Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Luận văn tổng quan về một số bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái nổi lây từ động vật sang người tại các nước đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.8 KB, 51 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỌ Y TẾ
TRƯỜNG ĐÀI HỌC Y TÉ CƠNG CỌNG

HỊ THỊ THU HƯỜNG

TỎNG QUAN VÈ MỘT SÓ BỆNH TRUYỀN NHIỄM MỚI NỔI
VÀ TÁI NỎI LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI
TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

TIẺU LUẬN TĨT NGHIỆP cử NHÂN Y TÉ CƠNG CỘNG

HÀ NỘI, 2015


1

LỜI CẢM ON
Qua quá trình tìm hiểu các vấn đề về Sức khỏe môi trường - Nghe nghiệp đang được
quan tâm hiện nay cũng như được sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn ThS. Trần Thị Tuyết
Hạnh, tôi đã thực hiện báo cáo: “Tông quan vê một sô bệnh truyền nhiêm mới nồi và tái
nổi lây từ động vật sang người tại các nước Đông Nam Á” làm chủ đề của khóa luận tơt
nghiệp.
Đe hồn thành khóa luận này, tôi xỉn chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình
hướng dẫn, giảng dạy tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường Đại
học Y te Công cộng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô giáo hướng dẫn ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh
đã tận tình đưa ra những góp ý và những lời khuyên bổ ích cũng như những chỉnh sửa kịp
thời để tơi có the thực hiện khỏa luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận một cách hồn chỉnh nhất, tuy
nhiên do kinh nghiệm cũng như trình độ của bản thân cịn hạn chế nên bài tiêu luận có thể
khơng tránh khỏi những thiểu sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ và các


bạn sinh viên để khóa luận được hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Hồ Thị Thu Hường


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................i
DANH MỤC Từ VIÉT TÁT.................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIÊU. sơ ĐỒ.......................................................................................iv
ĐẶT VÁN ĐÊ.........................................................................................................................1
MỰC TIỂU..............................................................................................................................4
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN..........................................................................5
KÉT QUẢ................................................................................................................................8
I. Một sô khái niệm, phân loạỉ..........................................................................................8
II. Một số bệnh truyền nhiễm mói nổi và tái nổi lây từ động vật sang người khu vực
Đông Nam Á...............................................................................................................10
III. Anh hưởng của các bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái nổi lây từ động vật..............19
1. Với sức khỏe con người............................................................................................19
2. Với nền kinh tế..........................................................................................................20
IV. Một số yếu tố ỉiên quan tới sự bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm mới nồi và tái nổi lây từ
động vật sang người tại các nước Đông Nam Á và các giải pháp can thiệp........21
1. Một so yểu tố liên quan tới sự nảy sinh các dịch bệnh truyên nhiễm mới nôi và tái nổi lây từ động
vật sang người tại các nước Đông Nam Á..................................................................21
2. Các giải pháp can thiệp được thực hiện tại các nước trong khu vực Đông Nam Á. . .27
KẾT LUẬN............................................................................................................................30
KHUYẾN NGHỊ....................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................32



DANH MỤC TỪ VIET TAT

ASEAN
BTN
DALYs

Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các Quôc gia Đông Nam A
Bệnh truyền nhiễm
Disability Adjusted Life Years
SỐ năm sống điều chỉnh theo bệnh tật

OIE
World Organisation for Animal Health Tổ chức Thú y thế giới
SARS

SXHD
YLD

Severe actue respiratory syndrome Hội chửng hơ hap cap tính
nặng
Sốt xuất huyết Dengue
Years lived with disability
Số năm sống khỏe mạnh bị mất đi do tàn tật

YLL

Years of life lost
Số năm sống mất đi do tử vong sớm


WHO
World Health Organization Tổ chức Y tế the giới


iv

DANH MỤC BẢNG BIẺU, sơ ĐÒ
BẢNG BIỂU
Bảng 1. Tổng hợp kết quả tìm kiếm tài liệu..................................................................... 6
Bảng 2. Tóm tắt một số bệnh truyền nhiêm mới nổi lây truyền từ động vật tại Đơng
Nam Ả.....................................................................................................................................12
Bảng 3. Tóm tăt một số bệnh truyền nhiêm tái noi lây từ động vật sang người tại các nước
Đơng Nam Ả............................................................................................................................15

