Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Doanh nghiệp độc quyền Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập tổ chức thương mại thế giới - WTODoanh nghiệp độc quyền Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập tổ chức thương mại thế giới - WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.81 MB, 97 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ NGOẠI
THƯƠNG
Trường
Đại
Học
Ngoại
Thương
KHÓA LUÂN
TỐT
NGHIÊP
Về tài!
DOANH
NGHIỆP
ĐỘC
QUYỀN
VIỆT
NAM
TRƯỚC
NGƯỠNG CỬA GIA
NHẬP
Tổ
CHỨC
THƯƠNG
MẠI THẾ


GIỚI
-
WTO
Sinh viên thực hiện
:
Trần
Thị
Kiều
Ninh
Lớp
:
Nhật
3
-
K40F
-
KTNT
Giáo viên hướng dần
: ThS.
Nguyễn
Thị
Tường
Anh

T H

V
'
N


LlLŨLỈíị
—MÁ}

NÔI
-
2005
DChétL
luận
tốt
í ty
hiệp
MỤC
LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG ì:
LÝ LUẬN
CHUNG
VẾ ĐỘC QUYỂN, CẠNH
TRANH
VÀ CÁC
QUY ĐỊNH CỦA VVTO VẾ ĐỘC QUYỂN, CẠNH
TRANH
Ì
ì.
Độc
quyền,
cạnh
tranh
Ì
Ì.

Độc
quyền
Ì
Ì. Ì
Khái
niệm chung
ì
1.2 Phân
loại
Ì
Ì
.3
Tác
động của độc
quyền
tới
nền
kinh tế, tới
doanh
nghiệp
, tới
đời
sống người dân,
phúc
lợi

hội
2
2.
Cạnh

tranh
3
2.1
Khái
niệm cạnh
tranh
3
2.2 Phân
loại
cạnh
tranh
4
2.3

sở
tồn
tại

vai
trò
của cạnh
tranh đối với kinh tế -

hội
6
3.
Mối
quan
hệ
giữa

độc
quyển

cạnh
tranh
7
li.
Doanh
nghiệp
độc
quyền
Việt
Nam 8
1.
Quá
trình hình thành các
tổ
chức
độc
quyền

Việt
Nam 8
2.
Đặc
điểm
8
3.

sở

tồn
tại

vai
trò
của doanh
nghiệp
độc
quyền
10
IU.
Những quy định của WTO
xung
quanh
vản đề độc
quyền
-
cạnh
tranh
12
Ì.

lược về
Tổ
chức
Thương Mại Thế
Giới
12
1.1


cảu
tổ
chức của
WTO 12
1.2
Mục
tiêu
của
WTO 13
Ì
.3
Chức năng
của
WTO 13
1.4
Vai
trò của
WTO 14
2.
Nguyên
tắc

bản
15
3.
WTO
với
vản đề
tự
do hoa thương mại và chính sách

cạnh
tranh
17
&rần
ơlự Xiêu minh
-
QUtật
3
-
X40(f
- JL<JQV3
~KlưUt luận
tốt
tiựítìệp.
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG
DOANH
NGHIỆP ĐỘC QUYỂN
VIỆT
NAM
TRƯỚC
NGƯỞNG
CỬA
GIA
NHẬP WTO 20
ì.
Thực
trạng


đánh
giá một
tích
cực
của
doanh
nghiệp
độc
quyền
Việt
Nam 20
1.
Thực
trạng
sắp xếp
đổi
mới,
tổ
chức
lại
doanh
nghiệp
độc
quyền
20
2.
Sự
thay
đổi vị
trí, vai

trò
theo
hướng
tích cực của
doanh
nghiệp
độc
quyền
23
3. Những đóng góp
của
các
doanh
nghiệp
độc
quyền
trong
phát
triển
kinh
tế
25
4. Những
thay đổi trong
nhận
thức
và cơ
chế
chính sách
đối với

doanh
nghiệp
độc
quyền
27
5.
Sự
chuyển
biến
về
mức
độ độc
quyền
trong
một
số
ngành
31
li.
Những
tồn
tại
của
doanh
nghiệp
độc
quyền
36
Ì.
Đánh giá về

mức
độ độc
quyền
và hình
thức
độc
quyền
36
Ì.
Ì
Mức độ
độc
quyền
tuyệt đối trong
các
lĩnh
vực là cao so
với
khu
vực
36
Ì
.2
Đặc
điểm
chung của
độc
quyển

một

số
lĩnh
vực
38
1.3 Phân
biệt
đối
xử 38
Ì .4
Bảo
vệ

duy trì độc
quyền bằng
các
biện
pháp cản
trằ
mang
tính hành chính
đối với việc gia
nhập
và rút
khỏi thị
trường;
cản
trằ
cạnh
tranh
39

2.
Tác động của các
doanh
nghiệp
độc
quyền
tới
môi trường
kinh tế
-

hội,
đẩu tư
của
Việt
Nam 42
IU.
Một số
doanh
nghiệp
độc
quyền
tiêu
biểu
48
Ì.
Ngành
giao
thông
vận

tải:
Tổng
công
ty
Đường
sắt Việt
Nam 48
1.1 Lịch
sử phát
triển
48
Ì
.2
Tinh
hình phát
triển
ngành
50
1.3
Thực
trạng
độc
quyền
và một
số
hướng
đi
tích cực cho
TCT
trong

giai
đoạn
hiện
nay
52
2.
Ngành
điện:
Tổng
công
ty
Điện
lực Việt
Nam EVN 60
2.1 Lịch
sử phát
triển,
vị
trí, vai
trò
60
2.2
Tinh
hình
sản
xuất
kinh
doanh
61
2.3

Thực
trạng
độc
quyền
62
(7«í«
gụ
Xiêu minh -
(mật
ĩ
- X4(XJ •
xơrn&
DChéíL
luận
tết
nạhìệệi
CHƯƠNG IU: GIẢI PHÁP CHO CÁC
DOANH
NGHIỆP
ĐỘC
QUYỂN
VIỆT
NAM KHI VIỆT NAM GIA
NHẬP
WTO 68
ì.

hội
và thách
thức đối với

doanh
nghiệp
độc
quyền
Việt
nam
trước
thềm
WTO 68
1.
Một số vấn đề
khi
nghiên cứu về khả năng thích ứng của
doanh
nghiệp
độc
quyền
Việt
Nam trước ngưỡng cửa WTO 69
1.1
Điểm
mạnh
69
1.2
Điểm
yếu:
69
1.3 Thách
thức
70

1.4

hội
72
2.
Nhận
thức
của
bản thân
doanh
nghiệp
về
việc
gia
nhập
WTO 73
li.
Giải
pháp
cho
các
doanh
nghiệp
độc quyền
trong
nước
khi Việt
Nam
gia
nhập

WTO 76
1.
Hạn chế
tiến
tới
xoa bỏ độc
quyền

Kiểm
soát độc
quyền,
đổng
thời
chống
lại
các tư
tưằng
chống cạnh
tranh trong
các
doanh
nghiệp
độc
quyền
76
1.1
Các
giải
pháp liên
quan

tới
việc
hình thành và hoàn
thiện
khung
pháp lý 76
Ì
.2
Các
biện
pháp
thực
thi
triệt
để
trong
đó các cơ
quan
Nhà nước
đi tiên
phong
trong việc
tạo
môi trường
cạnh
tranh
bình
đẳng,
tự
do


79
1.2.1
Tích cực xây
dựng
môi trường
cạnh
tranh
lành
mạnh
80
Ì
.2.2
Các chính sách nhằm
thu
hút nhà đầu tư nước ngoài 81
Ì
.2.3
Cần
thiết
phải
có Cơ
quan chống
độc quyên
trong
từng
ngành

81
1.2.4 Thu hẹp

tối
đa
diện
nhà nước độc
quyền,
khẩn
trương xoa bò
độc quyển
kinh
doanh
82
2.
Nâng cao năng
lực cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
độc
quyền
trước
ngưỡng
của
gia
nhập
WTO 83
2.
Ì
Giải
pháp

theo
cấp vĩ

-
về phía Nhà nước 83
2.2 Giái pháp
theo
cấp
vi

-
về phía bản thân
doanh
nghiệp
84
KẾT
LUẬN
®rần Ghi Xiêu QUuh
QUiậl
3
- X40(~? -
3C&W&
OCMốa luận
tốt
nụitiệp
LỜI
MỞ ĐẦU
Tính cấp
thiết
của đề tài:

