Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Luận văn phát triển và thử nghiệm tờ rơi hướng dẫn các bà mẹ có con dưới 5 tuổi sử dụng oresol khi trẻ bị tiêu chảy tại thị trấn nam giang, huyện nam trực, tỉnh nam định từ 133 đến 195 năm 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.4 KB, 52 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG

BÙI THỊ NGOAN

ĐỂ TÀI:

PHÁT TRIẺN VÀ THỬ NGHIỆM TỜ RƠI HƯỚNG DẪN
CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỎI sử DỤNG ORESOL
KHI TRẺ BỊ TIÊU CHẢY TẠI THỊ TRÁN NAM GIANG,
HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH
TỪ 13/3 ĐÉN 19/5 NĂM 2007

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP cũ' NHÂN

Hướng dan khoa học:
Giáo viên hướng dẫn 1:

Giáo viên hướng dẫn 2:

Th.s Hoàng Khánh Chi

Th.s Nguyễn Thanh Hà.

Chữ ký

Chữ ký

HÀ NỘI, 2007



iii

LỊI CẢM ƠN

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô
giáo Trường Đại học Y Tế Công Cộng đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận vãn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết on chân thành và sâu sắc tới Thạc sỹ Hoàng Khánh Chi, Thạc sỹ
Nguyễn Thanh Hà, giáo viên hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình trong quá trình học tập,
tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Bích, giáo viên
hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình trong quá trình học tập, giúp tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới:
>

Các cán bộ y tế thị trấn Nam Giang đã tạo điều kiện và giúp đờ tôi trong sinh hoạt và làm

việc tại xã để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
>

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thư viện trường Đại học Y tế Công cộng, Viện Dinh Dưỡng Quốc

gia, Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương đã giúp đỡ tơi trong q trình tìm tài liệu
để hồn thành luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các bạn sinh viên K2 trường Đại học Y Tê Cơng Cộng đã
động viên, khuyến khích tơi ưong q trình làm khóa luận.
Tơi xin gửi lời tói các bạn bè, gia đình đã tạo điều kiện vật chất cũng như tinh thần để tơi hồn
thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Bùi Thị Ngoan



iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CB

Cán bộ

CBYT

Cán bộ Y tể.

CDD

Chương trình phịng chống tiêu chảy.

ĐT

Đối tượng

KAP

Kiến thức - Thái đơ - Thực hành.

KT

Kiến thức


NC

Nghiên cứu

ORS

Oresol.

PCSDD

Phòng chống suy dinh dưỡng

TC

Tiêu chày.

TH

Thực hành

TV

Ti vi.

WB

Ngân hàng thê giới

WHO Tổ chức Y tế thể giới.



MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VÂN ĐỀ.................................................................................................................................................. 1
MỤC TIÊU....................................................................................................................................................... 4
Mục tiêu chung:................................................................................................................................................ 4
Mục tiêu cụ thể:................................................................................................................................................ 4
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................................................... 5
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP............................................................................................................................ 9
2.1.

Mơ tả và giải thích ý tưởng thiết kế sản phẩm truyền thông................................................................... 9

2.2.

Phương pháp thử nghiệm sản phẩm truyền thông................................................................................. 13

1.1.1.

. Đổi tượng......................................................................................................................................... 13

1.1.2.

Thời gian và địa điểm........................................................................................................................ 13

1.1.3.

Thiết kế............................................................................................................................................. 13

1.1.4.


Chọn mẫu.......................................................................................................................................... 13

1.1.5.

Biến số.............................................................................................................................................. 14

1.1.6.

Thu thập số liệu................................................................................................................................. 14

1.1.7.

Xử lý và phân tích số liệu.................................................................................................................. 15

1.1.8.

Khía cạnh đạo đức............................................................................................................................. 15

Chương 3: KỂT QUẢ..................................................................................................................................... 16
Chương 4: BÀN LUẬN.................................................................................................................................. 23
Chương 5: KẾT LUẬN.................................................................................................................................. 25
Chương 6: KHUYẾN NGHỊ........................................................................................................................... 27
TÀI LỆU THAM KHẢO................................................................................................................................ 29
PHỤ LỰC....................................................................................................................................................... 31
Phụ lục 1: Phiếu phát vấn bà mẹ có con dưới 5tuổi về thử nghiệm tờ rơi....................................................... 31
Phụ lục 2: Bản hướng dẫn phỏng vấn sâu CB YT và bà mẹ có con < 5 tuổi về tờ rơi................................ 43


