Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề thi HSG Hóa cấp tỉnh 2122

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.7 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH (BẢNG B)
..
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Mơn: HĨA HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 08 câu, gồm 02 trang)
Ngày thi: 20 / 02 / 2022
Họ và tên thí sinh: …………………………………………………

Số báo danh: …………………………

Cho biết: Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Số hiệu nguyên tử: H (Z = 1), C (Z = 6), N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), P (Z = 15), Cl (Z = 17).
Nguyên tử khối: H (M = 1), O (M = 16), C (M = 12), N (M = 14), S (M = 32), Cl (M = 35,5), Na (M
= 23), Mg (M = 24), Al (M = 27), Fe (M = 56), Cu (M = 64), Zn (M = 65), Ag (M = 108), Ba (M = 137).
Câu I (3,0 điểm).
1. Khí HX (X là các halogen) được điều chế trong phịng thí nghiệm theo hình vẽ sau:

Khí HX có thể hoặc khơng thể là những chất nào? Giải thích và viết phản ứng hóa học xảy ra.
2. Cân bằng phản ứng hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
3. Viết phương trình hóa học hồn thành dãy biến hóa sau (ghi rừ iu kin nu cú):
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
đ Cl2 ắắắ
đ KClO3 ắắắ


đ Cl2 ¾¾¾
® FeCl3 ¾¾¾
® FeCl2 ¾¾¾
® Ag
NaCl ¾¾¾
Câu II (2,75 điểm).
1. Hợp chất X được tạo thành từ 10 nguyên tử của 4 nguyên tố hóa học (ba nguyên tố thuộc cùng
chu kỳ). Biết trong X: Tổng số hạt mang điện bằng 84. Tổng số hạt proton của nguyên tử nguyên tố có số
hiệu lớn nhất nhiều hơn tổng số hạt proton của các nguyên tử nguyên tố còn lại là 6 hạt. Số nguyên tử của
nguyên tố có số hiệu nhỏ nhất bằng tổng số nguyên tử của các nguyên tố cịn lại. Xác định cơng thức hợp
chất X.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
a. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.
b. Trộn dung dịch Al2(SO4)3 với dung dịch K2S.
c. Sục khí H2S đến bão hịa vào dung dịch Fe2(SO4)3.
3. Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO 2 vào dung dịch A chứa NaOH và Ba(OH) 2 thu được 23,64 gam kết
tủa và dung dịch B gồm NaHCO3 và Na2CO3. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B, thu được 1,792
lít khí CO2 và dung dịch C. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch C, thu được m gam kết tủa. Cho
biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Viết phương trình phân tử các phản ứng xảy ra. Tính m.
Câu III (2,0 điểm).
1. (Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: CH 2=CH-CHO,
C2H5-CHO, CH3CH2-OH, CH2=CH-CH2-OH, CH2=CH-COOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Hịa tan hồn tồn 2 muối X và Y vào nước thu được dung dịch A chứa các ion sau: Fe 3+, NH4+,
2SO4 , NO3-. Cho 100 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư sau phản ứng kết thúc thu được
11,46 gam kết tủa và thấy thốt ra 1,792 lít khí. Mặt khác, nếu cho 50 ml dung dịch A tác dụng với lượng
dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Cho biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Xác định cơng
thức 2 muối X, Y.
Câu IV (2,0 điểm).
1. Hịa tan hồn tồn 17,46 gam hỗn hợp gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2. aH2O vào nước được dung
dịch A. Nhúng thanh kim loại sắt vào dung dịch A, sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt tăng

m gam. Mặt khác, nhiệt phân hoàn toàn 17,46 gam hỗn hợp muối trên thu được 8,88 gam chất rắn B. Để
hòa tan hết lượng chất rắn B cần dùng vừa đủ 61,25 ml dung dịch HNO 3 12% (d = 1,2 g/ml) sau phản ứng
Trang 1/13


thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giải thiết kim loại
sinh ra đều bám hết trên thanh sắt. Xác định a và tính m.
2. Cho 6,24 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tác dụng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl 1M, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và m gam kim loại không tan. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với
V ml dung dịch KMnO4 0,1M trong H2SO4 lỗng, dư. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. Tính giá trị
của m và V.
Câu V (3,5 điểm).
1. A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất thì
đều thu được 0,2 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Biết:
- A, B, C tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 ở điều kiện thích hợp đều thu được kết tủa.
- C, D tác dụng được với dung dịch NaOH.
- A tác dụng được với H2O (xúc tác HgSO4/800C).
Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglyxerit và các axit béo (trong đó ntriglyxerit : naxit béo
= 1 : 1) cần vừa đủ 4,21 mol O2 thu được CO2 và 2,82 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với một lượng dư
dung dịch brom thấy có 0,06 mol Br 2 đã tham gia phản ứng. Hiđro hóa hồn tồn X (Ni, t 0C) rồi cho sản
phẩm tác dụng với một lượng dư NaOH thu được 48,40 gam muối. Tính m.
3. Hỗn hợp M chứa chất X (C2H8N2O3) và chất Y (CH4N2O). Đun nóng a gam M với dung dịch
NaOH dư, thu được dung dịch chứa một muối và 0,2 mol hỗn hợp Z gồm 2 chất khí đều làm xanh quỳ
tím ẩm. Mặt khác, cho a gam M tác dụng với dung dịch HCl lỗng dư, thu được 0,13 mol khí và dung
dịch chứa m gam muối tan. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Viết phương trình phản ứng và tính m.
Câu VI (2,75 điểm).
Đốt cháy hoàn toàn 2,54 gam este E (không chứa chức khác) mạch hở, được tạo từ một axit
cacboxylic đơn chức và ancol, thu được 0,12 mol CO 2 và 0,07 mol nước. Nếu cho 0,1 mol E tác dụng vừa
đủ với 200ml NaOH 1,5M tạo ra muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol này thu được 0,3 mol