Trong
quá trình phát
triển,
tuy
hình thái
kinh tế
khác
nhau
nhưng
bất
cứ
quốc
gia
nào
cũng
phải
trải
qua
giai
đoạn độc
quyền
trong
một số
lĩnh
vực.
Chính vì
vậy, phải hiểu
độc
quyền
nói

chung
và sự phát
triển
của độc
quyền
trong viễn
thông,
điện,
nước,
nói
riêng,
về bản
chất
là độc
quyền
tự
nhiên,

một
yêu cầu
tất
yếu của sự phát
triển
kinh tế trong
một
giai
đoạn
nhất
định.
Do

đó,
không nên
cứng
nhắc
nói đến độc
quyền
là chọ thấy
phê phán mà
phải
có cái
nhìn về
vị trí, vai trò,

sở tồn
tại
của
nó một cách khách
quan,
khoa
học hơn.
Theo
chiến
lược phát
triển
kinh tế -

hội
2001-2010
thông qua
tại

Đại
hội
Đảng
lần thứ IX, kinh tế
nhà nước nói
chung
và các
doanh
nghiệp
độc
quyển
nói riêng đã và đang
giữ vị trí
then
chốt
trong
nhiều
lĩnh
vực sản
xuất
hàng hóa
dịch
vụ như
điện,
nước,
vận
tải
đường
sắt
Tuy

nhiên,
việc
mở cửa
thị
trường
một
cách
mạnh
mẽ
trong
những
năm gần đây do yêu cầu của
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
đã
thu
hút được
nhiều
thành
phần
kinh tế
tư nhân
trong
và ngoài nước
tham
gia

vào
hoạt
động
kinh
doanh
và họ đã
chứng
tỏ
sự năng động và thích ứng
trong
môi trường
kinh
doanh
mới hơn hẳn các
doanh
nghiệp
độc
quyền
Nhà
nước.Mặt
khác các
doanh
nghiệp
độc
quyền
Nhà nước
lại
tỏ ra bị động, gặp
không
ít

khó khăn
trong
quá trình sản
xuất
kinh
doanh.
Không
những
thế
nhiều
doanh
nghiệp
lợi
dụng
vị
thế
độc
quyển
được ủng hộ
bằng
các chính sách của
Nhà nước đã gây
lũng
đoạn
thị
trường,
gây cản
trở
cho
việc

thực
hiện tự
do hoa
kinh
doanh
và bình đẳng
giữa
các thành
phần
kinh tế.
Hội
nhập
kinh tế
quốc
tế

gia
nhập
WTO là quá trình
tất
yếu khách
quan,
không một ngành nào có
thể
được đứng
ngoài,
không một
doanh
nghiệp
nào có

thể
tránh
né.
Các
doanh
nghiệp
độc
quyền
Việt
Nam
cũng
vậy. Đối với
sự
hội
nhập
của
mỗi ngành mà
từ
trước
tới
nay
thuộc
độc
quyền
Nhà
nước,
tuy
mức
độ
hội

nhập
quốc
tế
không
giống
nhau,
song
chính phủ đang dần đưa các ngành
đó vào
danh
sách các ngành đàm phán
gia
nhập
WTO
trong
bản chào của
Việt
Nam trình ban thư ký WTO. Song
song
với
đó là
những
thay đổi trong
cơ chế
(7«f«
ƠM
Xiêu Hình - (nhật
3
-
X40Í7

-
x&wơ
~KIió<i
tuấn
tát
ttợlùỈỊì
chính sách của Nhà nước
đối
với
các ngành này
theo
hướng tự
do hoa thương
mại.
Đứng
trước
những
thay đổi
đó,
các
doanh
nghiệp
độc
quyển
sẽ
ra
sao,
liệu
họ


thể
cạnh
tranh
khi
bị
tách
ra
khỏi

chế độc quyền?
Để
trả
lời
cho
những
vận đề nêu trên cần có sự nghiên cứu một cách hệ
thống
và cụ
thể
về các
doanh
nghiệp
độc
quyền
Việt
Nam trước môi trường
mang
tính
cạnh
tranh

quốc
tế khi Việt
Nam
gia
nhập
WTO. Đó chính là lý do tôi
chọn
đề tài
luận
văn
là:
"Doanh
nghiệp
độc
quyền
Việt
Nam trước ngưỡng cửa
gia
nhập
Tổ
chức
thương mại Thế
giới-
WTO".
Mục đích nghiên
cứu:
Trên cơ sở phân tích
những
vận đề lý
luận

cơ bản về độc
quyển, cạnh
tranh
và một số nguyên
tắc
của WTO, một số
tổng
kết
đánh giá về
thực
trạng
độc quyền doanh
nghiệp

Việt
Nam, đề
tài
đề
xuật
một số
giải
pháp nhằm hạn
chế
độc
quyền
và tăng khả năng
cạnh
tranh
của các
doanh

nghiệp
độc
quyền
Việt
Nam
trong
điều
kiện
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Nhiệm
vụ nghiên cứu:
Với
mục đích
đó,
luận
vãn có các
nhiệm
vụ
sau:
- Làm rõ một số khái
niệm:
độc
quyền, cạnh
tranh,
mối
quan

hệ
giữa
độc
quyền

cạnh
tranh;
Các quy định
của
WTO liên
quan
tới
vận
đề độc
quyền cạnh
tranh.
- Xác định đặc
điểm,
vị
trí,
vai
trò của
doanh
nghiệp
độc
quyền
Việt
Nam;
- Đánh giá
thực

trạng
độc
quyến
cùng
những
tác
hại
về mặt
kinh
tế -

hội
do dộc
quyển
gây
ra;
- Đánh giá mức độ sẵn sàng
của
các
doanh
nghiệp
độc
quyền đối
với
việc
gia
nhập
WTO;
- Đề
xuật

một số
giải
pháp
theo hai
hướng:
hạn
chế,
tiến
tới
xóa
bỏ
độc
quyền;
nâng cao năng
lực cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp.
Đối
tượng
nghiên
cứu:
các
doanh
nghiệp
độc
quyền
Việt
Nam

trong
mối
quan
hệ
với
các cơ
chế
chính sách của Nhà nước liên
quan
vận đề độc
quyền

cạnh
tranh trong
giai
đoạn
hiện
nay.
QrAn
(7/t/
Xiỉu minh
-
(mật 3
- 3L4(XJ •
3Cỉióa
luận
tốt
nụUìệp.
Phạm
vi

nghiên
cứu:
giới
hạn

một vài
doanh
nghiệp
độc
quyển
Nhà
nước
tiêu
biểu trong
giai
đoạn
vừa qua và
xem
xét các
doanh
nghiệp
đó trên một
số
mặt liên
quan
tới
vấn đề độc
quyền.
Phương pháp nghiên
cứu: trên


sở các
quan niệm
duy
vật biện
chứng,
thu
thập
và xử

thông
tin,
dữ
liệu,
tham khảo

chọn
lọc
các dụ
luật,
các công trình
nghiên cứu
trong
và ngoài nước về các vân đề liên
quan,
kết
hợp
với
một
số

phương
pháp phân
tích,
tổng
hợp,
so
sánh,
luận
văn đưa
ra
những lý
giải

nhận
xét.
Bố
cục luận
văn:
chia
làm
3
phần
Chương
ì:

luận
chung
về
độc
quyền, cạnh

tranh,
doanh
nghiệp
độc
quyền
Việt
Nam, và các
qui
định
của
WTO
liên
quan
tới
vấn
đề này.
Chương
li:
Thục
trạng
doanh
nghiệp
độc
quyển
Việt
Nam
trước ngưỡng
cửa gia
nhập
WTO.

Chương IU: Một
số
giải
pháp cho
doanh
nghiệp
độc
quyền
Việt
Nam
trên
sân chơi toàn
cầu của
WTO.
Do
thời
gian
nghiên cứu

trình
độ có
hạn
nên
khoa
luận
không tránh
khỏi
những bất
cập và
sai

sót
nhất
định.

vậy,
em
rất
mong
nhận
được sụ chỉ
bảo,
đóng góp
ý
kiến
của
các
thầy
cô giáo và các
bạn.
Những
ý
kiến
quý báu
đó
sẽ
giúp
em
ngày càng hoàn
thiện
hơn

trong
những
lần
nghiên cứu
sau.
Em
xin
chân thành
cảm ơn

giáo,
Th.s
Nguyễn
Thị
Tường
Anh,
đã
trục
tiếp
hướng
dãn,
giúp
đỡ
hết
sức
nhiệt
tình cùng
với
sụ giúp
đỡ

quý báu của các
thầy

giáo
trong
trường,
gia
đình

bạn

đối với
em
trong suốt
thời
gian
thục
hiện
khoa
luận
này.

Nội,
tháng
11
năm
2005
mị Xlỉu minh
- Qlhật
3

-
X4(X7
-
X<7W&
ychéa luận
tối
nghiệp.
CHƯƠNG
ì

LUẬN
CHUNG
VẾ ĐỘC
QUYỂN,
CẠNH TRANH VÀ
CÁC
QUY
ĐỊNH
CỦA WTO VẾ
ĐỘC
QUYỂN,
CẠNH TRANH
ì.
ĐỘC
QUYỂN,
CẠNH TRANH
1.
Độc
quyền
LI

Khái niệm chung
Theo
nghĩa chung,
độc
quyền là
hình thái
thị
trường,
trong
đó có
một
doanh
nghiệp
duy
nhất
bán
một
loại
sản
phẩm

không

sản
phẩm
thay thế
gần
giống
nó.
Việc

thâm
nhập
vào ngành sản
xuất
sản
phẩm
này

rất
khó
khăn,
hoặc
không
thể
được.
1.2
Phân
loại
Căn
cứ
vào
các
tiêu
trí
khác
nhau, người
ta

thể
phân độc

quyền
thành
những
loại
sau:

