóng góp 77% tổng sản lợng tôm nuôi của
thế giới năm 2003. Trong thơng mại tôm toàn cầu, ớc tính 2 loài tôm này đóng góp
khoảng 50 - 60% khối lợng tôm thơng mại trên thị trờng thế giới.
Bảng 1.4: Sản lợng nhập khẩu tôm của một số thị trờng chính
năm 1999-2004 (tấn)
Năm
1999
Quốc gia
USA

331,706

2000


2001

2002

345,077 400,337 429,303

2003

2004

504,495

517,617


Nhật Bản
Anh
Tây Ban

282,800 286,128 293,461
77,900 83,117 86,647

283,325
90,284

301,608
91,448

94,20


114,70

130,200 127,841

143,273

144,977

45,100
73,700
23,900

Nha
ý
Pháp
Đức

278,10
69,30

49,500
67,700
27,600

57,300
73,928
28,500

57,776
93,525

27,026

59,301
10,149
29,978

51,546
79,312
24,368

Nhật Bản là thị trờng tiêu thụ tôm truyền thống,đặc biệt là tôm sú. Tôm sú
chiếm 63,5% trong thị trờng tôm vỏ của Nhật Bản, theo sau đó là tôm chân trắng
(16%), còn lại là tôm he và tôm bạc ấn Độ
Nhập khẩu tôm vào thi trờng Mỹ năm 2004 đà đạt 518.379 tấn, mức tăng
trung bình hằng năm 11,2% trong 5 năm qua. Nhập khẩu tôm vào thị trờng EU cũng
tăng lên đáng kể trong mấy năm qua, chủ yếu là tôm cung cấp từ các nớc Đông Nam
á và viễn đông Châu á đối với cả hai loại tôm sú và tôm chân trắng. [22]
1.2.2. Tình hình nuôi và thơng mại tôm ở Việt Nam
Nghề nuôi tôm có mặt tại Việt Nam cách đây hàng trăm năm, nhng thật sự
phát triển là vào những năm 90 của thế kỷ trớc và ®Õn thêi ®iĨm ®ã ViƯt Nam ®· trë
thµnh mét trong những nớc có sản lợng tôm nuôi trong khu vực và trên thế giới, với
diện tích cả nớc đạt 210.448ha và sản lợng 63.664 tấn vào năm 1999. Năm 2005 cả
nớc có 604.479ha nuôi tôm sú với sản lợng đạt 324.680 tấn gấp 4,1 lần so với những
năm 1999. Năm 2005 lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 1 tỷ USD, bằng
khoảng 19% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc và chiếm 10% giá trị tôm
xuất khẩu trên toàn thế giới
Bảng 1.5: Diện tích và sản lợng tôm nuôi ở Việt Nam 1999 - 2005 [22]
Năm
1999
2000

2001
2002

Diện tích(ha)
210.448
383.610
448.996
489.475

Sản lợng(tấn)
63.664
97.628
156.636
189.184


2003
555.593
210.000
2004
592.805
260.016
2005
604.479
324.680
Năm 2006 diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 1.050.000ha, tổng sản lợng thuỷ
sản Việt Nam ớc đạt 3.695.500 tấn, trong đó sản lợng nuôi tôm đạt 354.600 tấn.
Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 3,364 tỷ USD trong đó giá trị xuất khẩu tôm
đạt 1,7 tỷ USD [14]
Diện tích nuôi tôm của Việt Nam không ngừng tăng trong thời gian qua.

Diện tích nuôi thuỷ sản kéo dài từ Quảng Ninh đến Cà Mau, Kiên Giang. Diện tích
nuôi tôm ë níc ta chđ u tËp trung ë c¸c tØnh phía Nam do khu vực này có điều
kiện khí hậu và thổ nhỡng thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản. Khu vực này hàng năm
đóng góp hơn 80% sản lợng thuỷ sản cả nớc.
Bảng 1.6: Diện tích nuôi tôm ở các vùng ở Việt Nam năm 2003
Miền Bắc