vii


TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Bệnh tiêu chảy ở trẻ em vẫn là một vấn đề sức khỏe cộng đồng cần được quan tâm. Nước ta
hiện nay trình độ văn hỏa đã được cải thiện nhiều, từ đó kiến thức ni dạy chăm sóc và xử trí khi con
bị bệnh đã được nâng lên, nhưng một số nơi như vùng nơng thơn thì kiến thức và thực hành cùa các bà
mẹ về chăm sóc con nhỏ đặc biệt là khi trẻ bị bệnh chưa tốt. Do vậy việc thông tin, giáo dục, truyền
thông để nâng cao mức độ hiểu biết nhàm bảo vệ sức khỏe của trẻ em ở những vùng này là thật sự cần
thiết. Dựa trên kết quả thực địa của nhóm sinh viên trường Đại học Y Tế Công Cộng từ tháng 12/2006
đến tháng 12/2007 vừa qua tại thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, chúng tôi tiến
hành thiết kế và thử nghiệm sản phẩm truyền thông (tờ rơi) hưởng dẫn sử dụng Oresol khi trẻ bị tiêu
chảy cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn từ 13/3 đển 19/5 năm 2007.
Thử nghiệm sử dụng hai phương pháp kết hợp là định lượng và định tính:
Phương pháp định lượng: Sử dụng bộ câu hỏi phát vấn cho 30 bà mẹ có con dưới 5 tuổi
(người chăm sóc trẻ chính trong gia đình) tại thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
Phương pháp định tính: Sử dụng bản hướng dẫn phỏng vẩn sâu cho 3 đối tượng (1 cán bộ y tế
xã, 1 y tế thôn và 1 bà mẹ có con dưới 5 tuổi) tại thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tình Nam
Định.
Sau khi thử nghiệm số liệu được phân tích trên phần mềm Microsoft Excel đổi với kết quả
định lượng, đối với kết quả định tính: tất cả các cuộc phỏng vấn sâu đều được ghi âm lại và gỡ bâng ra
vãn bản.
Kết quả thử nghiệm được trình bày theo các tiêu chí sau: Mức độ dễ hiểu, sự thích thú, sự chú
ý, sự hấp dẫn, tính thuyết phục/ Sự khích lệ hành động, tính phù hợp, Sự tin cậy, sự chấp nhận tờ rơi,
mục đích sử dụng tờ rơi khi được phát.
Dựa vào kêt quả của thử nghiệm chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị hiệu chỉnh tờ rơi cho
phù hợp với đối tượng đích là các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực,
tỉnh Nam Định.


1


A. ĐẶT VÁN ĐÈ
Việt Nam là nước đang phát triển, nhiều năm trở lại đây tình hình bệnh tiêu chảy đã có nhiều
cải thiện, tuy nhiên bệnh tiêu chảy ở trẻ em vẫn là vẩn đề sức khỏe cộng đồng cần được quan tâm.
Nước ta hiện nay trình độ vãn hóa đã được cải thiện nhiều, từ đó kiến thức ni dạy chăm sóc và xử trí
khi con bị bệnh đã được nâng lên, nhưng một số nơi như vùng nơng thơn thì kiển thức và thực hành
của các bà mẹ về chăm sóc con nhỏ đặc biệt là khi trẻ bị bệnh chưa tổt. Do vậy việc thông tin, giáo
dục, truyền thông để nâng cao mức độ hiểu biết nhằm bảo vệ sức khỏe của trẻ em ở những vùng này là
thật sự cần thiết. Dựa trên kết quả thực địa của nhóm sinh viên trường Đại học Yĩế Công Cộng từ
tháng 12/2006 đến tháng 12/2007 vừa qua tại thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định,
chúng tôi tiến hành thiết kế và thử nghiệm tờ rơi hướng dẫn sử dụng Oresoỉ khi trẻ bị tiêu chảy cho
các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn, qua đó cung cấp các thơng tin đảp ứng nhu cầu chăm sóc con
nhỏ cho các bà mẹ tại địa phương.
Thị trấn Nam Giang thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, với diện tích 7,4 km- và dân số
khoảng 18.225 người (2006), gồm 7 thơn trong đó có 3 làng nghề là Vân Chàng, Đồng Côi, Thôn Tư;
các thôn cịn lại làm nơng nghiệp. Tại thị trấn có 60% số hộ gia đình làm tiểu thủ cơng nghiệp, 40% số
hộ làm nông nghiệp và dịch vụ. Người dân địa phương chù yếu làm nơng nghiệp, thu nhập bình qn:
570USD/người/năm, số hộ nghèo chiếm 6,5% [2],
Thị trấn Nam Giang là trung tâm vãn hố, chính trị của huyện Nam Trực, là một trong những
địa phương có nhiều nét văn hố truyền thống đặc sẳc, có nhiều di tích lịch sử vãn hoá đã được xếp
hạng như chùa cổ Bi, chợ Vỉềng...
Trạm y tể thị trấn Nam Giang gồm 07 cản bộ trong đó có 01 trạm trưởng (y sĩ), 01 bác sỹ, 02
y tá, 01 dược tá, 02 nữ hộ sinh. Trạm được công nhận là trạm y tế đạt chuẩn quốc gia vào đầu năm
2007, và hiện đang triển khai 10 chương trình y tể quốc


2

gia: trong đó nổi bật là Chương trình Phịng chống suy dinh dưỡng
trẻ em (PCSDD), Chương trình Vệ sinh An tồn thực phẩm...