Căn
cứ vào
số
lượng
doanh
nghiệp
tham
gia
vào
thị
trường
thì

các
loại
độc quyền:
Độc
quyền
tuyệt đối,
độc
quyền
tập
đoàn.
Đốc

(luyến tuyệt
đối
(monopoly).
Độc
quyền
tuyệt
đối

hình thái thị
trường


số
người
mua mà
có duy
nhất
một
người
sản
xuất

bán sản phẩm
trên
thị
trường.
Nguyên nhân dởn
tới
độc
quyền

:
-
Do
tính quy

của sản
xuất
nghĩa

khi
doanh
nghiệp
đạt
được tính
kinh
tế
của
quy mô;
-
Do
chính phủ
qui
định;
-
Hay
khi
doanh
nghiệp
sở hữu phát
minh

sáng
chế
đã
đãng
kí bản
quyền;
-
Hay
do doanh
nghiệp
được duy
nhất
sở hữu các
yếu
tố
đầu
vào, hoặc doanh
nghiệp

các
lợi
thế
về
điều
kiện
tự
nhiên khí
hậu.
Dóc quyền
tập

đoàn
hay còn
Bói

đác
quyền nhóm
(olif>opolv).Th\
trường
độc
quyền tập
đoàn

thị
trường
có một
số
hãng sản
xuất
và bán
sản
phẩm, sản phẩm của
các
hãng

thể
giống
nhau
thì
gọi
là độc

quyền tập
đoàn
thuần
tuy hoặc

thể
khác
nhau thì
được
gọi

độc
quyền
tập
đoàn phân
biệt.
Thị
trường
này có
một
số đặc
điểm
sau:
-

một
số
hãng
cạnh
tranh

trên
thị
trường này và
hoạt
động
với qui

lớn.
<7rần
Ghì Xiêu
Qlìnk - QUiậl
3
X40Cp • x&m®
Ì
~Kli(Ki
luận tồi nạhìệặi
-
Các hãng thường phụ
thuộc lẫn
nhau
:
khi
một hãng ra
quyết
định, cẩn
cân
nhắc
phản
ứng của các
đối thủ,

các
phản
ứng này có
thể

ngay
láp
tức
như
là sự
thay dổi
về giá hay sự
thay
đổi chậm hơn như là
việc tung
ra sản phẩm
mọi, thay đổi
công
nghệ.
-
Sự
gia
nhập
ngành là
rất
khó vì có
nhiều
rào cản.
-
Đặc trưng


bản là sản phẩm trên
thị
trường này

thể phân
biệt
theo
chiều
ngang
(tức

theo
không
gian)

theo chiều
dọc
(tức

theo
tính
chất).
Theo
chiều
ngang,
sản phẩm được hình thành do tính
kinh tế
quy
mô ở

từng
khu
vực
nhỏ và khó có khả năng vận
chuyển,
bảo
quản
sản phàm hàng
hoa
khi
vận
chuyển
chúng ra
khỏi thị truồng
khu vực có ưu
thế.
Điển
hình của
loại
hàng hoa
trên hình thái
thị
trường này
tại Việt
Nam

xi
măng hay
gạch
xây

dựng.
Độc
quyền
vọi
sự phân
biệt
sản phẩm
theo chiều
dọc là hình thái
thị
trường
trong
đó

nhiều
người
bán một
loại
sản phẩm không đồng
nhất

phân hoa
theo
một
số
tính
chất
nào đó. Hình thái
thị
trường này là sự pha

trộn
giữa
độc
quyển

cạnh
tranh.
Đây là
loại
hình thái thị trường
rất
phổ
biến trong
nền
kinh
tế các
nưọc
đang phát
triển,
đặc
biệt
như
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
hiện
nay.


Căn cứ vào
nguồn
gốc hình thành độc
quyển
thì có các
loại
độc
quyền
:
độc
quyền
tự nhiên và độc
quyển
nhà
nưọc.
Dóc quyền

nhiên
:
là vị
thế
độc
quyền
có được nhờ đặc
điểm
công
nghệ
và nhu cầu của ngành
tạo
ra chứ không

phải
là yếu tố
lịch
sử hay
do
ảnh hưởng
của
các

chế chính sách
kinh tế.
Để
đạt được vị trí độc
quyền,
doanh
nghiệp
phải
trải
qua một quá trình tích
lũy vốn,
công
nghệ,
trình độ
quản
lý và
phải
cạnh
tranh
khốc
liệt

trên
thị
trường.
Đác quyền nhà nước:
là vị
thế
độc
quyền

được nhờ vào

chế chính
sách
kinh tế
của nhà
nưọc.
1.3 Tác động của độc quyền
tới
nền kinh
tế, tới
doanh nghiệp
, tới
đời
sống người
dân,
phúc
lợi

hội
Độc

quyền
khi
mọi
xuất hiện

những
ý
nghĩa
tiến
bộ
nhất
định. Đối
vọi
độc
quyền
nhờ vào
kết
quả của một quá trình
tập trung
và tích
tụ,
doanh
nghiệp
phải
không
ngừng
cải
tiến
tổ
chức

quản
lý,
áp
dụng
tiến
bộ
khoa
học
kỹ
thuật,
tập trung
vốn sản
xuất kinh
doanh,
tạo sức
mạnh
áp
đảo
đối
thủ
để
dành vị thế
ƠHĨn Ghi Xiêu
(Hình - Qihậl
3
-
X40íJ • 3Í<3W3
2
DChêa tuân
tất

nạhìệp.
độc quyền, thì

thể
nói độc
quyền
đã có tác động thúc đẩy
việc
hình thành các
ngành
kinh
tế
mũi
nhọn,
đi đầu về
vốn,
kỹ
thuật
công
nghệ,
đóng
vai
trò
quan
trọng trong
quá trình phát
triển
của
nền
kinh tế.

Trên
thực
tế,
tại
các
lĩnh
vực sản
xuất
kinh
doanh
khác
nhau,
tại
các địa
điểm
khác
nhau,
quá trình
tập
trung
tích
lũy
tư bản diên
ra
không đồng
nhất,
do
đó,
mởc độ độc
quyền đạt

được

khác
nhau. Khi
số
người
bán một mạt hàng là
nhiều
thì sởc
mạnh
độc
quyền của
họ

không đáng
kể,
nhưng
khi thị
trường
tập
trung
vào
tay
một số
ít
người
thì độc
quyển
sẽ
trở

nên có
thế lực
và kéo
theo
đó

tác
hại nhiều
mặt
đối với
kinh tế

hội
nói
chung,
tới
doanh
nghiệp
nói riêng.
Khi
đó, các
doanh
nghiệp
độc
quyền
sẽ lạm
dụng
vị
thế
độc

quyển
để gây tác
động
theo
hướng
phi
tích cực như lạm
dụng
vị
thế
độc
quyền
để
khống
chế
thị
trường;
hay lạm
dụng
vị
thế
độc
quyền
để
khống
chế
giá
Cụ
thể


khi
các
doanh
nghiệp
có được vị
thế
độc
quyền,
họ sẽ luôn tìm mọi cách nhằm duy trì
địa vị
đó thông qua các
biện
pháp thôn tính và tiêu
diệt
đối
thủ.
Độc
quyền cung
ởng cũng
đồng
nghĩa
với
việc
dộc
quyền
chất
lượng
sản phẩm,
dịch vụ,
hạn chế

sự lựa
chọn
của khách
hàng.
Tai
hại
hơn là độc
quyền
lại
tạo
cho
doanh
nghiệp
này khả năng ấn định một mởc giá độc
quyền
cao hơn
chi
phí của nó để
thu
lợi
nhuận
độc
quyển.
Ở mởc giá
này, doanh
nghiệp
độc
quyền

thể

sản
xuất
lượng
hàng hoa
ít
hơn nhu cầu tiêu
dùng,
gây tình
trạng
sốt
ảo hàng hoa nhằm
đội
giá
lên,
do đó gây
thiệt
hại
cho
người
tiêu dùng và làm cho xã
hội
không
nhận
được
đầy
đủ
khối
lượng
hàng hoa tiêu dùng như
mong

muốn

lẽ
ra

hội

thể
sản
xuất

cung
ởng
được,
gây nên sự lãng phí các
nguồn lực
của xã
hội.
Khi
đó,
những doanh
nghiệp
độc
quyền
này
kiểm
soát và
khống chế
thị
trường,

bóp méo
quan
hệ
cung
cầu và
trở
thành
lực
cản cho môi trường
cạnh
tranh.
Độc
quyền
theo
xu
hướng
giảm
sản
lượng,
tăng giá bán còn gây
thất
nghiệp
cho
người lao
động.
Do
đó,
các
doanh
nghiệp

độc
quyền

thể
thuê nhân công
rẻ
hơn.
2.
Cạnh
tranh
2.1
Khái niệm cạnh tranh.
Cạnh
tranh
dược
hiểu
là "sự
chạy
đua hay
ganh
đua
giữa
các thành viên
của
một
thị
trường hàng
hoa,
sản phẩm cụ
thể

nhằm mục đích lôi kéo về phía
mình càng
nhiều
khách hàng,
thị
phần

thị
trường càng
tốt",
về phương
diện
(7«/« Xỉu QUnh
-
Qlhật
3 3í40Cf.
3
3Chéa luận
lết
nạhìệặí
kinh tế,
cạnh
tranh
được hình thành trên cơ sở có sự
hiện diện
cùa các thương
nhân,
các
doanh
nghiệp

trên một
thị
trường hàng hoa cụ
thể,
nó khác
với
cạnh
tranh

thi
đua
phong
trào,
hay
thi
đua
thi
dấu
khác.

nhiều
định
nghĩa
khác
nhau
về
cạnh
tranh
nhưng
tựu

chung
đều
coi
cạnh
tranh

động
lực
phát
triển
nội
tại
của
nến
kinh tế thị
trường.
2.2
Phăn
loại cạnh tranh.
Phân
loại
cạnh
tranh
theo
một
số
căn cứ
sau:
* Căn cứ trên đặc
điểm

thị
trường về mức độ
tầp
trung
của một ngành,
người
ta
phân
chia trạng
thái
cạnh
tranh
thành
hai
loại:
cạnh
tranh
hoàn hảo và
cạnh
tranh
không hoàn hảo.
Cạnh
tranh
hoàn hảo là tình
trạng thị
truồng
trong
đó số
người
mua và số

nguôi bán một mặt hàng

rất
nhiều,
người
tiêu dùng có đầy đủ thông
tin
về sản
phẩm, sức
mạnh
thị
trường
của
người
bán là không có và vì
thế
không
ai
có khả
năng ảnh
hưởng
đến giá cả
thị
trường,
do
vầy
đối với
mỗi
doanh
nghiệp,

coi
như
giá cả dã được định
trước.
Trong
trạng
thái
thị
trường này,
loại
sản phẩm là sản
phẩm đồng
nhất,
các
doanh
nghiệp
được
tự
do
gia
nhầp
thị
trường mà không có
trở
ngại
nào về mặt pháp
lý.
Trên
thực
tế,

cạnh
tranh
hoàn hảo khó có cơ
hội
tồn
tại
vì bị
giới
hạn
bồi
các
điều
kiện
chủ
quan
và khách
quan
của các nén
kinh
tế
như năng
lực,

hội

Cạnh
tranh
không hoàn hảo là tình
trạng thị
trường,

trong
đó có ít
nhất
một
nguôi bán
lớn với
sức
mạnh
của mình có
thể
ảnh
hưởng
tới
giá cả và
lượng
cung
ứng trên
thị
trường và trên
thực
tế,
cạnh
tranh
không hoàn hảo
tồn
tại
ờ ba
trạng
thái cụ
thể sau:

