Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan tới bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới của phụ nữ có chồng độ tuổi 18 49 tại phường mai dịch quận cầu giấy hà nội năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 113 trang )

Ị-ỊS/VH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TÊ'

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ THANH THÚY

THỰC TRẠNG VÀ MỘT số YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI
BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI
CỦA PHỤ NỮ CÓ CHỒNG ĐỘ TUO118- 49
TẠI PHƯỜNG MAI DỊCH QUẬN CẦU GIẤY
HÀ NỘI NĂM 2005

Mã số : 607276

LUẬN VẢN THẠC sĩ Y TẾ CÔNG CỘNG

Hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thu Hà
Hà nội-2005


LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành, trước tiên tâi xin bày tỏ lịng kính trọng và bí ất ơn sâu sắc
tới Tiến sĩ Rừi Thị Thu Há, cô giáo đã tận tình giảng dạy, hướng dấn tội thật chán
thành vờ giúp dữ tơi trong suốt q trình thực hiện và hoàn thành luận vãn. Tỏi dã tiếp
thu được nhiều nội dung thiết thực giúp ịch cho các cóng tác sau này.
1





Tói xin trân trọng cảm ơn;
* PGS TS Lẽ Vũ Anh, Hiệu trưàng trường ĐHYTCC, người thầy đa hướìig dấn tỏi rất
tận tình, thị phạm các bước đẩu tiên khi thực hiện một để tài nghiên càu khoa học.
* Tồn thể Ran giám hiệíi, phồng dào tqo nghiên círii khoa học, Phịng diều phơi thực
địa cùng các thầy cơ giáo trường Đại học y tế còng cộng dã nhiệt tình giảng dạy,
tạo điểu kiện thuận lợi giúp đỡ cho lói trong suốt q trình học tập và hồn thành
luận vân tứi nghiệp.
* Phó GS - TS Lẻ Anh Tuấn Giám dốc Sờ Y tể Hà Nội, v<ì tồn thê ban Giám đốc Sờ y
tể, Ran Giám đốc bệnh viện Phụ sân Hà nội dã tạo điểu kiện giúp đỡ dể lởi tham gia
học tập vừ hoán thành tốt nhiệm vụ của mình.
Tâì xin ch Ún thành cảm ơn:

I

+ Các bọn đồng nghiệp: í'hs Nguyễn Duy Ảnh, BS Dương Tuấn Đữc dã nhiệt tỉnh
giúp dỡ, trong suốt q trbỉlì tơi thực hiện nghiên cứu vâ hoàn thành luận văn.
* Ran Gi ám doc 1TYT quận Cầu giây, BS Nguyễn Minh Khai, BS Nguyền Thu
Phưtmg, RS Phạm phương Hạnh, ỉìS Dỗ Th ị Chiến, các cán bộ ỈTYT quận, trạm
y tế phường Mai dịch, đã giành thời gian giúp dd tói trong q trinh thu thập sơ
liệu hồn thành dế tá ị. Tôi cũng xin cơm ơn các chị ern phụ nữ đã tham gia vào
nghiên cứu một cách tự nguyện dể tôi thu thập dược các
thông tin cắn thiết cho nghiên cừu của mình
* Các bạn tập thể lớp cao học 7 Trường Dại học y tế cõng cộng dà dộng viên, ỉ
giúp dữ tói trong suớị quá trĩnh học tập.
Ciiổi cùng xin dược giành niêm vui gứì tới những người thân trong gia dinh dã chia sê
mọi khó khăn dể giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ cúa mình.
Hà nỢĩ, ngày 26 tháng 8 nám 2005

fís Lé Thanh Thúy


TÓM TÁT LUẬN VÃN
TÊN DỂ TÀ] NGHIÊN CỨU :

Thực trạng vổ mđt số yếu tốỉiẽn quart tới bệnh nhiễm khuẩn đường đường sinh dục dưới
của phụ nữ có chồng độ tuổi i8 —49 tại phường Mai dịch quận Cấu giấy Hà nội nàtn
2005.
TĨM TẢT

