Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của người bệnh tăng huyết áp ngoại trú tại trung tâm y tế huyện thanh bình, tỉnh đồng tháp năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO-BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

DƢƠNG HỮU NGHỊ

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ

H
P

YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƢỜI BỆNH TĂNG HUYẾT
ÁP NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THANH BÌNH,
TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2020

U

ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

H

HÀ NỘI, NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO-BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

DƢƠNG HỮU NGHỊ

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƢỜI BỆNH TĂNG HUYẾT


H
P

ÁP NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THANH
BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2020
ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

U

Mã số chuyên ngành: 8720701

H

Hƣớng dẫn khoa học

TS. NGUYỄN NGỌC ẤN

HÀ NỘI, NĂM 2020


i

LỜI CẢM ƠN
Sau gần 2 năm học tập tại Đồng Tháp với sự tận tình giảng dạy của q
Thầy, Cơ Trƣờng Đại học Y tế Cơng cộng, nay đã hồn thành luận văn tốt nghiệp,
tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:
Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, các Thầy, Cô của Trƣờng Đại
học Y tế Cơng cộng đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình học
tập.
Ts Nguyễn Ngọc Ấn và Ths Vũ Thị Thanh Mai cùng các Thầy, Cô là giảng

viên Trƣờng Đại học Y tế Công cộng, những ngƣời Thầy với đầy nhiệt huyết đã
hƣớng dẫn cho tôi từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cƣơng, chia sẽ thông

H
P

tin để giúp tôi trong nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Lãnh đạo và cán bộ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp. Đặc biệt
là những đồng nghiệp là các cán bộ làm chƣơng trình phịng, chống tăng huyết áp
Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình nơi tơi tiến hành nghiên cứu đã tạo điều kiện
giúp đỡ và tham gia vào nghiên cứu.

U

Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã khuyến khích tơi học tập, nghiên cứu và
tất cả bạn bè đồng khóa Cao học Y tế Cơng cộng khóa 21 đã cùng nhau học tập,
chia sẻ kinh nghiệm trong suốt thời gian qua.

H

Đồng Tháp, ngày 30 tháng 11 năm 2020


ii

Mục lục
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................................. 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 4

1.1.Tổng quan về bệnh tăng huyết áp .............................................................................. 4
1.1.1.Khái niệm về cách đo và phân loại tăng huyết áp ................................................... 4
1.1.2.Phân loại huyết áp ................................................................................................... 5
1.1.3.Nguyên nhân THA .................................................................................................. 5
1.2.Điều trị THA .............................................................................................................. 6

H
P

1.3.Tuân thủ điều trị (TTĐT) ........................................................................................... 7
1.4.Các phƣơng pháp đánh giá tuân thủ điều trị THA. .................................................... 8
1.5. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành tuân thủ điều trị và thực trạng
tuân thủ điều trị bệnh THA trên Thế giới và ở Việt Nam. ............................................. 10
1.5.1. Thực trạng TTĐT ở các nƣớc trên Thế giới......................................................... 10

U

1.5.2. Thực trạng tuân thủ điều trị ở Việt Nam ............................................................. 10
1.6. Yếu tố liên quan đến điều trị ................................................................................... 12
1.7. Thông tin về địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 12

H

1.8. Khung lý thuyết: ...................................................................................................... 17
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 18
2.1.Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................... 18
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 18
2.3. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................. 18
2.4. Cở mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu......................................................................... 18
2.5. Công cụ, phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................... 18

2.5.1.Công cụ thu thập số liệu........................................................................................ 18
2.5.2.Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................... 19
2.6.Biến số trong nghiên cứu ......................................................................................... 19
2.6.1.Các biến số trong nghiên cứu ............................................................................... 19


iii

2.6.2. Các tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu ........................................................... 20
2.7. Tiêu chuẩn chọn điều tra viên, cộng tác viên .......................................................... 27
2.10.Khía cạnh y đức của nghiên cứu ............................................................................ 21
2.11.Phân tích và xử lý số liệu ....................................................................................... 28
Chƣơng 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 28
3.1.Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 28
3.1.1.Đặc điểm nhân khẩu học ....................................................................................... 28
3.1.2.Đặc điểm chỉ số cơ thể .......................................................................................... 29
3.2.Thực trạng tuân thủ điều trị ...................................................................................... 30