độc
quyền
tuyệt đối,
độc
quyền
nhóm,
cạnh
tranh
có tính
độc
quyền.
Bên
cạnh
đó còn một
trạng
thái
cạnh
tranh
không hoàn hảo đặc
biệt
-
cụ
thể
là một
dạng
độc
quyền
đặc
biệt
được đề cầp

trong kinh tế
chính
trị
học
Mác-Lênin, đó
là chủ nghĩa

bản
độc
quyền
Nhà
nước,
là sự
kết
hợp
của
nhóm
tài
phiệt
tư bản
với
Nhà nước tư bản chủ
nghĩa,
và Lênin đã đánh giá nó chính là
giai
đoạn
tột
cùng
của chủ nghĩa


bản.
* Căn cứ vào hình
thức,
mức độ can
thiệp
của nhà nước vào
hoạt
động
kinh
doanh thì

cạnh
tranh tự
do và
cạnh
tranh
có sự
điểu
tiết.
Iran Ghi Xiêu
(Minh

QUtật
3
- X.40C? -
4
3Chồti
luận
tết
nựhĩệỊí

Cạnh
tranh
tự do là
cạnh
tranh
hoàn toàn không

sự
điều
tiết
của
Nhà
nước.
Trên
thế
giới
hiện
nay,
hiện
tượng này không
thể

do
kinh
tế thị
trường
hiện
đại
luôn có nhu cầu được
điều

tiết.
Cạnh
tranh

sự
điều
tiết,
bản thân
nó đã
nói lên sự can
thiệp
của
Nhà
nước
vào đời
sống
kinh
tế nhưng

các
mức độ
khác
nhau
bởi
Nhà
nước
nào
cũng

các

mục
tiêu
kinh
tế
của mình

bững
các chính sách
kinh
tế vi
mô và


hướng các
hoạt
động
kinh
tế theo
các mục tiêu đó.
*
Căn cứ vào tính
chất
và mục đích của các phương
thức
cạnh
tranh
thì ta

cạnh
tranh

lành
mạnh

cạnh
tranh
không lành
mạnh.
Cạnh
tranh
lành
mạnh:

cạnh
tranh
theo qui
định của pháp
luật,
theo
đó
các
doanh
nghiệp
được
quyền
tiến
hành các
hoạt
động

pháp

luật
không cấm,
các
hoạt
động phù hợp
với tập
quán thương mại nhữm thu hút khách hàng như:
đăng

nhãn
hiệu
để
bảo vệ
quyền
sở hữu công
nghiệp;
hạ
giá bán hàng hoa
trên cơ sở
đổi
mới công
nghệ,
giảm
chi
phí sản
xuất,
chí phí lưu thông; nâng cao
chất
lượng
phục

vụ;
tổ
chức
mạng
lưới
bán hàng
thuận
tiện.
Tại
điều
5
dự
thảo Luật
Cạnh
Tranh
khoản
Ì

khoản
2 có
qui định thế
nào là
quyền
cạnh
tranh trong kinh
doanh:
"Doanh
nghiệp
được
tự

do cạnh
tranh
trong
khuôn khổ pháp
luật.
Nhà nước bảo hộ quyền cạnh
tranh
họp pháp
trong
kinh doanh
(khoản 1)".
"Việc
cạnh
tranh
phải được thực
hiện trên
nguyên tắc
trung thực,
không xâm phạm
lợi ích
quốc
gia, lợi ích
công
cộng,
quyển và
lợi ích
hợp pháp của doanh
nghiệp,
của
người tiêu

dùng và phải tuân thủ các
qui
định
của Luật
íỉà^íKhoản
2)".
Tuy
nhiên, trên
thực tế,
một số
doanh
nghiệp
đã
lợi
dụng
các nguyên tắc
về
quyền
tự do
kinh
doanh,
tự
do khế ước

chạy
theo
lợi
nhuận
nên
thị

trường
thường
diễn
ra
theo
xu
hướng
cạnh
tranh
không lành
mạnh.
về cơ
bản,
cạnh
tranh
không lành
mạnh
là các hành
vi
bất hợp pháp, trái
với
thông
lệ
kinh
doanh
hay
còn gọi là
luật
bất thành văn, trái
với

đạo

phong
tục của dán tộc nhữm
giành
giật
khách hàng,
thị
phần
kiếm
lợi
nhuận
bững
mọi giá, gây
thiện
hại
cho
đối
thủ
cạnh
tranh

cả
người
tiêu dùng. Trên
thế
giới
cạnh
tranh
không lành

mạnh
diễn
ra ngày càng
nhiều dưới nhiều
hình
thức
đa
dạng,
bững
nhiều
thủ
pháp
tinh
vi
phức
tạp.
Gián Ghì Xiỉu minh
-
(nhật
3
-
y.40Cf.
X&MƠ
5
3Chóu luận
tốt
nạhỉệặi
2.3

sở tồn

tại

vai
trò
của
cạnh tranh
đối với
kinh
tế xã
hội
Với
tính cách là một
hiện
tượng

hội,
cạnh
tranh
chỉ
xuất hiện
dưới
những
tiền
đề
kinh tế
và pháp lý cụ
thể.
Trong
điều
kiện kinh tế thị

trường,
cạnh
tranh xuất hiện

tồn
tại,
không
những
thế
nó còn
tồn
tại
như một động
lực
phát
triển
nội
tại
của nền
kinh
tế.
Một số nhà
kinh tế
đã
khảng
định
cung
cầu là
cốt
vật chất,

giá cả

diện
mạo, và
cạnh
tranh

linh
hổn
sống của

chế
thị
trường.
Tuy
nhiên,
cạnh
tranh
cũng chỉ
thực
sự
diễn ra khi
pháp
luật
thừa
nhận

bảo
hộ tính đa
dạng

cùa các
loại
hình
sỏ
hữu, khi

tự
do thương
mại,
cùng
với


tự
do
kinh
doanh,
tự
do
khế ước

quyền
tự
chủ của
các cá nhân được hình thành
và đảm
bảo.
Cạnh
tranh
thực

sự
diễn ra khi
không có
những
qui
định và hành
vi
nào
cản
trở
sự nhập cuộc của
các
doanh
nghiệp
vào một
thị
trường cụ
thể.
Trong
nền
kinh
tế
thị
trường,
vai
trò của
cạnh
tranh
là,
một

mặt, tạo
ra
động
lực
của sự phát
triển
kinh
tế,
mặt khác nó có
vai
trò như một phương
tiện
hữu
hiệu
nhất
để
tối
đa hoa
lợi
nhuận

lợi
ích cho cả nhà
cung
cấp và
người
tiêu dùng hàng hoa
dịch vụ.
Nếu không có
cạnh

tranh,
một bộ
phận nguồn lực
của
nền
kinh tế
không được huy động vào sản
xuất,
gây
ra
sự lãng phí xét trên
bình
diện
tổng
thể kinh tế

hội.
Nhìn
chung cạnh
tranh
mang
lại
một số
lợi
ích
sau:
Cạnh
tranh
đảm bảo
duy

trì
tính năng động và
hiệu
quả
của
nền
kinh
tế.
về phía
doanh
nghiệp,
thông
qua quan
hệ
cung
cầu,
cạnh
tranh
giúp
doanh
nghiệp
nhanh nhạy
nắm
bắt
và đáp
ứng
nhu
cầu

thị hiếu

đa
dạng của
người
tiêu
dùng.
Các
doanh
nghiệp
với
mục
tiêu hút càng
nhiều
khách hàng về phía mình càng
tốt,
đã
cạnh
tranh với
nhau.
Như
vậy cạnh
tranh
giúp cho các
doanh
nghiệp
phát huy
hết
khả năng của mình
bằng
cách chính bản thân nó
khuyến

khích các
doanh
nghiệp
phấn
đấu
đạt
tiêu
chuẩn
cao về
chất
lượng,
dịch
vụ và giá
cả.
Sức ép
cạnh
tranh
thúc
giục
các
doanh
nghiệp
phải
liên
tục tạo
ra những
sản phẩm mới đi kèm
với việc
áp
dụng

công
nghệ mới,
các phương pháp
quản

tiến tiến.
Bởi
vậy, cũng

thể
thấy
cũng

nguồn
gốc để phát
triển
khoa
học kỹ
thuật
và công
nghệ
cao cho nền
kinh tế
cho
đất
nước.
về phía
người
tiêu
dùng,

cạnh
tranh
không
những
thoa
mãn
nhu
cầu của họ mà còn giúp
người
tiêu dùng có
nhiều

hội lựa
chọn
hàng hoa
dịch
vụ có
chất
lượng
tốt
với
giá thành
rẻ
hơn.
&rán Qhị Xiêu minh
-
(nhật
3
- 3C40íJ •
OC&W3

6
Dơtéa luận
tối
nự/iìệp
3.
Mối
quan
hệ
giữa
độc
quyền

cạnh
tranh.

