Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Luận văn thực trạng kiến thức thực hành phòng chống bệnh tả của người nội trợ tại các hộ gia đình phường văn chương, quận đống đa thành phố hà nội, năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.75 KB, 92 trang )

Bộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - Bộ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CƠNG CỘNG

ĐÀO ĐÌNH QUANG

THỤC TRẠNG KIÉN THỨC THựC HÀNH PHỊNG CHƠNG
BỆNH TẢ CỦA NGƯỜI NỘI TRỌ TẠI CÁC HỌ GIA ĐÌNH
PHƯỜNG VĂN CHƯƠNG, QUẶN ĐĨNG ĐA
THÀNH PHƠ HÀ NỘI, NĂM 2009

LUẬN VĂN THẠC SỲ Y TÊ CÒNG CỘNG
Mã sổ: 60.72.76

Hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phùng Đắc Cam

Hà Nội,2009


LỜI CẢM ƠN
Sau hơn 2 năm học tập, giờ đây khi cuốn luận văn tot nghiệp thạc sỹ y tế cơng cộng
đã được hồn thành, tận đáy lịng mình, tơi chán thành tri ân đến:
GS. TS. Phùng Đắc Cam, người thầy với đầy nhiệt huyết đã hưởng dân cho tôi từ xây
dựng để cương, chia sẽ thơng tin và hồn thành luận văn này.
Các thầy, cô giáo trường Đại học Y tế Cơng cộng đã tận tình giảng dạy, hưởng dẫn,
giúp đờ tơi hồn thành chương trình học tập.
Ban giám đốc Sở Y tế tinh Phú Thọ và các phòng chức năng của sở đã tạo điêu kiện
cho tôi được tham gia khóa học này.
Lãnh đạo và cán bộ phịng Y tế, Trung tâm Y tế, trạm Y tế phường Văn Chương quận
Đổng Đa, thành phổ Hà Nội, nơi tói tiến hành làm đề tài nghiên cứu, đã tạo điều kiện giúp
đỡ và tham gia vào nghiên cứu.
Các bậc sinh thành, người thân trong gia đình, những người bạn thán thiết nhât của


tơi đã cùng chia sẻ những khó khăn và giành cho tơi những tĩnh cảm, sự chăm sóc quỷ báu
trong quá trĩnh học tập và hoàn thành luận văn ./.

BS. Đào Đình Quang


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................i
MỤC LỤC...............................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................................iv
DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIÉT TẮT............................................................................vi
TÓM TẮT NGHIÊN cứu.......................................................................................................vii
ĐẬT VẤN ĐỀ....................................................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu.......................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................................5
1.1. Lịch sử bệnh tả trên thể giới.........................................................................................5
1.2. Tình hình bệnh dịch tả ở Việt Nam ...............................................................................
8
1.3. Sinh thái bệnh tà.....................................................................................................

10

1.4. Dịch tễ học................................................................................................................ 11
1.5. Bệnh học................................................................................................................... 16
1.6. Các nghiên cứu trước đây.......................................................................................

21

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu......................................................................24
2.1. Đối tượng nghiên cứu:...........................................................................................


24

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:.......................................................................... 24
2.3. Thiết kể nghiên cứu. ..............................................................................................

24

2.4. Phương pháp chọn mẫu..............................................................................................24
Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống................................................................................. 24

2.5. Phương pháp thu thập số liệu................................................................................

25

2.6. 6. Các biến số nghiên cứu.......................................................................................... 27
2.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá......................................................... 32
2.8. Phương pháp phân tích sổ liệu..................................................................................37
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu. ...........................................................................

37

2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục.........................................38


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu.................................................................................39
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.................................................................39
3.2. Nguồn thơng tin về phịng chống bệnh tả..................................................................41
3.3. Kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tả của đối tượng nghiên cứu:................42
3.4. Những yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hànhvề phòng chống bệnh tả:..........52

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.....................................................................................................57
4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.................................................................57
4.3. Thực hành về phòng chống bệnh tả...........................................................................60
4.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thưc, thực hành phòng chống bệnh tả của người nội
trợ tại các hộ gia đình....................................................................................................... 61
4.5. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tả.............................62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN.....................................................................................................63
5.1. Kiến thức, thực hành phòng chổng bệnh tả...............................................................63
5.2. Một sổ yếu tố liên quan........................................................................................... 64
CHƯƠNG 6: KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................66
PHỤ LỤC...........................................................................................................................70
Phụ lục 1: CÂY VÁN ĐỀ..................................................................................................70
Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn................................................................................................71
Phụ lục 3: Danh sách cán bộ tham gia nghiên cứu........................................................... 79
Phụ lục 4: Kế hoạch nghiên cứu.........................................................................................80
Phụ lục 5: Dự trù kinh phí nghiên cứu...............................................................................82


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng ỉ: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.................................................................39
Bàng 2:NguỒn/'phương tiện truyền thông về PC bệnh tá.....................................................41
Bảng 3: Kiến thức về triệu chứng của bệnh tả......................................................................42
Bảng 4: Kiến thức về nguyên nhân gáy bệnh tả.....................................................................43
Bảng 5: Kiến thức về đường lây truyền của bệnh tả ...................................................... 43
Bảng 6: Kiến thức về nguy cơ mắc bệnh tả...........................................................................44
Bảng 7: Kiến thức về sự nguy hiểm của bệnh tá....................................................................45
Bảng 8: Kiến thức về các biện pháp phịng chơng bệnh tà....................................................46
Bảng 9: Tỷ lệ người Nội trợ có kiến thức đạt về PC bệnh tả.................................................47
Bảng 10. Thực hành vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường:....................................................48

