Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Luận văn tổng quan tác động của thiếu nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh đến sức khỏe cộng đồng trẻ em dưới 5 tuổi khu vực nông thôn trên thế giới và việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.53 KB, 58 trang )

KL03-Cniữ

BỌ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ V TẾ
•*••
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG
- - ---------------

NGUYỄN THỊ THỦY

TỎNG QUAI
TẤC ĐỘNG CỦA THIẾU NƯỚC SẠCH VÀ NHÀ TIÊU HỌP
VỆ SINH ĐÉN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG - TRẺ EM DUÓT 5 TUỔI
KHU Vực NƠNG THƠN TRÊN THẾ GIĨI VÀ VIỆT NAM

TIÉU LUẬN TĨT NGHIỆP cử NHÂN Y TÉ CƠNG CỘNG

Huong dẫn khoa học:
Ths. Trần Khánh Long

Hà Nội, tháng 6 năm 2015


LỜI CẢM ON
Trước het, đe có the hồn thành bài khóa luận này, tơi xin chán thành cám on Ban giám
hiệu cùng toàn thể các giảng viên trường Đại học Y tế Cơng cộng nói chung, các thầy cơ
trong Khoa Sức khỏe Mơi trường — Nghề nghiệp nói riêng, đã truyền thụ những kiên thức
kiến thức Y tế Công cộng cơ bàn và những kiến thức chuyên ngành quý báu cho tơi trong
suốt 4 năm học tại trường, giúp tói có hành trang nghề nghiệp và cuộc song sau này.
Tơi xin gửi lời cám ơn đặc biệt tới giảng viên hướng dan: Thạc sỹ - Trần Khảnh Long người trong suốt thời gian qua đã ln tận tình chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình để tơi có thê hồn
thành khóa luận này.
Tôi cũng muon gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè - những người đã ln


bên cạnh cổ vũ, động viên, giúp tơi có động lực học tập và hoàn thành những nhiệm vụ được
giao.
Cuối cùng, tôi xin kỉnh chúc các thầy cô, bô mẹ, anh chị và các bạn có sức khóe tot,
hạnh phúc và thành công trong cuộc song!

Sinh viên
Nguyễn Thị Thủy


DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẤT

BYT
CN & VSMT

Bộ Y tế
Cấp nước và vệ sinh môi trường

DALY
MDG

Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật
Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

NS

Nước sạch

NTHVS
JMP


Nhà tiêu hợp vệ sinh
Chương trình giám sát về CN & VSMT của WHO/UNICEF

SDD
WHO

Suy dinh dưỡng
TỔ chức Y tế thế giới

UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên hợp quổc

VSMT

Vệ sinh môi trường

ii


DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH, PHỤ LỤC
DANH MỤC BÀNG
Nội dung
Bảng 1: Mối liên quan giữa một sổ bệnh và điều kiện NS & NTHVS khu vực

Trang
10

nông thôn trên thể giới và Việt Nam
Bảng 2: Mối liên quan giữa một số bệnh ở trẻ dưới 5 tuổi và điều kiện NS &


18

NTHVS khu vực nông thôn trèn thế giới và Việt Nam.

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Nội dung
Hình 1: Sự phân bố bệnh đau mắt hột tại các khu vực trên thế giới

DANH MỰC PHỤ LỤC
Nội dung
Phụ lục 1: Bàng tổng hợp kết quả tìm kiếm tài liệu.

Trang
14

Trang
32


TĨM TẮT
Mục tiêu: Trình bày những tác động của thiếu NS & NTHVS đến sức khỏe của cộng đồng
và sức khỏe trẻ em dưới 5 tuôi.
Phuong pháp: Tiến hành rà sốt, tổng hợp và hệ thong hóa những tài liệu tham khảo liên
quan đến chủ đề dưới dạng: báo cáo tổng quan, báo cáo nghiên cứu...ưu tiên những tài liệu có
thời gian cơng bo/xuất bản trong vịng 10 năm trờ lại đây trên các kênh thông tin đáng tin
cậy.
Kết quả: Tiếp cận nước và vệ sinh môi trường hay thực trạng sử dụng nước sạch và nhà tiêu
họp vệ sinh là vấn đề y tể công cộng nổi cộm ở cấp độ toàn cầu, đặc biệt ở những khu vực
kém phát triển, khu vực nông thôn. Trong những năm qua, tình trạng người dân nơng thơn

