Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Luận văn thực trạng năng lực ứng phó với cúm đại dịch ở người tại bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện cảu tỉnh bà rịa vũng tàu năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 113 trang )

Bộ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO - Bộ Y TÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ VÀN HUY CƯỜNG

THỰC TRẠNG NÃNG Lực ỨNG PHĨ
VĨÌ CÚM ĐẠI DỊCH Ở NGƯỜI
TẠI BỆNH VIỆN TUYẾN TỈNH VÀ TUYẾN HUYỆN
CỦA TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU NÃM 2013

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SĨ CHUN NGÀNH: 60.72.07.01

Hiróng dẫn khoa học:
Tiến Sỹ Lã Ngọc Quang

Hà Nội-2013


I

i

LỜI CẢM ƠN
-----«ầ*>«é>£QỊ^e<*ổ*

Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Bơn
Giám hiệu, phòng Đào tợo sơu Đợi học, các phòng bơn chức nàng, các
Thầy, Cô giáo Trường Đợi học Y tế công cộng đỡ tận tình giảng dạy,
trang bị kiến thức vờ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi, trong q trình
học tập tợi trường.


Đế đợt được kết quả hôm nơy, trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính
trọng vờ biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Lỡ Ngọc Quang với đầy nhiệt huyết
đỡ tận tình hướng dẫn tơi từ khi xác định văn đề nghiên cứu, xây dựng
đề cương, chia sẽ thông tin, giúp đỡ tận tình đế tơi hồn thành luận văn
này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và Cán bộ y tế các
Bệnh viện đa khoa tuyến tinh, tuyến huyện thuộc ngành Y tế tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu và đặc biệt là Bệnh viện Bà Ria nơi tôi công tác, đã tợo
điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và thu thập tài liệu cho chủ
đề luận vân của mình.
Sau củng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới những người thân trong
gia đình, những người bạn thăn thiết nhất của tôi đã cùng chia sẻ
những khó khăn và giành cho tơi những tình cảm, sự chăm sóc q báu
trong q trình học tập và hồn thành tốt khóa học này.
Xin trân trọng cám ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2013
Tác giá


I

Lê Vàn Huy Cường


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẦT..............................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG...........................................................................................V
DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỊ......................................................................................vi
TĨM TẮT NGHIÊN cứu............................................................................................vii

ĐẬT VÁN ĐỀ.............................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu.............................................................................................3
Chương 1: TÒNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................4
1.1. Đặc điểm của cúm đại dịch...................................................................................4
1.1.1. Cúm A/H5NỈ..................................................................................................4
1.1.2. CúmA/HlNl..................................................................................................10
1.1.3. CủmA/H7N9................................................................................................14
1.2. Các nghiên cửu về cúm đại dịch.........................................................................15
1.2.1. Các nghiên cứu quốc tế...............................................................................15
1.2.2. Các nghiên cứu trong nước..........................................................................17
1.3. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu........................................................................20
KHUNG LÝ THUYẾT...............................................................................................22
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu................................................................23
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................23
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................................23
2.3. Thiết kế nghiên cứu............................................................................................23
2.4. Phương pháp và tiêu chí chọn mẫu....................................................................24
2.4.1. Đánh giá thực trạng cơ sở vật chất và TTB................................................24
2.4.2. Điển tra số liệu trực tiếp.............................................................................24
2.4.3. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu............................................................25
2.5. Phương pháp thu thập sổ liệu.............................................................................26
2.6. Xừ lý và phân tích số liệu...................................................................................26
2.7. Các biến số trong nghiên cứu.............................................................................28
2.8. Một số định nghĩa trong nghiên cứu..................................................................28
2.9. Sai số trong nghiên cứu và biện pháp khắc phục...............................................29


ỉii

2.10. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu................................................................30