H
P

3.2.1.Thực trạng kiến thức về tuân thủ điều trị tăng huyết áp ....................................... 30
3.2.2. Thực trạng thái độ về tuân thủ điều trị THA........................................................ 31
3.2.3. Thực trạng thực hành tuân thủ điều trị THA........................................................ 34
3.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị............................................................... 35
3.3.1. Mối liên quan giữa thực hành tuân thủ điều trị và các đặc tính nền .................... 35

U

3.3.2. Mối liên quan giữa thực hành TTĐT và kiến thức TTĐT ................................... 36

3.3.3. Mối liên quan giữa thực hành TTĐT và thái độ chung ....................................... 37
Chƣơng 4: Dự kiến bàn luận .......................................................................................... 45

H

Kết luận .......................................................................................................................... 46
Kiến nghị ........................................................................................................................ 48
Tài Liệu Tham Khảo ...................................................................................................... 40
PHỤ LỤC 1: Biến số nghiên cứu ................................................................................... 56
PHỤ LỤC 2: Đánh giá tuân thủ dùng thuốc theo thang điểm Morisky ......................... 61
PHỤ LỤC 3: Bộ câu hỏi phỏng vấn .............................................................................. 62
PHỤ LỤC 4: Tiêu chuẩn đánh giá ................................................................................. 72


iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ACEI:

Thuốc ức chế mem chuyển Angiotensin

ARB:

Thuốc ức chế thụ thể Angiotensin

BMI:

Chỉ số khối cơ thể


BHYT:

Bảo hiểm y tế

BN:

Bệnh nhân

TTYThTB:

Trung tâm Y Tế huyện Thanh Bình

CSSK:

Chăm sóc sức khỏe

CTXH:

Cơng tác xã hội

ĐTĐ:

Đái tháo đƣờng

ĐTN:

Đau thắt ngực

ĐTV:


Điều tra viên

H
P

ĐTNC:

Đối tƣợng nghiên cứu

GDSK:

Giáo dục sức khỏe

JNC:
HA:
NCT:

H

TBMMN:
TDTT:

U

Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế
Huyết áp

Ngƣời cao tuổi

Tai biến mạch máu não

Thể dục thể thao

THA:

Tăng huyết áp

WHO:

World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)


v

Danh Mục Các Bảng

Bảng 1. 1. Phân loại HA ở ngƣời > 18 tuổi theo JNC 7 .................................................. 5
Bảng 2. 1. Tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ điều trị đạt .................................................... 27
Bảng 3. 1. Đặc điểm nhân khẩu học .............................................................................. 30
Bảng 3. 2. Yếu tố dịch vụ gia đình, xã hội ..................................................................... 31
Bảng 3.3. Đánh giá kiến thức đạt về tuân thủ điều trị.................................................... 32
Bảng 3.4. Thực trạng thái độ về THA ............................................................................ 33
Bảng 3.5. Thực trạng tuân thủ dùng thuốc ..................................................................... 34

H
P

Bảng 3.6. Tuân thủ thay đổi lối sống ............................................................................. 36
Bảng 3.7. Thực trạng trong TTĐT ................................................................................. 36
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa TTĐT và nhóm tuổi ....................................................... 36
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa TTĐT với dịch vụ, gia đình, xã hội ............................... 38

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa TTĐT với kiến thức TTĐT .......................................... 39

H

U


vi

Danh Mục Các Biểu Đồ
Biểu đồ 3. 1. Thái độ tuân thủ điều trị của ngƣời bệnh THA ........................................ 34
Biểu đồ 3. 2. Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc ........................................................... 35

H
P

H

U


vii

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), không tuân thủ điều trị hoặc tuân thủ
kém đƣợc xem là lý do quan trọng dẫn đến việc kiểm sốt HA khơng tốt, đƣa đến
biến chứng, tử vong ở những bệnh nhân THA. Báo cáo của Trung tâm kiểm sốt và
phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cho biết, TTĐT bệnh THA trên thế giới đạt
tỷ lệ tƣơng đối thấp chỉ từ 20-30%[40]. Tại Việt Nam, một nghiên cứu năm 2016

của tác giả Phạm Hoài Nam cho thấy việc không TTĐT bệnh THA là khá cao
66,7%, riêng tuân thủ sử dụng thuốc của ngƣời bệnh lại chiếm không quá 50% [19].
Tuy đƣa ra nhiều mơ hình từ quản lý đến nâng cao chất lƣợng điều trị, tuyên truyền

H
P

nhƣng tỷ lệ tuân thủ điều trị của ngƣời dân còn chƣa tốt.