được tiếp cận NS & NTHVS đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, tại những khu vực kém
phát triển, khu vực nông thôn ở: Châu Phi đặc biệt là tiểu khu sa mạc Sahara, Đơng Á, Trung
Á, trong đó có Việt Nam tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nước sạch và nhà tiêu hợp
vệ sinh vẫn còn thấp và thấp hom so với các khu vực còn lại. Thiếu nguồn NS & NTHVS ảnh
hưởng đến sức khỏe cộng đồng và đặc biệt là sức khỏe trẻ em dưới 5 tuổi. Nhiều nghiên cứu
đã chỉ ra mối liên quan chặt chẽ giữa nước và điều kiện vệ sinh môi trường và một số vấn đề
sức khỏe: tiêu chảy, suy dinh dưỡng, đau mat hột, giun sản đường ruột...
Từ khóa: “sử dụng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh”, “tác động thiếu nước sạch và nhà
tiêu hợp vệ sinh đến sức khỏe”, “ access to clean water and sanitation”, “Effect of water and
sanitation on childhood health”.


MỤC LỤC
ĐẶT VẮN ĐÊ...................................................................................................................................1
MỤC TIÊU........................................................................................................................................3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.........................................................................................................4
1. Thiết kế nghiên cứu................................................................................................................................... 4
2. Phưong pháp tiến hành..............................................................................................................4
3. Kết quả tìm kiếm tài liệu................................................................«.........................................................5
KẾT QUÀ..........................................................................................................................................6
1. Các định nghĩa/khái niệm...........................................................................................................................6
2. Thực trạng sử dụng NS & NTHVS tại một số khu vực nông thôn.........................................................7
3. Tác động cùa thiểu tiếp cận nước sạch và nhà tiêu hựp vệ sinh đến sức khỏe......................................9
3.1.

Tác động đến sức khỏe cộng đằng.................................................................................................9

3.2.

Tác động đến sức khỏe trẻ em dưới 5 tuổi..................................................................... 17


KÉT LUẬN.......................................................................................................................................................24

KHUYẾN NGHỊ..............................................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................26
Tiếng Việt...................................................................................................................................... 26
Tiếng Anh.........................................................................................................................................27


ĐẶT VẤN ĐÈ
Nước và điều kiện vệ sinh môi trường là những yếu tố nền tảng cho sức khỏe, sự sống
còn, tăng trường và phát triển con người. Tuy nhiên, việc đáp ứng những nhu câu thiết yếu cơ
bản ấy cho người dân trên tồn cầu hiện vẫn cịn gặp nhiều khó khăn và thách thức [43], [44],
Theo thống kê của WHO (2004), gần 80% số ca mắc bệnh có liên quan đến nước và tình
trạng vệ sinh mơi trường. Ước tỉnh gánh nặng bệnh tật từ nước, vệ sinh môi trường là 4,0%
của những ca tử vong và 5,7% tổng gánh nặng bệnh tật theo số năm sống hiệu chỉnh theo
mức độ tàn tật (DALYs) xảy ra trên toàn thế giới [11].
Nhận thức được mức độ nghiêm trọng và những ý nghĩa mang lại, cải thiện tình trạng
tiếp cận nước sạch và các vấn đề về vệ sinh môi trường đã là một phần của các Mục tiêu Phát
triển Thiên niên kỷ (MDGs) với mục tiêu giảm một nừa tỳ lệ người dân không được tiếp cận
bền vững nguồn nước uổng an toàn vào năm 2015 [32]. Trong những năm qua, cùng với
những nỗ lực cố gắng cùa các tổ chức tình trạng tiếp cận nước sạch và vệ sinh mơi trường đã
có nhiêu cải thiện. Cụ thê, tỷ lệ người dân được tiếp cận với nguồn nước được cải thiện từ
năm 1990 đến năm 2012 tăng 13%, điều kiện vệ sinh môi trường tăng 15% cũng trong giai
đoạn này [43]. Tuy nhiên, tình trạng bất bình đang tiếp cận nước sạch và các dịch vụ vệ sinh
môi trường giữa các khu vực thành thị và khu vực nông thơn, giữa người giàu và người nghèo
hình thành và ngày càng trờ nên nghiêm trọng. Đa số những người không cỏ điêu kiện vệ
sinh là những người nghèo sống ở khu vực nơng thơn gặp khó khăn trong trong tiếp cận nước
sạch, các cơng trình, dịch vụ vệ sinh cải thiện.
Điều kiện tiếp cận sử dụng NS & NTHVS không đảm bảo không chỉ ảnh hường đến