Miền Trung
Diện

Tỉnh

Tỉnh

Miền Nam
Diện

Tỉnh

Diện

Quảng Ninh

tích(ha)
12.565

Hải Phòng

8.750


Quảng Trị

-

Đồng Nai

1.975

Thái Bình

3.245

TT-Huế

-

TP.HCM

2.500

Nam Định

3.800

Đà Nẵng

2.100

Long An


4.000

Ninh Bình

3.220

Quảng Nam

2.100

Tiền Giang

2.328

Thanh Hoá

600

Quảng NgÃi

1.872

Bến Tre

35.500

Nghệ An

1.500


Bình Định

1.200

Trà Vinh

12.000

Hà Tĩnh

1.249

Phú Yên

1.200

Sóc Trăng

53.000

Khánh Hoà

4.500

Bạc liêu

90.000

Ninh Thuận


1.200

Cà Mau

202.000

Bình Thuận
Tổng
diện

1.200

Kiên Giang
Tổng diện

22.000

Tổng

diện

39.429
tích(ha)
( Bộ thuỷ sản, 2004)

Quảng Bình

tích(ha)

tích(ha)

-

Vũng Tàu

tích(ha)
8.284

22.972

tích(ha)

432.087


Thị trờng xuất khẩu tôm của Việt Nam chủ yếu là thị trờng các nớc EU, Mỹ,
Nhật. Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang thị trờng EU tăng gấp 2,2 lần về khối lợng
và 3 lần về giá trị, từ mức 7.279 tấn, giá trị 38,7 triệu USD năm 2002 lên 16.202 tấn
và giá trị 116,36 triệu USD năm 2005. Kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam sang
khối thị trờng này chiếm 9% tổng giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam trong năm
2005, đứng sau Nhật (39%) và Mỹ (33%).

Hình 1.3: Xuất khẩu tôm VN sang EU năm 2000 - 2005
Tính trong 11 tháng đầu năm 2006, kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam
sang thị trờng EU đà đạt trên 137,4 triệu USD, ớc tính năm 2006 kim ngạch xuất
khẩu qua thị trờng EU là 150 triệu USD, tăng 30% so với năm 2005 [22]
1.3. Một số nghiên cứu về mô hình nuôi tôm trên Thế Giới
và Việt Nam
1.3.1. Những nghiên cứu về mô hình nuôi tôm trên thế giới.
Nghề nuôi tôm tuy mới hình thành trong khoảng hơn 20 năm nhng đà hình
thành nhiều công nghệ nuôi khác nhau. Mỗi khu vực, mỗi nớc, mỗi vùng sinh thái đÃ

đợc nghiên cứu để xây dựng các quy trình công nghệ riêng. Các quy trình công nghệ
khác nhau từ mức độ đầu t đến năng suất thu hoạch. Tuy nhiên, có thể phân ra các
hình thức nuôi nh sau: Nuôi quảng canh, nuôi quảng canh cải tiến, nuôi bán thâm


canh, thâm canh và siêu thâm canh. Các hình thức trên khác nhau ở mỗi nớc và ngay
cả mỗi khu vực trong một vùng, một nớc[8]
1.3.1.1. Mô hình nuôi quảng canh
- Fast (1988) cho rằng ao nuôi quảng canh có lịch sử từ lâu đời và ít có sự tác
động của con ngời nhất. Hệ sinh thái ao nuôi rất giống với hệ sinh thái tự nhiên về
nguồn dinh dỡng, nguồn giống. Cho đến nay nuôi quảng canh vẫn phổ biến vì đầu t
thấp và có thể nuôi liên tục nhiều năm mặc dù năng suất thấp.
- Liao (1987) cho biết nuôi quảng canh ở Đài Loan đà có hơn 300 năm nay.
Tôm và cá đợc nuôi chung trong 1 ao có diện tích hàng chục ha, sản lợng tuỳ thuộc
vào điều kiện môi trờng và sự may rủi do thiên tai. Về sau ao đợc nâng cấp, diện tích
mỗi ao còn khoảng 3ha, năng suất 200kg/ha/năm [8]
- Kungrankij et al (1986) cho biết ao nuôi quảng canh ở Thái Lan chủ yếu là
nuôi ở ruộng muối hay là nuôi ruộng lúa một vụ, năng suất khoảng 50kg/ha/năm.
Tại hai nơi này tôm sú là loại tôm nuôi phù hợp nhất [21]
- Apud (1983) xếp nuôi trồng thuỷ sản ở Philippin là nuôi ở diện tích lớn, tận
dụng thức ăn thiên nhiªn nhng cã thĨ bỉ sung tõ 1000 – 10.000 tôm giống/ ha/năm,
năng suất tôm giao động từ 150-500kg/ha/năm, 200 800 kg/ha/năm bao gồm các
loài tôm, cua, cá...
1.3.1.2. Mô hình nuôi bán thâm canh
- Apud et al (1983) đa ra chỉ tiêu về nuôi bán thâm canh ở Philippin là diện
tích ao 1-5 ha, giống thả 1 5 vạn con/ha, năng suất 500 4000 kg/ha/năm.
- Hirono (1983) cho biết ao nuôi bán thâm canh ở Ecuado có diện tích từ 20
200 ha, trên 50% ao nuôi bán thâm canh có diện tích trên 50 ha, 10% có diện tích
mỗi ao trên 200ha.
- ở Thái Lan diện tích ao nuôi bán thâm canh 8 -16 ha, năng suất 500