Nhìem khuẩn dường sinh dục dưới (NKĐSDD) ảnh hưởng rất nhièu tới sức khỏe, tâm
lý, đòi sống quan hệ vợ chồng, ảnh hưởng lới khá năng lao dộng sản xuất người phụ nữ.
NKĐSDD nếu không phát hiện diều trị sám sẽ có biến chứng nguy hại như vơ sình, tăng
nguy cư ung Ihư lử cung, trên phụ nữ có thai có thể gây động thai, sẩy thai, đẻ non, rhai
dị lậl, Ngược lại nếu NKDSDD được phát hiện và điều [rị kip thời, người phụ nữ sẽ
giảm dược nguy cơ bị biến chứng của bệnh, vì vậy vjệc phát hiện NKĐSDD sớm, điểu
trị kịp thời rất cần thiết . Tại quận Cẩu Gĩấý - Hà Nội chỉ có khoảng 30% số phụ nữ
dược khám phụ khoa nhờ các chiến dịch truyền thòng nên xác định lý lệ NKĐSDĐ là
cáp IhiỂÍ,
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

NghÌÊn cứu dược tíén hành với diỂu tra cat ngang tại phường Mai dịch: khám phụ khoa
và phỏng vấn trên 38Ở phụ nữ có chổng từ 18-49 tuổi.
KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Số liệu ihu được phân lích theo chương trình EPI INFO 6.0 và SPSS. Thực trạng tý lệ
NKĐSDD theo NC là 62,1% tập Lrung ờ nhóm tuổi >30, nguyÊn nhân do tạp khuẩn cao
nhất 65%, Chlamydia 36,6%, Bacterial vaginosis 31,1%, nấm 263%. Trichomonas
2,4%. Nhạn thức và thực hành của chị em phụ nữ vè bệnh NKĐSDD chi đạl tỳ lệ >

50%.
Xuất phát lừ kết qua NC trên chúng tôi thấy 1 hực trạng vè NKĐSDD rất cẩn được quan
tâm. chiíng lơi xin có một số khuyên nghị vể phát hiện và điỂu trị sớm cíĩng như cung
cấp kiến Ihức phịng bệnh NKĐSDD cho tồn bộ só chị em trong độ tuổi này.


NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT
ÂĐ

: Âm đạo

ÂH

: Âm hộ

BPTT

: Biện pháp tránh thai

B. vaginosis
c. albicans

: Bacterial vaginosis
: Candida albicans

c, trachomatis

: Chlamydia trachomatis

CBCNVC

CTC

: Cán bộ công nhân viên chức
: CỔ tử cung

CTV

: Cộng tác viên

G. vaginaỉis

: Gardnerella vaginalis

HIV
HPV

: Human Immunodeficiency Virus
■: Human papillomavirus

LTQĐTĐ(STOs)

: Lây truỵổn qua đường tình dục

NC

: Nghiên cứu

PK

: Phụ khoa


PV

: Phỏng vấn

PTTH

: Phổ thông trung học

T. vaginalis
TTYT

: Trichomonas vaginalis
: Trung tấm ỵ tế

VNĐSS

: Viêm nhiễm đường sinh sần.

VNĐSDD

: Viêm nhiễm dường sinh dục dưới.


MỤC
LỤC
Nội dung

Trang


Đặt vấn đỂ

1

Mục tiêu nghiên cứu

3

Mục tiêu chung

3

Mục tiêu cụ thể

3
4

CHƯƠNG I. Tổng quan.

1.1. Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới dưới của phụ nữ và một số 4 yếu tớ Hên
quan
1.2. Ảnh hưởng của nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ

1

1.3. Tình hình nhiêm khuẩn dưịng sinh dục đưứi ờ phụ nữ trên thế
giới và trong nước

14


CHƯƠNG ĩỉ: Đói tượng và phương pháp nghiên cứu

19

2.1. Đối tượng, dịa điểm, thời gian nghiên cứu.

19

2.2. .Địa điểm, thờỉ gian nghiên cứu.