những hoạt động sinh hoạt hằng ngày mà còn tác động đến sức khỏe của người dân. Trẻ em
và đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi là đối tượng dễ bị tổn thương của thiếu tiếp cận nước sạch và
vệ sinh môi trường do nhũng đặc điểm về hệ miễn dịch còn thấp, cơ thể phát triển chưa hoàn
thiện. Ngoài ra, ở độ tuổi này phần lớn các hoạt động sinh

1


hoạt của trẻ là ở nhà, do vậy trong khuôn khổ nghiên cứu này để đánh
giá thực trạng sử dụng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh của trẻ sẽ được
trình bày thơng qua tỳ lệ tương ứng ờ cấp độ hộ gia đình, từ đó phần nào
thấy được những nguy cơ sức khỏe trẻ có thể gặp phải. Không sử dụng
nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh có liên quan đến một số vấn đề sức
khỏe ở trè em dưới 5 tuổi như: tiêu chảy, các bệnh về giun sán, đau mắt
hột, suy dinh dưỡng và tử vong [11], [12], [24].
Những ành hưởng và tác hại của thiếu tiếp cận NS & VSMT đến sức khỏe con người nói
chung và sức khỏe của trẻ em dưới 5 tuổi nói riêng đã được chứng minh qua nhiều nghiên
cứu trên thế giới, tuy nhiên, tại Việt Nam các nghiên cứu với nội dung tương tự vẫn còn
nhiều còn thiếu hụt. Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu tổng quan '"Tác động của thiếu nước
sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh đến sức khỏe cộng đồng và trẻ em dưới 5 tuổi khu vực nông
thôn trên thế giới và Việt Nam” với mục đích hệ thống hỏa lại các nghiên cứu hiện có nhàm
cung cấp một bức tranh tổng the về những tác động đến sức khỏe trẻ em do thiếu tiếp cận
nước sạch và điều kiện vệ sinh môi trường gây ra.

2


MỤC TIÊU
1. Trình bày được tác động của thiểu NS & NTHVS đến sức khỏe cộng đồng tại một số khu
vực nông thôn trên thế giới và tại Việt Nam.

2. Trình bày dược tác động cùa thiếu NS và NTHVS đến sức khỏe trẻ em dưới 5 tuôi tại các
khu vực nông thôn trên thế giới và tại Việt Nam.

3


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
cứu
1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan, áp dụng phương pháp nghiên cứu meta-analysis đê hệ thống hóa
các thơng tin nghiên cứu liên quan đến tác động của thiếu nước sạch và NTHVS đen sức
khỏe trên the giới và tại Việt Nam.
2. Phương pháp tiến hành


Bài tồng quan sử dụng tài liệu tham khảo là những tài liệu thứ cấp từ các nguồn thông

tin khoa học tin cậy trên web như: hệ thống cống thông tin tạp chí khoa học ScienceDirect
( PubMed ( Tổ chức
Y tế Thể giới (WHO) ( Quỳ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF)
( và cổng thông tin điện tử cùa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Trung tâm Quốc gia nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn.
•Từ khóa sử dụng tìm kiếm tài liệu bao gồm:


o Tiếng Việt: “nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh”, “thực trạng sử dụng nước sạch và nhà tiêu
hợp vệ sinh tại khu vực nông thôn”, “ảnh hưởng của thiếu nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh
đến sức khỏe”.
o Tiếng Anh: “Water and Sanitation”, “access to clean water and sanitation”, “Burden of
Disease from Water, Sanitation, and Hygiene”, “Effect of water and sanitation on childhood

health”.