CO2.
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E.
2. A là axit cacboxylic tạo ra E. Một hỗn hợp X gồm A và 3 đồng phân cấu tạo của nó đều phản
ứng được với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B và hỗn hợp hơi
D. Cho D tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư cho 21,6 gam Ag. Nung B với NaOH rắn và CaO
rắn, dư trong điều kiện khơng có khơng khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt độ thường thì có một
chất ngưng tụ G cịn lại hỗn hợp khí T. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H 2. Hỗn hợp khí T qua
Ni nung nóng cho hỗn hợp khí P. Sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít và tỉ khối so với hiđro
là 8. Biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng
chất rắn B.
Câu VII (2,0 điểm).
Hoà tan m1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong m2 gam dung dịch HNO3 25% thì thu được 7,84
lít hỗn hợp khí Y gồm 3 khí khơng màu trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí và dung dịch Z
(khơng chứa NH4NO3). Thêm một lượng O2 vừa đủ vào Y rồi cho tất cả hấp thụ vào dung dịch NaOH dư.
Sau phản ứng cịn lại 4,48 lít hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H 2 là 18. Cho dung dịch Z tác dụng với dung
dịch NH3 dư thì thu được 62,1 gam kết tủa. Cho các phản ứng xảy ra hồn tồn.
1. Tính m1 và m2 biết lượng axit lấy dư 20% so với lượng cần cho phản ứng.
2. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X.
3. Tính nồng độ % các chất tan có trong dung dịch Z.
Câu VIII (2,0 điểm).
Lấy một lượng hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Zn cho tác dụng với V ml dung dịch AgNO3 1M thu
được dung dịch A. Lọc lấy dung dịch A đem điện phân có màng ngăn, điện cực trơ với cường độ dòng
điện 1,287A trong 2,5 giờ thu được một kim loại ở catot, dung dịch B và thấy khối lượng dung dịch giảm
4,32 gam. Cho dung dịch B phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 2M sau khi phản ứng kết thúc
khơng thu được kết tủa. Tính V. Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100% và giả thiết khơng có sự
bay hơi nước hoặc chất tan trong q trình điện phân.
--------------------------------- Hết --------------------------------Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và bảng tính tan.
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Trang 2/13



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH (BẢNG B)
..
NĂM HỌC: 2021 - 2022
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC
(Gồm có 08 trang)
Câu I (3,0 điểm).
1. Khí HX (X là các halogen) được điều chế trong phịng thí nghiệm theo hình vẽ sau:

Khí HX có thể hoặc khơng thể là những chất nào? Giải thích và viết phản ứng hóa học xảy ra.
2. Cân bằng phản ứng hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
3. Viết phương trình hóa học hồn thành dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
® Cl2 ắắắ
đ KClO3 ắ ắắ
đ Cl2 ắắắ
đ FeCl3 ắắắ
đ FeCl2 ¾¾¾
® Ag
NaCl ¾¾¾
STT
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
- HX có thể là HF hoặc HCl

0,25 điểm
0

0,125 điểm

0

0,125 điểm

tC
® Na2SO4 + 2HF
2NaF + H2SO4 (c) ắắ ắ

1

tC
đ Na2SO4 + 2HCl
2NaCl + H2SO4 (c) ắắ ¾
- HX khơng thể là HBr hoặc HI vì HBr và HI là các chất khử mạnh sẽ
khử H2SO4 đặc.
0

tC
® Br2 + SO2 + 2H2O
2HBr + H2SO4 (đặc) ¾¾ ¾

0,25 điểm
0,125 điểm

0


tC
0,125 điểm
® 4I2 + H2S + 4H2O
8HI + H2SO4 (đặc) ¾¾ ¾
Học sinh có thể viết phản ứng NaBr/NaI tác dụng với H2SO4 đặc, nếu đúng cho điểm tối đa.
+2 -1

+3

+6

1. FeS2 ® Fe + 2 S + 15e
+5

2

+2

0,25 điểm

5. N + 3e ® N
+2 -1

+5

+3

+6


+2

FeS2 + 5N ® Fe + 2 S + 5N

FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
dpdd,cmn
2NaCl + 2H2O ¾¾ ¾ ¾® 2NaOH + H2 + Cl2
0

100 C
3Cl2 + 6KOH ¾¾ ¾® 5KCl + KClO3 + 3H2O
KClO3 + 6HCl ¾¾® KCl + 3Cl2 + 3H2O

3

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0

tC
0,25 điểm
® 2FeCl3
3Cl2 + 2Fe ắắ ắ
0,25 im
Fe + 2FeCl3 ắắđ 3FeCl2
0,25 im
FeCl2 + 3AgNO3 ắắđ Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag

Thiu iu kin hoặc cân bằng -½ số điểm
Câu II (2,75 điểm).
1. Hợp chất X được tạo thành từ 10 nguyên tử của 4 nguyên tố hóa học (ba nguyên tố thuộc cùng
chu kỳ). Biết trong X: Tổng số hạt mang điện bằng 84. Tổng số hạt proton của nguyên tử nguyên tố có số
hiệu lớn nhất nhiều hơn tổng số hạt proton của các nguyên tử nguyên tố còn lại là 6 hạt. Số nguyên tử của
nguyên tố có số hiệu nhỏ nhất bằng tổng số nguyên tử của các nguyên tố cịn lại. Xác định cơng thức hợp
chất X.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:

Trang 3/13


a. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.
b. Trộn dung dịch Al2(SO4)3 với dung dịch K2S.
c. Sục khí H2S đến bão hòa vào dung dịch Fe2(SO4)3.
3. Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO 2 vào dung dịch A chứa NaOH và Ba(OH) 2 thu được 23,64 gam kết
tủa và dung dịch B gồm NaHCO3 và Na2CO3. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B, thu được 1,792
lít khí CO2 và dung dịch C. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch C, thu được m gam kết tủa. Cho
biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết phương trình phân tử các phản ứng xảy ra. Tính m.
STT
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
Gọi công thức của X: AaBbCcDd
Theo bài ra ta có: aZA + bZB + cZC + dZD = 42
(I)
0,25 điểm
a + b + c + d = 10
(II)

Giả sử: ZA < ZB < ZC < ZD

a = b + c + d (III)
Lại có: dZD = aZA + bZB + cZC + 6
(IV)


1
Từ (II), (III)
a = 5; từ (I), (IV)
dZD = 24  5ZA + bZB + cZC = 18
0,25 điểm
ZA < (18/7) = 2,57 ZA = 1 (H); ZA = 2 (He: loại)
Vì A là hiđro ở chu kì 1  B, C, D thuộc chu kì 2  b = c = 1 và
ZB + ZC = 13
0,25 điểm
Mà dZD = 24  d = 3 và ZD = 8 (oxi)  ZB = 6 (cacbon); ZC = 7 (nitơ)
Công thức của X: H5CNO3 hoặc NH4HCO3.
0,25 điểm
Kết tủa màu tím đen.
2a
0,25 điểm
Fe3O4 + 8HI → 3FeI2 + I2 + 4H2O
Kết tủa keo trắng, có khí mùi trứng thối thoát ra.
2b
0,25 điểm
Al2(SO4)3 + 3K2S + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 3H2S↑
Kết tủa vàng: H2S + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + H2SO4 + S↓
0,25 điểm
2c
Thiếu hiện tượng hoặc cân bằng -½ số điểm
CO2 + NaOH → NaHCO3

0,125 điểm
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,125 điểm
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,125 điểm
HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO3
0,125 điểm
3
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O
0,125 điểm
Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3 + NaOH + H2O
0,125 điểm
BT C: nBaCO3 = 0,3 – (0,12 + 0,08) = 0,1 mol
0,125 điểm
M = 0,1. 197 = 19,7 gam
0,125 điểm
Câu III (2,0 điểm).
1. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: CH2=CH-CHO,
C2H5-CHO, CH3CH2-OH, CH2=CH-CH2-OH, CH2=CH-COOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Hịa tan hồn toàn 2 muối X và Y vào nước thu được dung dịch A chứa các ion sau: Fe 3+, NH4+,
2SO4 , NO3-. Cho 100 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư sau phản ứng kết thúc thu được
11,46 gam kết tủa và thấy thoát ra 1,792 lít khí. Mặt khác, nếu cho 50 ml dung dịch A tác dụng với lượng
dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Cho biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Xác định cơng
thức 2 muối X, Y.
STT
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1
Dùng dung dịch AgNO3/NH3 dư phân biệt được 2 nhóm:
- Tạo kết tủa Ag: CH2=CH-CHO, C2H5CHO

0,25 điểm
t C
R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   R-COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
- Khơng hiện tượng gì: CH2=CH-CH2-OH, CH2=CH-COOH, CH3CH2OH
- Cho mẩu thử từ CH2=CH-CHO, C2H5CHO tác dụng với dung dịch
Br2/CCl4. Nếu làm mất màu Br2/CCl4  CH2=CH-CHO, không hiện tượng
0,25 điểm
là C2H5CHO
CCl
 CH2Br-CHBr-CHO
- Phản ứng: CH2=CH-CHO + Br2   
- Các mẩu thử cịn lại làm quỳ tím chuyển màu đỏ là CH 2=CH-COOH,
0,25 điểm
0

4

Trang 4/13


2

khơng làm đổi màu quỳ tím là: CH2=CH-CH2-OH, CH3CH2OH.
- Cho 2 mẩu thử còn lại tác dụng dung dịch brom. Nếu mất màu dung dịch
brom trong CCl4 là CH2=CH-CH2-OH, không làm mất là CH3CH2OH
CH2=CH-CH2-OH + Br2  CH2Br-CHBr-CH2OH
Học sinh có thể nhận biết theo sơ đồ nếu đúng cho điểm tối đa.
n + = nNH = 0,08 mol
3
- NH4

n 2- = nBaSO4 = 0,02 mol
- Trong 50 ml dung dịch A ta có: SO4
n 2- = 0,04 mol
→ 100 ml dung dịch A có: SO4
m
+ mBaSO = 11,46 ® mFe(OH) = 11,46 - 0,04.233 = 2,14
4
3
- Fe(OH) 3
n
= 0,02 mol
→ Fe3+
n - = 3. 0,02 + 1. 0,08 - 2. 0,04 = 0,06 mol
BT điện tích: NO3
n + : nSO2- = 0,08 : 004 = 2 : 1 ® CT X: (NH 4)2SO4
4
Ta có: NH4
nFe3+ : nNO- = 0,02 : 006 = 1 : 3 ® CT X: Fe(NO3)3
3