Sơ ĐỊ
Sơ đồ 1. Quy trình thu thập và tổng hợp thơng tin.......................................................... 6
Sơ đổ 2. Hai hình thái chính của chu trình lây truyền các bệnh truyền nhiêm từ động vật 10
Sơ đồ 3. Mở rộng mô hĩnh Một sức khỏe của bệnh lây truyền từ động vật sang


I

ĐẶT
VÁN ĐÈ
Bệnh truyền nhiễm luôn là gánh nặng cho nên kinh tê tồn câu và sức khỏe cộng đồng.
Mơ hình bệnh truyền nhiễm đang thay đổi theo thời gian với sự gia tăng các bệnh dịch mới
nổi và tái nổi, các bệnh lây truyền qua động vật, các chủng vi khuẩn đa kháng thuốc [1]. Mặc
dù có những tiến bộ dáng kể trong nghiên cứu y học và phương pháp điều trị trong suốt
những nãm 20 của thế kỉ XX, tuy nhiên các bệnh truyền nhiễm vẫn là nguyên nhân tử vong

hàng đầu trên thế giới [30]. Nhiều nước trên thế giới hiện đang đương đầu với bệnh truyền
nhiễm mới nổi và tái nổi như: tay chân miệng, sốt xuất huyết Dengue (SXHD), sởi, sốt rét
kháng thuốc, hội chứng hô hẩp cấp tính nặng (SARS), MER-CoV, đại dịch cúm A/H1NỈ,
Ebola, cúm A/H7N9, bại liệt...[23]. Đáng lo ngại là đen 75% bệnh truyền nhiễm mới nổi có
nguồn gốc từ động vật [23],[50]. Đã có hơn 200 bệnh lây truyền từ động vật sang người được
mô tả và những bệnh này là mối đe dọa đối với y tể công cộng. Mặc dù phần lớn bệnh lây
truyền từ động vật có thể phịng tránh được, tuy nhiên vẫn có nhiều bệnh chưa được hệ thống
y tế quốc gia và quôc tê ưu tiên giải quyết và được gọi là những bệnh bị “lãng quên” [23].
Trong năm 2014, tình hình dịch bệnh trên thể giới diễn biển hết sức phức tạp, nhiều dịch bệnh
mới nổi và nguy hiểm phát sinh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đển sức khỏe con người và nền
kinh tể [15],[ 17]. Hiện nay, sốt xuất huyết do vi rút Ebola khơng cịn là bệnh của khu vực
châu Phi mà đã trở thành mối đe dọa tồn cầu [23]. Khơng chỉ là một vấn đề y tề công cộng,
nhiêu trong sô những bệnh lây truyên từ động vật sang người cịn gây cản trở ngành sản xuất
thực phẩm có nguồn gốc động vật và trở ngại cho buôn bán thưcmg mại quốc té các sản phẩm


I
I

từ động vật [15]. Sự xuất hiện của các bệnh lây truyên từ động vật sang người rất phức tạp và
do nhiêu yêu tô, như những thay đôi trong hệ sinh thái, sự thích nghi của vi khuẩn, nhân khẩu
học và hành vi, du lịch và thương mại quốc tê, thực hành nông nghiệp, công nghệ và công
nghiệp [15],
Đông Nam Á đang là một điểm nóng của các bệnh truyền nhiễm đang nổi - đặc biệt là
các bệnh lây truyền giữa người và động vật, trong đó có cả những bệnh có tiềm