thể
nói
cạnh
tranh
lành
mạnh,
đúng pháp
luật

một yếu
tố
quan
trọng
giúp hình thái
kinh tế thị

trường phát
triển
theo
đúng các quy
luật

đạt
được
hiệu
quả
tốt
nhất.
Cạnh
tranh
thúc đẩy quá trình tích
tụ,
tập trung
các
nguồn lởc
là vốn
và các yếu
tố
của
quá trình
tái sản
xuất.
Tuy nhiên
khi
mức độ
cạnh

tranh
trở
nên gay
gắt


giai
đoạn
cao
độ,
tất
yếu trên
thị
trường sẽ hình thành các
doanh
nghiệp
độc
quyền.
Trong
quá trình
cạnh
tranh
các
doanh
nghiệp

sở
tồn
tại
của

mình
phải
luôn tính toán để
vượt
lên
đối thủ
của
mình,
do
đó,
nảy
sinh
ra
hai
khuynh
hướng
là:
doanh
nghiệp
sẽ
vượt
lên trên các
đối thủ
của mình
hoặc
bằng
chính sức
mạnh
của
mình

hoặc
các thù
đoạn
cạnh
tranh
không lành
mạnh.
Kết
quả của
hai
khuynh
hướng đều làm
xuất
hiện
các
doanh
nghiệp
lớn
có khả
năng
khống chế
thị
trường và
tiến
tới
độc
quyền
trên
thị
trường

đó.
Nhưng
rồi
chính độc
quyền
lại
tạo
tiền
đề cho một
cuộc cạnh
tranh
mới.
Về bản
chất,
một quá trình
cạnh
tranh tở
do sẽ phát
triển
theo
các bước
như
sau: từ
cạnh
tranh
lành
mạnh
sang cạnh
tranh
không lành

mạnh,
rồi
từ
cạnh
tranh
không lành
mạnh
sang cạnh
tranh
mang
tính độc
quyền,
từ
cạnh
tranh
mang
tính độc
quyển chuyển sang
độc
quyền.
Như
vậy,
cạnh
tranh
tở do ban
đầu
vốn là động
lởc
của phát
triển

kinh tế
hàng hoa sau đó sẽ bị
thủ
tiêu và
kết
quả
cuối
cùng
của cạnh
tranh

độc
quyền.
Từ đó có
thể
thấy
rằng
cạnh
tranh
và độc
quyền

hai
thái cởc của một
quá
trình,
song cạnh
tranh
khốc
liệt

lại

nguyên nhân chính dẫn đến độc
quyền
và độc
quyền là
hậu quả
tất
yếu
của cạnh
tranh tở do.
Quan hệ này
thể hiện
quy
luật
mâu
thuẫn

thống
nhất
của
những
mặt
đối lập,
quy
luật
từ
sở
biến đổi
về

lượng
dãn
tới
sở
biến đổi
về
chất,
quy
luật
phủ định
của
phủ định.
Việc
nắm được bản
chất
của cạnh
tranh
và độc
quyển cũng
như mối
quan
hệ
biện
chứng
giữa
chúng có ý
nghĩa
rất
quan
trọng bởi

nhờ nắm được bản
chất
chúng
ta
mới nắm
bắt
và tuân
thủ
quy
luật
vận
động khách
quan của
thị
trường.
Một nền
kinh tế
thị
trường
chỉ

thể
hoạt
động bình thường nếu
cạnh
tranh
được
đảm bảo và độc
quyền
được hạn

chế
ở mức độ
cần
thiết.
Mọi
biện
pháp áp
đạt

xử
lý vấn đề
cạnh
tranh
và độc
quyền
không phù hợp
với
sở vận động khách
quan của
thị
trường
sẽ
thất
bại
và làm phương
hại
đến nền
kinh tế
quốc
dân.

<Jrẩn <7hỊ
Xiêu minh

nhật 3
-
Oi40Cf.
Ì
~KJiótt
luận
tốt nạhìệp.
n.
DOANH
NGHIỆP
ĐỘC
QUYỂN
VIỆT NAM
.
1. Quá trình hình thành các tổ
chức
độc
quyền
ở Việt Nam.
Mở
đầu quá trình này là việc
quốc
hữu hoa
ruộng
đất và cải cách tư bản tư
doanh
vào

những
năm cuối
thập
kỷ 50; đưa công nhân, thợ thủ công, nông dân
vào hợp tác xã; hình thành các xí
nghiệp
quốc
doanh
và công ty hợp
doanh.
Đồng thòi, từ quá trình đó, Nhà nước tập
trung
mọi quyền lằc để đầu tư xây
dằng
những
doanh
nghiệp
lớn, chủ yếu
trong
lĩnh vằc công
nghiệp
nặng
nhằm
thằc
hiện công
nghiệp
hoa và tạo cơ sở vật
chất
cho chủ
nghĩa

xã hội. Kết quả là,
Việt
Nam đã xây
dằng
và hình thành nên một mô hình kinh tế, mà
trong
đó
thành phân kinh tế xã hội chủ
nghĩa
(bao gồm
doanh
nghiệp
Nhà nước và hợp tác
xã) chiếm ưu thế, chi phối mọi
hoạt
động sản xuất kinh
doanh,
phân phối, lưu
thông và quá trình tái sản xuất xã hội. Khu vằc kinh tế tư nhân bị thu hẹp dần.
Đổi
Mới đã đề ra một chương trình cải cách kinh tế rộng lớn,
trong
đó
đường lối phát
triển
kinh tế nhiều thành
phần
được
khẳng
định, khu vằc kinh tế

tư nhân được hổi
sinh
và khuyến khích phát
triển,
trước hết ở lĩnh vằc nông
nghiệp
và buôn bán
lẻ.
Sau đó mở rộng ra các khu công
nghiệp

dịch
vụ. Mặc
dù vậy, xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, khu vằc
doanh
nghiệp
Nhà nước vẫn
chiếm ưu thế và có vị trí rất lớn
trong
đa số các ngành. Cụ thể, hầu hết các ngành
công
nghiệp
dầu khí, điện, hàng không, nước, đường
sắt
đều do
doanh
nghiệp
Nhà nước độc quyền nắm giữ.
2. Đặc điểm
Như đã nêu, trên một nền kinh tế thị trường thông thường,

những
tập đoàn
độc quyền hình thành trên cơ sở của quá trình
cạnh
tranh
cao độ và tích tụ tập
trung
tư bàn và các yếu tố sản xuất khác, để rồi được
người
tiêu dùng
chấp
nhận
vị
thế đó nhò chính vào sằ
hoạt
động hiệu quả hơn so với đối thủ.
Việt
Nam sau
hơn 15 năm
chuyển
đổi từ kinh tế kế
hoạch
hoa tập
trung
sang
nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ
nghĩa,
mở của hội
nhập

kinh tế
quốc
tế đã đạt
được nhiều thành tằu và
tiến
bộ trên mọi mặt kinh tế xã hội.
Song
15 năm có thể
nói trên lý thuyết là không đủ để hình thành
những
tập đoàn kinh tế
mạnh
chiếm
lĩnh vị trí độc quyền
trong
điều
kiện
cơ sở
thấp
kém như của
Việt
Nam. Nhưng
trên
thằc
tế, ở
Việt
Nam, vẫn tồn tại tình trạng độc quyền mua và bán,
trong
dộc
Grân gụ Xiêu

(Minh - (nhật
3
3C40fJ -
8
OChổti
luận
tết
nạhĩệp.
quyền
bán có cả độc
quyền
tuyệt
đối
(monopoly)
và độc
quyển của
một nhóm số
ít doanh
nghiệp
hay
còn
gọi

độc
quyền
tập
đoàn
(oligopoly).
Trước
hết

phải
khẳng
định
rằng

Việt
Nam có tình
trạng
độc
quyền
nhưng chỉ
tồn
tại
độc quyền của doanh nghiệp nhà nước ở một số
lĩnh
vực
nhất
định,
đưực nhà nước
giao
phó và
tạo
điều
kiện
chiếm
giữ
vị trí này,
hoàn
toàn không có độc
quyền tu

nhân
trong
nước hay nước ngoài. Đặc
biệt
ở đây
quyền lực
độc
quyền
của
doanh
nghiệp
là các
Tổng
công
ty
- các công
ty
Nhà
nước
biến
độc
quyền
nhà nước thành độc
quyền
riêng
của doanh
nghiệp
mình.
Theo
các chuyên

gia
kinh
tế,
đặc
điểm
lớn
nhất
và khác
biệt
của độc
quyền
Việt
Nam là
những
doanh nghiệp độc quyền không hề
trải
qua bất kỳ
quá
trình
cạnh tranh
với bất
kỳ doanh nghiệp lớn nhỏ nào để
đạt
được
vị
thế
độc
quyển.
Thay


phải
nhọc nhằn cạnh
tranh
vưựt
lên các
đối
thủ,
độc
quyển

Việt
Nam đưực ban
tặng,
vị
thế
độc
quyền
này- thương
quyền quốc gia
đưực
trao
cho các
doanh
nghiệp
Nhà nước mà không kèm
theo
bất
kỳ trách
nhiệm
nào.