Nghiên cứu “Tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của ngƣời
bệnh tăng huyết áp trú tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng
Tháp năm 2020” đƣợc thực hiện nhằm: Mô tả thực trạng sự tuân thủ điều trị của
bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú và xác định một số yếu tố liên quan đến

U

sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại khoa Khám
bệnh, Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2020. Nghiên cứu
sử dụng thiết kế định lƣợng, Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ

Trong đó:

H

n: số ngƣời bệnh cần điều tra
p: theo kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Công Trƣởng ở Bệnh viện quận 2
Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018, tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng huyết áp của bệnh
nhân là 41,2%. Nên trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng giá trị p=0,412[34].
α: chọn mức ý nghĩa thống kê 0,05
d: sai số chấp nhận đƣợc, chọn d= 0,07

Z2(1-α/2): hệ số tin cậy tại mức ý nghĩa thống kê α =5% (tra bảng Z=1,96)


viii

Vì vậy cỡ mẫu đƣợc tính theo cơng thức sau là n=190 ngƣời bệnh, Dự phòng
số ngƣời bệnh bỏ nghiên cứu hoặc không trả lời đầy đủ các câu hỏi, hoặc từ chối
nghiên cứu là khoảng 10%. Vậy cỡ mẫu của nghiên cứu dự kiến sử dụng để điều tra
đánh giá tuân thủ điều trị tăng huyết áp đƣợc làm tròn là 210 ngƣời bệnh tới khám
tại khoa Khám bệnh, thƣc hiện từ tháng 6/2020-3/2021. Nhập liệu phần mềm
Epidata 3.1, xử lý số liệu SPSS 20.0. Về Cấu phần định lƣợng: Phỏng vấn trực tiếp
do nhóm nghiên cứu tham khảo bộ câu hỏi và thiết kế (phụ lục 1) từ luận văn tác giả
Võ Thanh Phong, về phƣơng pháp nghiên cứu chúng tôi đƣa vào thang điểm của
Morisky DE năm 1986.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: trong 210 đối tƣợng nghiên cứu, nam giới

H
P

(42,4%) thấp hơn nữ giới (57,6%) về độ tuổi nghiên cứu nhóm dƣới 60 tuổi chiếm
tỷ lệ cao hơn (59%), qua khảo sát ngƣời bệnh có kiến thức chung đạt về tuân thủ
điều trị bệnh tăng huyết áp chiếm 80% ( ≥ 9/12 nội dung), ngƣời bệnh có thái độ
tích cực về tn thủ điều trị chiếm 96% (6/8 nội dung). Trong thực hành tuân thủ
điều trị: tuân thủ đo huyết áp tại nhà (65,7%), tuân thủ dùng thuốc (49,5%), tuân thủ

U

thay đổi lối sống (72,4%), tuân thủ khám định kỳ (98,6%). Ngƣời bệnh tuân thủ
đúng tất cả 4 nội dung về TTĐT có 65 ngƣời chiếm tỷ lệ 31%.


Kết quả nghiên cứu cũng tìm thấy một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống

H

kê nhƣ giới tính, trình độ học vấn của ngƣời bệnh và hỗ trợ của các tổ chức xã hội
với thực hành tuân thủ điều trị đúng. Bênh cạnh đó nghiên cứu chỉ tìm thấy mối liên
quan có ý nghĩa thống kê về kiến thức chung của ngƣời bệnh với thực hành tuân thủ
điều trị đạt với p<0,001, ngƣời bệnh có kiến thức đạt thì TTĐT cao gấp 0,18 lần so
với ngƣời bệnh có kiến thức khơng đạt với khoảng tin cậy 95% (0,061-0,523),
Ngồi ra cịn tìm thấy mối liên quan về sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội với tuân thủ
điều trị, mối liên hệ có ý nghĩa thống kê (p<0,05), bệnh nhân khơng có hỗ trợ từ các
tổ chức xã hội tuân thủ đạt cao gấp 2,37 lần so với nhóm cịn lại, kết quả nghiên cứu
này có vẻ nghịch lý và khác so với nghiên cứu của Nguyễn Hải Yến (2011) khơng
tìm thấy mối liên quan về sự hỗ trợ của tổ chức xã hội với tuân thủ điều trị [27]. Ở
đây, những ngƣời bệnh đƣợc hỗ trợ từ các tổ chức xã hội lại tuân thủ thấp hơn, tuy
đƣợc hỗ trợ nhƣng sự hỗ trợ từ các tổ chức xã hội là không thƣờng xuyên, những