3

năng gây đại dịch [15],[ 47]. Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) đã gây thiệt hại tới

ngành du lịch của khu vực một cách nhanh chóng [47], Cúm A/H5N1 đã gây ra ảnh hưởng
nặng nề đối với ngành chăn nuôi gia cầm. Đông Nam Á được coi là khu vực địa lý chính trị
được đặc trưng và hình thành bởi các yếu tố môi trường, sinh thái và kinh tế. Chính sự đa
dạng của thiên nhiên mang khí hậu nhiệt đới của khu vực là điều kiện tồn tại, phát sinh và lan
truyền các bệnh truyền nhiễm. Bên cạnh đócảc nước thuộc khu vực Đơng Nam Á hầu hết là
các nước đang phát triển và phải chịu gánh nặng của nhiều loại bệnh truyền nhiễm rất đa dạng
có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển, kinh tể, cũng như điều kiện sinh sống của các nước có
thu nhập thấp nhất [47].
Việt Nam là nước nằm trong vùng nhiệt đới và là quốc gia đang phát triển, do đó Sự gia
tăng của bệnh truyền nhiễm mới nổi, tái nổi đang là vẩn đề nóng và được cộng đồng quốc te
đặc biệt quan tâm. Cũng như hầu hết các nước đang phát triển với sự hạn chế về nguồn lực,
chuyên môn và cơ sở hạ tang, hằng năm Việt Nam có tới 3,5 triệu người mẳc các bệnh truyền
nhiễm [1]. Các bệnh truyền nhiễm lây hr động vật cũng đang diễn biến phức tạp, các dịch
bệnh mới nổi và nguy hiểm cỏ nguy cơ cao xâm nhập vào Việt Nam qua đường nhập cảnh,
các phương tiện vận chuyền hàng hóa trở về từ vùng dịch và việc bn lậu gia cầm chưa được
kiểm soát triệt để [17]. Việt Nam là một trong những nước đầu tiên ghi nhận trường hợp cúm
có độc lực cao ở gia cầm và ià một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch
cúm gia cầm [15],[ 17], Bệnh dại (cụ thể là bệnh viêm não tủy cap do virus dại) cũng là một
trong những bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người phổ biền ở Việt Nam. Tính từ đầu
năm 2014 đen nay, bệnh dại có xu hướng tăng, cả nước ghi nhận có tới 35 trường hợp tử vong
do dại [5]. Ngoài ra, hiện tại trong danh sách 28 bệnh lây nhiễm từ động vật sang người đang
bắt buộc phải theo dõi ở Việt Nam, có báo cáo định kì hàng tuần, hàng tháng từ cấp cơ sở, có
một sổ bệnh lây truyền từ động vật đáng lưu ý hiện nay là bệnh dịch hạch, bệnh liên cầu lợn ở
người, SXHD... [21],


4

Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay, không thể phủ nhận rằng,
Việt Nam cũng như các nước trong khu vực Đơng Nam Á đã có những nỗ lực nhất định, đưa

ra các giải pháp nhằm hạn che và ngăn chặn sự nảy sinh các dịch bệnh truyền nhiễm đặc biệt
là những bệnh truyền nhiễm lây từ động vật. Tuy nhiên, với quy trình quản lý vật nuôi, kiểm
dịch động vật, giết mổ và tiêu thụ thịt động vật vẫn còn lỏng lẻo như hiện nay cùng với các
yếu tố động lực như biến đổi khí hậu, di dân và đơ thị hóa, tăng mật độ vật ni... thì nguy cơ
lây nhiễm bệnh từ động vật vẫn cịn là thách thức rât lớn dơi với các nước trên thê giới nói
chung và các nước trong khu vực Đơng Nam Á nói riêng [21].
Với mục đích hệ thơng lại các báo cáo, nghiên cứu hiện có cũng như cập nhật tình hình
về các bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái nổi đang diễn biến phức tạp hiện nay đặc biệt là tại
một số nước Đông Nam Á, nghiên cứu “Tổng quan về một số bệnh truyền nhiễm mới nổi và
tái nổi lây truyền từ động vật sang người tại các nước Đông Nam Ả” được tiến hành. Bài
tổng quan tập trung vào các nội dung về: một số khái niệm và phân loại các bệnh truyền
nhiễm mới nổi tái nổi; ảnh hưởng của các bệnh truyền nhiễm mới nổi lây từ động vật tới sức
khỏe con người và với nền kinh tế; trình bày một số yếu tố liên quan tới sự bùng phát dịch
bệnh và các giải pháp can thiệp đã được thực hiện. Từ đó bài tổng quan đưa ra một số khuyến
nghị phù hợp nhàm hạn chể ảnh hưởng và giảm nguy cơ bùng phát của dịch bệnh tại các nước
trong khu vực. Mười nước trong khu vực Đông Nam Á được đề cập đển trong bài tồng quan
là Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan
và Việt Nam.