Chương trình PCSDD được thực hiện tại trạm từ năm 1999, tại thị trẩn có 1 cán bộ chuyên
trách về dinh dưỡng ở trạm và 7 cộng tác viên dinh dưỡng tại các thôn. Hàng năm tại trạm diễn ra các
hoạt động: tổ chức các buổi tiêm chủng định kỳ, cân theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ (vào ngày 25
hàng tháng), tổ chức các buổi thực hành dinh dưỡng cho các bà mẹ (2 quý/lần), viết bài truyền thanh
phát trên loa (3 tháng/ lần) về vấn đề PCSDD của trẻ. Tuy nhiên việc tổ chức thực hiện các buổi thực
hành dinh dưỡng cho các bà mẹ chưa được thường xuyên, các tài liệu truyên thông vê dinh dưỡng còn
chưa đầy đủ.
Đợt thực tập vừa qua (11/2006 - 2/2007) nhóm thực tập tại thị trấn Nam Giang huyện Nam
Trực tỉnh Nam Định đã tìm hiểu, phân tích và xác định được vẩn đề sức khỏe ưu tiên can thiệp tại thị
trấn là “Suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi”. Ket quả điều tra cho thấy kiến thức và thực hành chăm
sóc trẻ của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn cịn kém đặc biệt là xử trí khi trẻ bị tiêu chày (59 %
bà mẹ trả lời khơng biết về gói Oresol trong việc điều trị phòng mẩt nước cho trẻ; 21,2 % bà mẹ trả lời
không biết về cách pha Oresol và nẩu cháo muối cho trẻ) do đó nhóm thực tập tại thị trẩn Nam Giang
huyện Nam Trực tỉnh Nam Định đã xây dựng và thử nghiệm thông điệp truyền thông cho vấn đề sức
khỏe ưu tiên tại thị trấn, kểt quả sau khi thử nghiệm đã lựa chọn được thơng điệp truyền thơng chính
được sử dụng để hướng dẫn các bà mẹ cách xử trí khi con bị tiêu chảy đó là : ‘ ‘Khi trẻ bị tiêu chảy
hãy cho trẻ uống Oresol”.
Căn cứ vào kết quả của đợt thực tập vừa qua mà nhóm thực tập tại thị trấn Nam Giang, huyện
Nam Trực, tỉnh Nam Định đã phân tích sau khi đi phỏng vẩn 80 bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn
về kiển thức, thực hành cùa các bà mẹ trong phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi thì nguồn
cung cấp kiến thức về dinh dưỡng cho các bà mẹ chủ yếu là qua đài, ti vi (29,8%) và sách, báo, tài liệu
(18,5%). Qua việc xem xét các tài liệu truyền thơng sẵn có tại trạm thẩy tài liệu truyền thơng được sử
dụng chủ


3

yếu là tờ rơi tuy nhiên sau khi thử nghiệm tờ rơi sẵn có tại trạm cho
20 bà mẹ thi có tới 12 bà mẹ (60%) trả lời rằng thơng tin trong một tờ rơi
quá nhiều, do vậy họ không thể nhớ được hết các thông tin mà tờ rơi muốn

truyền tải. Ngoài ra, tờ rơi cũng chưa tập trung vào chủ đề mà các bà mẹ
quan tâm đó là chăm sóc trẻ ốm, đặc biệt là khi trẻ bị tiêu chảy và ho, sốt.
Khi thử nghiệm thông điệp chúng tơi cũng phỏng vẩn các bà mẹ về hình
thức truyền tải thơng điệp thì 16 trên tổng số 20 bà mẹ (80%) được hỏi rất
thích cách chuyển tài bàng tờ rơi bởi vì:
+ Có thời gian đọc
+ Dễ hiểu, nội dung cơ đọng và súc tích.
+ Dễ cầm đi và bàn luận.
+ Cách thiết kế gây được sự chú ý và thu hút, tị mị.
Qua những phân tích trên, tờ rơi được đảnh giá là sản phẩm truyền thông phù hợp với đổi
tượng đích của chương trình truyền thơng là các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Nam Giang
huyện Nam Trực tỉnh Nam Định.


B. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung: Thiết kế và thử nghiệm tờ rơi hướng dẫn sử dụng Oresol khi trẻ bị tiêu chảy
cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định từ 9/4 đến
29/4 năm 2007.