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIỀN cứu..........................................................................31
3.1. Thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật...........................................31
3.1.1. Thôngtin về cơ sởhạ tầng............................................................................31
3.1.2. Trang thiết bị trong phòng chống cúm đại dịch ở người............................33
3.2. Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan...............................................34
3.2.1. Thông tin chung về cán bộ y tế tham gia vào nghiên cứu...........................34
3.2.2. Kiến thức về phòng chong cúm đại dịch của đổi tượng nghiên cứu...........36
3.2.3. Thực hành phịng chống cúm đại dịch ờ người..........................................44
3.2.4. Tiếp cận thơng tin về phòng chong cúm đại dịch ở người..........................46
3.2.5. Các yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành của ĐTNC......................... 49
Chương 4: BÀN LUẬN...............................................................................................53
4.1. Thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật...........................................53
4.1.1. Thông tin cơ sở hạ tầng của bệnh viện các tuyến.......................................53
4.1.2. Trang thiết bị và xét nghiệm trong chấn đoán và điều trị cúm đại dịch.... 54
4.2. Thực trạng kiến thức thực hành và một sổ yếu tố liên quan..............................55
4.2.1. Các thông tin chung về CBYT tham gia vào nghiên cứu............................55
4.2.2. Kiến thức về phòng chong cúm đại dịch ở người cùa ĐTNC.....................56
4.2.3. Thực hành về phòng chong cúm đại dịch ở người của ĐTNC....................58
4.2.4. Tiếp cận nguồn thơng tin về phịng chong Cúm đại dịch............................59
4.2.5. Các yếu tổ liên quan đến kiến thức và thực hành.......................................60
KẾT LUẬN.................................................................................................................63
KHUYẾN NGHỊ.........................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................66
PHỤ LỤC....................................................................................................................70
Phụ lục 1: Bảng cho điểm đánh giá kiến thức.............................................................70
Phụ lục 2: Bảng cho điểm đánh giá thực hành............................................................72
Phụ lục 3: Các biến số dùng trong nghiên cứu............................................................73
Phụ lục 4: Bộ công cụ điều tra.....................................................................................82
Phụ lục 5: Phiếu điều tra..............................................................................................97
Phụ lục 6: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu..............................................................98



i
v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

BYT

: Bộ Y tế

AED
CBYT

: Viện phát triển giáo dục Mỹ (Academy for Education Development)
: Cán bộ y tế

CBYTDP : Cán bộ y tế dự phòng
CBYTĐT : Cán bộ y tế điều trị
ĐTNC

: Đối tượng nghiên cứu

ĐTSĐH

: Đào tạo sau đại học

ĐTV

: Điều tra viên


FAO

: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Thế giới

GSV

: Giám sát viên

HGĐ
ICD

: Hộ gia đình
: Phân loại bệnh tật quốc tế {International Classification of Diseases)

NXB

: Nhà xuất bản

PVV

: Phỏng vấn viên

SPSS

: Phần mềm thống kê sinh học

TTB

: Trang thiết bị


TTYT

: Trung tâm y tế

UNDP

: Chương trình Phát triền Liên Hiệp Quốc

USAIDS

: Chương trình Phối hợp cua Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS

VAHIP

: Dự án kiểm soát Cúm ở Việt Nam {Vietnam - Avian and Human Influenza
Control and Preparedness)

VSMT

: Vệ sinh môi trường

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)


I

V


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Khung mẫu chọn đối tượng nghiên cứu..........................................................25
Bảng 3.1 Trung bình số phịng và giường cùa khu cách ly điều trị cúm .......................31
Bảng 3.2. Thông tin cơ sở hạ tầng của bệnh viện các tuyến ..........................................32
Bảng 3.3. Trang thiết bị chính được sử dụng cho điều trị cúm đại dịch.........................33
Bảng 3.4. Thiết bị phòng hộ nhiễm cúm đại dịch ...........................................................33
Bảng 3.5. Thông tin chung về ĐTNC .............................................................................34
Bảng 3.6. Kiến thức về khái niệm cúm đại dịch ở người cùa ĐTNC .............................36
Bảng 3.7. Kiến thức về thời gian ủ bệnh và mức độ nguy hiểm của ĐTNC...................38
Bảng 3.8. Kiến thức về các dấu hiệu chẩn đoán bệnh nhân cúm đại dịch cùa ĐTNC .38
Bảng 3.9. Kiến thức về các tiêu chí chẩn đốn ca bệnh cúm đại dịch cùa ĐTNC..........39
Bảng 3.10. Kiến thức về các bước tiến hành điều trị suy hô hấp cấp cùa ĐTNC...........40
Bảng 3.11: Kiến thức về tiêu chí xuất viện cho bệnh nhân điều trị cúm đại dịch...........41
Bảng 3.12. Kiến thức về đối tượng cần được phòng lây nhiễm của ĐTNC....................41
Bảng 3.13. Kiến thức về nguyên tắc phòng ngừa lây nhiễm và cách ly cùa ĐTNC ....42
Bảng 3.14. Thực hành báo cáo ca bệnh nghi ngờ cúm đại dịch của ĐTNC.................44
Bảng 3.15. Thực hành phòng lây nhiễm cúm đại dịch trong BV của ĐTNC...............45
Bảng 3.16. Thực hành xử trí bệnh nhân nghi ngờ đến khám của ĐTNC......................45
Bảng 3.17. Bảng phân bố hình thức tiếp cận thông tin của ĐTNC...............................46
Bảng 3.18. Phân bố các nội dung truyền thông...............................................................48
Bảng 3.19. Mối liên quan về kiến thức của ĐTNC.........................................................49
Bảng 3.20. Mối liên quan về thực hành của ĐTNC........................................................51


vi

DANH MỤC CÁC BIẺU ĐÒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ ĐTNC ở tuyến tình và huyện.............................................................34
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ trình độ chuyên môn của ĐTNC........................................................35