MỤC TIÊU
1. Trình bày tóm tắt một sổ bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái nổi lây từ động vật sang
người tại các nước Đơng Nam Á.
2. Phân tích những ảnh hưởng của bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái nôi lây từ động vật
sang người tới sức khỏe con người, các điều kiện kinh tể, xã hội và du lịch.
3. Trình bày một số yếu tố liên quan tới sự bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi
và tái nồi lây từ động vật sang người tại các nước Đông Nam Á và các giải pháp can
thiệp.



5

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN
1.

Nguồn thơng tin
Tài ỉiệu sử dụng cho báo cáo khố luận dược tìm kiếm trên cơ sở dữ liệu ScienceDĩrect
( />
The

Lancet

( , Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ( />Các tài liệu được tìm kiếm đều được sử dụng dưới dạng full-text từ các báo cáo, tạp chí
chuyên ngành tại thư viện trường Đại học Y tế Công cộng, Đại học Y Hà Nội,... Các trang
web từ cổng thông tin điện tử của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Viện Sốt rét Ký sinh
trùng Côn trùng, Văn phòng đại diện WHO tại Việt Nam...
Từ khỏa dùng đê tìm kiêm tài liệu:
Tiếng Việt là: “bệnh truyền nhiễm mới nổi”, “bệnh truyền nhiễm mới nổi lây từ động vật
sang người”, “nguy cơ bùng phát dịch”; “Đông Nam Á”.
Tiếng Anh là: “emerging infectious diseases”, “zoonosis”, “risk of outbreak”, “Southeast
Asian”.
2.

Tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ tài liệu
rề thời gian: Các tài liệu tham khảo được sử dụng gồm sách, các ấn phẩm, tạp chí, hoặc

trang Web và ít nhất phải cỏ 50% tài liệu tham khảo được xuất bản trong 10 năm gần đây (từ
năm 2005 đen nay).
về nội dung: Các tài liệu tham khảo đề cập đến nội dung liên quan đến các bệnh truyền
nhiễm mới nổi lây từ động vật sang người trên thể giới và các nước Đơng Nam Á trong đó có

Việt Nam. Tài liệu lấy từ các nguồn chính thống phải được trích dẫn trực tiếp, khơng trích lại
từ nguồn khác.
ke ngơn ngữ: Tài liệu sử dụng trong bài là tài liệu tiếng Anh và tiếng Việt
3.

Quy trình tổng hợp thơng tin
Tổng quan được viết sau khi đọc tóm tắt các báo cáo, tạp chí, tin tức về tình hình bệnh

trun nhiêm mới nơi lây truyên từ động vật sang người. Tài liệu được tông hợp và


6

trích dẫn bàng phần mềm Endnote X5 thuận lợi cho quá trình tìm kiếm và thay đổi thứ
tự tài liệu tham khảo.
Tìm kiểm Ị
thơng tin trên
website, sảch
báo và

Đọc và phân

—/1 loại thơng tin

I các nguồn

Sư đồ ĩ. Quy trình thu thập và tổng hợp thông tin


7


4.

Kết quả tìm kiếm tài liệu

Tổng số tài liệu thu thập là 60 tài liệu (24 tài liệu tiếng Việt và 36 tài liệu tiếng Anh)
Băng 1. Tổng họp kết quả tìm kiếm tài liệu
Nội dung tài liệu
Dịch tễ học BTN
lài liệu

