Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Luận văn tổng quan về thực trạng phá thai và một số chính sách, giải pháp ở các nước đang phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.71 KB, 51 trang )

LÒI CÁM ƠN
Báo cáo tổng quan tài liệu về thực trạng phá thai và phá thai khơng an tồn ở các
nước đang phát triển được viết với mục đích cung cấp cái nhìn tổng quan về tình hình
phá thai và phá thai khơng an tồn ở khu vực các nước đang phát triển. Đồng thời, mơ tả
được một số chính sách đã thực hiện thành công ở một số nước đang phát triển nhằm
giảm tỷ lệ phá thai không an toàn và cải thiện sức khỏe của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Việt Nam cũng là một thành viên của khu vực các nước đang phát triển và là quốc gia có
tỷ lệ phá thai đứng ở vị trí cao nhất thế giới và tình trạng phá thai khơng an tồn diễn
biến phức tạp và khó kiểm sốt. Tơi hy vọng bài tổng quan này có thể cung cấp một số
giải pháp có thể được xem xét để áp dụng vào Việt Nam nhàm giải quyết vấn đề phá thai
và phá thai khơng an tồn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy, cán bộ Thư viện, cán bộ
phòng Đào tạo Đại học, cán bộ phòng Cơng tác chính trị & Quản lý sinh viên trường Đại
học Y tế công cộng đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình trong q trình tơi thực hiện bài khóa
luận này.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Bùi Thị Thu Hà là người đã theo sát
hướng dẫn tơi từ khi hình thành ý tưởng đe tài cho đến những ngày cuối cùng giúp tơi
hồn thành khóa luận này. Đồng thời, tôi xin cảm ơn các cán bộ thư viện
Quốc Gia, các cán bộ thư viện trường Đại Học Y tế công cộng đã cung câp cho tôi rất
nhiều tài liệu mà tôi sử dụng cho khỏa luận này.
Với sự trợ giúp trên, tơi dã hồn thành dược khóa luận tốt nghiệp của mình.
Sinh viên
Nguyễn Thanh Hà


MỤC LỤC
Trang

ĐẶT VẨN ĐỀ......................................................................................................... 1
MỤC TIÊU............................................................................................................. 3
1. Mục tiêu chung:.................................................................................................. 3


2. Mục tiêu cụ thể:................................................................................................. 3
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU................................................................ 4
1. Định nghĩa các thuật ngữ................................................................................... 4
2. Phương pháp thu thập số liệu............................................................................. 4
KÉT QUẢ............................................................................................................... 7
1. THỰC TRẠNG PHÁ THAI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIÉN............
7
1.1. Thực trạng phá thai ở các nước đang phát triển theo khu vực địa lý........... 7
1.1.1. Thực trạng phá thai theo khu vực địa lý................................................... 7
1.1.2. Thực trạng phá thai khơng an tồn theo khu vực địa lý........................... 8
1.2. Thực trạng phá thai ở các nước đang phát triển theo độ tuổi...................... 11
2. HẬU QUẢ CỦA PHÁ THAI KHƠNG AN TỒN............................................................... 13

2.1. Các bệnh thường gặp do phá thai khơng an tồn.......................................... 14
2.2. Tình trạng tử vong do phá thai khơng an tồn............................................... 15
2.3. Gánh nặng kinh tế do phá thai không an tồn............................................... 18
3. MỘT SỐ U TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG PHÁ THAI KHƠNG 19 AN
TỒN ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIẺN................................................
3.1. Yếu tố pháp luật............................................................................................ 20


3.2. Các yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội.............................................................. 23
3.2.1. Các yểu tố về kinh tế................................................................................... 23
3.2.2. Các yếu tố văn hóa - xã hội......................................................................... 23
3.3. Dịch vụ kế hoạch hóa gia đình....................................................................... 25
3.3.1. Thiếu tiếp cận với các biện pháp tránh thai................................................. 25
3.3.2. Không sử dụng các biện pháp tránh thai..................................................... 26
3.3.3. Thiếu thông tin truyền thơng, giáo dục sức khỏe vê kê hoạch hóa gia 27 đình
3.3.4. Hiệu quả của các biện pháp tránh thai......................................................... 27
3.3.5. Chất lượng của dịch vụ phá thai.................................................................. 27

3.4. Kiến thức, thái độ, thực hành của người đi phá thai....................................... 28
4. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP Ở MỘT SỔ NƯỚC ĐANG PHÁT
29
TRIỂN....................................................... .....................................................
4.1. Chính sách - luật pháp.................................................................................... 29
4.2. Tăng cường tiếp cận với các biện pháp tránh thai hiện đại............................ 36
4.2.1. Tăng cường tiếp cận với các biện pháp tránh thai hiện đại:........................ 36
4.2.2. Tăng cường chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, bao gồm truyền 37 thông thông
tin, giáo dục sức khỏe........................................................................................
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 43


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT
AGI

The Alan Guttmatcher Institute

AT

An toàn

BHP

Bất hợp pháp

BP


Biện pháp

BPTT

Biện pháp tránh thai

CBYT

Cán bộ Y tế

CSYT

Cơ sở Y tể

ĐPT

Đang phát triển

HP

Hợp pháp

ICPD

Hội nghị Dân số và phát triển

KAT

Không an tồn


KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

KT

Kiến thức

PAC

Dịch vụ chàm sóc sau phá thai

PID

Bệnh viêm xương chậu

PT

Phát triền

RTI

Các bệnh viêm nhiễm đường sinh sản

SK

Sức khỏe

UN


Liên hợp quốc

WHO

Tổ chức Y tế thế giới


1

I.