0,25 điểm

0,125 điểm
0,125 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,125 điểm
0,125 điểm


Học sinh có thể trình bày bài giải theo các khác, nếu đúng cho điểm tối đa.
Câu IV (2,0 điểm).
1. Hịa tan hồn tồn 17,46 gam hỗn hợp gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2. aH2O vào nước được dung
dịch A. Nhúng thanh kim loại sắt vào dung dịch A, sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt tăng
m gam. Mặt khác, nhiệt phân hoàn toàn 17,46 gam hỗn hợp muối trên thu được 8,88 gam chất rắn B. Để
hòa tan hết lượng chất rắn B cần dùng vừa đủ 61,25 ml dung dịch HNO 3 12% (d = 1,2 g/ml) sau phản ứng
thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giải thiết kim loại
sinh ra đều bám hết trên thanh sắt. Xác định a và tính m.
2. Cho 6,24 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tác dụng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl 1M, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và m gam kim loại không tan. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với
V ml dung dịch KMnO4 0,1M trong H2SO4 loãng, dư. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. Tính giá trị
của m và V.
STT
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1
nHNO3 = 0,14 mol
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
0,125 điểm
x

x
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
0,125 điểm
y

y
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
0,125 điểm
x → 4x/3

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
0,125 điểm
y → 2y
- Gọi số mol AgNO3, Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp ban đầu là x, y. Ta có:
ìï 4x
ìï x = 0,06
ï
+ 2y = 0,14
0,125 điểm
ï
ïí
Þ
í
3
ïï 108x
ï
y
=
0,03
+ 80y = 8,88 ïỵ
ïỵ
- Ta có: 0,06. 170 + (188 + 18a). 0,03 = 17,46 → a = 3
0,125 điểm
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
0,125 điểm
0,03 ← 0,06

0,06
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
0,03 ← 0,03


0,03
Trang 5/13


2

m = (0,06. 108 + 0,03. 64) - (0,03 + 0,03). 56 = 5,04 gam
Học sinh có thể trình bày bài giải theo các khác, nếu đúng cho điểm tối đa.
nHCl = 0,16 mol
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
0,02
0,16
0,04
0,02
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
0,02
0,04
0,02
0,04
 m = 6,24 - 0,02. 64 - 0,02. 232 = 0,32 gam
Dung dịch Y chứa: 0,02 mol Cu2+, 0,06 mol Fe2+, 0,16 mol Cl.
5Fe2+ + MnO4 + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
0,06 → 0,012
10Cl + 2MnO4 + 16H+  5Cl2↑ + 2Mn2+ + 8H2O
0,16 → 0,032
0, 012  0, 032
0,1
V=
= 0,44 lít = 440 ml


0,125 điểm
0,125 điểm
0,125 điểm
0,25 điểm
0,125 điểm
0,125 điểm
0,25 điểm

Học sinh có thể trình bày bài giải theo các khác (bắt buột phải có 2 phương trình đầu tiên nếu
thiếu -0,25 điểm), nếu đúng cho điểm tối đa.
Câu V (3,5 điểm).
1. A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Nếu đem đốt cháy hoàn tồn 0,1 mol mỗi chất thì
đều thu được 0,2 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Biết:
- A, B, C tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 ở điều kiện thích hợp đều thu được kết tủa.
- C, D tác dụng được với dung dịch NaOH.
- A tác dụng được với H2O (xúc tác HgSO4/800C).
Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm triglyxerit và các axit béo (trong đó ntriglyxerit : naxit béo
= 1 : 1) cần vừa đủ 4,21 mol O2 thu được CO2 và 2,82 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với một lượng dư
dung dịch brom thấy có 0,06 mol Br 2 đã tham gia phản ứng. Hiđro hóa hồn tồn X (Ni, t 0C) rồi cho sản
phẩm tác dụng với một lượng dư NaOH thu được 48,40 gam muối. Tính m.
3. Hỗn hợp M chứa chất X (C2H8N2O3) và chất Y (CH4N2O). Đun nóng a gam M với dung dịch
NaOH dư, thu được dung dịch chứa một muối và 0,2 mol hỗn hợp Z gồm 2 chất khí đều làm xanh quỳ
tím ẩm. Mặt khác, cho a gam M tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,13 mol khí và dung
dịch chứa m gam muối tan. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Viết phương trình phản ứng và tính m.
STT
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1

Khi đốt cháy 0,1 mol mỗi chất thì đều thu được 0,2 mol CO2 và 0,1 mol H2O  A,
0,125 điểm
B, C, D đều có cùng số nguyên tử C và H.
Gọi công thức chung của A, B, C, D có dạng CxHyOz (z ≥ 0)
y
2
C x H yO z  +O

 xCO 2 + H 2O
0,125 điểm
2
0,1
0,2
0,1
 x = 2; y = 2
 Công thức phân tử của A, B, C, D có dạng C2H2Oz (z ≥ 0)
Nếu z = 0 → CTPT: C2H2
0,125 điểm
Nếu z = 1 → CTPT: C2H2O (khơng có cấu tạo phù hợp)
Nếu z = 2 → CTPT: C2H2O2
0,125 điểm
Nếu z = 3 → CTPT: C2H2O3
0,125 điểm
Nếu z = 4 → CTPT: C2H2O4
0,125 điểm
A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 và tác dụng với H2O  A là CHCH
CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAgCAg + 2NH4NO3
0,25 điểm
4
 HgSO