ix

ngƣời đƣợc hỗ trợ lại là những đối tƣợng có trình độ học vấn thấp, có ít kiến thức về
bệnh nên việc tn thủ điều trị thấp và khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa
thống kê về thái độ tuân thủ đều trị của ngƣời bệnh.
Qua kết quả nghiên cứu cũng đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả trong công tác điều trị của Khoa khám bệnh, Trung tâm Y tế huyện Thanh
Bình, tỉnh Đồng Tháp. Để giúp nâng cao sự giáo dục, tăng cƣờng tƣ vấn sức khỏe
cho ngƣời bệnh, giúp ngƣời bệnh nâng cao kiến thức về bệnh, tuân thủ dùng thuốc
huyết áp, thay đổi lối sống, thƣờng xuyên theo dõi huyết áp và đi khám định kỳ
đúng hẹn. Tăng cƣờng công tác quản lý ngƣời bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng,
các trạm Y tế tăng cƣờng quản lý và điều trị bệnh tăng huyết áp tại công đồng để


H
P

giúp giảm tải cho tuyến trên và gúp những ngƣời bệnh ở xa đƣợc quản lý và điều trị
tốt hơn.

H

U


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp (THA) là một bệnh mạn tính đang trở thành mối quan tâm
hàng đầu của nền Y học Thế giới với tần suất mắc bệnh ngày càng tăng và tuổi mắc
mới của bệnh ngày càng trẻ. Thống kê của WHO (2015) tồn thế giới có 1,13 tỷ
ngƣời bị THA và con số này đƣợc ƣớc tính là vào khoảng 1,56 tỷ ngƣời (chiếm
29,2%) bị tăng huyết áp vào năm 2025. Tại Việt Nam, báo cáo năm 2015 của Hội
tim mạch học Việt Nam trên ngƣời trƣởng thành (từ 25 tuổi trở lên) tại 8 tỉnh thành
trên tồn quốc có tới 47,3% ngƣời mắc THA, một mức báo động đỏ trong thời điểm
hiện nay [16]. Nếu không có các biện pháp dự phịng và quản lý hữu hiệu thì dự báo
đến năm 2025 tại Việt Nam sẽ có khoảng 25 triệu ngƣời bị THA [34].

H
P

Tỷ lệ bệnh nhân THA có kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị THA còn
rất hạn chế. Theo CDC, năm 2013 tỷ lệ tuân thủ điều trị trên thế giới chỉ đạt từ 2030% [40]. Tại Việt Nam nghiên cứu vào năm 2010 ở bệnh nhân THA trên 60 tuổi

tại phƣờng Hàng Bông, Hà Nội cho kết quả chỉ 21,5% bệnh nhân có kiến thức và
tuân thủ điều trị THA [5], tƣơng tự một nghiên cứu năm 2012 ở 4 phƣờng Thành

U

phố Hà Nội cho biết tỷ lệ tuân thủ điều trị ở bệnh nhân thành thị khoảng từ 2544,8% [23]. THA nếu không đƣợc điều trị hoặc điều trị không đúng sẽ gây ra nhiều
biến chứng nguy hiểm nhƣ đột quỵ, tai biến mạch máu não, bệnh tim mạch... làm

H

tăng chi phí điều trị, tổn hại đến kinh tế trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội
[48].

Huyện Thanh Bình nằm về phía Bắc của tỉnh Đồng Tháp với diện tích tự
nhiên là 329,5 km2, có 1 thị trấn, 12 xã. Dân số toàn huyện là 164.149 ngƣời. Theo
báo cáo hoạt động phịng, chống bệnh khơng lây nhiễm q 4 năm 2019 của Trung
tâm Y tế huyện Thanh Bình. Ƣớc tính tổng số ngƣời trƣởng thành mắc tăng huyết
áp của huyện là 21.339 ngƣời, chiếm tỷ lệ 13% dân số, đây là bệnh mãn tính cần
đƣợc quản lý, theo dõi và điều trị suốt đời, hàng tháng có khoảng 2956 bệnh nhân
đƣợc quản lý đến khám và lãnh thuốc định kỳ. Theo dõi tại TTYT cho thấy kiến
thức và thực hành tuân thủ trong điều trị THA của bệnh nhân còn rất nhiều hạn chế
dù đây là yếu tố quyết định sự thành công trong điều trị. Việc tuân thủ điều trị tăng
huyết áp của ngƣời bệnh còn chƣa đầy đủ, khơng liên tục, cịn tình trạng qn uống