2. Mục tiêu cụ thể:
2.1. Thiết kế tờ rơi hướng dẫn sử dụng Oresol khi trẻ bị tiêu chảy cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi
tại thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định từ 9/4 đến 18/4
năm 2007.
2.2. Thử nghiệm tờ rơi hướng dẫn sử dụng Oresol khi trẻ bị tiêu chảy cho các bà mẹ có con dưới 5
tuổi tại thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tình Nam Định từ 20/4 đến 29/4 năm 2007.


CHƯƠNG I:
TÔNG QUAN TÀI LIỆU
Tiêu chảy ở trẻ em là một trong những vẩn đề sức khoẻ cộng đồng cần được quan tâm hàng

đẩu bởi vỉ bệnh có tỷ lệ mắc và tử vong cao, là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, chậm phát
triển ở trẻ nhỏ về tinh thần, thể chất tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của các bệnh nhiễm trùng
khác. Bệnh tiêu chảy gây hậu quả rất nặng nề cho toàn xã hội đặc biệt là với các nước nghèo kém phát
triển. Với tầm quan trọng như vậy năm 1978, Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã phát động Chương trình
phịng chống tiêu chảy (CDD) với mục tiêu là giảm tỷ lệ mắc và tử vong do tiêu chảy gây ra ở trẻ em
dưới 5 tuổi. Trọng tâm của chương trình dựa trên nền tảng bù dịch sớm bằng đường uổng [5], [7], [9],
[10], [1 ]].
Qua kinh nghiệm của WHO đã khởi xướng chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy từ 1978
đến nay đã có 104 nước triển khai chương trinh, hoạt động của chương trình bao gồm: Chương trình
đào tạo, tuyên truyền giáo dục, sản xuất ORS [11], [12]. Chương trình triển khai đã góp phần làm giảm
đáng kể tỳ lệ mẳc và tử vong do bệnh tiêu chảy.
Tại Việt Nam, được sự giúp đỡ của WHO từ năm 1982 chương trình quốc gia Phịng chống
tiêu chảy ở trẻ em được triển khai hoạt động và đã có nhiều kết quả khoa học đóng góp tốt trong việc
làm giảm tỷ lệ mắc, tử vong do tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi. Đen năm 1997 chương trình đã bao phủ
trên 95% số trẻ trong diện đối tượng được bào vệ [4], [5].
Cùng với hoạt động của chương trình đã có nhiều nghiên cứu được triển khai với nội dung
quan tâm về thực trạng các yểu tố liên quan đển bệnh tiêu chảy trên nhiều vùng khác nhau. Nghiên cứu
cho thấy nhiều trường hợp tử vong vì bệnh tiêu chày là do sự thiếu kiến thức của bà mẹ trong việc
phịng cũng như xừ lý, đặc biệt là xử trí tại nhà. Trong trường hợp trẻ bị tiêu chày có kèm theo mất
nước và điện giải người mẹ phải biết pha chế các dung dịch bù nước cho trẻ (ORS, cháo muối
Nếu có kiến thức tốt

).


thì nhiều khà năng bà mẹ sẽ thực hành tốt và có tính chất quyết định
đổi với sức khoẻ của trẻ. Qua nhiều nghiên cứu của Nguyễn Thành Quang
và cộng sự tại Thanh Hố năm 1998 thì có 68% các bà mẹ có KT đúng về
chăm sóc con khi bị TC, có 59% các bà mẹ thực hành đúng trong việc
chăm sóc con khi bị TC, theo NC của Bùi Thị Thuý Ái tại Thanh Xuân Hà Nội

năm 2000 có 76,1% các bà mẹ có KT đúng và 72,3% cảc bà mẹ TH đúng
về chăm sóc khi trẻ bị TC. Hay NC của tác giả Phạm Thọ Dược tại huyện M
Drăk tỉnh Đăk Lăk năm 2004 cho kết quả 85% bà mẹ hiểu biết đúng về dấu
hiệu mất nước của bệnh TC; 64,5% hiểu biết đúng về nguyên nhân gây
bệnh và 68,9% hiểu biết về cách phòng bệnh tiêu chảy.
Tuy nhiên qua kết quả mà nhóm thực tập tại thị trấn Nam Giang huyện Nam Trực tỉnh Nam
Định tiến hành điều tra tại thị trấn (tháng 12 năm 2006) cho thấy có tới 92,2% bà mẹ khơng biết cách
xử trí khi trẻ bị tiêu chảy và 93,5% bà mẹ thực hành xử trí khi con mình bị TC chưa đúng.
Do đó cơng tác truyền thơng giáo dục để cung cấp kiến thức và kỹ năng thực hành xử trí khi
con bị tiêu chảy là rất cần thiết.
Phát triển, sản xuất và sử dụng các tài liệu truyền thông giáo dục sức khoè trở thành một vẩn
đề quan trọng hàng đầu trong chiến lược của chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy.
Đã có rất nhiều loại hình sàn phẩm truyền thơng phòng chổng tiêu chảy đã được phát triển và
thử nghiêm ở nhiều quốc gia khác nhau và trên các đối tượng khác nhau.
Một loại hình sản phẩm truyền thơng đại chúng là ti vi đã được chương trình kể hoạch quốc
gia phòng chống tiêu chảy tại Ai Cập phát triển năm 1977 với mục tiêu cung cấp thông tin về xử trí
hợp lý khi trẻ bị tiêu chảy - tăng cường sử dụng ORS nhàm chống mất nước và tử vong do mất nước ở
trẻ bị tiêu chảy (theo Trung tâm phát triển tồn cầu, cơng bố tháng 11 năm 2004 tại Mỹ - Nghiên cứu
dự phòng tử vong do bệnh tiêu chảy ở Ai Cập). Theo báo cáo cùa Ruth Levine và đồng sự cùa bà,
chiến dịch tiếp thị xã hội và truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng là trọng tâm tạo nên