1500 kg/ha/năm[8]
1.3.1.3. Mô hình nuôi thâm canh
Nuôi thâm canh phát triển trớc hết ở Đài Loan, Nhật Bản sau đó ở Thái Lan,
Philippin, Inđonexia. Hình thức này cũng khác nhau ở mỗi nớc.


- Benard (1992) cho r»ng cã thĨ dïng bĨ hc ao có diện tích từ 0,25 2,5
ha để nuôi, mật độ thả 40 con/m2, năng suất 3,5 5 tấn /ha/vụ.
- Apud (1983) cho biết năng suất nuôi thâm canh ë philippin tõ 5 - 15
tÊn/ha/vơ. ë Th¸i lan diện tích nuôi bán thâm canh 8 -16 ha năng suất 500 -1500
kg/ha/năm.[28]
1.3.2. Những nghiên cứu về mô hình nuôi tôm ở việt nam
1.3.2.1. Mô hình nuôi quảng canh
- Bùi Đình Chung (1988) cho biết năng suất tôm nuôi quảng canh khác nhau ở
mỗi vùng: miền Bắc 50-60kg/ha/năm, miền Trung khoảng 100kg/ha/năm.
- Mai Đình Cứ (1988) cho biết diện tích nuôi quảng canh ở Việt Nam giao
động từ 5 100 ha, sản phẩm có tới 70% là tôm rảo, 10% tôm he và 20% là các
loài tôm khác.
- Đặng Ngọc Thanh và cộng sự (1990) cho biết năng suất đầm nuôi quảng canh
ở ven biển miền Bắc bộ giao động từ 30 -100 kg/ha/năm.
1.3.2.2. Mô hình nuôi bán thâm canh
ở Việt Nam nuôi bán thâm canh mới chỉ đợc bắt đầu từ sau năm 1988.
Nguyễn Trọng Nho (1991) cho biết cho đến giữa năm 1990 miền Trung Việt Nam
có khoảng 300 ao nuôi tôm bán thâm canh, diện tích phỉ biÕn nhá h¬n 1 ha, mét sè
ao 1,5 – 2 ha năng suất 500 2100 kg/ha/vụ. Hiện nay mô hình nuôi này đang
phát triển phổ biến tại Việt Nam và chiếm diện tích lớn nhất trong các mô hình nuôi
tôm hiện nay.
1.3.2.2. Mô hình nuôi thâm canh
- ở Việt Nam, năm 1989 liên doanh VATECH xây dựng một số ao nuôi thâm
canh nhng thực tế cha đạt tiêu chuẩn ao nuôi thâm canh. Năng suất thu hoạch chủ

yếu từ 1000 2000 kg/ha/vụ
- Năm 1999, tại Hải phòng và Thanh Hoá, kỹ s Nguyễn Văn Quyền và ctv,
viện nghiên cứu hải sản đà triển khai đề tài áp dụng quy trình nuôi tôm sú trong
hệ kín có hiệu qủa kinh tế vào điều kiện sinh thái Miền B¾c ViƯt Nam”