Độc quyền
kinh
doanh

Việt
Nam đưực
quyết
định
bởi
các
biện
pháp hành
chính nhà
nước,
nghĩa

quyền lực
độc
quyền
đưực
củng
cố và bảo vệ chủ yếu
dựa
vào các rào cản hành chính không cho phép
bất
kỳ
doanh
nghiệp thuộc
các
thành

phần
kinh
tế
khác cùng đưực
kinh
doanh
một cách bình đẳng như
là:
việc
xây
dựng
chiếm
lưực phát
triển
ngành do chính các
Tổng
công
ty
độc
quyền
soạn
thảo,
hạn
chế
thương
quyền
thông qua
giấy
phép
kinh

doanh, đặt ra
cơ chế
định
giá (giá
điện,
giá
nước,
giá vé
giao
thông, )
và các hành
vi
cấp chọn
thầu,
quota
của
các cơ
quan
Nhà
nước.
Chính vì
vậy,
các
doanh
nghiệp
độc
quyền
này
không có năng
lực,

bản
lĩnh
kinh doanh thực
sự,
không có được
tính
ưu
việt
của sản xuất quy mô lớn hay hiệu quả rương
xứng với
vị
trí
và trách
nhiệm
đưực
giao.
Hình
thái
thị
trường độc quyền bán ở
Việt
Nam tn
tại
dưới hai dạng
chính là độc quyền
tuyệt
đối và độc quyền nhóm. Thứ
nhất,
độc
quyền

tuyệt
đối,
Nhà nước là
người
sở hữu
,

giao
cho
doanh
nghiệp
nhiệm
vụ sản
xuất
-
kinh
doanh,
nhưng Nhà nước vẫn xét
duyệt
giá mua và giá
bán:
như
điện,
nước
máy, cước bưu
điện

Thứ
hai,


loại
độc
quyền
của các
tập
đoàn, hay còn
đưực
gọi
là độc
quyền
nhóm. Một số các
doanh
nghiệp
Nhà
nước,

những
(7«f« ƠM Xiêu QUnh
-
QUiậl
3
-
X4(X?
-
9
DChéu luận
tai
nghiệp
doanh
nghiệp

khi
chuyển
sang
cơ chế mới
thừa
hưởng ưu
thế
và vốn được Nhà
nước
đảm bảo
từ
trước,
với
hệ
thống
cơ sở
vật
chất
-
kỹ
thuật
đã có và
thị
trường
truyền
thống
nên vẫn
tiếp
tục giữ
được các vị trí trên thương trường như

kinh
doanh
xăng dộu, kim khí ,
than
, vận
tải
đường
sắt,
đường
biển,
hàng không,
ximăng, thép
Hình
thái
độc
quyền
mua: bên
cạnh
các hình thái độc
quyền
trên,
tại
Việt
Nam còn có
hình thái
độc
quyền
mua của
các
doanh

nghiệp
chế
biến
nông
sản. Đây là một vấn đề bức xúc
lớn,
ảnh hưởng
tới
các hộ nông dân
trồng
cây

các vùng nguyên
liệu.
Các doanh
nghiệp
độc
quyền
không chỉ có
lợi
thế khi
họ

vai
trò
người
bán

họ còn có
lợi

thế
tương
tự trong vai
trò
người
mua (độc
quyền
mua). Với tư cách
người
mua, họ có
thể
ép giá
buộc
các nhà
cung
ứng
phải
giảm
tối
đa
lợi
nhuận,
thậm
chí
phải
bán bằng hoặc
dưới
chi
phí đế duy trì
quan

hệ hợp tác
kinh tế.
Ngoài
ra, khi
thương
thảo
các hợp đồng mua bán, phía
cung
ứng
(phộn
lớn
là những hộ
gia
đình
nông dân) luôn luôn là phía
phải
chấp
nhận
thiệt
thòi. Điều này có
thể thấy rất

trong
các
giao
dịch
mua bán
giữa
người
nông dân

trồng
mía,
trổng sắn, dứa,
nguyên
liệu
với
các doanh
nghiệp
chế
biến, khi
họ bị ép
giá,
ép
cấp,
ép
thời
gian thu
hoạch.
3.
Cơ sở
tồn
tại

vai
trò của
doanh
nghiệp
độc
quyền
:

Để
giải
thích cho tình
trạng
độc
quyển
này,
ta

thể
căn cứ trên cơ sở
tồn
tại
của những doanh
nghiệp
độc
quyền
và xem xét
vai
trò của chúng
trong
nền
kinh tế thị
trường định hướng xã
hội
chủ
nghĩa
của
Việt
Nam.

Nguyên nhân
mang
tính lích
sử
: Thứ
nhất,
vấn
đề
độc
quyền
doanh
nghiệp
có nguồn gốc
ra đời
và hoàn
cảnh
lịch
sử cụ
thể
của nó. Khác
với
nhiều
nền kinh tế thị
trường trên
thế
giới,
kinh tế thị
trường nước
ta
được xây dựng từ

sự
chuyển
đổi từ
nền
kinh tế
kế
hoạch
hoa
tập
trung.Trong
nền
kinh tế đó,
sả hữu
và thành phộn
kinh tế
Nhà nước
chiếm
vị trí chủ yếu và vị
thế
độc
quyền
Nhà
nước

tất
yếu và phổ
biến
khách
quan,
còn

cạnh
tranh giữa
các chủ
thể kinh
tế
chỉ
là sự hợp
tác,
thi
đua. Và bước vào điều
kiện kinh tế mới- kinh tế thị
trường,
việc
xoa bỏ độc
quyền
không
thể
nói xoa bỏ là có
thể
xoa bỏ
ngay
được do quá
trình
chuyển
từ
độc
quyền
sang
cạnh
tranh

theo
đúng
qui
luật
thị
trường là một
quá trình
hết
sức phức
tạp khi
mà cách
biệt
giữa
doanh
nghiệp
độc
quyền
và các
<7rẩM
Ghì Xiêu QUnh

QUtậl
3 X4(HJ

10
Dơiổa luận
ftìf
nqUìỈỊi
doanh
nghiệp

mới còn
rất lớn

việc
dầu tư hạ
tầng
là cực kỳ
tốn
kém, là quá
sức của
các
doanh
nghiệp
mới.
Thứ hai, ta phải
công nhận
rằng
các doanh
nghiệp
này đã và đang phát
huy vai
trò
nhất
định
của

trong
nền
kinh tế thị
trường định hướng xã

hội
chủ
nghĩa
của Việt
Nam.
Trong
nhởng
thập
niên
trước,
do
vai
trò quan
trọng của
các
doanh
nghiệp
này
đối với
an
ninh
quốc
phòng; do yêu cầu
tập trung
nguồn vốn
cho

sở
hạ
tầng

(xét trên
nền tảng sản xuất
vô cùng
thấp
kém
của Việt
Nam lúc
bấy
giò là
rất
cần
thiết),
các doanh
nghiệp
này được Nhà nước
giao vai
trò của
một
doanh
nghiệp
độc
quyền.
Trong
giai
đoạn
hiện nay,
thành phần
kinh tế
Nhà
nước

vẫn
tiếp
tục
được ưu tiên và
giở vị trí then chốt, phải
làm sao đảm bảo
vai
trò chủ đạo định hướng
kinh tế

hội
chủ
nghĩa.
Song,
trước nhởng yêu
cầu
của
xu thế
phát
triển
chung
của
một nền
kinh tế
thị
trường
là phải
xây dựng một môi
trường
kinh

doanh
cạnh
tranh
bình đẳng
giởa
các thành phần
kinh tế
đã
khiến
cho
ranh
giới
giởa
điều
tiết
thị
trường
của
Nhà nước ở mức độ hợp lý và đảm bảo
vai
trò định
hướng;
giởa
chính sách
cạnh
tranh
và chính sách công bằng xã
hội
chưa được
giải

quyết
thấu
đáo
thì
độc
quyền
tồn
tại
trong nhiều lĩnh
vực

điều

thể hiểu
được.
Thứ ba,
độc
quyền
tồn
tại
nhờ vào
quan
niệm,

chế
chính sách bảo vệ nó
từ
trung
ương đến
địa

phương
vối
quan
niệm
cho
rằng
độc
quyền
là cần
thiết
đối
với
an
ninh
quốc
phòng, an
ninh kinh tế (do
tâm lý e
ngại lo
sợ các
thế lực
thù
địch
bên
ngoài),
vai
trò chủ đạo định hướng của
kinh tế
nhà
nước.

Trên
thực tế
các cơ
chế
chính sách
của
Nhà nước
(bao
gồm cả các thông tư
của
Bộ chủ quản
và các cơ quan liên
quan)
trong
thời
gian
vừa qua vẫn
trực
tiếp
hoặc gián
tiếp
ủng
hộ xu
thế độc
quyển

nhiều lĩnh vực.
Bên
cạnh
nhởng

quyết
định
của
Trung
ương, một số
địa
phương
cũng
đưa
ra nhiều
nhởng
quyết
định nhằm
chia cắt thị
trường
tạo vị thế độc
quyển
trên
địa
bàn riêng cho
doanh
nghiệp
của địa
phương
mình. Ngoài các lý do
trên,
độc
quyền
còn
tồn

tại

nó được cho
là cần
thiết
về
mặt
lợi
ích xã
hội
liên quan đến vấn đề như
việc
làm,
lao
động,
phá
sản

dần
tới
việc phải
cân nhắc
giởa
mục tiêu
"hiệu
quả
kinh tế"
và "công bàng xã
hội"
và vì một nhóm

lợi
ích trước
mắt,
độc
quyền
vẫn được duy
trì
song
nó đã
làm tăng sức trì
trệ
của nền
kinh
tế,
gây ảnh hưởng nghiêm
trọng
tới
các mục
ơrán QUỊ Xiêu minh
- QUtiịt
3
- X40lj - xợm&
3Chóa luận
tất
nạtĩlệp
tiêu,
hiệu
quả
kinh
tế

lâu dài.
Việc từ
bỏ thói
quen

lợi
ích
từ
dóc
quyển,
cũng
như
nhận
thức

chấp nhận cạnh
tranh,
là một
việc
không
thế
thực
hiện
được
trong
một
sớm
một
chiều.
Thứ

tư,
trong
khi
hầu
hết
các nước đã có một hệ thông pháp
luật
khá hoàn
chỉnh
để
điều
chỉnh
các
hoạt
động
kinh
doanh
độc
quyền bằng
các đạo
luật
riêng
như
Luật
chởng
độc
quyền,
Luật
cạnh
tranh,

hay

hẳn các đạo
luật
chuyên
ngành như
Luật
về
Viễn
Thông,
Luật
về vận
tải
hàng không, hàng
hải,
Luật
về
điện
lực

thì

Việt
Nam
lại
chủ yếu
kiểm
soát
bằng
hệ

thởng
các văn bản pháp
quy

cao
nhất
là Nghị định
do
chính các
doanh
nghiệp
độc
quyền chắp
bút,
trong
đó không
ít
những
đặc
quyền
đã được hành chính
hoa. Hiện nay,
Pháp
lệnh
Bưu Chính Viên
Thông,
Luật
cạnh
tranh
chởng