Bảng 11: Thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm trong ăn uống (n=282)..............................49
Bàng 13: Mối liên quan giữa ti và kiên thức phịng chơng bệnh tà................................. 52
Bảng 14: Mối liên quan giữa giới và kiến thức phòng chổng bệnh tả...................................52
Bảng 15: Moi liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức PCB tả.....................................53
Bảng 16: Mối liên quan giữa nghề nghiệp và kiến thức PC bệnh tả.....................................53
Bảng 17: Mối liên quan giữa tuồi và thực hành phòng chống bệnh tả..................................54
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa giới và thực hành PC bệnh tà........................................... 54
Bàng 19: Mối liên quan giữa trình độ học vân và thực hành PC bệnh tả.............................55
Bảng 20: Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thực hành PC bệnh tà....................................55
Bảng 21: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành PC bệnh tả.........................................56


VI

DANH MỤC CÁC BIÊU
Biểu đồ 1: Phán bố nghề nghiệp............................................................................................40
Biểu đồ 2: Kiến thức về triệu chứng của bệnh tả...................................................................42
Biểu đồ 3: Hiểu biết về sự nguy hiểm của bệnh tả ...............................................................45
Biểu đồ 4: Kiến thức chung về phòng chống bệnh tà.........................................................

47

Biểu đồ 5: Kết q thực hành phịng chơng bệnh tả..................................................................


VI

DANH MỤC CHỬ, KÝ HIỆU VIÉT TẮT
ATVSTP
CBCC


An toàn vệ sinh thực phâm
Cán bộ công chức

CD

Cao đẳng

CTV

Cộng tác viên

Đ
ĐH

Đạt
Đại học

ĐTNC

Đối tượng nghiên cứu Điều tra

ĐTV

viên

GSV
HVS

Giám sát viên




Hợp vệ sinh Không đạt Phòng

PCB

chống bệnh

PCD
PYT

Phòng chổng dịch
Phòng Y tế

TC

Trung cấp

TCC

Tiêu chảy cấp

TDK

Trên Đại học

TĐHV
THCS


Trinh độ học vấn Trung học cơ

THPT

sở Phổ thông trung học

TNBQĐN
TTYT

Thu nhập bình quân đầu người
Trung tâm Y tế

VK

Vi khuẩn

VS

Vệ sinh

VSCN

Vệ sinh cá nhân

VSMT
WHO

Vệ sinh môi trường
Tồ chức Y tế thế giới


YTCC

Y tế công cộng


vii

TÓM TẤT NGHIÊN cứu
Bệnh tả là một hội chứng lâm sàng - dịch tễ gây ra bởi Vibrio cholerae, thường là
nhóm huyết thanh 01. Một ca bệnh tả nặng điển hình có đặc điểm đi ngồi phân nhiều nước,
màu phân giống như nước vo gạo và nhanh chóng dẫn đen tình trạng mât nước, nếu khơng
được điều trị kịp thời và đúng cách thường có tỷ lệ mắc/chết rất cao, khoảng 40% [12],
Tháng 10 năm 2007 đến hểt năm 2008 đã xuất hiện 3 đợt dịch tả tại quận Đống Đa
với tổng số 786 ca mắc tiêu chảy cấp nguy hiểm, phường Văn Chương thuộc quận Đống Đa
là nơi phát hiện ca tiêu chảy cấp dương tính với phây khuân tả đâu tiên. Trong cả ba đợt dịch
tiêu chảy cấp trên địa bàn phường đều có người mắc với tổng sổ 77 bệnh nhân mắc, 38/77
trường hợp dương tính với bệnh tả.
Để góp phần nâng cao kiến thức cho cộng đồng về phòng chống bệnh tả một cách chủ
động, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiên thức thực hành phòng chống
bệnh tả của người nội trợ tại các hộ gia đĩnh phường Vãn Chưcmg, quận Đổng Đa, thành
phổ Hà Nội, năm 2009" được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2009 với mục tiêu: Mơ tả
thực trạng kiến thức, thực hành phịng chống bệnh tà, xác định một sổ yếu tố liên quan đến
kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tả của người nội trợ tại các hộ gia đình.
Chúng tơi áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang, dựa trên số
liệu phỏng vấn 282 người nội trợ tại các hộ gia đình sống trên địa bàn phường, có độ tuổi từ
18 đến 60 tuổi, có khả năng hợp tác và trả lời tổt các câu hỏi phỏng vấn. Sử dụng bộ câu hỏi
được thiết kế phù hợp để phỏng vấn trực tiếp đối tượng, số liệu sau khi thu thập được nhập
bằng phần mem Epi Data và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS. Kết quả nghiên cứu cho
thấy: Tổng hợp kiến thức về phòng chống bệnh tả đạt 58,9%, khơng đạt 41,1%. Trong đó đa
số đối tượng nghiên cứu thiếu kiến thức về triệu chứng của bệnh tả, mối nguy cơ, sự nguy