 

80o C
CHCH + H2O
CH3-CHO
C tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 và NaOH  C là OHC-COOH
OHC-COOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (COONH4)2 + 2NH4NO3 + 2Ag

0,25 điểm

Trang 6/13


OHC-COOH + NaOH → OHC-COONa + H2O
B tác dụng được với AgNO3/NH3 → B là OHC-CHO
(CHO)2 + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (COONH4)2 + 4NH4NO3 + 4Ag
D tác dụng với NaOH → D là HOOC-COOH
HOOC-COOH + 2NaOH → NaOOC-COONa + 2H2O
m gam X phản ứng tối đa 0,06 mol Br 2  m gam X phản ứng tối đa với 0,06 mol
H2. Xét quá trình:
C _ H _ COOH :x mol
C _ H _ COONa H O :x mol
 n 2n 1
 n 2n 1
2
NaOH
(X)     (Y) 
 4x
mol 


C3 H 5 (OOCCm_ H 2m_ 1 )3 :x mol
Cm_ H 2m_ 1COONa C3 H 5 (OH)3 :x mol
      
H2
0,06 mol

0,125 điểm
0,125 điểm

0,25 điểm

48,28 gam

BTKL: mY + mNaOH phản ứng = mmuối + mnước + mglyxerol
 (m + 0,06. 2) + 40. 4x = 48,40 + 18x + 92x → m + 50x = 48,28 (1)
Xét q trình đốt cháy hồn tồn m gam X:
2

C _ H _ COOH :x mol
 n 2 n 1
(X) C3H 5 (OOCC _ H _ ) 3 :x mol  4,21mol
O2 CO
 2H
 2O
m 2 m 1

y mol
2,82 mol
H 2 :  0, 06 mol
           


0,25 điểm

m gam

BTKL: m + 4,21. 32 = 44y + 2,82. 18
 m - 44y = -83,96
(2)
BT n(O): 2x + 6x + 4,21. 2 = 2y + 2,82
0,25 điểm
 8x - 2y = -5,60
(3)
Giải (1), (2), (3) tìm ra: m = 46,28 (g)
0,25 điểm
Học sinh có thể trình bày bài giải theo các khác, nếu đúng cho điểm tối đa.
Y là (NH2)2CO (y mol)
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
0,125 điểm
(NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
0,125 điểm
Dung dịch chỉ chứa 1 muối → X là muối H2NCH2NH3HCO3 hoặc CH2(NH3)2CO3
(kết quả như nhau) (x mol)
0,125 điểm
H2NCH2NH3HCO3 + 2NaOH → Na2CO3 + CH2(NH2)2 + 2H2O
Hoặc CH2(NH3)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + CH2(NH2)2 + 2H2O
0,125 điểm
E tác dụng dd HCl dư: (NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2 + H2O
3
H2NCH2NH3HCO3 + 2HCl → CH2(NH3Cl)2 + CO2 + H2O
0,125 điểm

Hoặc CH2(NH3)2CO3 + 2HCl → CH2(NH3Cl)2 + CO2 + H2O
 x  2y 0, 2  x 0, 06mol
 

0,125 điểm
x

y

0,13

 y 0, 07mol
Ta có hệ phương trình:
Muối gồm: NH4Cl (0,14 mol) và CH2(NH3Cl)2 (0,06 mol).
0,25 điểm
Vậy m = 14,63 gam.
Học sinh có thể trình bày bài giải theo các khác, nếu đúng cho điểm tối đa.
Câu VI (2,75 điểm).
Đốt cháy hoàn toàn 2,54 gam este E (không chứa chức khác) mạch hở, được tạo từ một axit
cacboxylic đơn chức và ancol, thu được 0,12 mol CO 2 và 0,07 mol nước. Nếu cho 0,1 mol E tác dụng vừa
đủ với 200ml NaOH 1,5M tạo ra muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol này thu được 0,3 mol
CO2.
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E.
2. A là axit cacboxylic tạo ra E. Một hỗn hợp X gồm A và 3 đồng phân cấu tạo của nó đều phản
ứng được với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B và hỗn hợp hơi
D. Cho D tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư cho 21,6 gam Ag. Nung B với NaOH rắn và CaO
rắn, dư trong điều kiện khơng có khơng khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt độ thường thì có một
chất ngưng tụ G cịn lại hỗn hợp khí T. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H 2. Hỗn hợp khí T qua
Ni nung nóng cho hỗn hợp khí P. Sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít và tỉ khối so với hiđro
Trang 7/13



là 8. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn tồn. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng
chất rắn B.
STT
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
Gọi CT E: CxHyOz (x, y, z nguyên dương).
mC = 1,44 gam; mH = 0,14 gam; mO = 0,96 gam.
0,125 điểm
Ta có tỷ lệ: x : y : z = 6 : 7 : 3 ⇒ CTPT của E: (C6H7O3)n
Ta có: n E : n NaOH = 1 : 3. Vậy E có 3 chức este → E có 6 nguyên tử oxi (n = 2).
Vậy CTPT E: C12H14O6 (M = 254 g/mol)

0,125 điểm

Vậy E: (RCOO)3R'.

0,125 điểm

Có:
1

(RCOO)3R’+ 3NaOH → 3RCOONa + R’(OH)3 (1)

n R(OH)3 = n (RCOO)3 R' = 0,1
n R(OH)3




n

(mol), n CO2 = 0,3mol .