Biểu đồ 3.3. Khoa công tác của ĐTNC...........................................................................35
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ lựa chọn các triệu chứng bệnh cúm đại dịch của ĐTNC...................36
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ lựa chọn các đường lây truyền cúm đại dịch của ĐTNC...................37
Biểu đồ 3.6. Kiến thức về các biện pháp dự phòng lây nhiễm cúm đại dịch..................43
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức đạt về phòng chống cúm đại dịch..........44
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ nhân viên y tế có thực hành đạt về phịng chống cúm đại dịch.........46
Biểu đồ 3.9. Phân bố các kênh truyền thông phù hợp.....................................................47
Biểu đồ 3.10. Phân bổ các nguồn cung cấp thông tin của ĐTNC...................................47


vii

TÓM TẤT NGHIÊN cứu

Nghiên cứu ‘‘‘‘Thực trạng năng lực ứng phó với cúm đại dịch ở người tại các
bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2013"với mục
tiêu: Mô tả thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và và một số yếu tố liên
quan đến kiến thức, thực hành về phòng chống cúm đại dịch ở người của các CBYT tại
các bệnh viện tuyến tỉnh, huyện cùa tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Áp dụng thiết kế nghiên
cứu mô tả cắt ngang có phân tích bao gồm việc đánh giá cơ sở vật chất và trang thiết bị
tại các khoa phịng thơng qua bảng kiểm và đánh giá kiến thức và thực hành về phòng
chổng cúm đại dịch ở người của cán bộ y tế sử dụng bảng câu hỏi tự điền. Nghiên cứu
được triển khai từ tháng 02 đến tháng 6 năm 2013.
Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% bệnh viện có đầy đù cơ sở vật chất đáp úng
phịng chổng dịch, tỷ lệ bệnh viện có tiềm năng sừ dụng cả bốn khoa lâm sàng (Khoa
khám bệnh, Khoa cấp cứu. Khoa Hồi sức tích cực - chống độc và Khoa Nội tổng hợp Truyền nhiễm) để tiếp nhận bệnh nhân cúm trong trường hợp đại dịch là 16,7%;
66,7% có tiềm năng sử dụng hai khoa lâm sàng, 100% bệnh viện đều được trang bị
máy X quang di động và 83,3% có máy thở. Kiến thức đúng về phòng chống cúm đại
dịch của nhân viên y tế đạt 74,3%, thực hành đúng đạt 58,7% và các yếu tố ảnh hưởng
đến kiến thức, thực hành về phòng chống cúm đại dịch của đối tượng nghiên cứu là

nhân viên y tế công tác ở tuyến tỉnh cao hơn tuyến huyện, ở các khoa/phịng thu dung,
điều trị có kiến thức và thực hành chưa đạt cao hơn 2,2 lần và 2,3 lẩn so với ở các khoa
khác. Nhóm nhân viên y tế từ 31 - 40 tuổi có kinh nghiệm và kiến thức về phòng
chống cúm đại dịch tốt hơn các nhóm tuổi khác 3,2 lẩn.
Từ kết quả nghiên cứu. khuyển nghị cơ bản được đưa ra là: các bệnh viện cần
thiết phải có kế hoạch cụ thể về mua sẳm trang thiết bị đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn
Bộ Y tế và có kế hoạch đào tạo về bảo quàn, sừ dụng các trang thiết bị này. Đồng thời
nâng cao năng lực cho tất cả nhân viên y tế các tuyến đặc biệt là kỹ năng thực hành để
đáp ứng nhu cầu thực tế và phù hợp với hoàn cảnh khi xày ra cúm đại dịch như khuyến
nghị của chúng tơi nhằm ứng phó kịp thời với cúm đại dịch ở người có thể xảy ra trong
thời gian tới tại tình Bà Rịa - Vũng Tàu.