thành cơng của chương trình này. Năm 1984 chiến dịch truyền thông
đầu tiên được phát động, tập chung chủ yếu vào sự nguy hiểm của bệnh
tiêu chảy, giải thích nguyên nhân tiêu chảy, giảm ảnh hưởng và sự nghiêm
trọng của bệnh. Chiến dịch đã được phát động rất nhanh, những người sử
dụng ti vi tăng lên từ 38% năm 1980 lên 90% năm 1984). Ti vi trở thành
phương tiện truyền thông cỏ tác động mạnh nhất để truyền đạt thông điệp
cùa chương trình và thậm chí đến được cả những người mù chữ không hiểu
được các tài liệu truyền thông in ấn. Hơn 63 đoạn phim quảng cáo được

cung cấp từ 1984 đến 1990, bảng dán, tạp chí, và những bức tranh quảng
cáo với ngôn ngữ đơn giản, biểu lộ sắc thái tình cảm gần gũi với các bà mẹ
được sử dụng để hồ trợ cho các thông điệp trên TV [13],
Đài phái thanh cũng là một loại hình sản phẩm truyền thông đại chúng được phát triển và thử
nghiệm tại Honduras và Gambia (2 quốc gia vùng Nam Mỹ) và được coi là một phương tiện đặc biệt
hữu hiệu để truyền tải thông điệp ờ cả hai nước này vì thơng tin dược truyền đến nhiều đối tượng trong
một thời gian ngắn. Phương tiện truyền thông này giúp đáp ứng được 4 mục tiêu, cụ thể là:
+ Thuyết phục người dân ờ nông thôn nhận biết về sự nguy hiểm cùa bệnh tiêu chày.
+ Hướng dẫn họ cách pha chế dung dịch ORS.
+ Trả lời những câu hỏi thường gặp của người dân.
+ Chỉ dẫn mọi người khi cần thêm sự giúp đỡ.
Song song với việc tiếp cận người dân qua đài phát thanh, chương trình phịng chống tiêu chảy
ở trẻ em tại Honduras và Gambia cũng tiếp cận người dân qua các tài liệu in ẩn như áp phích quảng
cáo, tờ rơi, và tranh ảnh hướng dẫn và các tài liệu in ấn cũng được đánh giá là sản phẩm truyền thơng
có hiệu quả ở hai quốc gia này đặc biệt là khi phổi hợp với các hình thức truyền thông trực tiếp (hướng
dẫn của cán bộ y


tể)...[14]; [15].
Tại Việt Nam cũng có rất nhiều loại hình sản phẩm truyền thơng (sách hướng dẫn thực hành
chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cho các bà mẹ, áp phích, băng đĩa, tờ rơi) đã được phát hành nhằm hướng
dẫn các bà mẹ có con dưới 5 tuổi chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt hơn đặc biệt là khi trẻ bị bệnh (tiêu
chảy, ốm).
Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương đã phát triển và thừ nghiêm các loại
hình sản phẩm truyền thơng phịng chổng tiêu chảy cho trẻ em dưới 5 tuổi (xử trí khi trẻ bị tiêu chảy)
như tờ rơi, tranh lật, ápphích, băng đĩa. Hiện tại Trung tâm đang thử nghiệm tranh lật hướng dẫn chăm
sóc khi trẻ bị tiêu chảy nhằm hiệu chỉnh sản phẩm cho phù hợp với đối tượng đích của chương trình.
Chương trình Phịng chống suy dinh dưỡng tỉnh Nam Định đã cung cấp tờ rơi hướng dẫn cách
chăm sóc và ni dưỡng trẻ cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Nam Giang huyện Nam Trực
tình Nam Định. Tuy nhiên những tờ rơi được phát về trạm chưa đề cập nhiều đến việc chăm sóc con

nhỏ đặc biệt là khi trẻ bị bệnh (tiêu chảy, ho sốt).
Qua tổng quan tài liệu và kết quả điểu tra tại thực địa, chúng tơi chọn loại hình sản phẩm là tờ
rơi hướng dẫn sử dụng Oresol khi trẻ bị tiêu chảy cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Nam
Giang huyện Nam Trực tỉnh Nam Định để phát triển và thử nghiệm.