hiểm của bệnh tả và các biện pháp phòng


viii

chống tà cho cá nhân và cộng đồng. Còn kiến thức về nguyên nhân
gây bệnh và đường lây truyền của bệnh tả đối tượng nghiên cứu có kiến
thức khá tot.
Thực hành phịng chống bệnh tả: Đạt 67%, khơng đạt 33%, trong đó thực hành về rửa
tay bằng xà phịng trước khi ăn đạt 64,5%, sau khi đi vệ sinh 69,1%. Thực hành về an tồn vệ
sinh thực phẩm: Có tới 33% đổi tượng nghiên cứu khơng cỏ thói quen rửa tay bằng xà phòng
trước khi chể biến thực phẩm; 77,7% khơng có thói quen nhúng bát đũa vào nước sơi trước
khi ăn; 46,5% có thói quen sử dụng nước đá; 55,3% cịn ăn rau sống; 41,1% cịn có thói quen
ăn mắm tơm, mắm tép sống và 34,8% cịn có thói quen ăn nem chua, nem chạo.
Trong nghiên cứu này chủng tôi tim thấy mối liên quan cỏ ý nghĩa thống kê giữa trình
độ học vấn với kiến thưc phịng chống bệnh tả. Khơng tìm thấy mổi liên quan có ý nghĩa
thống kê giữa tuổi, giới, nghề nghiệp với kiến thức phịng chống bệnh tà.
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuổi, giới và trình độ học vấn với thực
hành phịng chống bệnh tả. Khơng tim thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiển thức
và thực hành phòng chống bệnh tả.
Dựa vào các kết quà nghiên cứu chúng tôi đưa ra một so khuyến nghị về cơng tác
phịng chóng bệnh tả là: cần đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cộng đồng
như tuyên truyền triệu chứng điển hình của bệnh tả, nguy cơ mắc bệnh tả và sự nguy hiểm
của bệnh tả đổi với cá nhân, gia đình và cộng đơng, các biện pháp phịng chống bệnh tả. Đặc
biệt là thói quen ăn uổng hợp vệ sinh và giữ gìn bàn tay sạch nhằm giảm thiểu nguy cơ mắc
bệnh tả.
Đối tượng truyền thông nên trú trọng hơn vào những người nội trợ có độ tuổi từ 49
tuổi trở xuống, trình độ học vấn từ THPT trở xuống và là nam giới. Đồng thời cũng tuyên
truyền cho chính quyền địa phương về tầm quan trọng của bệnh tả và các biện pháp phòng
chống bệnh tả.



ĐẶT VÁN ĐÈ
Bệnh tả là bệnh truyền nhiễm cấp tính do phẩy khuẩn tả Vibrio choleras gây ra, lây
truyền bàng đường tiêu hố. Bệnh có biểu hiện lâm sàng là ỉa lỏng và nơn nhiêu lân, nhanh
chóng mất nước - điện giải, truy tim mạch, suy kiệt và tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Bệnh được xếp vào loại “Tối nguy hiểm” [1].
Nguyên nhân gây ra bệnh tả thường là dùng nước nhiễm vi trùng gây bệnh. Vi trùng gây
bệnh có nhiều nhất trong phân của người bệnh và trong nước thải có chứa phân. Ngồi ra, các
thực phẩm khác từ nước nhiễm vi trùng gây bệnh cũng có thể là nguồn gây bệnh, do nấu ăn
khơng kĩ hoặc ăn hải sản sống [20].
Trong vòng 200 năm qua trên thế giới đã xày ra 7 vụ đại dịch tả trong đó 6 vụ xảy ra vào
thể kỷ XIX. Năm 1917 các bác sĩ ở Châu Àu bắt đầu chú ý tới căn bệnh này khi 1 trận đại dịch
nỗ ra ở Ắn Độ. Trong suốt nhiều thập niên sau, dịch tả lan rộng ra theo các tuyến giao thương
và trở thành căn bệnh mang tính tồn cầu đầu tiên của nhân loại. Dịch tả trong những năm gần
đây tiếp tục diễn biến phức tạp ở nhiều quốc gia. Tháng 4/1997, dịch bùng phát trong cộng đồng
90.000 người Ruanda tại Cộng hịa Cơng gơ chỉ trong 22 ngày đầu đã có 1.521 người chết. Đa
sổ các trường hợp chểt đều do không được can thiệp điều trị kịp thời. Nãm 2006, dịch tả tiếp tục
xảy ra ở 1 số quốc gia châu Á khác như: Indonesia, Malaysia, Căm Pu Chia, Ẩn Độ và 1 số
quốc gia châu Phi. Tại Su Đãng đã ghi nhận 2007 người mắc và 77 trường hợp tử vong. Tháng
6/2007 dịch xảy ra tại I Rắc đã làm 3.315 trường hợp mắc và 14 trường hợp từ vong [6].
Bệnh tả là nguyên nhân tiêu chảy quan trọng ở Việt nam từ hơn một thế kỉ qua. Năm
1964 bệnh tả EL Tor lần đầu tiên xuất hiện ở miền Nam với 20.009 người mắc bệnh, trong đó
821 người tử vong. Từ đó đến nay, miền Trưng và miền Nam, bệnh tả xảy ra dưới dạng lưu
hành. Năm 1976 dịch tả V. cholera 01, typ sinh học El Tor lần đau tiên xâm nhập vào Hải
Phòng và Quảng Ninh. Dịch tả hiện nay vẩn là gánh nặng đối với ngành y tế và toàn xã hội
[12]. Sau hai năm liên tục 2005, 2006 trên phạm vi cả nước