độc
quyền
đã được thông qua và
ban
hành
(kể từ
ngày
1/7/2005)
nhưng chưa
thực chất
đi
vào
đời
sởng
kinh
doanh

còn
nhiều
điều
gây
tranh
cãi.
Gần đây
Luật
Điện
Lực,
Luật
vận
tải

Hàng
Không Dân Dụng đang được
khẩn
trương
soạn
thảo.
IU.
NHỮNG QUY
ĐỊNH
CỦA WTO XUNG
QUANH
VÂN ĐỂ ĐỘC
QUYỂN
-
CẠNH
TRANH
1.

lược về
TỔ
chức Thương Mại Thế
Giới.
1.1

cấu
tổ
chức của
WTO
Về cơ
cấu

tổ
chức,
hiện
nay
WTO
có 148
nước,
lãnh
thổ
thành
viên,
chiếm
97%
thương mại toàn
cầu

khoảng
30
quởc
gia
đang
trong
quá trình
đàm
phán
gia
nhập.

quan quyền
lực

cao
nhất
của
WTO

Hội nghị
Bộ
trưởng
(Ministerial
Coníerence
-
MC), bao
gồm
tất
cả các
đại
diện
của
các nước thành
viên,
được
tổ
chức
ít
nhất
hai
năm
một
lần.
Hội

nghị
Bộ
trưởng đầu tiên được tổ
chức
tại
Singapore
tháng
12/1996;
Hội
nghị
Bộ
trưởng
lần thứ
hai
tổ
chức
tại
Geneva
tháng
5/1998;

Hội
nghị
Bộ
trưởng
lần thứ
ba
diễn
ra
tại

Seattle,
Mỹ
từ
ngày
30/11/1999
đến ngày
3/12/1999.
Hội nghị
Bộ
trưởng
quyết
định
tất
cả các
vấn
đề
liên
quan
đến các
hiệp
định thương mại đa biên.
Dưới
Hội
nghị
Bộ
trưởng là
Đại
Hội đồng
(General Council
- GC).


quan
này
giải
quyết
các công
việc
hàng ngày của
WTO
trong
thời
gian giữa hai
kỳ
Hội nghị
Bộ
trưởng,
đồng
thời
báo cáo lên
Hội nghị
Bộ
trưởng.
GC
giải
quyết
S7«í«
ơíiị Xiêu QUnh
- Qlhậi
3
• X40<7.

12
3Chó<L
luận
tết
uựítỉệp
công
việc
hàng ngày thông
qua
hai

quan chức
năng:

quan
Giải
quyết
Tranh
chấp
(Dispute Settlement
Board
-
DSB) và Cơ
quan

soát Chính sách
Thương mại
(Trade Policy
Review
Board

-
TPRB).
Trên
thực
tế,
GC, DSB, TBRB
cùng là
một.
Hiệp
định thành
lập
WTO
quy định rõ các

quan
này
đều là
GC
nhưng chúng nhóm họp
theo
các
điều
kiện
tham
chiếu
khác
nhau.
Dưới Đại
Hội
dồng,

WTO
có ba
Hội
đổng về ba
lĩnh
vực
thương
mại
cụ
thể:
* Hội
đồng về Thương mại hàng
hoa:
gồm Cơ
quan
Giám sát Hàng
dệt
(Textile
Monitoring
Board
- TMB) và
li
Uỷ ban về các
vấn đề:
Tiếp
cận
thị
trượng;
Nông
nghiệp;

Kiểm dịch
động,
thực
vật;
Các
biện
pháp đầu tư liên
quan
đến
thương
mại;
Quy
tắc xuất
xứ; Trợ cấp
và các
biện
pháp
đối
kháng;
Định
giá
hải
quan;
Các
hàng rào
kỹ
thuật đối với
thương
mại;
Các

vấn
đề
liên
quan
đến
chống
bán phá
giá;
Thủ
tục
cấp
giấy
phép
nhập
khẩu;
Các
biện
pháp
tự
vệ.
* Hội
đồng về Thương mại
dịch
vụ:
gồm
Ban công tác về
dịch
vụ chuyên
nghiệp;
Uy ban

dịch
vụ
tài chính; Nhóm
đằm
phán
về
dịch
vụ
vận
tải
biển;
Nhóm
đàm
phán về
Di chuyển
tự
do
của
tự
nhiên
nhân;
Nhóm
đàm
phán về Dịch
vụ viễn
thông cơ
bản.
* Hội
đồng về Các khía
cạnh

liên
quan
đến thương mại của
quyền
sở hữu
trí tuệ
1.2
Mục
tiêu
của WTO
WTO
thừa
nhận
các mục
tiêu của
GATT,
tức

quan
hệ
giữa
các
nước
thành viên
trong
thương mại và
kinh tế
sẽ
được
tiến

hành nhằm:

Nâng cao
mức
sống của
ngượi
dân.

Bảo
đảm
tạo
đầy
đủ
việc
làm,
tăng trưởng
vững chắc
thu
nhập
và nhu cầu
thực tế.

Phát
triển
việc
sử
dụng
các
nguồn
lực

của
thế
giới.

Mở
rộng
sản
xuất

trao
đổi
hàng hoa.
1.3
Chức nàng của
WTO
WTO

những chức
năng cơ
bản sau:

Tạo
thuận
lợi
cho
việc thực
thi,
quản
lý và
tiến

hành
các mục
tiêu của
Hiệp
định
này và các
hiệp
định thương mại
đa
biên khác,
cũng
như các
hiệp
định
nhiều
bên.
Q,ần
Ghì Xìỉu minh

QUiậl
3
-
X4(XJ
-
13
^Kltéa
luận
tốt
ttựhìệp


Tạo
ra diễn
đàn đàm phán
giữa
các nước thành viên vẻ
quan
hệ thương
mại giữa
các nước này về vấn đề được đề cập đến
trong
các
hiệp
định,

thực
thi
kết
quả
của
các
cuộc
đàm phán đó.

Giải
quyết
tranh
chấp
giữa
các nước thành viên trên cơ sở các quy định và
các

thủ tục
giải
quyết
tranh
chấp.

Thực
hiện
rà soát chính sách thương mại thông qua cơ
chế
rà soát chính
sách thương
mại.

Nhổm
đạt
được một sự
nhất
quán hơn nữa
trong việc
hoạch
định chính
sách thương mại toàn
cầu. Khi
thích
hợp,
WTO
sẽ
phối
hợp

với IMF,
WB
và các cơ
quan
của
các
tổ
chức
này.
1.4 Vai trò
của WTO
Vai
trò cụ
thể của
WTO
thể hiện

những
khía
cạnh
dưới
đây:
-
Tiến
hành
theo
dõi các chính sách thương mại của các
quốc
gia,
thông

báo
kịp
thời
và chính xác đến các nước thành viên để
từ
đó mỗi nước có
những
bổ
sung
hay
điều
chỉnh
cho phù
hợp.
Nguyên
tắc
công
khai,
rõ ràng

điều
kiện
không
thể
thiếu
để
WTO
thực hiện
nhiệm
vụ này.

-
Giải
quyết
các
tranh
chấp
thương
mại.
Một ban
trọng tài
gồm 3 chuyên
gia
từ
các nước không liên
quan
đến
tranh
chấp
được
lập ra.
Kết
luận
của ban
này cần được 2 bên có
tranh
chấp chấp
thuận
trong
trường hợp hoa
giải.

Nếu có
một
bên nào
vi
phạm thì
buộc
phải thay dổi
hành
động,
nếu không, các nước
thành viên
sẽ
tiến
hành các
biện
pháp
trả
đũa. Vai trò trung gian
hoa
giải
và phân
xử phải
trái
trong
các vụ
tranh
chấp
thương mại của
WTO
đã

thực
sự đóng góp
vào không khí an toàn
trong
buôn bán, tránh xảy
ra
những
tổn
thất
đáng
tiếc
trong giao
lưu hàng hoa và
dịch
vụ
quốc
tế.
- Trợ giúp
mạnh
mẽ
các nước đang phát
triển
qua
việc
hợp tác
cải
thiện
thương
mại,
yêu cầu các nước phát

triển
là thành viên của
WTO
không được
buộc
phải

sự
đáp ứng
trở
lại
của
các nước đang phát
triển
trong
các vòng đàm
phán về
việc cắt
giảm
thuế
quan
và các hàng rào thương mại khác.
WTO
giúp
các nước đang phát
triển
thực thi
những
biện
pháp bảo vệ vì trên

thực tế,

nhiều
nước có
rất ít
khả năng
tự
vệ mà
chỉ

thể
trông vào
luật
chơi
chung
để
tránh sự phân
biệt
đối
xử của các bạn hàng
mạnh
hơn
họ.
Ngoài
ra,
các nước
ơrần
QUỊ
Xiêu QOnh
-