Tiếng
Anh

Nguồn

Ảnh

lây từ động vật , ,______.
hưởng của

Tồng số tài

Một số yếu tố quan liệu sử dụng
trọng nãy sinh BTN
12

Scicnccdircct

2


BTN
7

WHO

4

3

1

8

Website khác

7

4

5

16

Báo cáo hội

3

1


2

6

3

Tiếng

nghị/hội thảo

Việt

Thư viện

3

0

3

6

Website các tổ

3

1

8


12

22

16

22

—1

chức uy tín
Tơng sơ tài liệu sử dụng


8

Ket luận về tài liệu tham khảo: Chủ đề bệnh truyền nhiễm mới nồi và tái nổi lây từ động vật
sang người được thể giới đặc biệt quan tâm nghiên cứu và ngày càng trờ thành chù đề nóng bởi
những bệnh truyền nhiễm vẫn ngày một gia tăng và gây ảnh hưởng đến cộng đồng. Đã có nhiều
nghiên cứu, báo cáo được công bố liên quan đến các bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên, những số
liệu thực tế, những con sổ tổng hợp về tình hình bệnh truyền nhiễm mới nổi vả tái nổi lây từ
động vật sang người hay những ảnh hưởng của những bệnh này tới sức khỏe con người cũng
như với nền kinh tể vẫn còn thiếu bằng chứng thuyết phục. Tài liệu tham khảo tại Việt Nam về
chủ đề này vẫn còn khá hiếm, chủ yếu là những bài báo, những báo cáo tổng hợp tinh hình
chung mà chưa có nghiên cứu cụ thể về tình hình bệnh dịch tại trên cả nước hoặc ở các vùng
miền.


KÉT QUẢ
I. Một số khái niệm, phân loại

1. Một so khái niệm
Bệnh truyền nhiễm: là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiểp từ người hoặc từ động vật
sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm [10].
Dịch: Là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt q sơ người mắc bệnh
dự tình bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vực nhất định [10],
Bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái nổi: Bệnh truyền nhiễm mới nổi (emerging infectious
disease: EID) và tái nổi (re-emerging infectious disease: REID) là một bệnh mới được cơng
nhận, mới xuất hiện trong cộng đồng hoặc đã có từ trước nhưng tăng đột biến Số trường hợp
mắc mới hay lan rộng về quy mô địa lý, vector truyền bệnh hay vật chủ [1].
Định nghĩa về bệnh lây sang ngưòi [7]:
Định nghĩa “cổ điển” cũ là định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới năm 1959, định nghĩa
này đã được Liên minh châu Âu lần thứ nhất đưa ra trong chỉ thị về các bệnh lây sang người:
“Bệnh lây sang người là những bệnh và/hoặc những nhiễm trùng mà chúng truyền một cách
tự nhiên từ động vật (có xương sống) sang người và ngược lại”. (Palmer và cs. 19981 Toma
và CS.2004)
Định nghĩa mở rộng vê bệnh ỉây truyên sang người của Teufel đưa ra vào năm 1999 ỉà
thích đáng nhất và thích hợp nhất với khoa học đương đại vi nó chỉ liên quan đên nhân tơ


bệnh nguyên của các bệnh lây sang người: “Những tác nhân gây ra bệnh lây sang người là
những tác nhân cỏ thể làm lây lan không chỉ duy nhất với một vật chủ mà chúng có thể gây ra
một nhiễm trùng hoặc nhiễm ký sinh trùng (có hoặc khơng thể hiện lâm sàng) ở nhiều kỷ chủ
kể cả người”.


Trên thế giới, bệnh lây truyền giưa người và động vật và ngược lại được gọi là
“zoonosis”, thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp do ghép hai tiếp từ “zoo-” có nghĩa là
động vật với từ “-nosis” có nghĩa là bệnh.
2. Phân loại bệnh truyền lây chủ yếu từ động vật sang người [7|,[ 10]
Bệnh truyền nhiễm chung giữa người và động vật có thể được lây truyền trực tiếp hoặc