2


khơng có trường hợp mắc tả nào được thơng báo [9], [10]. Năm 2007 dịch tả xuất hiện tại 14
tỉnh ở miền Bắc với tổng số 1907 người mắc lâm sàng [8]. Năm 2008 dịch tả xuất hiện 20 tỉnh
khu vực phía bắc với tổng số 4796 người mẳc lâm sàng [4]. Sau 6 thảng cả nước khơng có
trường hợp nào mắc bệnh tiêu chảy cấp liên quan đến phẩy khuẩn tả, ngày 20/4/2009 Cục Y tế
dự phịng đã cơng bố bệnh nhân mắc bệnh tiêu chảy cấp có dương tính với phẩy khuẩn tả đầu
tiên năm 2009 tại xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội [27]. Đen ngày 25/4/2009
Hà Nội đã có 13 bệnh nhân mắc tiêu chảy cấp nguy hiểm vả có thêm 1 bệnh nhân dương tính
với phẩy khuẩn tả [23].
Đống Đa là một quận nội thành của thành phố Hà Nội, được chia làm 21 phường với
tồng diện tích trên 10km2. Dân số của quận là 362 576 người, mật độ dân số khoảng 36.257
người/km2. Trong những năm gần đây tinh hình dịch bệnh diễn biến tương đoi phức tạp. Theo
báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch bệnh năm 2007, 2008 của TTYT quận, từ cuối năm
2007 đến hết năm 2008 đã xây ra liên tiểp 3 đợt dịch tiêu chảy cẩp nguy hiểm. Đợt 1 từ
26/10/2007 khi phát hiện ca bệnh đầu tiên dương tính với bệnh tả, đến hết năm 2007 xuất hiện
148 0 dịch tại 20/21 phường với số bệnh nhân mắc là 170 ca, trong đó 65 ca được chẩn đốn
xác định dương tính với phẩy khuẩn tả bằng cấy phân và PCR (Polymerase Chain Reaction).
Đợt 2 từ đầu năm 2008 đến 6/3/2008 có 8 ca mắc. Đợt 3 từ 7/3/2008 đển hết năm 2008 mắc 608
ca, giai đoạn này dịch bùng phát mạnh xảy ra 21/21 phường đặc biệt có ngày mắc mới là 35 ca.
Tất cả được chan đoán bằng xét nghiệm: cấy phân dương tính với phẩy khuẩn tả 395 ca; Kỹ
thuật PCR dương tính với phây khuân tả 7 ca; Soi tươi soi tươi dương tính với phây khn tả
214 ca. Thơng kê 616 ca bệnh năm 2008 cho thấy: Bệnh nhân mắc tiêu chảy cẩp xảy ra ở các độ
tuổi khác nhau, cao nhất là 87 tuổi, thấp nhất lả 22 tháng tuổi, nhưng tập trung chủ yểu ờ độ tuồi
từ 18 đến 60 và phân bố ở các ngành nghề khác nhau: Cán bộ cơng chức - Hưu trí 273 ca, chiếm
44,3%; Học sinh - Sinh viên: 183 ca, chiếm 29,7%; Lao động tự do: 154 ca, chiếm 25%; mất
theo dõi: 6 ca chiếm 0,9%. Nguyên nhân mắc bệnh chủ yếu do sử dụng thực


3


phẩm không đảm bảo vệ sinh chiếm: 87,9%; Án thịt chó, mắm tơm
chiếm 78.6% và rau sống chiếm: 20,9% [25], [24],
Phường Văn Chương là nơi phát hiện ca bệnh đầu tiên dương tính với phẩy khuẩn tà và
là phường có số bệnh nhân mắc nhiều nhất. Trong cả 3 đợt dịch trên địa bàn phường đều có
bệnh nhân mắc với tổng số 77 trường hợp, trong đó có 38/77 trường hợp dương tính với phẩy
khuẩn tả, khơng có tử vong.
Bệnh tả có thể phịng tránh được nếu người dân đủ nước sạch để sử dụng, và mỗi người
dân có ý thức với bản thân và cộng đồng bàng cách ăn chín, uống sơi, rửa tay sạch sẽ bằng xà
phịng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tuyệt đối không ăn rau song, hải sản tươi sống, tiết
canh, uổng nước đá mất vệ sinh. Bên cạnh đó là cải thiện và đảm bảo vệ sinh nguồn nước uống,
đảm bảo an tọàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) là biện pháp hữu hiệu và thiết thực nhất trong
việc phòng ngừa bệnh tả. Nhưng nếu người dân không tham gia ủng hộ thì các biện pháp trên sẽ
ít có hiệu quả. Vì vậy, chúng ta cần phải đấy mạnh công tác truyền thơng giáo dục sức khoẻ nói
chung, cơng tác phịng chống bệnh tả nói riêng tại cộng đồng, cá nhân, hộ gia đình, đặc biệt là
người nội trợ nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh tả.
Cho tới nay, trên địa bản quận chưa có một nghiên cứu nào xem xét thực trạng kiến thức
thực hành phòng chống bệnh tả của người nội trợ. Một số càu hỏi được đặt ra là: Vậy thực trạng
kiến thức của người nội trợ về bệnh tả như thế nào? Việc tham gia cơng tác phịng chống bệnh
tả của họ ra sao? Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tả như thể nào?
Chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng kiên thức thực hành phòng chổng
bệnh tả của người nội trợ sổng trong các hộ gia đình trong khoảng thời gian từ thảng 3 đến
thảng 9 năm 2009 tại phường Văn Chương, quận Đổng Đa, thành phổ Hà nội'