1

1

ĐẶT VÁN ĐÈ
Cúm đại dịch ở người (cúm A/H5N1 và HIN 1) đang là một vấn đề y tế công
cộng. Trong thời gian gần đây cúm đại dịch ở người đang có xu hướng bùng phát trở
lại trên tồn cầu. Cúm đại dịch ở người thường bao gồm hai loại là cúm A/H5N1 và
cúm A/H1N1 là bệnh truyền nhiễm gây ra do vi rút A. Trong đó cúm A/H5N1 có ổ
bệnh là các đàn thủy cầm thì cúm A/H1N1 có nguồn gốc từ lợn và cúm A/H7N9 lại có
ổ bệnh từ các lồi gia cầm hoang dã. Con người có thể bị nhiễm bệnh do tiếp xúc trực
tiếp hoặc gián tiếp với gia súc, gia cầm mang mầm bệnh [6], [27].
Sự bùng phát dịch cúm A/H5N1 ở người xuất hiện đầu tiên vào năm 1997 tại
Hồng Kông. Sau một thời gian lắng dịu đến cuối năm 2003 dịch đã xuất hiện trở lại và
ngày càng mở rộng về mặt địa lý ở Châu Á. Châu Âu, Trung Đông và Châu Phi. Theo
báo cáo mới nhất của WHO tính hết tháng 4/2013 đã có 15 quốc gia có dịch với 628
trường hợp mắc và 374 trường hợp từ vong. Trong giai đoạn từ 2003 đến hết 4/2013

Việt Nam ghi nhận có 125 trường hợp mắc cúm gia cầm và 62 trường hợp từ vong
[37],
Bệnh cúm lợn A/H1N1 gây ra do vi rút cúm lợn A/H1N1. Tính đến ngày
25/4/2010, đã có hơn 214 quốc gia và vùng lãnh thổ xác định có cúm A/H1N1, trong
đó trên 17.919 ca tử vong [27]. Tinh đến ngày 10 tháng 02 năm 2010, Bộ Y tế nước ta
đã báo cáo xác nhận 11.186 trường hợp mắc, trong đó có 58 ca tử vong ở 30 tinh/thành
phổ thuộc cả 3 miền Bắc. Trung, Nam [1],
Vi rút cúm A (H7N9) là họ vi rút A H7 là nhóm vi nít thường chỉ lan truyền
giữa các lồi gia cầm. Dịch cúm A/H7N9 vừa bùng phát trên thế giới tại Trung Quốc
đã ghi nhận 126 ca mắc và 24 ca từ vong [37], [8].
Theo báo cáo giám sát cùa Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh cuối năm
2012 ghi nhận 02 trường hợp mắc cúm A/H5N1 tại Kiên Giang và Sóc Trăng đều đã
tử vong. Ghi nhận tại Bình Dương, Bạc Liêu đã có những trường hợp mắc cúm
A/H5N1 và HI NI [14], Đặc biệt trong những tháng đầu năm 2013 tình hình cúm đại
dịch diễn biến phức tạp và đang có nguy cơ bùng phát trên diện rộng đặc biệt tại các
tinh trong khu vực Đông Nam Bộ [10].


2

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện chưa ghi nhận các trường hợp mắc cúm đại dịch ở
người, tuy nhiên nằm trong khu vực nguy cơ và tiếp giáp với các tỉnh có nhiều đợt
dịch như Đồng Nai, Bình Thuận đã đặt ra những thách thức to lớn cho ngành Y tế tình
Bà Rịa - Vũng Tàu trong cơng tác phịng chống, ứng phó cúm đại dịch hiện nay.
Kinh nghiệm trong phòng chống các bệnh truyền nhiễm cùa Việt Nam cho thấy
cịn có một số hạn chế lớn về năng lực ứng phó với cúm đại dịch ở người tại bệnh viện
các tưyến. Trong những năm qua, mặc dù đã được cung cấp, hỗ trợ nhiều trang thiết bị
và tổ chức nhiều cuộc hội thào, tập huấn phòng chống cúm đại dịch nhưng khả năng
sẵn sàng vận hành các trang thiết bị, xây dựng kế hoạch và năng lực khống chế, kiểm
soát dịch của bệnh viện các tuyến tinh, huyện ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có những hạn

chế gì, tại sao và mức độ ứng phó như thể nào một khi cúm đại dịch xãy ra? Nhằm trả
lời vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu 'Thực trạng năng lực ứng phó với cúm
đại dịch ở người tại các bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện của tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu năm 2013". Kết quả nghiên cứu sẽ giúp Sở Y tế tình Bà Rịa Vũng Tàu đưa ra các
giải pháp nhằm nâng cao năng lực ứng phó với cúm đại dịch ở người có thể xảy ra
trong thời gian tới cho các bệnh viện đa khoa tuyến huyện và tuyến tỉnh.


MỤC TIÊU NGHIÊN cún
1, Mô tả thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật trong phòng chống
cúm đại dịch ở người tại các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện của tình Bà Rịa - Vũng
Tàu, năm 2013.
2, Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về
phòng chổng cúm đại dịch ở người của cán bộ y tế tại các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến
huyện của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2013.


I

4

Chng 1: TƠNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm của cúm đại dịch.