gián tiếp giữa người và động vật có xương sống khác và ngược lại ở một số tác nhân gây bệnh
như virus hoặc ký sinh trùng. Bao gồm:
Bệnh lây truyền trực tiếp: thường là những bệnh mà mầm bệnh có thể tự khép kín vịng
truyền lây trong một loài động vật như bệnh dại, nhiệt thán, Leptospira, Trichinella,...
Bệnh lây truyền theo chu kỳ vòng đời: thường là những bệnh mà mầm bệnh cần ít nhất
hai lồi động vật có xương sống trở lên để làm vật chủ trong q trình hồn thiện vịng truyền
lây. Đây thường là bệnh ký sinh trùng như sán dây lợn và sán dây chó.
Bệnh lảy truyền qua trung gian: thường là những bệnh của động vật có xương sơng
nhưng mâm bệnh cân thêm lồi động vật khơng xương sơng hoặc vật chủ trung gian khác dể
hồn thiện vịng truyền lây như: bệnh viêm não Nhật Bản và sốt xuất huyết (cần có muỗi), dịch
hạch (cần có bọ chét trên chuột)...
Bệnh lây truyền qua thức ân, nước uỏng như Salmonella, E.coỉi O157:H7 thông qua sản
phẩm thịt bò nhiễm bệnh,...
Bệnh lây truyền qua vật chất hoại sinh: là những bệnh mà tác nhân gây bệnh trong vịng
truyền lây của nó có thể sinh trưởng trong mơi trường ngồi cơ thể vật chủ như bệnh giun đũa
chó, bệnh do Histoplasma (nấm sống trong đất có phân gia cầm, phân chim)...
Trong tự nhiên, có nhiều lồi động vật mang mầm bệnh, tuy nhiên, có một sổ nhóm động
vật nhẩt định thường tham gia vào quá trình truyền lây như: Dơi (Nipah, SARS, Ebola,...); loài
gặm nhấm (Hanta virus, Leptospira,...); lợn: (Sán, Trichinella,


Salmonella,...')', chim: (H5N1, Salmonella, Campylobacter)', động vật linh trưởng (sổt vàng
da, Ebola, HIV, sốt xuất huyết, đậu khỉ,.
Các tác nhân gây bệnh có thê là virus như: dại, Ebola, SXHD, viêm não Nhật Bản, cúm
gia cầm, sốt thung lũng Rift..., vi khuẩn như: dịch hạch, nhiệt thán, Leptospira, lao, liên cầu
khuẩn ở lợn; kí sinh trùng như: sán dây, giun đũa, sán chó... Ngồi ra, tác nhân cịn có thể là
protein như prion gây bệnh bò điên.
Lầy truyên trực tiêp

Lây truyền gián tiếp


Sơ đồ 2. Hai hình thái chính của chu trình lây truyền các bệnh
truyền nhiêm từ động vật Ị7J
11.

Một số bệnh truyền nhiễm mó’i nỗi và tái nổi lây từ động vật sang nguôi khu vực
Đông Nam Á
Hơn 10 năm qua, thế giới ghi nhận hàng loạt vụ dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi với số

mắc và tử vong tăng cao, tập trung nhiều ở châu Á và châu Phi [23]. Nhiều vụ dich đã trở
thành đại dịch tồn cầu với sự lây lan nhanh chóng vởi số ca mắc và tử vong cao như dịch
SARS xảy ra vào cuối năm 2002, chỉ trong một thời gian ngắn dịch đã bùng phát tại hơn 30
quốc gia và 5 châu lục với 8.422 trường hợp mac và 916 trường hợp tử vong trên toàn thế giới
[38]. Tiếp đến là sốt xuất huyết Dengue, sự phát triến của muỗi tại khắp các nước ở châu Mỹ,
châu Phi và một phần châu Á đã tạo điều kiện cho dịch bệnh lan truyền nhanh chóng. Trong 40
năm qua số lượng các ca mắc