CHƯƠNG n
PHƯƠNG PHÁP
3. 1. Mơ tả và giải thích ý tưởng thiết kế sản phẩm truyền thông (tờ rơi):
Kết quả thử nghiệm thơng điệp truyền thơng của nhóm thực tập tại thị trấn Nam Giang huyện
Nam Trực tinh Nam Định (1/2007) đã lựa chọn được thơng điệp truyền thơng chính được sử dụng để
hướng dẫn các bà mẹ cách xử trí khi con bị tiêu chày đó là : '‘Khi trê bị tiêu chảy hãy cho trẻ uổng
Oresol” và khi thử nghiệm thông điệp cũng nhận được ý tường thiết kế sản phẩm truyền thông (tờ rơi)
của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn như sau:

Bảng 1: Bảng xây dựng makét tài liệu truyền thông
Xác định
vấn đề và

Thể hiện

đối tượng Đưa ra tên
thơng điệp
đích

Phần minh họa

Phần lời

makét


Các bà mẹ và

Khi trẻ bị

những người

tiêu chảy

chăm sóc trẻ

hãy cho trẻ

chính trong

uổng

đang bế đứa trẻ, bên cạnh là một

+Khi trẻ bị tiêu chảy

gia đình

Oresol.

bình nước, một gói Oresol, bà mẹ

hãy bù nước và điện giải

đang pha Oresol cho trẻ uống.


cho trẻ bằng dung dịch

muốn

trên

■ Những dấu hiệu nhận biết một +Dấu hiệu nhận biết ưẻ Tờ rơi
trẻ bị mất nước do tiêu chảy.
■ Một trẻ bị tiêu chảy và bà mẹ



Các bước pha Oresol (bà

bị tiêu chảy và mất nước
do tiêu chày.

Oresol.


biết cần làm

mẹ đang thực hiện thao tác pha

+Cảch pha Oresol đúng.

gì khi trẻ bị

Oresol).


+Cách nấu cháo muổi

tiêu chảy?



thay thế khi khơng có

Cách nấu cháo muối thay thế

khi khơng có gói Oresol.


ORS. +Thơ cổ động.

Hình ảnh một em bé khoẻ mạnh

khơng bị tiêu chảy.

Tờ rơi: Gồm tên thơng điệp chính, hình ảnh và 7 phần chính:
+Phần 1: Định nghĩa bệnh tiêu chảy
+Phàn 2: Những dẩu hiệu mất nước ở trẻ do tiêu chảy và hình ảnh.
+Phần 3: Bù nước và điện giải cho trẻ khi trẻ bị tiêu chảy và hình ảnh.
+Phần 4: Giới thiệu về gói Oresol đính kèm gói Oresol.
+Phần 5: Hướng dẫn cách pha chế và cách cho trẻ uống dung dịch Oresol kèm theo hình ảnh.
+Phần 6: Hướng dẫn cách nấu cháo muối và hình ảnh.
+Phần 7: Thơ cổ động kèm theo hình ảnh.
Tờ rơi thiết kể trên phàn mềm Microsoft Publisher. Thiết kế trên khổ A4, theo chiều ngang và
gập ba (gồm 6 trang nhỏ trên hai mặt của khổ A4). Mỗi mặt của khổ A4 chia thành 3 trang nhỏ kích

thước đêu nhau.
Mặt thứ nhất của khổ A4 gồm một trang bìa có hình ảnh bà mẹ đang bể con nhị với một cóc
nước và một gói Oresol cùng lời dẫn “Khi trẻ bị tiêu chảy hãy cho trẻ uống Oresol”; một trang đưa các
thơng tin: Hướng dẫn cách pha chế gói Oresol và cách nấu cháo muối, thơ cổ động kèm theo hình ảnh
một em bé khỏe mạnh không bị tiêu chảy cùng địa chỉ hỗ trợ khi cần thiết.
Mặt thứ hai của khổ A4: Lần lượt đưa các thông tin định nghĩa về hiện tượng tiêu chảy là gì,
những dấu hiệu nhận biết trẻ bị mất nước, hướng dẫn bù nước cho trẻ bằng Oresol, giới thiệu về gói
Oresol. ứng với các thông tin đưa ra cho các bà mẹ là