Qlhậl
3

X4(X?
-
Dí&mĩĩ
14
~Kltt>(ỉ
luận
tết
llựltììp
đang phát
triển
ngày nay
trở
nên
quan
trọng
hơn
trong việc
sản
xuất
hàng hoa và
thương mại
thế
giới.
Điều
này
thể hiện
ở sự

tham
gia lớn
hơn vào
thị
trường hàng
hoa

dịch
vụ
thế
giới
của
nhiều
nước đang phát
triển.
WTO
nhận
thấy
trách
nhiệm
của mình cần
phải
can
thiệp
khi
cần
thiết
để
buộc
không chố các nước

công
nghiệp
phát
triển
mà cả các nước mới công
nghiệp
hoa
phải
hành động có
trách
nhiệm
trong
buôn bán vói các nước kém phát
triển
hơn họ
trong hiện
tại

trong
tương
lai.
Các nước đang phát
triển
tham gia
WTO,
nghiễm
nhiên được
hưởng
nhiều
sự nhượng bộ hơn

trong
đàm phán đa
phương.
Quy
chế
tối
huệ
quốc
(Most
-
Favored
-
Nation_
MFN) đã
mang
lại
nhiều
lợi
ích cho các nước đang
phát
triển.
Quy chế
tối
huệ
quốc
đã
mang
lại
cho
nhiều

nước đang phát
triển,
thậm
chí có
những
nước chưa
phải
là thành viên chính
thức
của WTO,
khối
lượng
hàng
xuất
khẩu
lớn
đến mức
xuất
siêu
ngay
cả
với
nước bạn hàng
trực
tiếp
lớn
như trường hợp
Trung
Quốc
xuất

siêu
trong
buôn bán
với
Hoa Kỳ
trong
những
năm gần đây.
Trong
điều
kiện thế
giới

nhiều biến đổi (sự kết
thúc
chiến tranh lạnh
đã
chấm
dứt
không khí
đối
đầu
giữa
2 hệ
thống
chính
trị,
xu
hướng
khu vực hoa và

toàn cầu hoa đang ngày càng
mạnh
lên,
tự
do hoa
kinh tế
trở
thành nhu cẩu bức
thiết
đối
với
mọi dân
tộc),
thế
giới
đang được nhìn
nhận
như là ngôi nhà
chung

tất
cả các dân
tộc phải
có trách
nhiệm
bảo vệ và phát
triển.
Trọng
trách của
WTO,

trong
đó đặc
biệt

nhiệm
vụ hoà
giải
những
bất
đồng thương mại để bảo
vệ
thị
trường
quốc
tế khỏi
sự
tan
vỡ

rất
lởn.
Trên đây là
những
vai
trò của WTO
đối với
sự phát
triển
của thương mại
thế giới,

nhiêu
người
hi
vọng rằng
WTO sẽ đóng
vai
trò như một
"chất
xúc tác"
cho
thương mại toàn
cầu
giống
như
hoặc
hơn
GATT
trước
đây.
2.
Nguyên
tắc

bản.
Các
hiệp
định
của
Tổ
chức

Thương
mại
Thế
giới
(WTO)
rất
nhiều

phức
tạp
bao gồm nông
nghiệp,
dột
may, ngân hàng,
viễn
thông và cả
thực
phẩm
Tuy
nhiên xuyên
suốt
các
hiệp
định này là các nguyên
tắc,
và chúng được
coi

nền
tảng

của
hệ
thống
thương mại đa phương.
Không phân
biệt
đối
xử.
Mỗi thành viên sẽ dành cho sản phẩm của một
nước
thành viên khác
đối
xử không kém ưu đãi hơn
đối
xử mà thành viên đó
<Jrần
Ghi Xiêu
Qliuh
-
mitật
3
- 3Í40C? •
3L<3W3
15
3ChéfL
luận
tất
nụhỉệỊt
dành cho sản phẩm của nước
thứ

3 (Đãi ngộ
tối
huệ
quốc
- MFN). Tuy nhiên ,
vẫn
có một số
ngoại
lệ trong
nguyên
tắc
này. Chẳng
hạn,
các nước có
thể
thiết
lập
một
hiệp
định thương mại
tự
do áp
dợng
đối với
những
hàng hoa
giao
dịch
trong
một nhóm

quốc
gia,
phân
biệt
với
hàng
từ
bên ngoài nhóm.
Thương
mại
ngày càng được
tự do
hơn thông qua đàm
phán.
Các
hàng
rào cản
trở
thương mại dần dần được
loại
bỏ,
cho phép các nhà sản
xuất
hoạch
định
kinh
doanh
dài hạn có
thời
gian

điều
chỉnh,
nâng cao sức
cạnh
tranh
hoặc
chuyển
dổi

cấu.
Mức độ
cắt
giảm
các hàng rào bảo hộ được
thoa
thuận
thông
qua
các
cuộc
đàm phán
song
phương và đa phương. Đến nay đã có 8 vòng đàm
phán kể
từ khi
GATT
được hình thành vào năm 1947.
Dễ dự
đoán.
Đôi

khi
cam
kết
không tăng một cách
tuy
tiện
các hàng rào
thương mại
(thuế
quan

phi thuế
quan
khác)
dem
lại
sự an tâm
rất lớn
cho các
nhà đầu
tư.
Với sự ổn
định,
dễ dự đoán thì
việc
đầu tư sẽ được
khuyến
khích,
việc
làm sẽ được

tạo ra
nhiều
hơn và khách hàng sẽ được
hưởng
lợi
từ
sự
cạnh
tranh
lành
mạnh
trên
thị
trường.
Hộ
thống
thương mại đa phương là một nỗ
lực
lớn
của các chính phủ để
tạo ra
một môi trường thương mại ổn định và dễ dự
đoán.
Hệ
thống
thương mại này
cũng
cố
gắng
cải

thiện
khả năng dễ dự đoán và
sự
ổn định
theo
những
cách
khác.
Một
trong
những
cách làm phổ
biến
là ngăn
chận
việc
sử
dợng
hạn
ngạch
và các
biện
pháp khác của các nước hạn chế số
lượng
hàng
nhập
khẩu.
Bên
cạnh
đó,

WTO
cũng
giúp các nguyên
tắc
thương mại
của
các nưởc
trở
nên
minh
bạch
và rõ ràng
hơn. Rất
nhiều
hiệp
định thương mại
của
WTO yêu
cầu
chính phủ các nước thành viên
phải
công
khai
chính sách.
Tạo ra
môi trường
kinh
doanh
ngày càng bình
đẳng.

WTO
đôi khi
được
miêu
tả
như

một hệ
thống
"thương mại
tự do".
Tuy nhiên
điều
đó không
hoàn toàn chính
xác.
Hệ
thống
này vãn cho phép có sự
tồn
tại
của
thuế
quan

trong
một số trường hợp
nhất
định,
vẫn cho phép có các

biện
pháp bảo
hộ.
Như
vậy,
nói một cách chính xác hơn thì WTO đem
lại
một sự
cạnh
tranh
lành
mạnh
và công
bằng
hơn.
WTO
cũng
đổng
thời
hạn
chế
tác động tiêu cực của các
biện
pháp
cạnh
tranh
không lành
mạnh,
không bình đẳng như bán phá
giá, trợ cấp

hay
dành các đặc
quyền
cho một
số
doanh
nghiệp
nhất
định.
&rán QUỊ Xiêu minh
• QUtụl
3
- JÍ4<XJ -
x<7m&

3Gtiỉa
/uẩn
tối nghiệp.
Dành cho các thành viên
dang
phát
triển
một số ưu đãi. Các ưu đãi này
được thể hiện thông qua việc cho phép các thành viên đang phát
triển
một số
quyền và không phải
thực
hiện một số
nghĩa

vụ hay cho các nước này hưởng
khoảng
thời
gian
quá độ dài hơn để điều
chỉnh
chính sách. Qua các vòng đàm
phán, lợi ích của các
quốc
gia, đặc biệt là các nước đang phát
triển
đã tăng lên
khá nhiều. Sau vòng đàm phán
Uruguay,
các nước giàu
trong
WTO đã cam kết
sẽ rộng mò hơn nữa đối với hàng hoa
nhập
khầu từ
những
nước kém phát
triển

trợ giúp kỹ
thuật
cho các nước này. Gần đây,
những
nước phát
triển

đã bắt đầu
cho phép
nhập
khầu tự do, không thuế, không hạn
ngạch
đối với tất cả các sản
phầm
từ hầu hết
quốc
gia kém phát
triển
trong
WTO.
3. WTO với vân đề tự do hoa thương mại và chính sách
cạnh
tranh.
Các cam kết cụ thể về tự do hoa thương mại
dịch
vụ của các nước thành
viên
theo
quy định của GATS bao gồm các cam kết sau:
> Cam kết về mở cửa thị
trường:
Điều
16 của GATS về tiếp cận thị trường quy định: " đối với việc tiếp cận
thị trường thông qua các phương
thức
cung
cấp quy định

trong
điều Ì, mỗi thành
viên sẽ dành cho
dịch
vụ và nhà
cung
cấp
dịch
vụ của bất cứ một nước thành
viên nào khác sự đối xử không kém ưu đãi hơn mức đã quy định
trong
các điều
khoản, các điều
kiện
và các hạn chế đã
nhất
trí và ghi rõ
trong
danh
mục cam kết
của mình". Quy định này ngăn
chặn
những
trở ngại đối với việc tiếp cận thị
trường và đảm bảo rằng
những
điều
kiện
giống
nhau

được áp
dụng
cho tất cả các
dịch
vụ và nhà
cung
cấp.
Nguyên tắc này cho phép các công ty nước ngoài
cung
cấp các
dịch
vụ
qua biên
giới
lãnh thổ của một nước khác mà không cần lập cơ sở ở nước đó, họ
cũng
có thể lập hiện diện thương mại và gửi các cán bộ chủ chốt đến các cơ sở
tại
nước ngoài của mình, và
cũng
có thể
cung
cấp
dịch
vụ à nước mình cho
những
khách hàng không phải là công dân nước mình mà đến từ các nước khác.
Yêu cầu về việc mở cửa hoàn toàn thị trường
dịch
vụ (không duy trì bất kỳ

một biện pháp nào hạn chế việc
cung
cấp
dịch
vụ
theo
4 phương
thức
cung
cấp
dịch
vụ của GATS) không phải là bắt
buộc
đối với các nước thành viên. Việc tiếp
cận thị trường
theo
một cách
thức
nào đó sẽ tuy
thuộc
vào các cam kết cụ thể của
từng
quốc
gia
trong
danh
mục cam kết của nước đóJTrong trường hợp này, một
ơrán Ghi Xiêu Minh
• QKhật
3

- 3C4()Cf -
IV.
CP&3
17

×