19

2.3. Phương pháp nghiên cứu

19

CHƯƠNG III : Kết quả nghiên cứu

28

3.1. Thông tin chung

28

3

3.2. Thõng tin về kiến thức, thái độ thực hành của đôi tượng nghiên 34 cứu VỂ bệnh
nhiễm khuẩn đường Sình dục dưới dưới
3.3. Thực trạng nhiêm khuẩn đường sinh dục dưới dưới ớ phụ nử 40 có chổng lứa
tuổi 18“ 49 tại phường Mai dịch - Cầu giấy

3.4. Một số yếu lô' hổn quan đến tình trạng nhiêm khuẩn dường
sinh dục dưới dưới ờ phụ nữ có chồng lứa tuổi 18’ 49

48

CHƯƠNG 4. Đản luận

55

4. L Đặc diểm chung của các đối tương nghíẻn cứu

55


5
9
4.2. Thực Irạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới dưới ử phụ nữ có chồng !ứa tuổi
18-49 Lại phường Mai dịch Cầu giấy
4.3. Tác nhân gây nhiỄtn khuẩn đường sinh đực dưới dưới ở phụ 64
nữ có chồng lứa tuổi 18-49 tại phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy
4.4. Các mối liên quan đến nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới dưới 68 ờ phụ nữ có
chổng lứa tuổi 18- 49 tại phường Mai DỊch, quận Cầu
Giấy
CHƯƠNG 5. Kèì luận

74

CHƯƠNG 6. Khuyên nghi

76


Tài liệu tham khảo


DANH
MỤC BẢNG BIỂU
NỘI DUNG

TRANG

Biểu đổ ]: nguồn nước đói tượng sử dụng

29

Biểu đồ 2: nhà tắm đới tượng sử dụng

30

Biêu đổ 3: lý do khám phụ khoa

32

Biểu đổ 4: địa điểm khám phụ khoa

33

Biểu đổ 5: cấc biên pháp tránh thai

33


Biểu đổ 6; kiến ihức vệ sinh sinh dục dưới đúng cách

36

Biểu đỗ 7: kiến thức chung

37

Biểu đó 8: thái độ chung về bệnh

38

Biểu đổ 9: an tồn tình dục

40

Biểu đồ 10: trỉệu chứng khách quan

40

Biểu đổ 11: bất thường ở ÂH

41

Biểu đổ 12: Test KOH

43

Biểu đổ 13: độ pH dịch âm đạo


44

Biểu đồ 14: chẩn đốn theo vị trí

45

Biểu đổ 15: ngun nhân trong nhóm hiện mắc

47

Bảng ỉ: mơ tà một sô yếu tố chung

28


Bảng 2: liền sử sản khoa

30

Bảng 3; liền sử điều trị nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới dưới

31

Bảng 4: địa điếm điéu trị

32

Bảng 5: kiến thức về bệnh nhiỄm khuẩn đường sinh dục dưới dưới

34


Bang 6, nguổn thông tin

35

Báng 7. kiến (hức vẻ khám dính kỳ

36

Băng 8. thái độ về mức độ nguy hiểm cùa bệnh

37

Bảng 9. thái đõ với việc cân Ihiết đi khám diểu trị

38

Bảng 10. mô lả thực hành cùa đòi tượng về vồ sinh bộ phận đúng cách 39
Báng 11, các triệu chứng chủ quan

4i


Bảng 12. các kết quả khám lâm sàng tại ãm dạo

42

Bàng 13- các kết quả khám lâm sàng tại cổ từ cung

43


Bàng 14.

44

tỷ lộ ỉiiộn mắc nhiểm khuân dường sính (lục dưới dưới

Bảng 15. tỷ lệ nhiêm khuẩn dường sinh dục dưới dưới theo nhóm tuổi

45

Bảng 16. các nguyên nhấn gây VNĐSDD trong quần thổ

46

Bảng ỉ 7. các nguyên nhân gây VNĐSĐD trong nhóm hiện mắc

46

Báng 18. các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn ẦĐ * CTC trong nhóm hiện mấc
Bàng Ỉ9. liên quan tuồi với VNĐSDD