1.1. ỉ. CúmA/H5Nl.
1.1.1.1. Định nghĩa cúm A/H5N1
Mã ICD-10 là J10: Influenza A/H5N1. Bệnh cúm A/H5N1 thuộc nhóm A
trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm [6].
Ca bệnh lâm sàng bệnh cúm A/H5N1 được chẩn đoán dựa các tiêu chuẩn
sau [6], [28]:

Tiền sử dịch tễ: đã từng tiếp xúc với bệnh nhân bị bệnh cúm gia cầm, gia
cầm bị bệnh, hoặc đã từng ở khu vực đang lưu hành bệnh dịch cúm gia cầm trong
vòng 07 ngày.
Biểu hiện lâm sàng: Bệnh diễn biến cấp tính và có thể có các biểu hiện sau
đây: Sốt trên 38°c, có thể rét run; Ho, thường ho khan, đau ngực, ít gặp triệu chứng
viêm long đường hơ hấp trên. Khó thở, thở nhanh, tím tái; Nghe phổi thấy có ran
nổ, ran ẩm, nhịp tim nhanh, đơi khi có sốc.
Thời kỳ ủ bệnh của cúm A/H5N1 dài hon thời kỳ ủ bệnh của cúm theo mùa,
từ 2-8 ngày và có thể dài đến 17 ngày. Tuy nhiên, việc phơi nhiễm nhiều lần với vi
rút dẫn đến việc khó xác định chính xác thời kỳ ủ bệnh. Theo WHO thời kỳ ủ bệnh
là 07 ngày áp dụng cho điều tra và theo dõi những người tiếp xúc với bệnh nhân [3].


I

Thời kỳ lây bệnh như cúm theo mùa, người bệnh đào thải vi rút khoảng 1 - 2
ngày trước khi khời phát và 3-5 ngày sau khi có triệu chứng lâm sàng, hoặc dài hơn
là từ 7-10 ngày [3].
Các triệu chứng khác: Đau đầu, đau cơ, tiêu chày, rối loạn ý thức, suy đa
tạng. Các xét nghiệm cận lâm sàng bao gồm: X quang phổi: Tổn thương thâm
nhiễm lan toả một bên hoặc hai bên, tiến triển nhanh; Xét nghiệm cơng thức máu:
Số lượng bạch cầu bình thường hoặc giảm; Chần đốn xác định: Xét nghiệm dương
tính với cúm A/H5N1.


5

Chẩn đoán phân biệt : Các bệnh viêm phổi do vi khuẩn hay do các vi rút khác.
1.1.1.2. Tác nhân gáy bệnh
Cúm chim (avian influenza hay bird flu) hay cúm gia cẩm là một loại bệnh

cúm do vi rút gây ra cho các lồi chim và có thể xâm nhiễm một số lồi động vật có
vú. Vi rút này được phát hiện lần đầu tiên tại nước Ý cách đây hon 100 năm và giờ
đây phát hiện ở hầu hết các nơi trên thế giới.
Vi rút cúm gia cầm thuộc nhóm vi rút cúm A của họ Orthomyxoviridae. Vỏ
của vi rút cúm A bản chất là glycoprotein bao gồm 2 kháng nguyên: Kháng nguyên
ngưng kết hồng cầu H (Hemagglutinin) và kháng ngun trung hồ N
(Neuraminidase). Có 15 loại kháng ngun H (H1-H15) và 9 loại kháng nguyên N
(N1-N9). Những cách tổ hợp khác nhau của hai loại kháng nguyên này tạo nên các
phân týp khác nhau của vi rút cúm A [5], [19], [27]. Trong số 15 phân týp cúm.
H5N1 được quan tâm với nhiều lý do:
Đột biến nhanh và cho thấy nó chứa các gen cùa các vi rút nhiễm từ các lồi
động vật khác nhau; có tính sinh bệnh cao, có khả năng gây bệnh nặng ở người; có
khả năng truyền trực tiếp từ chim, gà sang người. Nếu đồng thời có nhiều người mắc
bệnh sẽ làm tăng khả năng người bệnh trở thành nơi trộn lẫn các vi rút cúm người và
động vật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái tồ hợp hình thành vi rút mới với gen vi
rút cúm người và làm cho dịch dễ lan truyền từ người sang người, gây nên đại dịch ở
người.
Khả năng tồn tại ở mơi trường bên ngồi của vi rút cao: vi rút bị tiêu diệt ở
nhiệt độ 56°c trong 3 giờ và 60°C trong 30 phút và các chất tẩy uế thông thường như
formalin, iodin. Các týp vi rút có độc lực cao có thể tồn tại lâu ờ môi trường đặc biệt
ờ nhiệt độ thấp, có thể sống ít nhất trong 35 ngày ở nhiệt độ 4°c. Nếu ở đơng băng,
chúng có thể sổng trong nhiều năm. Ở nhiệt độ 37°c nó có thể sống đến 6 ngày trong
phân của gia cầm.
ỉ.1.1.3. Nguồn truyền nhiễm
Ỏ chứa: Là các loài chim nước di trú mà hầu hết các loài vịt là ổ chứa tự
nhiên của vi rút cúm gia cầm và chủng thường đề kháng với nhiễm vi rút có