Các tài liệu tìm được theo các từ khóa nêu trên được tổng hợp lại dưới dạng bảng với

các thơng tin tóm tắt về kết quả nghiên cứu, tác giả năm nghiên cửu, vùng mien, phương
pháp nghiên cứu/cỡ mẫu. Sau đó sẽ được xem xét theo các tiêu chí ưu tiên để đưa vào nghiên
cứu tổng quan này. Các tiêu chí xem xét bao gồm:
o Phưomg pháp nghiên cứu: ưu tiên các nghiên cứu tống quan, nghiên cứu sử dụng phương
pháp meta-analysis. Tiếp đen là các nghiên cứu sinh thái học, nghiên cửu theo dối thuần tập
và cuối cùng là nghiên cứu cắt ngang với cỡ mẫu lớn.


o Vùng/miền: ưu tiên các nghiên cứu có địa điểm nghiên cứu là những khu vực kém phát
triển, nghèo đói, khu vực nông thôn thuộc các quốc gia tại Châu Phi, Trung Á, Đòng Nam Á.
o Năm nghiên cứu: Các báo cáo nghiên cứu khoa học, tài liệu đăng báo/tạp chí, ưu tiên sử
dụng các tài liệu nghiên cửu có năm xuât bản gân với thời điêm hiện tại trừ các nghiên cứu
tổng quan.
3. Kết quả tìm kiếm tài liệu
Sau quá trinh tìm kiêm tài liệu dựa trên những tiêu chí kê trên kêt hợp việc đọc abstract
để lọc bớt các tài liệu, tổng so tài liệu tham khảo sử dụng trong bài viết là 55 tài liệu (trong
đó 10 tài liệu Tiếng Việt, 45 tài liệu Tiếng Anh), thuộc các loại: báo cáo tổng quan, nghiên
cứu tồng quan, báo cáo nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành, các bài viết trên các website của
các tổ chức uy tín có liêm quan đen chủ đề bài viết (Chi tiết phụ lục 1)


KÉT QUẢ
1.

Các định nghĩa/khái niệm


1.1. Nước sạch'. Nước sạch có thể được định nghĩa là nguồn nước: trong, không màu, không
mùi, không vị, không chứa các độc chất và vi khuẩn gây bệnh cho con người. Nước sạch theo
quy chuẩn quốc gia là nước đáp ứng các chì tiêu theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia về chất lượng nước sinh hoạt - QCVN 02:2009/BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 17/6/2009.
Tại các hộ gia đình nơng thơn một số loại hình cung cấp nước được dùng phổ biến là bể nước
mưa, nước giếng khơi, giếng hào lọc, giếng khoan, máng lần, bể chứa lấy nước từ khe núi...
1.2. Nhà tiêu hợp vệ sinh’. Trong Thông tư số 27/2011/TT-BYT thông tư ban hành Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nhà tiêu - điều kiện đảm bảo vệ sinh của Bộ Y Tế [10], nhà tiêu
hợp vệ sinh là nhà tiêu đảm bảo cô lập được phân người ngăn không cho phân chưa được xử
lý tiếp xúc với động vật, cơn trùng. Có khả năng tiêu diệt được các mầm bệnh trong phân,
khơng gây mùi khó chịu và làm ơ nhiễm mơi trường xung quanh.
Theo đó, các mơ hình nhà tiêu hợp vệ sinh được quy định trong thông tư này bao gồm 2 loại
nhà tiêu khô và nhà tiêu dội nước. Trong đó nhà tiêu khơ bao gơm: nhà tiêu khơ chìm, nhà tiêu
khơ nổi, nhà tiêu khơ nổi một ngăn, nhà tiêu khị nổi có từ 2 ngăn trở lên. Nhà tiêu dội nước
bao gồm: nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu thấm dội nước.
1.3. Chỉ so DALY (Disability-Adjusted Life Year)
Định nghĩa: [49] Chỉ số DALY là chỉ số năm sống khỏe mạnh mất đi do từ vong và tàn tật. Sừ
dụng đo lường gánh nặng bệnh tật bang cách gộp chỉ sô vê tử vong và măc bệnh thành một
đơn vị đo lường đó là số năm sống khỏe mạnh bị mất đi do bệnh tật gây ra Cách tính: DALY
= YLL+ YLD. Trong đó:
YLL: Sổ năm sống bị mất do tử vong sớm so với kỳ vọng sống chuẩn
YLD: Số năm sống “khỏe mạnh” bị mất do bệnh của các trường hợp mới mắc