48

Bảng 20. liên quan trình độ học vân và VNĐSDD

48

Bàng 21. hồn quan nghề nghiệp và VNĐSDD


49

Báng 22. liên quan nguổn nước và VNĐSDD

49

Bảng 23. liên quan tiền sử sản phụ khoa với VNĐSDD

50

Bảng 24. liền quan kiến thức thái độ vói thực hằnh

51

Bảng 25. liên quan kiến thức với thái độ phải điều trị

51

Bảng 26. hên quan kiên thức thái độ thực hành với VNĐSDD

52

Bảng 27. liên quan triệu chứng chủ quan với VNĐSDD

53

Bảng 28- liên quan độ pH với VNĐSDD

53


Bảng 29. 1 lén quan độ pH với nguydn nhãn gãy bệnh

54

Bảnh 30. tỷ lệ VNĐSDD so với các nghiên cứu khác

60


1

ĐẠT VẤN ĐÈ

Nhiễm khuẩn đường sinh (lục dưới (NKĐSDD) ở phụ nữ bao gồm các bệnh lây
truyền qua đường tình dục, nhiễm khuẩn nội sinh và nhiễm khuẩn do thủ thuật y tế không vô
khuẩn gây nên. Đây là bệnh chiêm tỷ lệ cao trong các bệnh phụ khoa (50- 70%) tùy theo
từng nghiên cửu [12], [16], [49].
Nếu phân chia theo cơ quan bị bệnh, (NK.ĐSDD) dược chia ra làm hai loại nhiễm
khuẩn đường sinh dục dưới (âm hộ, âm đạo, cổ tử cung) vả nhiễm khuẩn đường sinh dục
trên (tử cung, vòi trứng và buống trứng). Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới có ành hưởng
rất lởn lới sức khỏe và tâm lý của người phụ nữ, đến dời sống tình dục và khả năng lao
động. Mặc dù, nhiễm khuẩn dường sinh dục dưới trước mất không gây ảnh hường đến tính
mạng bệnh nhân nhưng ỉại là nguyên nhân chủ yểu gảy khi hư, làm khó chịu cho người phụ
nữ, đôi khi dẫn den vô sinh, sảy thai, làm chơ thai chậm phát triển và còn là nguyên nhân
làm tãng nguy cơ ung thư cổ tứ cung. Chính vì vậy, việc phát hiện sớm, tiếp cận điều trị và
điều trị kịp thời là rất quan trụng [9], [ 10], 111 Ị, [ 14 ].
Tại Việt Nam, các kết quả điều tra cùng cho thay nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới
ờ phụ nữ chiêm tỳ’ lệ cao. Kểt quả điều ưa của Trần Hùng Minh và cộng sự [16] tại tinh
Thái Bình ở phụ nữ có chồng độ tuổi 15- 49 thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới
theo chần đoán làm sàng là 58% và theo chẩn đoán lầm sàng và xét nghiệm là 32,8%. Điều

tra cũa Lê Lam Hương vả cs. [12] ờ những phụ nữ đển khám thai tại thành phố Huế (20022003) cũng cho thấy tỷ lệ mâc nhiễm khuẩn sinh dục dưới là 78,57%.
Quận Cầu Giấy, Hà Nội với dân so khoảng 160.000 người, trong đó phụ nữ có
chong ờ độ tuổi 18- 49 khoảng 22.000 người. Mặc dù số lượng phụ nữ ở độ tuổi sính sàn
khá cao, nhưng chỉ có khoảng 30% sổ phụ nữ dược khám phụ khoa nhờ các chiến dịch
truyền thơng. Chỉ với khám lâm sàng, khơng qua chẩn dốn xét nghiệm cùng dă ghi nhận
thấy tỷ lệ mac viêm nhiễm đường sính sản khá cao.