ĐẬT VÁN ĐÈ
Trong vài thập kỷ trở lại đây, phá thai dang là một vấn đề ngày càng dược quan

tâm của nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước thuộc khu vực đang phát triển (DPT).
Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 210 triệu phụ nữ mang thai nhưng gần 80 triệu
người bị đẻ non, sảy thai hoặc phá thai. Theo ước tính của Tố chức Y tê thê giới
(WHO) có khoảng 42 triệu ca phá thai xảy ra năm 2003 (Gilda Sedgh, 2007). Trong
đó, 35 triệu ca diễn ra ở các nước DPT (Gilda Sedgh, 2007).
Năm 2003, có khoảng 48% (20 triệu ca) các ca phá thai trên thê giới là phá thai
khơng an tồn (KAT) và hơn 97% trong số này xảy ra ở các nước DPT (Gilda Sedgh
2007). Tỷ lệ phá thai ở các nước đang phát triển nói chung là 29/1000 phụ nữ tuổi từ
15-44 (AGỈ, 2007). Trong số các nước cho phép phá thai, Bỉ và Hà Lan là hai quốc
gia có tỷ lệ phá thai thấp nhất thế giới (7/1000), trong khi đó, Việt Nam được báo cáo
là quốc gia có tỷ lệ phá thai cao nhất là 83/1000 (1995) (WHO, 2007). Theo thông tin
từ cuộc Hội thảo “Sức khỏe sinh sản và phòng chống HIV/AIDS” do ủy ban các vấn
đề xã hội tổ chức 11/2007: trung bình mỗi năm Việt Nam có hơn 500 000 ca phá thai,
tức là cử 2 ca đẻ có một ca phá thai. Tuy nhiên, trên thực tế, con số này cịn có thể
cao hơn gấp 3 lần. Hiện nay ở Việt Nam chưa có số liệu chính thức nào về tình trạng
phá thai KAT. Tỷ lệ phá thai KAT chung của thế giới là 14/1000 ca phá thai nhưng tỷ

lệ này khác nhau rất xa ở khu vực các nước phát triển (2/1000) và các nước DPT
(16/1000). Phá thai KAT gây ra nhiều bệnh tật và tử vong cho phụ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ.
Phá thai không an toàn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và tinh
thần của người phụ nữ. Hậu quà thường gặp nhất do phá thai KAT là các bệnh viêm
nhiễm đường sinh sản, chảy máu, sót rau, thủng tử cung,... và biên chứng nặng có thể
dẫn đến vơ sinh thứ phát hoặc tử vong. Hàng năm có gần 70 000 phụ nữ tử vong do
phá thai, chiếm 13% các nguyên nhân tử vong liên quan đen thai nghén (WHO,
1994). Trong đó, khoảng 99% các phụ nừ này sống ở các nước DPT, nơi mà luật
pháp thường không cho phép phá thai và thiếu các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ
(Bcrer, 2004). Nguy cơ tử vong do phá thai KAT ở các nước đang phát triển là 1/250
(cao nhất là châu Phi 1/150 và thấp nhất ở châu Mỹ Latin và Caribe 1/900)


trong khi ở các nước phát triển thấp hơn gần 15 lần là 1/3700. Ngồi ra, mỗi năm cịn
khoảng 5 triệu phụ nữ (chiếm 20% - 25%) phải nhập viện do các biến chứng của phá
thai khơng an tồn (AGI, 2007). Trong đó, hơn 3 triệu người mắc các bệnh viêm
nhiễm đường sinh sản (RTI), 1,7 triệu phát triển thành vô sinh thứ phát. Tuy nhiên,
đây vẫn là một vấn đề sức khoe bị xem nhẹ ở các nước DPT.
Mỗi năm, các nước đang phát triển tiêu tốn 1,7 tỷ USD để điều trị các biến
chứng của phá thai KAT và 2 tỷ USD để điều trị vô sinh thứ phát do phá thai KAT
(Singh, 2006) . Trong đó 56% chi cho các nước đang phát triển: châu Á và châu Phi
42%, châu Mỹ Latin và vùng Caribe 14%.
Chính vì vậy, vấn đề phá thai khơng an tồn được Tổ chức Y tế thế giới đặc biệt
quan tâm. Ngay từ năm 1967, Hội nghị Y tể thế giới đã thông qua Nghị quyết
WHA20.41 khẳng định: “phá thai... là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng ở nhiều quốc
gia” và yêu cầu Tổng giám đốc WHO “tiếp tục phát triển các hoạt động của WHO
trong lĩnh vực chàm sóc sức khỏe sinh sản con người”. Hội nghị Dân so và Phát triển
(ICPD) ở Cairo 1994 cũng xác định phá thai không an toàn là một vấn đề sức khỏe
cộng đồng cần được quan tâm và kêu gọi các chính phủ cùng hành động đê giải quyết