các hình ảnh minh họa cho nội dung nói đến. Thông điệp chủ đạo
“Oresol (huyết thanh khô) là cách bù nước và điện giải tốt nhất cho trẻ khi
trẻ bị tiêu chảy” chạy ngang phần đầu giấy từ trang 1 đến trang 3 với cỡ
chứ lớn và dòng chừ màu đỏ đậm nổi bật trên nền của khung tiêu đề nhằm
nhẩn mạnh thông điệp gửi tới các bà mẹ (một điểm lưu ý so với các địa bàn
khác là trong q trình thực địa, khi thử nghiệm thơng điệp truyền thông,
các bà mẹ ở thị trấn Nam Giang gọi Oresol là huyết thanh khô).
Màu sắc chủ đạo của tờ rơi là màu xanh lá cây có độ đậm nhạt khơng giống nhau. Lý do tờ rơi
thiết kế theo kiểu trên và mặt trong có gẳn gói Oresol màu trăng xám như vậy sẽ giúp các bà mẹ nhận
biết được gói Oresol dề dàng hơn.
Đợt thực tập vừa qua (11/2006 - 2/2007) khi phỏng vấn 80 bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn
Nam Giang huyện Nam Trực tỉnh Nam Định về tình hỉnh chăm sóc trẻ trong: Chăm sóc thai sản, Cho
trẻ bú trong 6 tháng đầu, Cho trẻ ăn bổ sung, Cai sữa cho trẻ, Vệ sinh cho trẻ, Phịng bệnh giun sán,
Chăm sóc và xử trí khi trẻ bị tiêu chảy, chúng tôi thu được các kết quả như sau:

Bảng 2: Bảng thể hiện kết quả điều tra về kiến thức chăm sóc trẻ của các bà mẹ:
Xử trí khi
Cho trẻ
Vệ sinh
Kiến

Chăm
trẻ bị tiêu
Cho trẻ ăn Cai sữa
Kiến thức sóc thai bú hồn
phịng giun
thức
chảy
bổ sung cho trẻ
sản
chung
tồn
sán

Đạt

24,9 %

52%

59,7%

67,9 %

25,2%

7,8%

30%

Khơng đạt


75,1%

48%

40,3%

32,1%

74,8%

92,2%

70%


Bảng 3: Bảng thể hiện kết quả điều tra về thực hành chăm sóc trè của
Vệ các
sinhbà
• mẹ:
Xử trí
phịng
Chăm
Cho trẻ Cho trẻ ăn
khi trẻ bị Thực
Cai sữa giun sán tiêu •
Thực hành SĨC thai bú hồn
hành
bỗ
cho trẻ

chảy
sản
tồn
chung
sung

Đạt

21,5 %

51,2%

58,2 %

66,1 %

24,1 %

Khơng đạt

78,5%

48,8%

41,8%

33,9%

75,9%


6,5%

93,5%

22,5%

77,5%

Ngồi ra, khi được hỏi về quan niệm và thói quen chăm sóc khi trè bị tiêu chảy có 59 % bà mẹ
trả lời khơng biết về gói Oresol trong việc điều trị phòng mất nước cho trẻ; 21,2 % bà mẹ trả lời không
biết về cách pha Oresol và nấu cháo muối cho trẻ.
Dựa vào kết quả điều tra của đợt thực tập (11/2006 - 2/2007) đối với đối tượng đích là các bà
mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trẩn Nam Giang, huyện Nam Trực, tình Nam Định cho thấy kiến thức và
thực hành xử trí khi trẻ bị tiêu chảy của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn còn kém. Tuy nhiên do
điều kiện có hạn nên đề tài này chỉ tập trung vào cung cấp kiến thức cho các bà mẹ thông qua thiết kế
và thử nghiệm tờ rod hướng dẫn sử dụng Oresol khi trẻ bị tiêu chảy cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi
tại thị trấn Nam Giang huyện Nam Trực tỉnh Nam Định từ 13/3 đến 19/5 năm 2007.


4. 2. Phưong pháp thử nghiệm sản phẩm truyền thông:
4.1.1. Đối tượng thử nghiệm:
- Các bà mẹ có con dưới 5 tuổi (người chăm sóc trẻ chính trong gia đình) tự nguyện tham gia thử
nghiệm tại thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
- Cán bộ trạm y tể xã.
- Y tế thôn.
Tiêu chuẩn không lựa chọn-, những người khơng tình nguyện tham gia thử nghiệm, những người
có khó khăn về nghe, nói (vì những đối tượng này sẽ không tham gia được vào phỏng vấn sâu, trả lời
câu hỏi) nhìn, tâm thần.