2

Phường Mai Dịch, quận cầu giâỹ là một phường giáp với huyện Từ Liêm, với dân sổ
ỉ 6 600 người, gồm 20 cụm dân cư chia thành 50 Lổ dân phố, vả có 2.900 phụ nữ có chồng
độ tuổi 1 s —49. Phường Mai Dịch có đặc điếm là một vùng dân cu xen kẽ thành thị và nơng
thơn, có nhiều phụ nữ sinh sổng bàng nghe nông nghiệp, điều kiện kinh tế cịn khó khăn,
nhận thức xã hội khống đồng đều, vì vây, nhận thức về các bệnh nhiềm khuẩn dường sinh
sản chưa cao. Do vậy, việc điều tra, phát hiện các bệnh nhiễm khuân đưừng sình dục dưỏi ờ
phụ nừ có chồng lứa tuổi ỉ 8- 49 và các yếu tổ liên quan là một vấn để câp diíẺt.
Đê có cơ sở khoa học nham dưa ra thực trạng vè các bệnh vỉém nhiễm dường sinh
dục và một số yểụ tố hèn quan Lởi bệnh cùa phụ nữ ương tuổi sinh đẻ tại phường Mai Dịch,
giúp địa phương có cơ sờ để đưa ra các khuyến nghị nham cài thiên vã nâng cao sức khơẻ
sính sàn cùa người dân tại đây, chúng tỏì tiến hành nghiên cứu: Thực trạng vừ một số yểu tố
Hên quan tới bệnh nhiễm khuẩn dường sinh dục dưới của phụ nữ có chồng độ tuổi 18-49 tại
phường Mai Dịch, quận Cầu Giẩy Hà nội năm 2005.


MỤC TIÊU NGHIÊN
cứu
ỉ, Mục tiêu chung
Mô tả thực trạng về các bệnh nhiễm khuân đường sinh dục dưới của phụ nỡ cỏ
chồng độ tuồi 18" 49 tại một phường cùa quận cầu Giấy, và tìm hiểu mộl số yểu tó ĩíên quan

đến tình trạng bệnh đe dưa ra dược một sổ khuyển nghị nhầm nàng cao chất lượng chãm sóc
sức khoe sinh sản cho phụ nừ tại đây.
2. Mục tiêu cụ thê
2.1 . Xúc định tỳ lệ và tác nhân gây nhiễm khuẩn dường sinh dục dưới ờ phụ nữ có
chong lứa tuổi 18- 49 tại phường Mai Dịch, quận cẩu Giây năm 2005.
2.2 Xác dịnh yếu tố liên quan đen tình trạng nhiễm khuẩn dường sinh dục dưới ở
phụ nữ có chồng lữa tuổỉ 18- 49 tại phường Mai Dịch, quận cẩu Giày.


CHUÔNG 1
TÔNG QUAN

1 .L NỈỈIỀM KHUẤN ĐƯỜNG SINH SẤN CỦA PHỤ NỮ VÀ MỘT SĨ U TĨ LIÊN
QUAN
1.1. t.Kháí niệm :
Nhiễm khuấn đường sinh sân (NKĐSS) ở phụ nữ !à những bệnh lỷ Tihilm khuẩn
dường sinh sàn phụ nữ bao gơm:
- Các bệnh lây Truyền qua đường tình dục ví dụ Giang mai, Lậu, AIDS. Chlamydia.
Herpes, viêm gan B,
- Các nhiêm khuân nội sính do sự phát triên quá inửc cùa các vi sình vật đang song
cộng sinh tại dường sính dục.
- Các nhiễm khuẩn dữ thú thuật y te khơng vỏ khuẩn sau đe. nạo húl thai khơng an
tồn.
Như vậy NKĐSS rắt rộng, bao gồm lất cả các nhiễm khuẩn dường sinh dục. Nêu
phân chia theo cơ quan bị bệnh, nhiễm khuân sinh sàn nữ được phân thánh nhiễm khưấn
đường sinh dục dưới và nhỉễm khuần dưừng sình dục trên.
E>Ể> tỉrrưik^

-


Nhiễm khuân dường sinh dục dưới: âm hộ. ãm đạo. cồ tử cung.

-

Nhiễm khuẩn đường sình dục trên: từ cung, vịi trứng, bng trưng


1.1.2. Các hình thái lâm sàng của nhiễm khuẩn đường sinh (lục dưới
Nhiễm khuẩn dường sinh dục dưới (NKDSDD) ở phụ nữ thường biểu hiện qua các
triệu chửng chính như: ra khí hư. ra máu bat thường vả đau bụng, trong dó ra khí hư là triệu
chứng phổ biến nhất vả tùy theo từng tác nhân gây bệnh mà khí hư cỏ tính chat, màu sẩc
khác nhau [7J.
Trên lâm sảng thưởng gặp các hình thái NKĐSDD sau:
Ĩ.Ĩ.2.1.