vấn đề này. Năm năm sau đó, Hội nghị the giới vể Dân số và Phát triên (1999, New
York, Mỹ) khẳng định lại “trong bối cảnh tại các quốc gia luật pháp không cho phép
phá thai, hệ thống Y tế cần đào tạo và trang bị cho những người cung cấp dịch vụ phá
thai những kĩ năng cần thiết và nên kiểm tra, đánh giá để đảm bảo rang phá thai được
thực hiện an toàn và dê tiêp cận”.
Muốn thực hiện được các mục tiêu này, các nhà hoạch định chỉnh sách cần có
những thơng tin về sự sẵn có của chất lượng các dịch vụ KHHGĐ và những tác động
của tình trạng phá thai và phá thai khơng an tồn đối với sức khỏe của phụ nữ.
Do vậy, tôi lựa chọn chủ đề “Tổng quan về thực trạng phá thai và những chính
sách, giải pháp ở các nước đang phát triển” nham cung cấp những số liệu tống quát
nhất về tình hình phá thai ở các nước đang phát triển và những chính sách, giải pháp
đã được thực hiện thành công ở nhiều quốc gia đang phát triển có tỷ lệ phá thai thấp.


II. MỤC TIÊU:
1.

Mục tiêu chung: Mô tả thực trạng phá thai ở các nước đang phát triên và

những chính sách, giải pháp hiệu quả đe giải quyết vấn đề này.
2.

Mục tiêu cụ thể:

-

Mồ tả thực trạng phá thai ở các nước đang phát triến.

-


Mô tả hậu quả của phá thai khơng an tồn đối với súc khỏe của phụ nữ.

- Liệt kê một số yếu tố liên quan đến tình trạng phá thai ở các nước đang phát
triển.
- Liệt kê các chính sách, giải pháp để giải quyết vấn đề phá thai khơng an tồn
đã được thực hiện ở một sô nước DPT.


4

III. PHƯƠNG PHÁP:

1. Định nghĩa các thuật ngữ:
-

Các nước đang phát triển: bao gồm châu Phi, châu Á (ngoại trừ Nhật Bản,

Hàn Quốc), châu Mỹ Latin và Caribe, châu Đại Dương (ngoại trừ úc và NewZeaiand).
-

Phá thai: là việc áp dụng các kỹ thuật nhàm chấm dứt thai nghén có chủ ý mà

kết quả làm cho thai bị đưa ra ngồi tử cung trước 22 tuần.
-

Phá thai khơng an tồn là một quy trình nham chấm dứt thai nghén ngồi ý

muốn được thực hiện bởi những người khơng có đủ kỹ năng cần thiết hoặc thực hiện
trong các điều kiện môi trường không đảm bảo tiêu chuẩn Y tể tổi thiểu hoặc cả hai.
-


Tỷ lệ phá thai: là số ca phá thai hàng năm trên 1000 phụ nữ tuổi 15 đến

-

Tỷ lệ phá thai khơng an tồn: là số ca phá thai khơng an tồn hàng năm trên

44.
1000 phụ nữ tuổi 15 đển 44. Tỷ lệ này miêu tả mức độ phá thai khơng an tồn trong
quần thể dân số.
-

Tỷ suất phá thai khơng an tồn: là số ca phá thai khơng an tồn trên 100 trẻ

sinh ra. Tỷ suất này xác định khả năng một ca mang thai sẽ kết thúc bang phá thai
khơng an tồn chứ khơng phải là sinh nở.
-

Tỷ suất tử vong mẹ do phá thai khơng an tồn: số ca tử vong mẹ do phá thai

khơng an tồn trên 100 000 trẻ sống. Tỷ suất này là một tập con của tỷ suất tử vong mẹ
và đo lường nguy cơ một phụ nữ chêt vì phá thai khơng an tồn với sơ trẻ sinh ra.
-

Tỷ lệ (%) tử vong mẹ do phá thai không an toàn: số tử vong do phá thai trên

100 ca tử vong mẹ.
-

DALYs là chỉ số kết hợp những năm sống bị mất do tử vong và số năm sống


với bệnh tật của một người nào đó, cho phép đánh giá tong sô năm sông khỏe mạnh bị
mất đi do các vẩn đề sức khỏe khác nhau. Một DALY mất đi có thể hiểu là một năm
sống khỏe mạnh bị mat.


5

2.