6


nghĩa là chúng mang vi rút mà không bị bệnh. Các gia cầm
nuôi đặc biệt cảm thụ với vi rút cúm chim [3], [4], Tiếp xúc trực tiếp
hay gián tiếp với loài chim nước di cư là nguyên nhân phổ biến của
dịch. Những chợ chim sống cũng đóng vai trị quan trọng làm lan
truyền dịch. Các vi rút cúm chim bình thường khơng gây nhiễm cho
các lồi khác ngồi chim và lợn.
Nhiễm vi rút cúm gia cầm ở người xảy ra đồng thời với dịch cúm gia cầm có
độc lực cao ở các loài gia cầm. Các nghiên cứu về di truyền xác định rằng vi rút đã
lây truyền trực tiếp từ gia cầm sang người [27],
1.1.1.4. Phương thức lây truyền
Các chủng của vi rút cúm gia cầm có thể lây nhiễm cho nhiều loại động vật
khác nhau như chim, lợn, ngựa, hải cẩu, cá voi, hổ và người. Vi rút cúm có thể lan
truyền nhanh từ trại chăn ni này này sang trại chăn nuôi khác bằng các cơ chế cơ
học qua các phương tiện vận chuyển, quần áo, giày dép... Vi rút có nhiều trong chất
bài tiết như dịch mũi họng, phân gia cầm bệnh, bụi và đất [3], [5]. Tiếp xúc trực tiếp
với gia cầm bệnh hoặc đồ dùng, vật dụng bị nhiễm bởi phân gia cầm là đường lây
truyền chính.
Vi rút có thể lây truyền qua khơng khí (qua các giọt nhỏ dịch tiết đường hơ
hấp của gia cầm bệnh hoặc hít phải khơng khí có chửa bụi từ phân gia cầm) hay qua
ăn uống (nước, thực phấm nhiễm vi rút...) và tiếp xúc với dụng cụ và đồ vật nhiễm vi
rút. Người có thể bị lây bệnh do tiếp xúc trực tiếp với gia cầm bị bệnh qua chăn nuôi,
vận chuyển, giết mổ, chế biến, ăn gia cầm và sản phẩm của gia cầm bệnh chưa được
nấu chín hoặc chế biến khơng hợp vệ sinh [4], [19]. ỉ. 1.1.5. Chẩn đoán xét nghiệm
Bệnh phẩm xét nghiệm: Có nhiều loại bệnh phẩm có thể dùng cho việc chẩn
đốn nhiễm vi rút đường hơ hấp. bao gồm máu tĩnh mạch (lẩy 2 lần: lần đầu ở giai
đoạn cấp tính và lần thứ hai 2-4 tuần kể từ khi xuất hiện triệu chửng), dịch họng, dịch
mũi. dịch mũi họng, dịch hút phế quản, dịch rửa phế quản - phế nang, mẫu sinh thiết
phối, mô phổi hoặc phế quản sau tử vong [3],
Mau bệnh phẩm sử dụng cho phát hiện trực tiếp vi rút bằng kỹ thuật miễn
dịch huỳnh quang cần được bảo quản trong môi trường lạnh và xừ lý trong vòng



7

1-2 giờ sau khi thu thập mẫu. Huyết thanh có thể giừ tại 4°c
trong vịng 1 tuần, sau đó nên giữ ở -20°C.
Phương pháp xét nghiệm: Các kỹ thuật chẩn đốn nhiễm vi rút H5N1 thơng
dụng hiện nay bao gồm:
-

Kỹ thuật di truyền phân từ (RT-PCR)

-

Kỹ thuật xác định trình tự chuỗi nucleotid (sequencing)

-

Kỹ thuật ngăn ngưng kết hồng cầu (HI).

-

Kỳ thuật miễn dịch hấp phụ gẳn men (ELISA)

-

Kỹ thuật phân lập vi rút.

-


Kỹ thuật trung hòa vi lượng: Đây là kỹ thuật được đánh giá là nhạy, đặc
hiệu nhất trong các phương pháp chẩn đốn huyết thanh học, có khả năng
xác định chính xác từng phân týp (H1N1, H3N2, H5N1...) đồng thời có
khả năng phát hiện sớm khi nồng độ kháng thể vẫn ở mức thấp mà chưa
phát hiện được bằng các kỹ thuật khác. Tuy nhiên kỹ thuật này địi hỏi có
phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp 3 [3], [6], [19].