Viêm âm hộ- âm đạo

Trên lâm sàng viêm âm hộ đơn thuần hiếm gặp, thường là viêm ảm đạo, ra khí hư nhiều và
gảy bội nhiễm ở âm hộ [7], [19]. Bao gồm các hinh thái ỉâm sàng:
■ Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis (T. vaginalis):
Nguyên nhãn chủ yểu là do lây truyền từ niệu đạo của nam giới mang ký sinh trùng. Nhưng
cũng cịn có thể lây nhiễm do nguồn nước tắm giặt mà người bệnh dã dùng. Triệu chững:
ngửa, rát ờ àm đạo, âm hộ. Trường hợp bệnh nhân bị bệnh lâu ngày hoặc tái phát có thể
khơng có triệu chứng này. Khi hư lỗng, đục, vàng nhạt, thường có bọt.
Xét nghiệm khí hư: soĩ tươi thấy ký sinh trùng, thể đơn bào, di dộng, Ký sinh trùng ít gặp
hoặc sổ lượng ít trong giai đoạn rụng trứng; hay gặp trước và sau ngày hành kinh. Nhuộm
tiêu bản với Fuschin thấy hình ký sinh trùng với bờ không rỗ nét.
■ Viêm ám đạo do nấm:
Nam gây bệnh ờ niêm mạc âm đạo chủ yếu là Candida albicans (C. albicans), tropicalis,
krusei. Bệnh hay gặp ờ người có thai, dái tháo đường

Triệu chửng: âm hộ, âm đạo rẩt ngứa. Khí hư ít, như bột hoặc sánh, có khi trơng như vảy
nhỏ. Ám hộ, âm đạo dò sẫm. khỉ hư trẳng, như vảy nhò.
Xét nghiệm khí hư: lấy khí hư làm tiêu bàn xét nghiệm Fuschin thây sợi nấm, bão lử nấm
như hình hạt thóc. Hoặc trên tiêu bàn có khi hư, nhị dung dịch KOH 5% rồi soi tươi sẽ thấy
các te bào tan dí vả hình sợi nấm.
■ Viêm âm dạo do tạp khuân:
Viêm âm đạo do tạp khuẩn hay gặp ở những phụ nữ đã mãn kinh, đã bị cắt hai buồng trứng,
ở em gãi trước tuồi dậy thi.


Triệu chứng thường gặp là khí hư vàng như mù, có thể lẫn ít máu. Àm đạo xung huyết, đị.
■ Viêm ám đạo do vi khuân lậu
Viêm âm đạo do vi khuẩn lậu thường kèm theo viêm âm hộ, viêm CTC.
Xét nghiệm khí hư: nhuộm Gram thầy song cầu hình hạt cà phê
■ Viêm âm đạo do Bacterial vaginosis:
Bacterial vaginosis (B. vaginosis) là loại Gram (-).
Triệu chửng: khí hư nhiều, hơi, đục, tăng lên quanh thời kỳ phóng nỗn, trước kinh. Niêm
mạc âm đạo bình thường, khí hư đục, dính vảo âm đạo.
Xét nghiệm khí hư: soi tươi thấy tập hợp tể bào có nhiều trực khuẩn hình gậy.
ĩ. 1.2.2. Viêm tuyển Bartholin
Mầm bệnh thường do vi khuẩn lậu, các vi khuẩn khác như liên càu, tụ cầu hoặc trực khuẩn
Chlamydia từ viêm âm hộ nhiễm khuẩn lan đen tuyến Bartholin, có khi ống tiết bị tác, tuyến
biến thành nang và bị nhiễm khuẩn thứ phát, bệnh có thể gặp trong trường họp cát tầng sinh
mơn.Viêm tuyến Bartholin có hai hình thái cấp tinh và mạn lính.
■ Viêm tuyển Bartholin cấp tính:
Bệnh nhàn dau ờ vùng âm hộ, thường đau một bên, di đứng đều đau. Phản ứng viẻm lúc đau
khu trú, sau lan tịa, phát triền có mù.
■ tuyển Bartholin mạn tỉnh:
Viêm tuyến Bartholin mạn tính thường xảy ra sau đợt điều trị viêm tuyến Bartholin cap tính,
đo điều trị khơng triệt dể hoặc đã chích.