Phuong pháp thu thập số liệu:

Tông quan tài liệu một cách hệ thong cung cấp dữ liệu về tình trạng phá thai ở
các nước đang phát triển, bệnh tật và tử vong mẹ, các chính sách của các quốc gia, của
các tổ chức quốc tế, đặc biệt là WHO đe giải quyết vấn đề này. Tài liệu sử dụng để viết
bài tổng quan này có thể sử dụng nhiều thứ ngơn ngữ (tiểng Anh, tiếng Việt), trong đó
có các cơ sở dữ liệu điện tử như Medline, Popline, PubMed, BioMed Centre, các dữ liệu
từ trang web chính thức của Tổ chức Y tế the giới () và các nguồn dữ liệu
điện tử khác như các trang web của các bộ Y tể, các tạp chí Y học trong và ngồi nước.
Các tài liệu nghiên cứu được lựa chọn đều được xuất bản trong vòng 20 năm trở lại
đây (1988 - 2008). Các từ khóa được dùng để tìm tài liệu gồm có: abortion (phá thai),
unsafe abortion (phá thai khơng an toàn), developing countries (các nước đang phát
triển), maternal mortality (tử vong mẹ), abortion policy (chính sách về phá thai),
abortion law (luật về phá thai). Các từ khóa trên có the được sử dụng kết hợp với nhau
trong quá trình tìm kiêm. Ví dụ: “unsafe abortion” and “developing countries”. Nhiều
bài báo được thu thập trên các báo, tạp chí có uy tín như The Lancet, International
Family Planning Perspective, ...

Tiêu chuấn chọn tài liệu:
■ Nội dung tập trung vào vấn đề phá thai và phá thai khơng an tồn ở các nước

đang phát triển.
■ Trình bày được các yếu tố liên quan đến tình trạng phá thai và phá thai khơng
an tồn ở các nước DPT. Đồng thời, mô tả được các chính sách/đảp ứng/can
thiệp để giảm tỷ lệ phá thai KAT, từ đó giảm hậu quả do phá thai KAT đem lại.
■ Ưu tiên các tài liệu có bản đầy đủ (full text), trong trường hợp cần thiết mới sử
dụng các tài liệu chỉ có phần tóm tat (abstract). Tập trung các tài liệu liên quan
đến tổng quan (review).
■ Có nguồn gốc rõ ràng, đã được xuất bản, ưu tiên các tài liệu từ các cơ sở dữ
liệu, tổ chức, các chuyên gia uy tín liên quan đen vấn đề.


6

■ Không lựa chọn các tài liệu là các bài báo, trích dẫn trên các trang web, forum.
Chỉ lấy đó làm căn cử để tìm kiếm các tài liệu liên quan.
Sau khi thu thập được các tài liệu từ các ngn trên, tác giả tiếp tục tìm kiêm các
tài liệu nằm trong phần Tài liệu tham khảo của các tại liệu phù hợp đã được lựa chọn
để có thể mở rộng và tìm hiếu sâu hơn về vấn đề phá thai ở các nước DPT.
Kết quả tìm được:
Loại tài liệu

Báo cáo
Bài báo
Nghiên
cứu
Tống

Bản tóm
tắt
Bản đầy

đủ

Tổng số tìm được

Sổ tài liệu sử dụng

Số tài liệu không sử
dụng

14
24
40

4
5
2

7
19
38

23

16

3

101

27


74

Tác giả chỉ sử dụng số liệu từ bản tóm tắt kết quả của 2 nghiên cứu vì các sơ
ìiệu/thơng tin đó là cần thiết và trong bản tóm tắt đã nêu được số liệu/thơng tin mà tác
giả mong muon. Các báo cáo, bài báo, nghiên cứu không được sử dụng là đo một số lý
do:
■Tài liệu đó khơng cung cấp được sổ liệu/thơng tin cập nhật bằng các tài liệu khác
đã sử dụng.
■ Các thông tin có sự trùng lặp với các tài liệu đã được lựa chọn.
■ Các thông tin/số liệu trong tài liệu không cần thiết cho bài viêt này.


IV. KÉT QUẢ:
1. THỰC TRẠNG PHÁ THAI Ỡ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIẺN:
1.1.

Thực trạng phá thai ỏ’ các nước đang phát triển theo khu vực địa lý:

Ị. 1.1. Thực trạng phá thai phân theo khu vực địa lý:
Nhìn chung, từ năm 1995 đen năm 2003, xu hướng phá thai giảm ở cả các nước
phát triển và các nước đang phát triển, sổ lượng các ca phá thai trên thế giới giảm từ gần
46 triệu ca xuống còn khoảng 42 triệu ca (AG1, 2007). Tuy nhiên, sổ ca phá thai chỉ
giảm rất nhẹ (0,5 triệu ca) ở các nước đang phát triển. Tỷ lệ phá thai chung của thé giới
giảm từ 35/1000 xuống cịn 29/1000. Trong đó, tỷ lệ này giảm 13%0 ở các nước phát
triển và giảm 5%o ở các nước đang phát triển. Như vậy, qua 8 năm, tình trạng phá thai
trên thế giới đã giảm nhưng mức giảm ở các nước đang phát triển còn hạn chế.
Bảng 1: Tỷ lệ phá thai trên th

ế giới theo khu vực địa lý năm 1995 và 2003


Khu vực

Số ca phá thai
(triệu)
1995
2003
45,
41,
6
10, 6
6,6
0
35,
35,
5
0

Thế giới

Các nước phát triển
Các nước đang phát triển
(+)