2. Thực trạng sử dụng NS & NTHVS tại một số khu vực nông thôn.
Trong những thập niên qua, lĩnh vực câp nước và cải thiện điêu kiện vệ sính mơi trường
nói chung và việc sử dụng NS & NTHVS nói riêng đã cho thấy dấu hiệu khà quan. Theo báo
cáo tiến độ Nước sạch và Vệ sinh môi trường (JMP) cập nhật 2014 [43], 89% dân sổ toàn cầu
đã được sử dụng nước từ nguồn nước cải thiện và hơn 64% sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Hơn

2 tỷ người đã truy cập được vào nguồn nước cãi thiện và nhà tiêu hợp vệ sinh kể từ năm 1990
đến nay. Đông Á và Đông Nam Á là những khu vực có sự tiến bộ vượt bậc trong cải thiện tỷ
lệ người dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh từ 1990-2012. Một số quốc gia ở Mỹ Lantinh như
Ecuador, Honduras và Paraguay cũng cho thấy sự cải thiện ấn tượng về gia tăng tỷ lệ người
dân dùng nhà tiêu hợp vệ sinh lên đen 25%. Tỷ lệ người dân đại tiện lộ thiên cỏ sự giảm mạnh
ở Ethiopia từ 92% (năm 1990) xuống còn 37% (năm 2012), Campuchia và Nepal cũng đạt
được những thành quả tương tự.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn dỏ nhiều việc cần phải làm và cần
phải nỗ lực hơn nữa. Khoảng 700 triệu người vẫn chưa được tiếp cận nguồn nước được cải
thiện và 2,5 tỷ người - khoảng 1/3 dân sô không được sử dụng một loại thiết bị vệ sinh cơ bản
trong số này có tới hơn 1 tỷ người vẫn còn hành vi đại tiện lộ thiên [43]. Sự cải thiện tình
trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh trong những năm qua được đánh giá là khá chậm. Khoảng
46 quốc gia có ít hơn 1 nửa dân sô được sử dụng nhà vệ sinh cải thiện và 1/4 dân số toàn cầu
hiện chủ yếu vẫn dựa vào các nguồn nước mặt tự nhiên. Sự đảm bảo bền vững việc người dân
tiếp cận với các nguồn nước hoặc nhà tiêu cãi thiện có sự chênh lệch giữa các khu vực địa lý
trên thể giới [21], [43]. Một sổ khu vực có điều kiện kinh tể và địa lý khó khăn như: Tiểu vùng
Sahara Châu Phi, Nam Á, Đông Á, Trung Á tỷ lệ người dân được sử dụng NS & NTHVS còn
thấp. Tiểu vùng Sahara Châu Phi là một trong những khu vực tồn tại tiếp cận nước sạch và các
vấn đề vệ sinh nghiêm trọng nhất, với hơn một nửa dân số toàn cẩu chưa được tiếp cận nước
thuộc khu vực này và chỉ 64% người dân được tiếp cận nước sạch trong khi đó tỷ


lệ trung bình của thế giới là 89%, khu vực Mỹ Latin 94% [36], [43]. Tỷ lệ
người dân sử dụng hệ thống vệ sinh cơ bản ở đây chỉ đạt 30% tương đương
1/2 tỳ lệ chung của thế giới (60%).
Khu vực nông thôn, khu vực kém phát triển là những khu vực cần nhận được sự quan tâm
lớn nhất với tình trạng CN & VSMT ở nơi đây là trầm trọng nhất. Người dân sống tại khu vực
này hiện đã và đang phải đơi mặt với tình trạng thiêu nước sạch trong sinh hoạt, ăn uống và
điều kiện vệ sinh mơi trường mặc dù đã có những tiến bộ trong việc cải thiện trong những thập
niên vừa qua [12], [43], [44], Băng chứng thông kê cho thấy, hơn 90% trong tổng dân số chưa

