HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
CHUN VIÊN CHÍNH
PHẦN
NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN
Chuyên đề
KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
TRONG TỔ CHỨC
KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH TRONG TỔ CHỨC
•
• LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ
CHỨC THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH LÀ NHIỆM VỤ
HÀNG ĐẦU CỦA MỌI CƠ
QUAN, TỔ CHỨC.
Lập lịch biểu dựa vào mục tiêu cơng việc
Vai trị
Mục tiêu
Lịch biểu
Kế
hoạch
Phân công
CƠNG TÁC KẾ HOẠCH
• - Để có kế hoạch trở thành một công cụ hữu
hiệu cho hoạt động quản lý, kế hoạch cần đảm
bảo:
• + Kế hoạch phải cụ thể;
• + Kế hoạch phải thiết thực;
• + Kế hoạch phải kịp thời;
• + Kế hoạch phải khả thi, phù hợp với năng lực
cán bộ, mục tiêu hoạt động của cơ quan; tổ
chức.
•
CÔNG TÁC KẾ HOẠCH
(tiếp)
• + Kế hoạch phải bảo đảm tính thống nhất;
• + Kế hoạch phải bảo đảm tính tồn diện.
• +Cần tiến hành có chất lượng các bước xây
dựng, thực hiện và kiểm tra, đánh giá kế
hoạch.
NỘI DUNG
I.
II.
LẬP KẾ HOẠCH TRONG TỔ CHỨC
CĂN CỨ, QUY TRÌNH LẬP KẾ
HOẠCH TRONG TỔ CHỨC
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN
LẬP KẾ HOẠCH
I. I.LẬP KẾ HOẠCH TRONG
TỔ CHỨC
1.Tổng quan về kế hoạch
2. Khái niệm, vai trò lập kế hoạch
3. Các nguyên tắc lập kế hoạch
4. Cách tiếp cận trong kế hoạch
1.Tổng quan về kế hoạch
• a.Khái niệm kế hoạch
• Kế hoạch được hiểu là những dự định
trong tương lai, những việc cần làm, dự
kiến sẽ làm trong tương lai (thường là
tương lai gần). Kế hoạch cũng gồm cả
những cách làm, cách thức để thực
hiện được những nhiệm vụ đã đặt ra.
Đứng trên góc độ của một
tổ chức
• Kế hoạch là tổng thể các mục
tiêu, các nhiệm vụ cũng như các
giải pháp và nguồn lực mà tổ
chức có thể sử dụng để đạt
được mục tiêu của tổ chức.
KHÁI NIỆM KẾ HOẠCH
Kế hoạch được hiểu là sự thể
hiện ý đồ của chủ thể về sự phát
triển trong tương lai của đối tượng
quản lý và đề ra các giải pháp để
thực thi đạt được ý đồ đặt ra.
- Khái niệm kế hoạch
• Kế hoạch cơng tác là việc xác định phương hướng,
nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp tiến hành một lĩnh
vực, một nhiệm vụ công tác của Nhà nước nói
chung hoặc của từng ngành, cơ quan, đơn vị, địa
phương nói riêng. Kế hoạch thường được xây
dựng cho từng thời gian nhất định theo niên hạn
như: kế hoạch dài hạn (5 năm, 10 năm, 20
năm…); kế hoạch trung hạn (2 – 3 năm), kế hoạch
ngắn hạn (1 năm, 6 tháng, quý).
• Theo nguyên tắc, kế hoạch mỗi khi đã được
cấp có thẩm quyền phê duyệt thì nó bắt
buộc các cơ quan, đơn vị hữu quan triển
khai thực hiện và hoàn thành đúng thời hạn.
Kế hoạch đề ra (hoặc được giao) có được
hồn thành tốt và đúng thời hạn hay khơng
là căn cứ chủ yếu để đánh giá mức độ hoàn
thành nhiệm vụ được giao của một cơ quan,
đơn vị.
Khái niệm chương trình
• - Chương trình là tồn bộ những việc cần làm đối
với một lĩnh vực công tác hoặc tất cả các mặt công
tác của một cơ quan, một ngành chủ quản hay của
Nhà nước nói chung theo một trình tự nhất định và
trong thời gian nhất định.
• Đối với những chương trình quan trọng, cần có sự
phê duyệt hoặc ra quyết định ban hành của cơ
quan có thẩm quyền. Sau khi đã được phê duyệt
hoặc ban hành thì các cơ quan, tổ chức có liên
quan phải tổ chức thực hiện nghiêm túc.
•
- Khái niệm lịch làm việc
• là bản ghi ngày giờ thực hiện
các công việc theo dự kiến
của kế hoạch.
b.Vai trị của kế hoạch
• Kế hoạch có vai trị quan trọng đối với sự
hoạt động của tổ chức:
• -Có chức năng định hướng, liên kết, thống
nhất mọi hành động trong hệ thống quản lý.
• -Là căn cứ để thực hiện các mục tiêu quản
lý.
• -Là căn cứ quan trọng đảm bảo tính đồng
bộ, liên tục và hệ thống của tất cả các công
cụ quản lý.
• -Tạo cơ sở phân bổ và sử dụng tốt nhất các
nguồn lực hiện có.
• -Là thước đo hiệu quả của hoạt động quản
lý.