Tỷ lệ phá thai ' 1995
2003
35
39
34


29
26
29

33
33
37
21

29
29
31
17

Theo khu vực địa lý

Châu Phi
Châu Á
8
Châu Mỹ Latin và Caribe
Châu Đại Dương____________

5,0
26,
4,2 9
0,1

5,6
25,
4,1

0,1

Nguồn: WHO, 2003.
Qua bảng 1 có thể thấy số lượng các ca phá thai trên thế giới đang có xu hướng
giảm từ 1995 đến 2003, tuy nhiên, mức giảm này khác nhau tùy từng châu lục. Năm
2003, ở khu vực các nước đang phát triển, châu Á là châu lục xảy ra nhiều ca phá thai
nhẩt (gần 26 triệu ca, trong đó 9 triệu ca xảy ra ở Trung Quốc) và châu Đại Dương cỏ số
ca phá thai ít nhất (100 000 ca). Từ năm 1995 đến 2003, số lượng các ca phá thai ở châu
Phi tăng 0,6 triệu ca (tương đương 12%o). Trong khi đó, số ca phá thai ở các châu lục
khác đều giảm. Tỷ lệ phá thai ở châu Mỹ Latin và Caribe


giảm nhiều nhất (6%o) nhưng tỷ lệ này vẫn giữ ở mức cao nhất thế giới
(31/1000). Tỷ lệ phá thai ở châu Á, châu Phi đều giảm từ 33/1000 xuống
29/1000. Châu Đại Dương có tỹ lệ phá thai thấp nhất trong khu vực các
nước DPT 17/1000 (2003). Tóm lại, số ca phá thai và tỷ lệ phá thai ở các
nước đang phát triến có xu hướng giảm dần trong khoảng một thập kỷ qua.

ỉ. 1.2. Thực trạng phả thai không an toàn phần theo khu vực địa lý:
Từ năm 1995 đển 2003, mỗi năm trên thế giới xảy ra khoảng 20 triệu ca phá thai
khơng an tồn (WHO, 1994), chiếm khoảng 48% các ca phá thai. Tỷ lệ phá thai KAT
chung của cả thế giới là 14/1000. Mặc dù dân số của khu vực các nước phát triển chiếm
20% dân sổ thế giới nhưng số ca phá thai không an toàn của các nước này chỉ chiếm
hơn 2% tổng các ca phá thai khơng an tồn của cả thê giới. Hơn 97% các ca phá thai
khơng an tồn cịn lại diễn ra ở khu vực các nước đang phát triển. Trong đó gần 50% ở
châu Á, 24% ở châu Phi và hơn 20% ở châu Mỹ Latin và Caribe, châu Đại Dương
chiếm không đáng kể. Hơn thế nữa, qua bảng 1 và bảng 2 có thể thấy ràng năm 2003, ở
khu vực các nước đang phát triển xảy ra 19,2 triệu ca phá thai khơng an tồn, chiếm
57% các ca phá thai. Tỷ lệ này cao gap 7 lần ở khu vực các nước phát triển (8%). Ngoài
ra, tỷ lệ phá thai ở các nước DPT là 16/1000, cao gấp 8 lần so với các nước phát triển.

Qua đó có the thấy rang tỷ lệ phá thai khơng an tồn ở các nước đang phát triển cao hơn
nhiều lần so với tỷ lệ này ở các nước phát triển.


Bảng 2: Tình trạng phá thai khơng an tồn và tỷ lệ tử vong liên quan đến
phá thai không an toàn ở các vùng trên thế giới năm 2003
Phá thai khơng an
tồn
Tủ’ vong do phá thai khơng
an tồn

Sổ ca

Thế giới

Các nước phát
triển
Các nước đang
phát triên
Châu Phi
Đông Phi
Trung Phi
Bắc Phi
Nam Phi
Tây Phi

19

700
500

00019
200
000

5 000 000
2 300 000
600
1000
000 000
200
1000
500 000
Châu Á
9 800 000
Trung Nam Á
6 300 000
Đông Nam Á
3 100 000
Tây Á
400
000
900 000
Châu Mỹ Latin và 3

Tỷ lệ

Tỷ suất

Sổ ca
tử vong


Tỷ lệ tử
vong
mẹ

14
2
16

15
3
16

66
<60
66
400

13
4
13

Tỷ suất
tử
vong
mẹ
50
2
60


29
39
26
22
18
28 Ị
11
18
23
29

17
20 Ể
12
20
18
14
13
16
27
7
33

14
17
10
11
9
13
12

13
14
11
11

110
160
100
20
20
110
40
60
30
20
20

16
25
33
11

19
26
38
8

36
000
17

6005
0001
300
11
900
28
24
3003
1
0002
000
200
300
1
<100

12
11
11
10

30
10
20
20

Caribe

Caribe
Trung Mỹ

Nam Mỹ

100
900
2000
900 000
20
000
Châu Đại Duong
Nguôn: WHO, 2007.