0,1 1

0,3 3

0,125 điểm

CO 2
Do tỷ lệ
. Vậy R có 3 nguyên tử C.
Vậy CTCT ancol: CH2OH-CHOH-CH2OH (Glixerol)

0,125 điểm

Ta có: m RCOONa = 254.0,1 +12 - 0,1.92 = 28,2gam
Từ (1): M RCOONa = 28,2/0,3 = 94 →

R = 27 ( C2H3-)

CH 2 = CH- COO- CH 2
|
CH 2 = CH- COO- CH

0,25 điểm

|


2

Vậy CTCT E: CH 2 = CH- COO- CH 2
CTCT A: CH2=CH-COOH (x mol)
3 đồng phân đơn chức là este: HCOOCH=CH2 (y mol)
CH 2 - C = O
CH 3 - CH- C = O
\

/

|

0,25 điểm

|

O
este vòng
và CH 2 - O
có tổng số mol là z (mol)

CH2=CH-COOH + NaOH
CH2=CH-COONa + H2O
(2)
0

t
HCOOCH=CH2 + NaOH   HCOONa + CH3CHO


(3)

CH 2 - C = O
|

0,25 điểm

|

0

t
+ NaOH   HOCH2-CH2-COONa

CH 2 - O

CH3 - CH- C = O
\

/

(4)

t0

+ NaOH   CH3-CH(OH)-COONa
(4’)
Hỗn hợp hơi (D): CH3CHO, H2O(h).
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 (5)
Chất rắn (B):

CH2=CH-COONa; HCOONa; HOCH2-CH2-COONa và CH3-CH(OH)-COONa
O

0

t C
 CaO,
 
 CH2=CH2 + Na2CO3 (6)
CaO, t 0C
 H2 + Na2CO3 (7)
HCOONa + NaOH (r)   
CaO, t 0C
 CH3-CH2-OH + Na2CO3 (8)
HOCH2-CH2-COONa + NaOH   

CH2=CH-COONa + NaOH (r)

0

CaO, t C
 CH3-CH2-OH + Na2CO3 (8’)
CH3-CH(OH)-COONa + NaOH   

Hỗn hợp hơi (F): C2H4; H2, C2H5OH (G)

0,125 điểm

0,25 điểm


0,25 điểm
0,25 điểm
Trang 8/13


0

Ni,t C
Hỗn hợp (T) : C2H4 + H2    C2H6 (9)

(G) : 2C2H5OH + 2Na →

2C2H5ONa + H2 (10)

Từ (3 và 5): y = 0,1(mol) và từ (3 và 7): n H 2 = 0,1(mol)
Từ (9). Độ giảm số mol của T = 0,05 mol = n H 2 (pứ)

M P = 8.2 = 16 (do mP = mT ) nên P gồm: H2 dư và C2H6 (phản ứng hồn tồn).
Ta có: nP = nT - 0,05 = x + 0,1 - 0,05 = (x + 0,05) mol;

28x+ 0.2
MT = (28x + 0,2) gam Suy ra: M P = x+ 0,05 =16 ⇒

0,25 điểm

x = 0,05 mol.

n
Từ (4, 8, 10): có H2 = 0,05 mol → z = 0,1 mol.
0,25 điểm

y = 0,1mol và z = 0,1mol.
⇒ mrắn B = 94.x + 68.y + 112.z = 94.0,05 + 68.0,1 + 0,1.112 = 22,7 gam.
Học sinh có thể trình bày bài giải theo các khác, nếu đúng cho điểm tối đa.
Câu VII (2,0 điểm).
Hoà tan m1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong m2 gam dung dịch HNO3 25% thì thu được 7,84
lít hỗn hợp khí Y gồm 3 khí khơng màu trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí và dung dịch Z
(khơng chứa NH4NO3). Thêm một lượng O2 vừa đủ vào Y rồi cho tất cả hấp thụ vào dung dịch NaOH dư.
Sau phản ứng cịn lại 4,48 lít hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H 2 là 18. Cho dung dịch Z tác dụng với dung
dịch NH3 dư thì thu được 62,1 gam kết tủa. Cho các phản ứng xảy ra hồn tồn.
1. Tính m1 và m2 biết lượng axit lấy dư 20% so với lượng cần cho phản ứng.
2. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X.
3. Tính nồng độ % các chất tan có trong dung dịch Z.
STT
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1
M = 18. 2 = 36
nY = 0,35 mol, nT = 0,2 mol. T
0,25 điểm
Trong Y có khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí là NO.
M = 37
Vì T
nên trong T là: N2 và N2O
Ta có các q trình:
0

+3

Al ® Al + 3e
0


+2

Mg ® Mg + 2e
+5

3

NO

+

+2

+ 4H + 3e ® N O + 2H2O

+5

0,25 điểm

+1

2N O3- + 10H+ + 8e ® N2 O + 5H2O
+5

0

2N O3- + 12H+ + 10e ® N2 + 6H2O
nNO = 0,35 - 0,1 = 0,15 mol


ìï x + y = 0,2
ïï
ïì x = 0,1
Þ íï
í 28x + 44y
ïï
ïï y = 0,1
= 36

ïïỵ x + y
Gọi nN2 = x, nN2O = y. Ta có:
Sơ đồ:
Al → Al(NO3)3 → Al(OH)3
Mg → Mg(NO3)2 → Mg(OH)2
n - = nNO- = ne = 0,15.3 + 0,1.8 + 0,1.10 = 2,25 mol
3
Ta thấy: OH