1.1.1.6. Đặc diêm dịch tê học
Từ 1997, sự bùng phát của vi rút H5N1 đã làm nhiễm bệnh và chết hàng chục
triệu gia cầm. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, từ tháng 12/2003 đến 31/12/2012 đã có
360 người từ vong do cúm gia cầm trong số 610 ca nhiễm H5N1 tại 15 nước chủ yếu
ở Châu Á. Indonesia là nước có nhiều ca tử vong nhất do H5N1 với 160 người chết
trong số 192 ca nhiễm. Các phân týp vi rút cúm gia cẩm khác cũng đã phát hiện ở
người như H7N2, H7N3, H7N7, H9N2 [19], [24],
Việt Nam đã ghi nhận nhiều 6 đợt dịch cúm A/H5N1 bùng phát ở gia cầm và
chim hoang dã ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước với hơn 50 triệu gia cầm,
chim đã bị tiêu hủy. Dịch cúm gia cam A/H5N1 ở người tinh đến ngày 28/01/2010
đã xảy ra ở 36/61 tỉnh, thành phố với 112 trường hợp mắc và 57 từ vong. Tỷ lệ chết/
mắc đạt 51% [14], [16], [17].


8

Ke từ khi xuất hiện cuối năm 2003 tinh đến ngày 31/12/2012 tại Việt Nam đã
ghi nhận 123 trường hợp được xác định nhiễm cúm A/H5N1 trong đó có 61 ca tử
vong (tỷ lệ chết/mắc chung là 49.6%) [37],
Dịch cúm A/H5N1 trên người ở Việt Nam có những đặc điểm sau:
-

Dịch cúm gia cầm liên quan tới hai hệ thống sông lớn là sông Hồng và

sông Mê Kông. là nơi có mật độ chăn ni vịt cao hơn các vùng khác.
Phần lớn các trường hợp nhiễm bệnh xảy ra ở các hộ gia đình chăn ni
nhỏ lẻ. Đa số các trường hợp nhiễm cúm ở người có liên quan tới cúm gia
cầm.

-

Dịch chù yếu tập trung vào các tháng mùa đông - xuân (khi thời tiết lạnh,
ẩm). Tuy nhiên, vẫn có các ca bệnh xảy ra vào các thời gian khác trong
năm (phụ thuộc vào tình hình dịch trên đàn gia cầm tại địa phương).

-

Bệnh xảy ra ở tất cả các lứa tuổi từ 4 tháng đến trên 80 tuổi, tuy nhiên dịch
tập trung ở các lứa tuổi dưới 40, cao nhất ở nhóm 10-19 tuổi. Chưa thấy có
sự khác biệt giữa nam và nữ về tỳ lệ mẳc bệnh và tử vong. Việc xuất hiện
một số chùm bệnh gia đình gợi ý là có thể yếu tố di truyền cũng đóng vai
trị trong sự nhạy cảm với vi rút cúm gia cầm. Tuy nhiên, cho tới nay chưa
tìm thấy những bằng chứng rõ ràng về sự lan truyền giữa người và người
[14], [15], [16],

1.1.1.7. Các biện pháp phòng, chồng dịch
* Các biện pháp phòng dịch
Biện pháp tổ chức: Thành lập Ban chi đạo chống dịch viêm đường hô hấp cấp
và cúm trên người ở các cấp xã, huyện, tỉnh và trung ương. Xây dựng, triển khai “Ke
hoạch quốc gia phòng chống dịch cúm” nhàm chuẩn bị cơ sở vật chất và các nguồn
lực cho cơng tác phịng chống dịch khi dịch xảy ra [14], [18], [19]
Tuỵèn truyền giáo dục sức khịe: Tăng cường truyền thơng giáo dục sức khịe
về đặc điểm của bệnh dịch cúm gia cầm, những cách nhận biết, khai báo bệnh, các
biện pháp phòng chống cho bản thân, gia đình và cộng đồng.