Chơng 2: phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu và vật liệu nghiên cứu
2.1.1.1. Đối tợng nghiên cứu
- Mô hình nuôi tôm sú (P.monodon) thơng phẩm
- Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (P.vanamei) thơgn phẩm
2.1.1.2. Vật t, thiết bị nghiên cứu
- Ao nuôi thí nghiệm tôm thẻ chân trắng và tôm sú với diện tích mỗi ao là
55000 m2.
- Test đo DO
- Test đo NH3
- Test đo pH
- Test đo độ kiềm
- Khúc xạ kế dùng để đo độ mặn
- Nhiệt kế bách phân dïng ®Ĩ ®o nhiƯt ®é níc
- KÝnh lóp, thíc ®o milimet, cân tiểu ly...và một số dụng cụ khác
2.1.2. Nội dung nghiên cứu
- Phân tích các yếu tố môi trờng trong hai mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân
trắng trớc khi nuôi và sau khi thu hoạch
- Theo dõi tốc độ tăng trởng của tôm thẻ chân trắng và tôm sú ở hai mô hình
nuôi
- Phân tích hiệu quả kinh tế và xà hội ở hai mô hình nuôi
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.3.1. Thời gian nghiên cứu

Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 05/5/2008 - 05/10/2008
2.1.3.2. Địa điểm nghiên cứu


Đề tài đợc thực hiện tại khu nuôi tôm công nghiệp thuộc Công ty TNHH thuỷ
hải sản Minh Phú Kiên Giang.
2.2. Phơng pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, một nhân tố với số lần
lặp lại ở mỗi công thức là 3 lần. CT1 bố trí trên 3 ao B1, B2, B3 với diện tích mỗi ao
là 5500m2 và CT2 bố trÝ trªn 3 ao C1, C2, C3 víi diƯn tÝch mỗi ao là 5500m2.
2.2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
CT1
(Tôm sú)

B1

B2

CT2
( Tôm chân trắng)

B3

C1

C2

C3

* Phân tích môi trường ao nuôi ở hai mô hình trước và sau

khi thu hoạch
* Xác định sự tăng tưởng của tôm nuôi ở hai công thức thí
nghiệm
* Phân tích hiệu quả kinh tế xà hội ở hai mô hình

Nhận xét Kết luận - Đề xuất

Hình 2.1: Sơ đồ khối quá trình nghiên cứu
2.2.2. Mét sè th«ng sè kü thuËt ë 2 c«ng thøc thí nghiệm
Mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng đợc nuôi theo mô hình nuôi tôm ít
thay nớc


Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng đợc sử dụng thức ăn HI-PO của công ty
TNHH C.P
Mô hình nuôi tôm sú đợc sử dụng thức ăn Aqua của công ty TNHH UP
* Một số chỉ tiêu về các ao thí nghiệm
Bảng 2.1: Một số thông số kỹ thuật của ao thí nghiệm
CT1

CT2

Thông số

b1

b2

b3


c1

c2

c3

Diện tích (m2)
Hình dạng
Chất đất
Độ sâu (m)
Hệ thống quạt

5.500
cn
bùn cát
1,7 - 2
3

5.500
cn
bùn cát
1,7-2
3

5.500
cn
bùn cát
1,8 - 2
3


5.500
CN
bùn cát
1.8 - 2
3

5.500
cn
bùn cát
1,8 - 2
3

5.500
cn
bùn cát
1,8
2
3

* Tiêu chuẩn chọn giống tốt cho thả nuôi: Tôm giống khoẻ mạnh, kích thớc
đồng đều, không bệnh tật... Nguồn giống đợc lấy từ công ty s¶n xt gièng thủ s¶n
Minh Phó – Ninh Thn
* Kỹ thuật thả giống: Giống sau khi đợc vận chuyển đến ao nuôi trớc hết đợc
thả cả túi xuống ao khoảng từ 15 30 phút để nhiệt độ trong bao và trong ao cân
bằng nhau, sau đó mở miệng bao để cho nớc trong ao vào bao từ từ và sau 5- 7 phút
nghiêng bao để tôm từ từ ra.
* Mật độ, thời gian, và cỡ giống thả.
Bảng 2.2: Mật độ, thời gian, số lợng và cỡ giống tôm thả
Mật
Số lợng giống

Cỡ giống
2
độ(con/m )
thả (con)
B1
25/04/2008
130
715.000
P12
CT1
B2
25/04/2008
128
703.950
P12
B3
25/04/2008
130
715.000
P12
C1
20/04/2008
45
247.500
P15
CT2
C2
20/04/2008
45
247.500

P15
C3
20/04/2008
45
231.000
P15
2.3. Phơng pháp đánh giá các thông số thí nghiệm
Ao thí nghiệm

Ngày thả


×