0,25 điểm

0,25 điểm

Trang 9/13


m = mM(OH) - mOH = 62,1 - 2,25.17 = 23,85 gam
Vậy 1
nHNO3(phản ứng) = 4. 0,15 + 10. 0,1 + 12. 0,1 = 2,8 mol
nHNO3(ban đầu) = 2,8 + 2,8. 20/100 = 3,36 mol
0,25 điểm

3,36. 63. 100
m2 =
= 846,72 gam
25
Vậy:
Gọi nAl = a, nMg = b.
ïìï 27a + 24b = 23,85
ïì x = 0,35
ïì %mAl = 39,62%
2
0,25 điểm
Þ ïí
Þ ïí
í
ïï 3a + 2b = 2,25
ïï y = 0,6
ïï %mMg = 60,38%


Ta có: ỵ
ìï Al(NO ) : 0,35 mol
ïï
3 3
ï Mg(NO ) : 0,6 mol
í
3 2
ïï
0,125 điểm
HNO
:

0,56
mol
ïï
3
Dung dich Z gồm: î
mddZ = 23,85 + 846,72 - (0,15. 30 + 0,1. 28 + 0,1. 44) = 858,87 gam
3
ìï C%
ïï Al(NO3)3 = 8,68%
ï %
í C Mg(NO3)2 = 10,34%
0,375 điểm
ïï %
ïï C HNO = 4,11%
3
Vậy: ïỵ
Học sinh có thể trình bày bài giải theo các khác, nếu đúng cho điểm tối đa.
Câu VIII (2,0 điểm).
Lấy một lượng hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Zn cho tác dụng với V ml dung dịch AgNO3 1M thu
được dung dịch A. Lọc lấy dung dịch A đem điện phân có màng ngăn, điện cực trơ với cường độ dòng
điện 1,287A trong 2,5 giờ thu được một kim loại ở catot, dung dịch B và thấy khối lượng dung dịch giảm
4,32 gam. Cho dung dịch B phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 2M sau khi phản ứng kết thúc
không thu được kết tủa. Tính V. Biết hiệu suất của q trình điện phân là 100% và giả thiết khơng có sự
bay hơi nước hoặc chất tan trong quá trình điện phân.
STT
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
Điện phân dung dịch A thu được 1 kim loại và dung dịch B, cho dung dịch
B tác dụng với dung dịch NaOH không thu được kết tủa nên có các trường
hợp sau:

- TH1: Zn dư → dung dịch A là Zn(NO 3)2. Khi điện phân A thì dung dịch B
0,25 điểm
là HNO3 hoặc HNO3 và Zn(NO3)2 dư và kim loại thu được là Zn (0,06 mol)
dpdd,cmn
Zn(NO3)2 + H2O ắắ ắ ắđ Zn + 2HNO3 + ẵO2
0,06

0,03
mdd gim = 0,06. 65 + 0,03. 32 = 4,86 ≠ 4,32 (loại)
- TH2: Fe dư → dung dịch A là Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. Khi điện phân A thu
được 1 kim loại (Fe: 0,06 mol) và dung dịch B là HNO3 và Zn(NO3)2.
dpdd,cmn
0,25 im
Fe(NO3)2 + H2O ắắ ắ ắđ Fe + 2HNO3 + ½O2
0,06

0,06 → 0,12 → 0,06
mdd giảm = 0,06. 56 + 0,03. 32 = 4,32 (nhận)
Các phản ứng xảy ra:
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
0,25 điểm
0,16 ← 0,08
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
0,25 điểm
0,12 ← 0,06
Dung dịch B gồm: HNO3 và Zn(NO3)2 (a mol):
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
0,25 điểm
0,12 → 0,12
Zn(NO3)2 + 4NaOH → Na2ZnO2 + 2NaNO3 + 2H2O

0,25 điểm
a

4a
n

-

Trang 10/13


nNaOH = 0,12 + 4a = 0,44 → 0,08 mol
0,25 điểm
Ta có: V = (0,16 + 0,12)/1 = 0,28 lít = 280 ml
0,25 điểm
Học sinh có thể trình bày bài giải theo các khác, nếu đúng cho điểm tối đa.
--------------------------------- Hết --------------------------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH (BẢNG B)

NĂM HỌC: 2021 - 2022
Mơn: HĨA HỌC
ĐỀ DỰ BỊ
Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 08 câu, gồm 02 trang)
Ngày thi: 20 / 02 / 2022
Họ và tên thí sinh: …………………………………………………

Số báo danh: …………………………

Cho biết: Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Số hiệu nguyên tử: H (Z = 1), C (Z = 6), N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), P (Z = 15), Cl (Z = 17).