được tiếp cận với nguồn nước được cãi thiện và một phần lớn (70%) những người không tiếp
cận vào một mơ hình nhà vệ sinh được cải thiện sống ở khu vực nơng thơn. Theo ước tính cứ
10 người có hành vi đại tiện lộ thiên thì 9 người sống tại khu vực nơng thơn. Có một sự chênh
lệch đáng kể về tỹ lệ người dân được tiếp cận với nguồn nước và điều kiện vệ sinh được cải
thiện của các quốc gia kém phát triển với các quốc gia còn lại xét về điều kiện kinh tế [43].
Tại Việt Nam, theo báo cáo tổng kết kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia NS
& VSMT nông thôn năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn, tính đến hết năm
2013 [2], tỷ lệ người dân ở khu vực nông thôn được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh đạt 82,5
%, hộ gia đình có NTHVS đạt 60%. Như vậy, tính đến cuối nãm 2013, tỳ lệ hộ gia đình có nhà
tiêu hợp vệ sinh tăng 30% và tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nguồn nưởc hợp vệ sinh
tăng 42,5% so với thời điểm bắt đầu Năm 2005, Việt Nam đã đạt Mục tiêu thiên niên kỷ
(MDG) về tăng gấp đôi số lượng người dân nông thôn được tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh
vào năm 2005 (62%) so với năm 1999 (30%) [6],
Tình trạng sử dụng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh đã được cải thiện rất nhiều trong
thời gian qua, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những khó khăn và thách thức. Có thể kể đen trong sổ
đó là chất lượng nước sừ dụng trong sinh hoạt và ăn uống của người dân chưa được đảm bảo.
Mặc dù tỷ lệ người dân sử dụng nước hợp vệ sinh là khá cao


(82,5%) tuy nhiên tỳ lệ người dân sử dụng nước đạt quy chuẩn kỹ thuật
nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) chưa đến một nửa (38,7%) [2]. Nguồn
nước sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt của người dân nông thôn chủ yếu
vẫn là do các gia đình tự đào, khoan giếng để dùng, khơng qua q trình
xử lý [4]. Tỷ lệ sử dụng NS & NTHVS cịn có sự khác biệt giữa các nhóm
mức sống, giữa các vùng sinh thái kinh tể trong cả nước. Miền núi phía Bắc,
khu vực Bắc Trung Bộ là 2 khu vực có các tỷ lệ thấp hon so với các khu vực
còn lại. Cụ thể, ở khu vực miến núi phía Bắc tỷ lệ người dân được sử dụng
nước hợp vệ sinh đạt 79% (thấp hơn cả nước 3,5%), tỷ lệ hộ gia đình có
NTHVS đạt 47% (thấp hơn cả nước 13%). Một số tỉnh trong khu vực có tỷ lệ
rất thấp như Hà Giang, Tuyên Quang tỷ lệ người dân được sử dụng nước

hợp vệ sinh đạt 60%; Lai Châu, Điện Biên tỷ lệ hộ dân cỏ nhà tiêu hợp vệ
sinh chỉ chiếm hơn 20% tổng sổ hộ gia đình và thấp nhất cả nước [2].
3.

Tác động của thiếu tiếp cận nước sạch và nhà tiêu họp vệ sinh đến sức khỏe.