9

Giám sát, phát hiện: bệnh nhân, người tiếp xúc tổ chức cách ly và điều trị kịp
thời. Thực hiện khai báo bệnh và báo cáo dịch khấn cấp theo Quy chế Thông tin báo
cáo bệnh truyền nhiễm gây dịch do Bộ Y tế ban hành [30],
* Biện pháp chống dịch
+ Đổi với bệnh nhân:
Những người đã được xác định hoặc nghi ngờ mắc cúm A/H5N1 phải được
cách ly tại bệnh viện. Các chất thải của bệnh nhân nhất là chất nơn, đờm rãi... phải
chứa trong bơ có nắp đậy kín và khừ khuẩn triệt để bàng Chloramin B.
Các chất thải trong q trình điều trị, chăm sóc, ni dưỡng bệnh nhân cúm
A/H5N1 phải được xừ lý như các chất thải y tế nguy hại [2], [9].
+ Đối với người tiếp xúc [29].
Những người tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân cúm A/H5N1 hoặc gia cầm bị
bệnh được lập danh sách theo dõi 14 ngày kể từ khi tiếp xúc lần cuối đối với người
lớn, 21 ngày đối với trẻ em dưới 15 tuổi và phải được đo nhiệt độ hàng ngày. Nếu
nhiệt độ trên 38()c hoặc có các biểu hiện lâm sàng cùa bệnh viêm đường hô hấp cấp
phải đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra.
Tại gia đình, nơi tạm trú hoặc khu vực ổ dịch cần thực hiện triệt để việc khử
khuẩn bề mặt bàng Chloramin B 2% hoặc xử lý khơng khí bị ơ nhiễm bằng fomaline.
Người tiếp xúc hoặc giết mồ gia cầm phải được trang bị phịng hộ. Những người có
tiếp xúc với nguồn lây nhiễm trong khu dịch thực hiện tốt phòng hộ cá nhân hàng
ngày, đặc biệt đeo mang khẩu trang và rửa tay thường xuyên.
+ Đối với gia cầm bị bệnh.
Tổ chức giám sát đàn gia cầm để phát hiện sớm ổ dịch gia cầm để thơng báo
kịp thời cho chính quyền, cơ quan thú y và y tế xử lý kịp thời. Tiêu hùy toàn bộ số
gia cầm bị bệnh bàng 2 biện pháp: Đốt bằng cách đào hố, đốt dưới hố với củi, rơm,
rạ hoặc dầu, sau đó lấp đất. Hoặc đổt bàng lị đốt chun dụng và chơn cất. Hố phải

đào sâu, rộng tùy thuộc vào số lượng gia cầm nhiều hay ít, tối thiều cách mặt đất 01
mét, đáy và thành hố được lót bằng ni lơng chổng thấm. Gia cầm chôn phải đựng
trong bao, bên trong có hóa chất khử khuẩn.


2
4

2.4.

PhưoTig pháp và tiêu chí chọn mẫu

2.4.1. Đánh giá thực trạng Cff sở vật chất và TTB
06 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh và tuyến huyện tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
được chọn sẽ được đánh giá về cơ sở vật chất và TTB thông qua bàng kiểm ở các
khoa: Khám bệnh, cấp cứu. Xét nghiệm. Chẩn đốn hình ảnh. Hồi sức tích cực chống độc. Nội tổng hợp - Truyền nhiễm. Tổng số các bệnh viện tham gia vào thu
thập số liệu điều tra bao gồm:
- 02 BVĐK tuyến tỉnh được chọn: BVĐK Bà Rịa và BVĐK Lê Lợi
- 04 Trung tâm y tế (TTYT) tuyến huyện: Chọn ngẫu nhiên 04 trong 08 đơn
vị y tế bằng hình thức bốc thăm ngẫu nhiên ta được 04 đơn vị là: TTYT huyện Tân
Thành, TTYT huyện Xuyên Mộc, TTYT huyện Châu Đức và TTYT huyện Đất Đỏ.
2.4.2. Điều tra số liệu trực tiếp
Chọn các CBYT đang công tác tại các khoa: Khám bệnh, cấp cứu, Xét
nghiệm, Chẩn đốn hình ảnh. Hồi sức tích cực - chống độc, Nội tổng hợp - Truyền
nhiễm. Ban Giám đốc và cán bộ Phòng kế hoạch tồng hợp cùa các đơn vị được chọn.
Tính cỡ mẫu theo cơng thức tính cỡ mẫu cụm có một tỷ lệ:
"

(l-a/2)-


^2

Trong đó:
+ z = 1,96 : Hệ số tin cậy với mức ý nghĩa a = 0,05
+ p = 0,75: Được giả định theo tỷ lệ kiến thức đúng về nguyên nhân và mối
nguy hiểm của cúm đại dịch là 75% theo nghiên cứu của VAHIP năm 2010
+ d = 0,05: Sai số tuyệt đối cho phép, trong nghiên cứu này chủng tôi chọn d
= 0,05
Áp dụng công thức trên n = 289. Ước tính tỉ lệ mất phiếu là 10% ta có cỡ mẫu
n = 318. Thực tế nghiên cứu điều tra được 385 đối tượng.



×