1.1.2.3.

Viêm cổ tử cung:

Viêm cổ lử cung dề dần den viêm lử cung và viêm phản phụ, đồng thời là yểu tố thuận lựi
cho việc phát sinh ung thư CTC. Bao gồm các hình thái lâm sàng:
■ Viêm ngoài CTC:
Viêm ngoài CTC thường là dọ nắm, Trichomonas, lậu, tạp khuẩn... và thường kết hợp với lộ
tuyển cổ từ cung.


Triệu chừng và chẩn đoán như trong viêm âm đạo. Trong trường hợp viêm c ÍC do mầm
bệnh phối hợp và lien triển nặng sẽ tlìẩy ở CTC có vết loét nông hay sáu, biểu mỏ lát bị mat,
ton thương đó hơn chỏ bình thường.
Viêm ngồi CTC do lậu cẩu khuẩn sau khi đã gây viêm cấp tinh ở âm hộ. âm đạo. vi khuẩn
lan tới CTC. CTC đỏ tấỵ, sần sùi hoặc loét. Khi hư nhiều, xanh phối hợp với mủ. Kẽm theo
triệu chứng chung là sốt. đau hạ vị, đau vùng lưng, đái buốt. Xét nghiệm khí hư thay lậu cầu
khuẩn.
■ Kíém trong CTC:
Viêm trong CTC thường do lậu, Chlammydia.
Viêm trong c re do lậu cầu khuẩn: khi hư ra nhiều, đục, máu xanh, có mù, có thể lẫn máu,
CTC phình 10. niêm mạc ổng CTC đị, cạp CTC giữa hai ngành mị vịt thấy khí hư mù chày
ra. Xét nghiệm khi hư thây nhiều bạch cẩu, có lậu cầu khuẩn.
Viêm trong CTC do Chlammydia: có thể khơng có triệu chứng, nhưng thường khi hư nhầy
mú, láy lan từ nam giói có viêm niệu đạo do Chlamydia.
1.1,3. Các tác nhân gây viêm nhiễm đuòng sinh dục
Các nghiên cứu đều cho ràng nguyên nhân gây nhiễm khuẩn dường sình dục rất
nhiều nhưng chủ yếu có 3 loại chinh là vì khuẩn (Gardnerella vaginalis), nấm vả kỹ sinh
trùng (Trichotnonas vaginalis). Các nguyên nhân này có thể là dơn độc hoặc phối hợp với
nhau [3], [8], [11], [15], [45],

* Nấm Candida albicans:


Cưw/íf/í7 albicans là một trong nhừng tác nhàn gây NKĐSĐĐ thường gặp nhât. Nhìềm
Candida albicans cỏ thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi chúng tộc vá ở khắp nơi trên thế giói. Bệnh
lây truyền qua liếp xúc với dịch tiết âm đạo hay ỉ ây nhiêm từ da cùa người mang bệnh và cô
thể lây truyền lừ mẹ sang con trong khi sinh.
* Trichomonas vaginalis:

ĩ. vaginalis là dơn hào. di dộng, hỉnh quá mơ. 7' vaginalis ký sính chủ yếu ớ trong ấm dạo và niệu dạo
nữ.R ệnh lây truyền qưa tiếp xúc với dịch âm đạo, dịch niệu đạo người bệnh.
Nhiễm T. vaginalis thường kèm theo nhiễm lậu và tãng nguy cơ nhiễm IHV.
* Bacterial vaginosis:
B. vaginosis gồm Gardnerella vaginalis (G. vaginalis) vá các vi khuẩn ky khí khác
* Chlamydia trachomatis".
Chlamydia là một nhóm vi khuẩn bắt mầu Gram âm, ký sinh nội bào bắt buộc. Các chủng gãy bệnh c.
trachomatis vổ c. pneumoniae. ■[ rong dó c.
trachomatis gây viêm CỈC. viêm phân phụ vã
viêm

niệu đạo ở phụ nữ.