4.1.2. Thịi gian và địa điểm:

4.1.2.1. Thời gian: từ 9/4 đến 29/4 năm 2007.
4.1.2.2. Địa điểm: tại thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
4.1.3. Thiết kế: Thử nghiệm sản phẩm truyền thông nhằm mục đích hiệu chinh sản phẩm cho phù
hợp với đối tượng là các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Nam Giang huyện Nam Trực tỉnh Nam
Định nên tôi sử dụng phương pháp định lượng (bộ câu hỏi phát vẩn cho 30 bà mẹ có con dưới 5 tuổi
hoặc người chăm sóc trẻ chính trong gia đình) kết hợp với định tính (phỏng vấn sâu 1 cán bộ y tể xã, 1
y tế thôn và 1 bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn).
Thử nghiệm được thực hiện với các phương tiện hỗ trợ là bộ câu hỏi phát vấn, bản hướng dẫn phỏng
vấn sâu, máy ghi âm phỏng vấn sâu.

4.1.4. Chọn mẫu:
Thử nghiệm chọn được 30 đối tượng (bà mẹ có con dưới 5 tuổi hoặc người chăm sóc trẻ chính
trong gia đình) tham gia phát vấn và 3 đối tượng tham gia phỏng vấn sâu đánh giá tờ rơi (gồm 1 cán bộ
y tế, 1 y tế thơn và 1 bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn).


4.1.5. Biến số:
1. Mức độ hiểu về tờ rơi
2. Sự thích thú với tờ rơi
3. Sự chú ý của đối tượng với tờ rơi
4. Sự hấp dẫn của tờ rơi
5. Tính thuyết phục/ Sự khích lệ hành động của tờ rơi
6. Tính phù hợp cùa tờ rơi
7. Sự tin cậy với tờ rơi
8. Sự chấp nhận tờ rơi
9. Mục đích sử dụng tờ rơi khi được phát

4.1.6. Thu thập số liệu: số liệu sẽ được thu thập dựa trên:
Phương pháp định lượng: Bộ câu hỏi phát vấn cho 30 bà mẹ có con dưới 5 tuổi (người chăm sóc ưẻ
chính trong gia đình). Khi xuống địa phương thử nghiệm tờ rơi được sự giúp đỡ của các nhân viên y tế

thôn tôi đã tiểp cận được với 30 bà mẹ tại 7 thôn của thị trấn và tiến hành thử nghiệm tờ rơi trong 4
ngày 21, 22, 23 và 24/4.
Phương pháp đinh tính: Bản hướng dẫn phỏng vẩn sâu cho 3 đối tượng (1 cán bộ y tế xã, 1 y tể thơn và
1 bà mẹ có con dưới 5 tuổi). Hai cuộc phỏng vấn sâu với cán bộ y tế xã và y tế thôn được thực hiện tại
trạm y tế vào lúc 15h đến 16h ngày 25 và 26/4, cuộc phỏng vấn sâu 1 bà mẹ có con dưới 5 tuổi được
thực hiện tại nhà riêng của đổi tượng từ 17h — 18h ngày 27/4. Tất cả các cuộc phỏng van sâu đều
được ghi âm lại và gỡ băng để phục vụ cho việc phân tích số liệu sau khi thử nghiệm. (Bộ câu hỏi phát
vẩn và hướng dẫn phỏng vấn sâu xem phụ lục 1,2).
Điều tra viên là sinh viên: Bùi Thị Ngoan - người tiến hành thử nghiệm.


4.1.7. Xử lý và phân tích số liệu :
Đối với kết quả định lượng: Do mẫu thử nghiệm nhỏ (30 người) nên phần mềm Microsoft Excel
được sử dụng để tính tốn và phân tích kết quả thử nghiệm.

Đối với kết quả định tính: Tất cả các cuộc phỏng vấn sâu đều được ghi âm và được gỡ băng ra vãn
bản. Phân tích nội dung theo mục tiêu nghiên cứu. Tất cả các kết quả được mã hóa, phân tích, so sánh
và phiên giải theo từng nhóm biến cụ thể.

4.1.8. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu:
Thử nghiệm tài liệu truyền thông và đánh giá hiệu quả của sản phẩm truyền thông, kết quả thử
nghiệm sẽ cung cẩp các thông tin thực tế của đối tượng về sản phẩm truyền thông từ đó hiệu chỉnh lại
sản phẩm cho phù hợp với đổi tượng và sản xuất ra sàn phẩm truyền thông hoàn chỉnh nhằm cung cấp
kiến thức cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi (người chăm sóc trẻ chính trong gia đình) tại thị tran Nam
Giang huyện Nam Trực tỉnh Nam Định từ đó giúp các bà mẹ chăm sóc con trẻ tot horn.
Đối tượng tham gia thử nghiệm đều được giải thích rõ ràng về mục đích của thử
nghiệm và hoàn toàn tự nguyện tham gia.




×