2

thuốc, bỏ thuốc nhất là ngƣời trẻ tuổi bị tăng huyết áp. Bên cạnh đó, cơng tác tun
truyền về bệnh tăng huyết áp và phòng tránh các biến chứng của bệnh tăng huyết áp
cịn ít đƣợc đề cập. Hiện tại, chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào liên quan đến

tuân thủ điều trị tăng huyết áp của ngƣời bệnh đang điều trị ngoại trú tại đây.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với đề tài
“Tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của người bệnh tăng huyết áp
ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2020”
Nhằm tìm hiểu thực trạng tuân thủ điều trị THA và xác định một số yếu tố liên quan
đến việc tuân thủ điều trị của ngƣời bệnh tại Khoa khám bệnh, Trung tâm Y tế
huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp

H
P

H

U


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả tuân thủ điều trị của ngƣời bệnh tăng huyết áp đang điều trị ngoại
trú tại khoa khám bệnh, Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm
2020. Cụ thể nghiên cứu sẽ xác định các nội dung sau:
1.1. Xác định tỷ lệ ngƣời bệnh có kiến thức tuân thủ điều trị THA đúng.
1.2.Xác định tỷ lệ ngƣời bệnh có thái độ tuân thủ điều trị THA tích cực.
1.3.Xác định tỷ lệ ngƣời bệnh tuân thủ điều trị dùng thuốc đúng.
1.4. Xác định tỷ lệ ngƣời bệnh tuân thủ điều trị thay đổi lối sống tốt (thực
hiện ăn uống hợp lý, vận động thể lực).
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của ngƣời bệnh

H

P

tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh, Trung tâm Y tế huyện
Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2020.

H

U


4

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm, cách do và phân loại tăng huyết áp
1.1.1. Khái niệm về cách đo và phân loại tăng huyết áp
1.1.1.1. Định nghĩa huyết áp
Huyết áp là số đo về lực tác động của máu lên thành động mạch. Huyết áp
phụ thuộc vào lực bơm máu của tim, thể tích máu đƣợc bơm, kích thƣớc cũng nhƣ
độ đàn hồi của thành động mạch.
Ở ngƣời trƣởng thành khi đo huyết áp tâm thu >140mmHg và huyết áp tâm
trƣơng >90mmHg thì đƣợc gọi là tăng huyết áp hệ thống động mạch [1].

H
P

1.1.1.2. Khái niệm về tăng huyết áp

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngƣời đƣợc gọi là tăng huyết áp (THA)
khi có một trong hai hoặc cả hai trị số: Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu)
>140mmHg và huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trƣơng) >90mmHg [2].

1.1.1.3. Đo huyết áp

U

Theo khuyến cáo mới nhất của Bộ Y tế trong hƣớng dẫn chẩn đoán và điều
trị THA năm 2010 (Quyết định 3192/QĐ-BYT) [1].

- Đo huyết áp thông dụng tại nhà: Bệnh nhân ngồi 5 phút trong phòng yên

H

tĩnh trƣớc khi bắt đầu đo. Ngồi thẳng lƣng, thƣ giãn trong lúc đo.
+ Đối với ngƣời già và bệnh nhân đái tháo đƣờng, nếu khám lần đầu nên đo
cả huyết áp tƣ thế đứng.

+ Cởi bỏ quần áo chặt, cánh tay để tựa trên bàn ở mức ngang tim, thả lỏng
tay và không nói chuyện trong khi đo.
+ Đo ít nhất hai lần cách nhau 1-2 phút, nếu hai lần đo này quá khác biệt thì
tiếp tục đo thêm vài lần nữa và lấy trung bình hai giá trị sau cùng.
+ Dùng băng quấn tay chật ở mức độ vừa phải, băng quấn đặt ngang mức tim
dù ngƣời bệnh (NB) ở tƣ thế nào. Mép dƣới băng quấn trên lần khuỷu tay 3cm.
+ Sau khi áp lực hơi trong băng quấn làm mất mạch quay, bơm hơi lên tiếp
30mmHg nữa và sau đó hạ cột thủy ngân từ từ.


5

+ Sử dụng âm thanh lần thay đổi thứ nhất và lần thay đổi thứ hai để xác định
HA tâm thu và HA tâm trƣơng.
+ Đo huyết áp cả hai tay trong lần đo đầu tiên để phát hiện sự

×