Bảng 2 cho thấy số ca phá thai khơng an tồn tăng cùng với số ca phá thai. Châu Á
vẫn là châu lục xảy ra số ca phá thai không an toàn cao nhất thế giới - gần 10 triệu ca.
Tiép đến là châu Phi với 5 triệu ca và châu Mỹ Latin - Caribe là 3,9 triệu ca. Số ca phá
thai khơng an tồn ở châu Đại Dương thấp nhất - 20 000 ca. Như vậy, tình trạng phá
thai khơng an toàn ở khu vực các nước đang phát triển chiếm phần lớn các ca phá thai
KAT của the giới. Cụ the là:


Ở châu Á, hơn một phẩn ba các ca phá thai là KAT (9,8 triệu/25,9 triệu). Trong đó,
hai phần ba các ca phá thai KAT tập trung ở Trung Nam Á và Tây Á chiếm ít nhất - 400
000 ca. Tuy nhiên, Đơng Nam Á lại là khu vực có tỷ lệ phá thai KAT cao nhất ở đây
(23/1000) - cao gấp đôi so với tỷ lệ chung của châu Á (11/1000).
ở châu Phi, số ca phá thai KAT chiếm gần 90% các ca phá thai (5 triệu/5,6 triệu).
Trong đó, gần một nửa các ca phá thai KAT xảy ra ở Đông Phi (2,3 triệu ca). Đây đồng
thời là khu vực có tỷ lệ phá thai KAT cao nhất của châu lục này (39/1000), Một nửa các
ca phá thai KAT còn lại ở Bắc Phi (1,5 triệu ca) và Tây Phi (1 triệu ca). Nam Phi có số
ca phá thai KAT thấp nhất lục địa đen (200 000 ca) và tỷ lệ phá thai KAT cũng thấp
nhất là 18/1000.
ở châu Mỹ Latin và Caribe, tình trạng phá thai KAT là cao nhất thế giới (gần

94%). Trong đó phẩn lởn các ca phá thai xảy ra ở Nam Mỹ - 2,9 triệu ca, chiếm 75% số
ca phá thai KAT của khu vực này. Tỷ lệ phá thai KAT chung là 29/1000 nhưng tỷ lệ này
cao hơn ở Nam Mỹ (33/1000) và thấp nhất ở Caribe (16/1000).
Châu Đại Dương vẫn là châu lục có số ca phá thai KAT thấp nhất trong khu vực
các nước DPT - chỉ có 20 000 ca. Tỷ lệ phá thai KAT của châu lục này cũng ở mức thấp
11/1000.
Tóm lại, châu Á là châu lục có số ca phá thai KAT cao nhất nhưng lại có tỷ lệ phá
thai KAT chung thấp nhất trong khu vực các nước DPT (bằng tỷ lệ này ở châu Đại
Dương), trong đó thấp nhất ở Tây Á (8/1000). Châu Phi, châu Mỹ Latin và Caribe có tỷ
lệ phá thai KAT chung cao gấp 2 lần so với tỷ lệ chung của thế giới, trong đó, cao nhất
ở Đơng Phi (39/1000).


Nguồn: WHO (Mundỉgo and Indriso, 2003).
Biểu đồ 1: Tỷ lệ phá thai khơng an tồn/1000 phụ nữ tuổi 15 — 44 năm 2000 và 2003.

Biểu đồ 1 miêu tả tỷ lệ phá thai nãm 2000 và 2003 theo khu vực. Những nghiên
cứu gần đây cho thấy ở châu Phi và Caribe, tỷ lệ phá thai khơng an tồn nãm 2003 cao
hơn năm 2000. Tuy nhiên, rõ ràng là tỷ lệ này tăng có thể liên quan đến chất lượng thu
thập số liệu của các nghiên cứu mới là tốt hơn. Dù sao thì số liệu năm 2003 cùng phản
ánh đúng hơn tình hình phá thai khơng an tồn ở hai châu lục này.
Ước tính số liệu của Trung Nam Á phản ánh sự cải thiện cung cấp dịch vụ y tế
trong những năm vừa qua. Tỷ lệ ở Đông Nam Á có ít thay đổi trong khi xu hướng ở Tây
Á là không rõ ràng.
Đối với châu Mỹ Latin, tỷ lệ phá thai khơng an tồn ở Nam Mỹ khá ổn định trong
khi vùng Caribe có tăng. Điều này có thể là do việc giảm nhanh tổng tỷ suất sinh ở vùng
Caribe nơi mà có tổng tỷ suất sinh thấp nhất trong khu vực các nước đang phát triển.
Tổng tỷ suất sinh ở Trung Mỹ giảm 0,8 trong vòng 10 năm trở lại đây và giảm 0,3 trong
vòng 5 năm trở lại đây - giảm mạnh nhất ở khu vực Mỹ Latin. Do đó việc tăng tỷ lệ phá
thai khơng an tồn có thể chỉ là tạm thời.

1.2. Thực trạng phá thai ở các nưó’c đang phát triển theo độ tuổi:


Ở các nước đang phát triển nói chung, 2/3 các ca phá thai khơng an tồn xảy ra ở
độ tuổi 15-30 (Mundigo and Indriso, 2003), 14% (tương đương 2-4 triệu ca) là nhóm
tuổi 15-19 (WHO, 2003). Tuy nhiên, lứa tuổi phá thai có khác nhau giữa các châu lục. ở
châu Phi, tuổi phá thai chủ yếu là ở nhóm tuổi vị thành niên, trong khi ở châu Á là nhóm
tuổi từ 25 đến 29. Biểu đồ 2 minh họa tỷ lệ phá thai khơng an tồn phân theo nhóm tuổi.