4

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
Mục tiêu cụ thể:
1. Mô tả thực trạng kiến thức phòng chống bệnh tả của người nội trợ tại các hộ gia
đình phường Vãn Chương, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, năm 2009

2. Mô tả thực trạng thực hành phòng chổng bệnh tả của người nội trợ tại các hộ gia
đình phường Văn Chương, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, năm 2009
3. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tả
của người nội trợ tại các hộ gia đình phường Văn Chương, quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội, năm 2009


5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lịch sử bệnh tả trên thế giói
Bệnh tả xuất hiện từ xa xua tại đồng bằng sông Hằng cùa các tiểu lục địa Ấn Độ. Các
vụ dịch tả đầu tiên được ghi nhận vào cuối thế kỷ 15. Từ thế kỷ 19, những đợt đại dịch tả lan
tràn tới nhiều vùng trên thế giới từ Nam Á theo những con đường buôn bán, hành hương và di
tản. Trong thời gian có đại dịch, nhiều vụ dịch lớn có tỷ lệ từ vong cao đã xảy ra khắp các
thành thị châu Âu, châu Mỹ. Năm 1849, một cuộc điều tra nổi tiếng của Jonh Snow ở phố
Broad (Luân Đôn) đã chứng minh bệnh tả truyền qua nước [12]. Các vụ đại dịch này đều bắt
nguồn từ châu Á, sau đó lan tới các châu lục khác, gây dịch ở nhiều nước, trong nhiều năm.
Trừ đại dịch tả lần thứ 7 bắt nguồn từ đào Sulawesi (Indonesia), 6 đại dịch tả còn lại đều bắt
nguồn từ vùng châu thổ sông Hằng, Án Độ [31].
Qua các vụ đại dịch, có một số ghi nhận đáng chú ý về dịch tễ học, sinh bệnh học,
điều trị học và phịng chống bệnh tả được tóm tắt như sau:
Vụ đại dịch 1: Lần đầu tiên được ghi nhận bệnh tả xảy ra dưới dạng một đại dịch. Vụ
dịch này bắt đầu vào năm 1817 tại khu vực châu thổ sông Hằng, sau đó lan ra nhiều nước
thuộc châu Á và châu Phi [36],
Vụ đại dịch 2: Lần đầu tiên bệnh tả gây dịch ở Bắc Mỹ năm 1832 tại khu vực Quebec
(Canada), New York, Philadelphia, Washington. Trong vụ đại dịch nảy, đầu những năm
1830, o Shaughnessy là người đầu tiên chứng minh phân của bệnh nhân bị bệnh tả chứa kiềm
và có nồng độ điện giải rất cao. Sau phát hiện có ý nghĩa này, Latta đã điều trị thành công một
số bệnh nhân tả mất nước nặng bằng phương pháp tiêm tĩnh mạch dung dịch chứa muối và

điện giải [31].
Vụ đại dịch 3: Dịch tả lan tới nước Anh. Tại Ln Đơn John Snow có phát hiện quan
trọng về dịch tễ học, bệnh tả lan truyền theo đường nước sinh hoạt bị ơ nhiễm và từ đó đã đề
ra biện pháp chống dịch hiệu quả là loại bò nguồn nước sinh hoạt không hợp vệ sinh.


6

Vụ đại dịch 4: Dịch tả hoành hành dữ dội ở New Orleans và các thành phổ, thị trấn
dọc theo triền sông Mississippi. Missouri và Ohio cùa nước Mỹ.
Vụ đại dịch 5: Dịch tả lan tới vùng Trung Cận Đông, sau đó lan tới Nam Mỹ, gây ra
các vụ dịch lớn với tỷ lệ từ vong cao ở các nước Argentina, Chilê và Peru. Tại Ai cập và
Calcutta (Án Độ), Robert Koch đã phân lập được vi khuẩn tả từ phân của bệnh nhân bị bệnh
tả. Chỉ một năm sau Koch phân lập được vi khuẩn tả, Ferran là người đầu tiên đã gây miễn
dịch dự phòng bệnh tả bằng vaccin [31].
Vụ đại dịch 6: Gây ra các vụ dịch lớn ở vùng Trung Cận Đông và bán đảo Ban Căng.
Từ năm 1921 - 1961, ngoài một vụ dịch tả lớn xảy ra ở Ai Cập năm 1947 với 32.978 trường
hợp mắc tả, tử vong 20.472 người, dịch tả chủ yếu lưu hành ở các nước thuộc khu vực Đông
Nam Á và châu Á.
Trong 6 vụ dịch kể trên, tác nhân gày bệnh tả là V. cholera 01, typ sinh học cổ điển do
Pacini mô tả đầu tiên năm 1854 và được nhà vi trùng học người Đức là Robert Koch khẳng
định lại năm 1883.
Vụ đại dịch 7: Tác nhân gây bệnh là v.cholerae 01, typ sinh học El Tor, do Goschlich
lần đầu tiên phân lập được năm 1905, theo trình tự địa lý và thời gian, đại dịch tả lần thứ 7 có
thể được chia làm 4 giai đoạn [31], [33]:
Giai đoạn 1 (1961 - 1962): Dịch tả khu trú ở các đảo thuộc Indonesia và các nước
Đông Nam Á (Philippine, Đài Loan) với tổng số mắc là 13.393 người, tử vong 1.977 người
[12].
Giai đoạn 2 (1963 - 1969): Dịch tả lan tới Malaysia rồi theo đường bộ tràn vào các
nước khác trong khu vực. Chì trong thời gian ngắn dịch xuất hiện ở nhiều nước châu Á: Án