{PiíM Pntí. Eiko Rctơĩcn Un

Cẩu


* cầu khuẩn tậu:
phê,


khuẩn lậu (Neisseria ganorrhoeae/ có hình hạt
bất màu Gram âm.

"' * lưu

hành trên tọần thê giới, gặp cả ờ nam và nữ

dặc biệt là

ờ lứa tuồi Lrẽ.

* Một số vi khuẩn gãy bệnh khác:


Các vi khuần gây bệnh khác thường gặp trong NKĐSDD
ờ phụ nữ ỉà tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, và virus
papilomc ỡ người (human papilloma virus': ỈỈPVỴ

1.1.4. Các yểu tố liẾn quan đcu viêm Eihiễm đ trong sình dục
Càc yểu tố liên quan đến NKĐSDD ià mịi nhân và mơi trường văn hỏa xã hội.
Bình thường. pH dịch CTC kiêm nhẹ (7- 7,5), dịch âm đạo acid (3.8- 4.2 k Môi trường acid lự
nhiên này không những phụ thuộc vào số lượng trực khuẩn Doderlein có trong âm dạo với nhiệm vụ
chuycn gíycogen thành acid lactic mà cịn liên quan đen sỗ lượng glycogen cửa hiên mỏ lát tang niêm
mạc âm đụo, CTC và sự

sinh lý hục. hành vi cá

LL4...


Mơì

sình lý học


chế tiết estrogen cùa buồng trứng. Môĩ trường pl l này có khả năng bảo vệ niêm mạc âm đạo, CTC
chống lại các tác nhân gây bệnh Lừ bên ngoài [2], [7],
Nghiên cứu cùa Lê Thị Bích [2] ở 294 phụ nừ ở một số xi nghiệp quổc phòng cho thấy pH dịch
âm đạo <4,7 chiếm tỷ lệ 60,87% và có 38,45% trường hợp có pH>4,7- 7. Tác già nhận thấy cỏ mối liên
quan giữa độ pH dịch âm đạo và tác nhân gày viêm nhiễm: nhửng phụ nử NKĐSDD do Candida cỏ
76% trường hợp pH<4,7; nhóm viêm nhiem do G. vaginalis có 75% Lrường hợp pH>4,7; nhóm viêm
nhiễm do trực khuẩn Gram (-) và cầu khuẩn Gram (+) có 64,2% trường hợp pH>4,7; còn nhỏm viêm
nhiễm do T. vaginalis có 80% trường hợp pH>4,7.
Kei quả nghiên cứu cùa Nguyễn Thị Mình Tâm [17] cũng cho thấy những trường hợp nhiêm
nẩm cỏ tỷ lệ pH dịch âm đạo <4,5 (66,7% và 73,7%) cao hơn so vởi những trường hợp nhiễm tạp khuẩn
(35,3% và 48,1%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Ngược lại, những Irường hợp nhiễm
tạp khuẩn lại có tỷ lệ pH dịch âm đạo >4,5- 7 (64,7% và 51,9%) cao hơn so vói những trường hợp
nhiễm nấm (33,3% và 26,3%), (p<0,05).
Nghiên cửu của Nguyễn Văn Hợi cũng cho thấy với nhóm viêm nhiễm do T. vaginalis thì
pH>4,5 chiểm 90,62%; cịn với nhỏm do G. vaginalis là 94,44%.
Như vậy, những trường hợp pH dịch âm đạo <4,5 có thể gợi ỷ cho một khí hư nhiễm nam, cịn
pH>4,5 thì càng có nguy cơ bị viêm âm đạo do các vĩ khuẩn, T, vaginalis.
1. 1.4.2. Hành vi cá nhân
■ Hành vì tình dục:
Các hành vi tình dục khơng an tồn như có nhiều bạn tình, giao hợp khi bị hành kinh, giao hợp
khô... là nguy cơ cùa NKDSDD [27], [37], [39].
Nghiên cứu cùa Bakare R. A. vả cs. [24] ở Nigeria trên 169 gái mại dâm thấy tỳ lệ vi Êm ảm
đạo không dặc hiệu lá 24,9%; T. vaginalis là 21,9%; lậu cầu í à 16,6%.




×