Caribe

Nguồn: WHO, 2007.
Biểu đồ 2: Tỷ lệ phá thai không an tồn theo nhóm tuổi ở khu vực đang phát triển,
2003

Qua biểu đồ trên có thể thấy:
Tỷ lệ trẻ vị thành niên phá thai khơng an tồn cao nhất ở châu Phi (chiếm hơn 40%
của cả thế giới), ở châu lục này, 26% các ca phá thai khơng an tồn xảy ra ở lứa tuổi vị
thành niên. Hon nữa, 68% các biến chửng của phá thai phải nhập viện là ở lứa tuổi này.
Đây là châu lục có tỷ lệ phá thai KAT ở nhóm tuổi 20 - 24 cao nhất trong khu vực các
nước DPT (chiếm 33%), 60% ở nhóm tuổi dưới 25 và 80% ở nhóm tuổi dưới 30. Nhóm
tuổi 30 - 34 và trên 35 tuổi có tỷ lệ phá thai KAT thâp nhất trong khu vực các nước
DPT, lần lượt là 11% và 10%.
Trái lại, ở châu Á, 30% các ca phả thai khơng an tồn ở nhóm tuổi dưới 25 và 60%
ở nhóm tuổi dưới 30. Nhóm tuổi phá thai khơng an tồn nhiều nhất là 25 - 29


tuổi, chiếm 28%. Các nhóm tuổi khác (20 - 24 tuổi, 30 — 4 tuổi và 35 44 tuổi) có tỷ lệ phá thai tương đương nhau là 20% - 22%. Châu Á là châu
lục có tỷ lệ phá thai ở tuổi vị thành niên thấp nhất (8%) nhưng lại có tỷ lệ
phá thai ở nhóm tuổi cao (trên 35 tuổi) là cao nhất trong khu vực các nước

đang phát triển.

ở châu Mỹ Latin và Caribe, hơn một nửa các ca phá thai xảy ra ở nhóm tuổi 20 29 và 70% ở nhóm tuổi dưới 30. Trong đó, nhiều nhất là nhóm tuổi 20 - 24 chiếm 29%,
tiếp đến là nhóm tuổi 25 - 29 chiếm 26%, các nhóm tuổi cịn lại đều chiếm 15%.
Tóm lại, những phụ nừ trẻ dưới 25 tuổi ở châu Phi, những người trên 25 tuổi ở
châu Á và nhóm phụ nữ 20 - 35 tuổi ở châu Mỳ Latin và Caribe là những đối tượng có
nhu cầu lớn nhất ngăn chặn phá thai khơng an tồn và cung cấp các dịch vụ chăm sóc
sau phá thai có chất lượng tốt (Mundigo và Indriso, 2003).
2. HẬU QUẢ CỦA PHÁ THAI KHƠNG AN TỒN Ở CÁC NƯỚC ĐANG
PHÁT TRIỂN:
Phá thai khơng an tồn gây ra nhiều hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
và tính mạng của người phụ nữ. Bên cạnh đó, phá thai KAT còn là gánh nặng kinh tế
lớn của ngành Y tế ở nhiều nước DPT. Nguy cơ bệnh tật và tử vong liên quan đến phá
thai khơng an tồn phụ thuộc vào cơ sở y tế, kĩ nâng của người cung cấp dịch vụ phá
thai, phương pháp phá thai, thể trạng của người phụ nữ và giai đoạn mang thai.
Một báo cáo tổng quát về gánh nặng bệnh tật và tử vong do phá thai khơng an tồn
ước tính ràng mỗi năm có từ 65 000 đến 70 000 phụ nữ tử vong, chiếm 13% nguyên
nhân dẫn đến tử vong mẹ, tương đương cứ 8 phút lại có một người phụ nữ ở các nước
đang phát triển chết vì các biến chứng của phá thai khơng an tồn và 5 triệu người gánh
chịu những vấn đề sức khỏe tạm thời hoặc vĩnh viễn do phá thai khơng an tồn
(Malhotra A, 2003). Trong đó, hơn 3 triệu người mắc các bệnh viêm nhiễm đường sinh
sản (RTIs), 1,7 triệu phát triển thành vơ sinh thứ phát. Phá thai khơng an tồn chiếm
20% gánh nặng bệnh tật và tử vong do thai nghén và sinh đẻ


được đo băng chỉ sô DALYs (Salter, 1997). Cận Sahara, châu Phi là khu
vực mà gánh nặng bệnh tật và tử vong (đo bằng DALYs) trên 1000 ca phá
thai không an toàn là cao nhất, cao gấp rưỡi so với châu Á và cao gấp 6 lần
châu Mỹ Latin. Những phụ nữ đi phá thai KAT thường là những người có khó
khăn ve kinh te hoặc khơng thể tiếp cận với các dịch vụ phá thai an tồn.

Phá thai khơng an tồn có thể được xem là nguy cơ tử vong hàng đẩu mà
các phụ nữ trẻ phải đôi mặt ở các nước đang phát triển (P Thành Nam,
2006). Đồng thời, phá thai khơng an tồn là ngun nhân dẫn đến tử vong,
bệnh tật cho phụ nừ và là gánh nặng cùa gia đình, hệ thống y tế và xã hội.

2.1.