3.1. Tác động đến sức khỏe cộng đồng
Theo WHO (2010), có khoảng hơn 2 tỳ người đối mặt với tình trạng thiểu nước và phải
chịu những tổn thất về các vấn đề liên quan đển ô nhiễm nước như: bệnh ỉa chảy, tả, lỵ...hoặc
do thiếu nước và điều kiện vệ sinh không đảm bảo: các bệnh vè da, mãt và các bệnh lây truyền
qua đường phân miệng. Ước tính gánh nặng bệnh từ nước, vệ sinh môi trường, vệ sinh là 4,0%
của tất cả các trường hợp tử vong và 5,7% gánh nặng bệnh tật tồn cầu (trong DALYs) và
chiêm 0,37% tơng gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam, tương đương 45.267 DALYs [11], [31].
Việc cải thiện và quản lý nguồn nước và điều kiện vệ sinh mơi trường có the giảm thiêu 10%
tơng gánh nặng bệnh tật tồn câu [27].
Ơ nhiễm nước và sử dụng nhà tiêu khơng hợp vệ sinh có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu
cục đến cộng đồng cùng như mơi trường như gây suy thối mơi trường, thay đổi hệ sinh thái
thủy sinh, gián tiếp gây thay đổi đến chất lượng của đất, và gây ra ô nhiễm khơng khí. Trong
khn khổ của nghiên cứu này, chúng tòi chú trọng đến những ảnh hưởng của thiếu NS &
NTHVS đen sức khỏe của cộng đồng. Các bệnh do


thiếu điều kiện nước sạch và vệ sinh môi trường gây ra có thể là do
mầm bệnh như vi khuân, vi rút, các ký sinh trùng sơng một phân vịng đời
trong nước... hay các chât hóa học gây ơ nhiễm nước hoặc là các bệnh do
thiếu nước.
Bảng 1: Mối liên quan giưa một số bệnh và điều kiện NS & NTHVS khu vực nơng
thơn trên thế giói và Việt Nam

STT


Tên bệnh • Mối liên quan bệnh và yếu tố nguy cơ

Tác giả

Năm

So với những HGĐ sử dụng NS & NTHVS: Nguyễn Hoàng 2011
+HGĐ thiếu NS: nguy cơ mắc cao hơn

Thanh và cộng

2,2 lần.

sự

+HGĐ thiếu NTHVS: nguy cơ mắc cao hơn
1,5 lần
1

Tiêu chảy
Cải thiện nguồn nước và VSMT giảm 26% Esrey et al.

1991

số ca mắc bệnh đến.
Có mỗi liên quan chặt chẽ giữa hành vi sử Robert Bain et

2014


dụng nước trong sinh hoạt, ăn uông bị nhiễm al.
phân và sổ mắc
Cải thiện chất lượng nước và VSMT làm Esrey et al.

1991

giảm 29% số ca nhiễm

2

Các bệnh So với những HGĐ sử dụng NS & NTHVS: Nguyễn Hoàng 2011
giun sán +HGĐ thiểu NS: nguy cơ mắc bệnh cao hơn Thanh và cộng
đường ruột 6,4 lần.
+HGĐ thiếu NTHVS: nguy cơ mắc cao

sự


— ----- —

X------------------------------------------

hơn 1,3 lân

Sử dụng NS có thể giảm 46% nguy cơ măc

Eric C. Strunz et 2014
al.

Bệnh đau Cải thiện nguồn nước và VSMT giảm 27% Esrey et aỉ.

3

mẳt hột

số ca mắc bệnh.

Bệnh sán Cải thiện nguồn nước và điều kiện VSMT Esrey et al.
4

máng
Nguy cơ
ung thư

7

An An

2003

Sử dụng nước uống có hàm lượng Asen < WHO
50pg/l

Bệnh bướu Nước ng có hàm lượng I ơt thâp
6

1991

giảm nguy cơ mắc bệnh 77%
Sử dụng nước có hàm lượng Nitrat cao


5

1991

Yassi et al.

2001

Các bệnh về Sử dụng nước uống có chứa fluoride trong Yassi et al.