Độ (1964), Pakistan, I - ran, Liên Xô cũ (1965), I - rẳc (1966), Việt Nam bắt đầu có dịch tả El
Tor vào tháng 1 năm 1964 [12],
Giai đoạn 3 (1970- 1990): Giai đoạn này đánh dấu bằng các vụ đại dịch lớn xảy ra tại
khu vực Trung Đông, Tây Phi năm 1970. Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),
trong năm này 36 nước có dịch. Năm 1970 - 1971, ở Tây Phi có hon 400.000


7

trường hợp mắc tả, tác nhân gây dịch là V. choỉerae El Tor. Điều
đáng chú ý là tại Li Băng, Syri chủng gây dịch là El Tor Ogawa, trong khi
các nước kề cận như Israel, Jordan và Ả rập - Xê út, chủng gây dịch là El
Tor Inaba. Dịch tả trong những năm 80 của thế kỷ 20 chủ yểu xảy ra ở
châu Á và châu Phi. Hàng năm số nước thơng báo có tả ở châu Phi dao
động từ 11 - 21 nước, tỷ lệ tử vong từ 4% đến 12%. Từ năm 1982 — 1990,
khu vực châu Phi có tỷ lệ mắc bệnh tả cao nhất thế giới [33].
Giai đoạn 4 (1991- đến nay): Bệnh tả trờ thành một vấn đề y tế nổi bật với 3 sự kiện
đáng chú ý:
Sự kiện thử nhất: Sau gần một thế kỷ yên ẳng từ vụ đại dịch 5, dịch tả quay trở lại
Nam Mỹ vào đầu năm 1991 [35]. Tác nhân gây dịch là V. cholera 01 typ sinh học El Tor.
Dịch xuất hiện đầu tiên ở Pê - ru tháng 1/1991 rồi lan sang các nước lân cận tới Mê - hi - cơ.
Trong vịng 5 năm đầu (1991 - 1995) ở Nam Mỹ có hon một triệu người mắc bệnh tả, hơn 11
nghìn người tử vong. Năm 1992 có 21/23 nước thuộc Trung Mỹ và Nam Mỹ có bệnh tả. Năm
1994. sổ bệnh nhân mắc tả thuộc châu Mỹ La Tinh chiếm 50% số bệnh nhân bệnh tả trên toàn
thế giới.
Sự kiện thứ 2: Năm 1992 - 1993 bệnh tả xuất hiện ở Ấn Độ và Bangladesh chủng gây
dịch hoàn toàn mới v.cholerae 0139 (Bengal), cỏ tổc độ lan truyền nhanh. Chủng sinh độc tả
này có tính kháng nguyên khác với kháng nguyên của v.choỉerae 01 [17], [34], [32] do vậy
khi gây dịch ở những vùng lưu hành dịch tả 01 thì cả người lớn và trẻ em đều có tỷ lệ mắc
bệnh cao [34], Đáng lưu ý là dịch tả 0139 có tốc độ lan truyền nhanh. Tính đen năm 1994 có

11 nước châu Á thơng báo cỏ dịch tả v.cholerae 0139. Án Độ, Bangladesh, Nepan, Pakistan,
Sri-Lanka, Trung Quổc, Kazakstan, Afghanistan, Malaysia. Miến Điện và Thái Lan [29]. Một
số nước khác (như Mỹ, Nhật Bản, Anh, Đan Mạch) có thơng báo về các trường hợp mắc tả
v.cholerae 0139 ngoại nhập. Theo một sổ chuyên gia, nếu nhóm huyết thanh mới này tiếp tục
gây dịch ở các nước khác, có thể dẫn đen đại dịch tả lần thứ 8.