Các bệnh thường gặp do phá thai khơng an tồn:
Phá thai khơng an tồn thường gây ra những biến chứng đối với sức khỏe thể chất

và tinh thần của phụ nữ và gia đình họ. Ước tính khoảng 6 triệu đến 10 triệu người đi
phá thai KAT mồi năm gặp phải các tai biến nhưng chỉ gần một nửa trong số đó được
điều trị. Các điều tra Quốc gia cho thấy tỷ lệ phải nhập viện có thể thấp từ dưới 3/1000
phụ nữ/năm (ở Bangladesh - nơi mà hút điều hòa kinh nguyệt được pháp luật cho phép)
cao đến 15/1000 ở Ai Cập và Uganda (NCPFPc, 2003). Tỷ lệ này chung của các nước
DPT là 5,7/1000, cũng tức là cứ 5 người PN thì có 1 người đã từng nhập viện vì phá thai
KAT ở một thời điểm nào đó trong đời. Tỷ lệ này cao nhất ở châu Phi là 8,8/1000 (tổng
số là 1,7 triệu PN), tiếp theo là châu Mỹ Latin và Caribe với 7,7/1000 (tổng là 1 triệu),
châu Á có tỷ lệ thấp hơn là 4,1/1000 (tổng là 2,3 triệu) (Mundigo và Indriso, 2003). Các
biến chứng của phá thai khơng an tồn là chảy máu, sót rau, nhiễm khuẩn, thủng tử
cung, rách cổ tử cung, tổn thương vùng bụng và bộ phận sinh sản, nhiễm trùng trong
vùng bụng và tai biến gây mê, gây tê... Các biển chứng lâu dài cỏ thể gặp là các bệnh
viêm nhiễm đường sinh sản (RTIs) và bệnh viêm xương chậu (PID) dẫn đến những tổn
thương mạn tính hoặc vơ sinh: 20 -30% các ca phá thai khơng an tồn dẫn đến RTI và
20 - 40% dẫn đến PID hoặc vô sinh.
WHO ước tính có 2% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ bị vô sinh thứ phát do hậu quả
của phá thai khơng an tồn và 5% bị các bệnh viêm đường sinh sản mạn tính


(UNDP và cộng sự, 2000). Các biến chửng muộn có thể gặp là tăng nguy cơ chửa ngoài

tử cung, sảy thai và đẻ non trong những lần mang thai tiếp theo.
Tóm lại, các bệnh viêm nhiễm đường sinh sản là biến chứng phổ biến nhất của phá
thai khơng an tồn. Đồng thời, phá thai KAT là nguyên nhân dẫn đến vô sinh thứ phát ở
nhiều phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
2.2.

Tình trạng tử vong do phá thai khơng an tồn:

Phá thai khơng an tồn khơng chỉ gây ra bệnh tật cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
mà còn có thể khiến họ tử vong. Từ năm 1990 đến 2005, mặc dù tỷ lệ tử vong mẹ đã
giảm dưới 1%/ năm nhưng mức giảm đó cịn thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu giảm
5,5%/năm để đạt được Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ về giảm số ca tử vong mẹ do
thai nghén và sinh nở đến năm 2015 (ƯN, 2005).
Những phụ nữ phá thai KAT có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng và sức khỏe cao
hơn những người phá thai an toàn 20 - 25%. ở Mỹ, tỷ lệ tử vong do phá thai là 0,6/100
000 (mức độ an toàn tương đương với tiêm penicillin) (UNDP và cộng sự, 2000). Trái
lại, ở các nước đang phát triển, tỷ lệ này có thể cao hơn hàng trăm lần.
Năm 2003 có 68 000 ca tử vong mẹ do phá thai khơng an tồn xảy ra ở các nước
DPT: châu Á 34 000 (chiếm 50%), châu Phi 30 000 (chiếm 44%), châu Mỹ Latin và
Caribe 4 000. Tử vong do phá thai khơng an tồn ở châu Phi cao hơn ở châu Á và châu
Mỹ Latin. Ở châu Phi, 650 phụ nữ tử vong/100 000 ca phá thai không an toàn so với
324 ở châu Á và 100 ở châu Mỹ Latin và chỉ 10 ở khu vực các nước đang phát triển.
Gần một nửa các ca tử vong do phá thai khơng an tồn xảy ra ở châu Phi mặc dù châu
Phi chỉ chiếm 13% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ của các nước dang phát triển. Tử vong
liên quan đển phá thai khơng an tồn cũng khiển cho 220 000 trẻ em trên thế giới mất
mẹ mỗi năm (UNDP và cộng sự, 2000). Phá thai không an toàn dẫn đen gần 30 000 ca
tử vong mẹ, tương đương 12% ở châu A và 17% ở châu Phi năm 2003.
Ở khu vực các nước dang phát triển nói chung, tỷ lệ tử vong mẹ do phá thai khơng
an tồn vẫn duy trì ở mức 13% trong thời gian qua mặc dù tỷ lệ này rất khác nhau tuỳ
theo khu vực (từ 8% ở Tây Á lên 26% ở Nam Mỹ). Bảng dưới chỉ ra nguy



cơ tử vong do các biến chứng của phá thai khơng an tồn ở các nước
đang phát triển phân theo khu vực.



×