2001

cổ

xương

thời gian dài

3.1.1. Các bệnh láy truyền qua nước
Các bệnh lây truyền qua nước có nguyên nhân từ sự nhiễm bẩn của nguồn nước bởi phân
hay nước tiểu của các loài động vật hay con người bị nhiễm bệnh. Những căn bệnh này xảy ra
do ăn uống nước bị nhiễm sinh vật gây bệnh, ví dụ như các bệnh đường ruột (tiêu chảy do rota
vi rút, salmonella, Cỉyptosporidium, giardia; tả; viêm gan A; giun sán đường ruột...). Khi thiểu
nước sạch và các cơng trình vệ sinh, những bệnh này thường lây lan rất nhanh chóng. Bệnh
lây truyền qua đường qua đường nước uống chiếm một tỷ lệ đáng kể mặc dù chưa có con số
thống kê chính thức. Hai bệnh đặc trưng của nhóm bệnh này được kể đen là tiêu chảy và các
bệnh giun sán đường ruột.
Tiêu chảy được biết đến là một trong những bệnh gây nên những gánh nặng bệnh tật
nặng nề nhất có liên quan đến nước và vệ sinh môi trường [12]. Ước tính 4 tỷ trường hợp mắc
và 2,5 triệu người chết do các bệnh tiêu chảy mỗi năm, trong đó phần



lớn (58%) ca tử vong có liên quan đến điều kiện nước và vệ sinh môi
trường tương đương với 72,8 triệu DALYs, tập trung hầu hết ở những nước
có thu nhập trung bình và thấp [13], [35]. Tại Việt Nam, tiêu chảy là
nguyên nhân hàng đầu trong 7 nguyên nhân gây nên DALYs ở trẻ em dưới
15 tuổi [31]. Theo Tổ chức Y tế thế giới (2006), nguy cơ sức khoẻ lớn nhất
liên quan tới vi sinh vật trong nước là do ăn, uông nước bị nhiễm phân
người và động vật. Việc sử dụng nguồn nước không đảm bảo và điều kiện
vệ sinh môi trường kém, đặc biệt tiêp xúc với ngn nước ăn ng ị nhiêm
phân người, phân động vật có chứa E.coỉi, Shigella, Salmonella...làm tăng
nguy cơ gánh nặng bệnh tiêu chảy đặc biệt ở trẻ em [14]. Một cuộc điều
tra và phân tích dữ liệu JMP của Robert Bain và cộng sự (2014) đã được
thực hiện nham ước tính mức độ tiếp xúc với nguồn nước ị nhiễm phân
thông qua các chỉ số số ỉượng Escherichia coli (E. coli) hoặc Coliform chịu
nhiệt (TTC) trong nguồn nước. Ket quả cho thấy khoảng 1,8 tỷ người trên
toàn thế giới sử dụng một nguồn nước uống bị ô nhiễm phân. Nông thôn là
khu vực chiếm tỷ lệ lớn nguồn nước ô nhiễm kể trên (41%) trong khi tỷ lệ
này ở khu vực thành thị là 12%. Ngoài ra kết quả của cuộc khảo sát cũng
cho thấy tình trạng ơ nhiễm phổ biến nhẩt ở châu Phi và Đông Nam Á [14].
Phân tích đánh giá gánh nặng bệnh tật từ nước và vệ sinh môi trường từ sổ
liệu cập nhật 145 quốc gia có thu nhập trung bình và thấp (2012), cũng chỉ
ra rằng Đông Nam Á và tiểu vùng sa mạc Sahara Châu Phi là 2 khu vực so
lượng trẻ em chết do tiêu chảy liên quan đến tiếp cận nước vả điều kiện vệ
sinh cao nhất trong các khu vực còn lại [12]. Tại Việt Nam, một nghiên cứu
cắt ngang được thực hiện trên 600 hộ gia đỉnh tại huyện Kim Bảng, Hà
Nam cũng cho thấy sự mối liên quan giữa tình trạng sử dụng NS & NTHVS
đến nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy. Theo đó, so với những hộ gia đỉnh sử
dụng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh tỷ lệ mắc tiêu chảy cao hơn 2,2 lần



ở những hộ gia đình khơng sử dụng nước sạch và 1,5 lần ở những hộ không
sử dụng NTHVS [5].
Các bệnh giun sản đường ruột là một trong những bệnh nhiễm trùng phổ biển nhất của
con người ờ các nước đang phát trièn. Giun sán truyền nhiêm chủ yếu qua đường



×