8

Sự kiện thứ 3: Dịch tả tiếp tục hoành hành ở Châu Phi trong các trại tỵ nạn, ờ những
vùng xảy ra lụt lội, nơi tập trung đông dân cư. trình độ vệ sinh thấp kém, thiếu nước sinh hoạt
và thực phẩm [30]. Năm 1991, 20 nước châu Phi thông báo có dịch tả với 153.367 người
mắc, tử vong 13.998. Đỉnh cao của dịch tả ờ châu Phi là vào năm 1994: 28 nước thơng báo có
dịch với 161.963 người mắc bệnh, tỳ lệ tử vong 13%. Tháng 7/1994 xảy ra một vụ dịch tả
thảm khốc tại trại tỵ nạn ở U-gan-đa với 58.057 trường hợp mắc. tử vong 23.820 người (tính
riêng 35.000 bệnh nhân tả điều trị trong các cơ sở y tế, tỷ lệ tử vong lên tới 22%). Nãm 1996,
số người mắc tả ở châu Phi chiếm 60% tổng số các trường hợp mẳc tả trên toàn the giới [12].
Tóm lại, trong những năm cuối thế kỷ 20 bệnh tả vẫn xảy ra nghiêm trọng. Dịch tả xảy
ra ở tất cả các châu lục, tập trung chủ yếu ở những nước đang phát triển. Mặc dù y học có
những hiểu biết đáng kể về sinh bệnh học và điều trị bệnh tả nhưng tỷ lệ tử vong do bệnh tả
vẫn ở mức cao, đặc biệt là ở khu vực châu Phi
1.2. Tình hình bệnh dịch tả ở Việt Nam
Bệnh tả là nguyên nhân gây tiêu chảy quan trọng ở Việt Nam từ hơn một thế kỷ qua
với 2 triệu trường hợp mắc bệnh tả được thông báo năm 1850. Năm 1885, một vụ dịch tả xảy
ra trong các đơn vị quân đội Pháp, tỷ lệ tử vong lên tới 50%. Từ năm 1910 đến 1930, hàng
nãm số bệnh nhân mắc bệnh tả được thông báo dao động từ 5.000 đển 30.000 người. Năm
1937 - 1938 dịch tả từ Hồng Kông theo đường biển xâm nhập vào các tỉnh miền Bắc là Hải
Phịng, Móng Cái. Từ đó dịch lan theo đường sắt và đường bộ tới nhiều tỉnh đồng bang Bắc
Bộ và Trung Bộ, số mắc lên tới 20.687 người, trong đó sổ người chết là 14.992 người (tỷ lệ tử
vong 70%) [12],

Bệnh tả do V. cholera typ sinh học El Tor đầu tiên xuất hiện ở miền Nam năm 1964
với 20.009 người mắc bệnh, trong đó 821 người tử vong. Từ đó đến nay, ở miền Trung và
miền Nam, bệnh tả xảy ra dưới dạng dịch lưu hành địa phương. Hàng năm có hàng trăm bệnh
nhân bị bệnh tả được thông báo. Năm 1994, sau hàng chục năm vắng


9

bóng, bệnh tả xuất hiện ở khu vức Tây Nguyên (gồm các tỉnh Đắc
Lấc. Lâm Đồng và Gia Lai) với 1.459 bệnh nhân tả được thông báo [12].
Sau ngày miền Nam giải phóng năm 1975, việc thơng thương giữa 2 miền Nam - Bắc
bàng đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng dễ dàng, do đó bệnh tả đã lây lan ra miền
Bắc. Mặc dù từ năm 1938 đến năm 1976 là thời gian khơng có dịch tả ở miền Bắc. Dịch tả
v.cholerae 01 typ sinh học EL Tor lần đầu tiên xuất hiện ở Hải Phòng và Quảng Ninh năm
1976. Từ đỏ đến nay, ở miền Bắc rải rác vẫn còn các vụ dịch tả xâm nhập tù miền Nam ra.
Tháng 9 năm 1995, tại Hải Phòng xảy ra một vụ dịch tả với 275 trường hợp mắc bệnh tả được
thông báo. Tại Quảng Ninh năm 1996 cũng xảy ra một vụ dịch tả. Tuy nhiên, vẫn chưa có
bằng chứng khẳng định là bệnh tả lưu hành địa phương ở miền Bắc [12].
Dịch tả hiện nay vẫn là gánh nặng đối với ngành y tể và toàn xã hội. Năm 1993 dịch
xảy ra ở 21 tỉnh thành với 3.460 người mắc bệnh. Năm 1994 dịch xảy ra ở miền Bắc, miền
Trung, miền Nam và Tây Nguyên với 4.123 trường hợp bị bệnh. Năm 1995, có 29 tỉnh/ thành
phổ báo cáo có bệnh nhân mắc tả với. 6.088 trường hợp mắc bệnh tả. Năm 1996 cả nước cỏ
603 trường hợp mắc bệnh tả El Tor xảy ra ở 19 tỉnh/ thành phố. Ba tháng đầu năm 1999, dịch
tả xảy ra tại 6 tỉnh miền Tây Nam Bộ với so mac là 358 người. Từ năm 2000 - 2001, nước ta
vẫn có các trường hợp tả xảy ra, tuy nhiên bệnh không bùng phát thành các dịch lớn mà chủ
yểu là những ca lẻ tẻ ở khắp cả nước [12]. Từ 1-2/2002, dịch tả tái xuất hiện ở Cà Mau. Tiếp
sau đó lan rộng ra 11 tỉnh thành ở miền Nam và xuất hiện những O dịch nhỏ ở Hà Nội, Hải
Phòng, Bac Ninh, Quảng Ninh từ tháng 3-10/2002. Cuối năm 2002 - 2003, bệnh tả El Tor lại
gây dịch tại các tỉnh miền trung với hàng trăm người mắc bệnh. Gần đây nhất năm 2004 dịch
tả quy mơ nhị cũng xuất hiện ở cả miền Bắc (Hà Nội, Hải Phòng), miền Trung (Quảng Bình)

và miền Nam (An Giang, Kiên Giang, Cà Mau) với 67 trường hợp mắc, chết 1.
Tuy nhiên, trong 2 năm liên tục (2005, 2006) tình hình bệnh tả lại khá yên ắng trong
cả nước và không trường hợp mẳc nào được báo cáo trong thời gian này [9], [10].