bệnh đã tăng lên ít nhất 20 lần và số ca SXHD ỉần thứ hai hoặc thứ ba
cũng tăng lên so với giai đoạn trước [2]. Hiện nay, bệnh do virus Ebola hay
còn được gọi là sốt xuất huyết do virus Ebola đang là chủ đề nóng ở mỗi
quốc gia với tỷ lệ tử vong cao lên đen 90%. Cuối năm 2013, virus Ebola
khởi phát với quy mô chưa từng có tại Tây Phi, sau đó lan ra các nước trong
khư vực [58]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, tính đến hết ngày 31
tháng 12 năm 2014, trên tồn the giới dã có hơn 20.000 trường hợp mẳc
Ebola, trong đỏ 7.905 trường hợp đã tử vong [58]. Loại virus nguy hiểm này
lây truyền từ động vật sang người khi tiếp xúc gần với máu, chất tiết của
động vật bị nhiễm như: tinh tinh, dơi ăn quả, khỉ, linh dương...
Đông Nam Á hiện đang là một điểm nóng của các bệnh truyền nhiễm đang nổi, xu thế
bệnh truyền nhiễm ở khu vực cũng giong với xu thể chung của bệnh truyên nhiễm hiện nay

trên thể giới đó là xuất hiện các bệnh dịch mới và tái xuất hiện các dịch bệnh cũ với mức độ
nặng hơn và nguy cơ lây lan rộng hơn [23]. Nội dung bài luận xin được đề cập đến một so
bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái noi lây từ động vật pho biển tại khu vực Đông Nam Á trong
những năm gần đây.
❖ Một số bệnh truyền nhiễm mói noi

Bệnh truyền nhiễm mới nổi là những bệnh mới được công nhận hoặc mới xuất hiện
trong cộng đông. Tại Đông Nam Á, một sô bệnh mới nôi lên ở khu vực trong thời gian gần đây
như Virus Nipal; cúm A/H5N1, cúm A/H1N1, SARS đã gây những ảnh hưởng nghiêm trọng
tới chất lượng cuộc sổng cũng như ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế của các nước trong khu
vực [3],[ 26],[ 47], Bảng dưới đây trình bày bảng tóm tắt một số bệnh truyền nhiễm mới nổi
lây từ động vật tại một sổ nước Đông Nam Á và chi tiết một số bệnh điển hình đã gây ảnh
hưởng nặng nề tới sức khỏe cũng như với nền kinh tế của các nước trong khu vực.


Bảng 2. Tóm tắt một số bệnh truyền nhiễm mói nổi lây truyền từ động vật tại Đông
Nam Á [8],[25] ,[46],[ 4 7ì
.............

SARS

Đường lây
Lây qua đường
hơ hẩp

Nhận xét ' ■' ■ ■ ■ ■ ■

Quốc gia
Singapore,


Đại dịch năm 2003 khiến 331 trường hợp

Philippines, Việt mắc trong đó có 44 trường hợp tử vong tại 6
Nam, Thái Lan, nước Đông Nam Á trong [55]
Malaysia và
Indonesia

Virus
Nipah

Vector truyền Xuất hiện đầu tiên Lây truyền sang heo và người chăn nuôi
bệnh: muỗi, dơi.

tại Malaysia

heo, khiến 276 người Malaysia bị nhiễm,

Lây qua tiêp xúc

trong đó có 106 người chết và hơn 1 triệu

gần gũi với lợn

con heo phải bị tiêu huỷ. Bệnh tiếp tục quay
trở lại Bangladesh vào năm 2001,2004,
2008 [43]

Cúm

Tiếp xúc, gần


A/H5N1

gũi với gia cầm

Campuchia,

Từ 2003 - 2015, báo cáo 410 trường hợp

Indonesia, Lào, mắc, 285 trường hợp tử vong tại các nước
Myanmar, Thái Đông Nam Á, chiếm nhiều nhất ở Indonesia
Lan, Việt Nam [57]

Cúm
A/H1N1

Tiếp xúc gần gũi 10 nước Đông Dịch xảy ra năm 2009 với 5290 trường hợp
với gia cầm lây

Nam Á

qua đường hô

đã được báo cáo, 8 trường hợp tử vong ở tất
cả các nước [54]

hấp

Hội chứng hô hấp cấp tỉnh nặng SARS
Năm 2002, lần đầu tiên trong lịch sử y học thế giới nói chung và y học Việt Nam nói

riêng xuẩt hiện một loại bệnh viêm đường hơ hấp cấp tính nặng diễn biển rất phức tạp, gây suy
hơ hâp câp và dân tới tử vong. Hội chứng hô hâp câp tính nặng tên khoa



×