Nguyên tử khối: H (M = 1), O (M = 16), C (M = 12), N (M = 14), S (M = 32), Cl (M = 35,5), Na (M
= 23), Mg (M = 24), Al (M = 27), Fe (M = 56), Cu (M = 64), Zn (M = 65), Ag (M = 108), Ba (M = 137).
Câu I (3,0 điểm).
1. Khí Z được điều chế trong phịng thí nghiệm theo hình vẽ sau:

Biết X là hợp chất của lưu huỳnh.
- Xác định các chất X, Y, Z? Viết các phương trình hóa học xảy ra.
- Nêu hiện tượng xảy ra trong bình 1? Viết và cân bằng phương trình hóa học xảy ra theo phương
pháp thăng bằng electron.
- Vai trò của bơng tẩm dung dịch NaOH?
2. Viết phương trình hóa học hồn thành dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nu cú):
(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

đ NH3 ắắắ
đ NO ắắắ
đ NO2 ắắắ
đ HNO3 ắắắ
đ Al(NO3)3 ắắắ
đ Al2O3
N2 ắắắ

Cõu II (3,0 im).
1. Cht X to ra từ 3 ngun tố A, B, C có cơng thức phân tử là ABC. Tổng số hạt cơ bản trong
phân tử X là 82, trong đó số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 22. Hiệu số khối giữa B
và C gấp 10 lần số khối của A. Tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối của A. Xác định công thức
phân tử của X.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình ion thu gọn trong các thí nghiệm sau:
a. Cho NaHS vào dung dịch CuCl2.
b. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.
c. Cho NaNO2 vào dung dịch H2SO4 (loãng).
d. Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat.
3. Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO 2 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1,2M và Ba(OH) 2 0,8M. Kết
thúc phản ứng, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch X vào 100 ml dung dịch HCl
0,9M thấy thốt ra V lít khí CO2. Cho biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính V.
Câu III (2,0 điểm).
1. Chỉ được dùng thêm thuốc thử là quỳ tím (các thiết bị cần thiết có đủ), hãy trình bày phương
pháp hố học để nhận biết các chất trong các dung dịch riêng biệt: Na 2SO4, KHCO3, Na2CO3, KHSO4,
NaOH, BaCl2. Viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra.
2. Dung dịch X chứa Ba(OH)2 1M. Dung dịch Y chứa H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,2M. Cho V1
lít dung dịch X vào bình chứa 200 ml dung dịch Y, thu được 31,08 gam kết tủa. Thêm tiếp vào bình V2
Trang 11/13


lít dung dịch X, thu được 45,06 gam kết tủa. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định tỉ lệ V1 :
V2.
Câu IV (2,5 điểm).
1. Cho m gam Cu tác dụng với 200ml dung dịch AgNO 3 xM. Sau khi phản ứng xong thu được
dung dịch A và 49,6 gam chất rắn B. Đun cạn dung dịch A ở nhiệt độ vừa phải cho phân hủy hết thì thu
được 16,0 gam chất rắn C và hỗn hợp khí D. Nung C và cho qua dịng khí hiđro được chất rắn E. Hấp thụ
hồn tồn khí D trong 171,8 gam nước rồi cho chất rắn E vào. Sau phản ứng được V lít khí NO và dung
dịch F. Cho biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính m, x, V và C% của dung dịch F.

2. Lấy m gam hỗn hợp rắn gồm Mg, Zn, FeCO3, FeS2 (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16,71% khối
lượng hỗn hợp) nung trong bình chứa 0,16 mol O2, sau phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp chất rắn X
khơng chứa ngun tố lưu huỳnh và hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H 2 là 27). Cho X vào dung dịch
chứa 0,72 mol HCl và 0,03 mol NaNO3, sau phản ứng hoàn toàn thấy dung dịch thu được chỉ chứa muối
clorua và 1,12 lít hỗn hợp hai khí thốt ra có khối lượng là 0,66 gam (trong đó có một khí hóa nâu ngồi
khơng khí). Giá trị m.
Câu V (3,0 điểm).
1. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 14 lít
O2. Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 30 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 4,3 gam so với khối lượng dung dịch
Ca(OH)2 ban đầu. Mặt khác, cho 8,55 gam X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được tối đa m gam kết tủa. Tính giá trị của m.
2. Xà phịng hố hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
hỗn hợp X gồm ba muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5
và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối E cần vừa đủ 6,14 mol O2. Tính giá trị của m.
3. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C 5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit
cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no
(kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng
số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một αamino axit). Tính phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G.
Câu VI (2,5 điểm).
Đốt cháy 16,92 gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z đều mạch hở (trong đó Y và Z có cùng số
nguyên tử cacbon và nY < nZ) bằng lượng O2 (vừa đủ), thu được CO2 và 11,88 gam nước. Mặt khác, đun
nóng 16,92 gam A trong 240 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
hỗn hợp B gồm 2 muối và hỗn hợp D gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng hỗn hợp D với H 2SO4
đặc ở 1400C thu được 5,088 gam hỗn hợp 3 ete (hiệu suất ete hóa của mỗi ancol đều là 80%). Tính phần
trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A.
Câu VII (2,0 điểm).
Hịa tan hồn tồn 5,94 gam kim loại R (có hóa trị khơng đổi) trong 564 ml dung dịch HNO 3 10%
(d = 1,05 g/ml), thu được dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm N 2O và NO. Tỉ khối của B đối với
H2 là 18,5. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

1. Xác định kim loại R. Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A.
2. Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản
ứng.
3. Từ muối nitrat của kim loại R và các chất cần thiết hãy viết phương trình điều chế kim loại R.
Tính khối lượng kim loại R thu được biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 65%.
Câu VIII (2,0 điểm).
Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp
CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448
lít khí. Dung dịch sau điện phân có thể hịa tan tối đa 0,68 gam Al2O3.
1. Tính khối lượng m.
2. Tính khối lượng catot tăng lên sau điện phân.
3. Tính khối lượng dung dịch giảm đi sau điện phân (giả sử nước bay hơi khơng đáng kể).
--------------------------------- Hết --------------------------------Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và bảng tính tan.
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Trang 12/13


Trang 13/13



×