10

Năm 2007, dịch xảy ra tại 14 tỉnh /thành phố (Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thanh
Hỏa, Thái Bỉnh, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, Phú Thọ, Hài Dương, Nam Định, Hà Nam,
Nghệ An). Tổng số mắc 1907 trường hợp mắc, khơng có tử vong [8].
Năm 2008, dịch tả xảy ra tại 20 tỉnh /thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Nam
Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Bấc Giang, Bắc Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hải
Dương, Hưng Yên, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hà Tây, Hòa Bỉnh, Nghệ An, Hà Ynhx, Lạng
Sơn). Tổng sổ mẳc 4796 trường hợp mắc, khơng có tử vong [4],
Phân bổ các trường hợp mắc tả theo khu vực, giai đoạn 2001- 2008 [5], [11], [2], [3], [9],
[10], [8], [4].
2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007


2008

0

71/0

13/0

19/0

0

0

1991/0

4796/0

Trung

0

77/0

301/0

5/0

0


0

0

Miền Nam

16/0

173/0

29/0

40/1

0

0

0

Nguyên

0

0

0

0


0

0

0

Cả nước

16/0

321/0

343/0

64/1

0

0

1991/0

Miền Bắc
Miền

Tây

0
0


0
4796/0

Tỷ lệ mắc bệnh tả tính chung trong 5 năm (2001 - 2005) là 0,18/100.000 dân, thấp hơn so với
giai đoạn 1996 - 2000 là 0,3/100.000 dân và thấp hơn rất nhiều so với giai đoan 1991 - 1995
là 4,6/100.000 dân.
1.3. Sinh thái bệnh tả
Phẩy khuẩn tả (Vibrio choleraè) là vi khuẩn gram âm có hình giống như dấu phẩy và
các vi khuẩn khác của giống Vibrio thuộc phân nhỏm gama của proteobacteria. Hai loại phẩy
khuẩn chính là phầy khuẩn tả cổ điển và phẩy khuẩn El Tor (hay 01, được phân biệt với loại
cổ điển căn cứ vào bộ gene vi khuẩn). Ngồi hai loại này, phẩy khuẩn tà cịn bao gồm nhiều
nhóm huyết thanh khác nừa.


11

Phẩy khuẩn tả được nhà giải phẫu học người Ý Filippo Pacini phân lập lần đầu tiên
vào năm 1854 nhưng công việc của ông không được biểt đến, sau 30 năm khi Robert Koch
(người Đức) cơng bố chính thức những đặc điểm của bệnh và cách phòng tránh bệnh do phẩy
khuẩn gây ra (nghiên cứu của Robert Koch hoàn toàn độc lập với Filippo Pacini).
Phẩy khuẩn tả có thể tồn tại trong nhiều loại động vật sống ở các vùng nước ngọt,
nước lợ và nước mặn, đặc biệt là trong tơm, cua, ốc, hến, sị V.V.. Nghiên cứu dịch tễ cho
thấy dịch do phẩy khuẩn tả thường bùng phát vào thời gian sinh sản mạnh của các động vật
này. Do đặc điểm đó người ta xếp bệnh vào nhóm các bệnh lây truyền "đặc biệt" của động vật
và người.
1.4. Dịch tễ học
Bệnh tả là bệnh lây truyền qua đường ăn uống. Đặc biệt ở các nước đang phát triền,
thức ăn và nước uống bị nhiễm khuẩn là phương tiện gây nên các vụ dịch cho cộng đồng.
Bệnh tả xuất hiện theo mùa. Băng la đét là nước có bệnh tả lưu hành địa phương và thường
xuất hiện thành hai đỉnh dịch trong năm tương ứng với mùa ấm áp (trước và sau mùa mưa). Ở

Peru bệnh tả cũng thường xuất hiện trong mùa ẩm. Tính chất mùa của vi khuẩn tả là vì vi
khuẩn có thể phát triển nhanh ngồi mơi trường ở điều kiện nhiệt độ ấm áp. Ngồi các sinh
vật phù du và các lồi ốc thì khơng cỏ loại động vật nào khác có thể là ổ chứa tự nhiên của tả.
Ở các vùng có dịch tả lưu hành tỷ lệ hàng năm của bệnh cũng rất khác nhau, điều này có thể
do vi khuẩn tả chịu tác động của nhiều điều kiện nhiệt độ môi trường. Neu nghiên cứu được
mói liên hệ khí hậu và vi khn tả có thể rất hữu ích cho các biện pháp phòng chong dịch tả
[16].
1.4.1. Nguồn bệnh
Nguồn truyền nhiễm duy nhất là người (người bệnh, người khỏi mang vi khuẩn vả
người lành mang vi khuân) [21],



×