Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tổng quan tài liệu các bệnh nhạy cảm với biến đổi khí hậu và các nhóm dễ bị tổn thương tại châu á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.01 MB, 50 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

NGUYÊN THỊ THẢO NGÂN

TONG QUAN TAI LIEU
CAC BENH NHAY CAM VOI BIEN DOI KHI HAU VA
CAC NHOM DE BI TON THUONG TAI CHAU A

TIEU LUAN TOT NGHIEP CU NHAN Y TE CONG CONG

|

Hướng dẫn khoa học: TS. TRẢN THỊ TUYẾT HẠNH

:

Hà Nội, 2018

TRUONG DAI HOC Y TE CONG CONG


LOI CAM ON
Được tham gia thực hiện khóa luận tốt nghiệp là niềm vinh dự to lớn, cũng
như là thử thách cuối cùng của em, đánh dấu kết thúc chặng đường bốn năm học cử

nhân Y tế công cộng định hướng Sức khoẻ môi trường - Nghề nghiệp tại Trường
Đại học Y tế cơng cộng. Khóa luận là cơ hội để em trải nghiệm và ôn lại kiến thức,

áp dụng những kỹ năng đã học và hồn thiện những gì mình đã học trong suốt bốn
năm vừa qua, giúp em học thêm được nhiều điều và trưởng thành hơn. Đề hồn



thành được khóa luận tốt nghiệp, đó là cả một q trình có găng và nỗ lực, đơi khi
cịn là vượt qua chính bản thân mình, bên cạnh đó khơng thê kế đến sự hỗ trợ của

mọi người xung quanh.
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo của Trường
Đại học Y tế công cộng đã cung cấp cho em những tri thức quý báu, cũng như dạy
em cách giữ cho mình nhiệt huyết trong học tập, hoạt động trong suốt bốn năm học
tại trường.

Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Tuyết Hạnh, với vai trò
là người thầy có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, đã từng hướng dẫn cho nhiều
sinh viên, học viên, cô đã hướng dẫn em một cách khoa học, cơ ln tận tình, chu

đáo, dành nhiều thời gian, công sức trao đôi, định hướng, góp ý giúp em hồn thành
khóa luận của mình. Đây cũng là một hoạt động trong khuôn khô của Nhiệm vụ
“Đánh giá tính dé bị tốn thương và năng lực thích ứng của Ngành Ytế trước các tác

động của biến đổi khí hậu” do TS. Trần Thị Tuyết Hạnh là trưởng nhóm nghiên cứu
phụ trách thực hiện.

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong q trình thực hiện nhưng những
thiếu sót là khơng thể tránh khỏi, em rất mong nhận được những đóng góp q giá
của thầy cơ và các bạn đề khóa luận của em có thể hoàn thiện hơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2018

Sinh viên
Nguyễn Thị Thảo Ngân



il

MUC LUC
TT
PI

HH HS
TỔ
ion Reece
ke

oa

can nh

2

nen

0N enekoiibeianeoEedaesusessa il

PP

0 TT EAT iin cn ec cnnccntstbdbaavoveourssansssdnaerodecnaatnonaranssee iv

1.

BS.NGZGBE.................................à..ằeàêee.... V

Bocas


áẪÿŸyỶẳs=.rsr.r..

S=.....a..‹..‹

|

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU................................. 3
2.1. Phương pháp thu thập tài liệu .đ....S,................................ 3
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn tài IỆ..đc.,............................................. 3
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.....ST.................................................... 3

2.1.3. Các từ khố để Mềm

.....VS.................................................... 3

2.2. Ngn tài liệ Hào khNNy,....................................... Lo... 4
2.3. Kết q45

ch

àn......................................Q..... oi...

+

Ill. TONG QUAN VE ANH HUONG SUC KHOE CUA BIEN DOI KHI
HẬU VÀ CAC NHĨM ĐỒI TƯỢNG DỄ BỊ TỒN THƯƠNG................... 6
"1Ì

CV.


ŸSSO nanỲỶennoeenoeensiien 6

3.1.1. Biển đối khí hậu - Climate Change...................................-2 s6ssecsseee 6
3.1.2. Bệnh nhạy cảm với biến đơi khí hậu.............................-2-2 «s2 se. 6
3.1.1. Nhưffiei để bị tổn throne

.a sec SA c«ccecsseeeeciEisaEsESiceee 6

3.2. Tơng quan về biến đổi khí hậu....................................-..5-25 cscC
3.2.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu......................................
2e ccescvessecesed 8
3.2.2. Nguyên nhân của biên đơi khí hậu.................................--2-- «se

9


iil

3.3. Tổng quan về các bệnh nhạy cảm với biến đổi khí hậu ở Châu Á ...... 10
3.3.1. Các bệnh liên quan đến áp lực về nhiệt (sóng nhiệt/sóng lạnh) ....... 12

3.3.2. Các bệnh đường hơ hấp..............................---2 2s ©e££Exs+erxevreeerkeersed 13
Deda Me DOT MAY GUA TIO... cicce-ncsnnseseroniteldhaksherionsétensennnenosetaninéwnetenenceants 14
eA

eo TATE LAY CUA WOO UIE scanner anannisnnnncanenntnnndencatie inansennsdnanednacuesainesesnels IS

33.5. Bút số vấn đỗ sio KHOẺ Khảo. «ososdessesaganssaamsslrieoiickedie 17

3.4. Mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các bệnh điên hình tại Châu Á18
3.5. Các nhóm cộng đồng dễ bị tốn thương với biến đổi khí hậu ở khu vực

CNẾ LÀ u12

eo

OMI cor .....-.-.—-- 25

3.5.1. Nhóm dễ bị tơn thương theo nhân khâu học............................-..---.-- 25
3.5.2. Nhóm dễ bị tốn thương theo tình trạng sức khoẻ ........................... 27
3.5.3. Nhóm dé bi ton thương do văn hố hoặc điều kiện sống, làm việc.. 28

3.5.4. Nhóm dễ bị tôn thương do hạn chế tiếp cận tài nguyên và dịch vụ.. 3l
3.5.5. Nhóm để bị ton thương do cơ sở hạ tầng yếu kém........................... 31
A

LA

IS

Ea
IGEN

32

cscs ss ccesncoecsssanesnsnoneseesrcsvoslvendessvcnsvvennvivaveevcioarevsncere 34

BAB TE THÂM KHẢO s c oipcsccstscsvissssssopndaSouvaccvarancaennstdesrscicnalencindeconnes 36



1V

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BDKH

Biến đối khí hậu

CDC

Trung tâm kiểm sốt và phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ
(Centers of Disease Control and Prevention)

COPD

Bệnh

phổi

tắc nghẽn

man

tinh

(Chronic

obstructive

pulmonary disease)


GCM



hình

hồn

lưu

tồn

cau

(Global-scale

general

circulation models)
GDP

Téng san pham qc ndi (Gross Domestic Product)

HIV

Loại virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
ở người (Human Immunodeficiency virus)

IPCC


Ủy

ban

Liên

chính

phủ

về

Biến

đổi

Khí

hậu

(Intergovernmental Panel on Climate Change)
RCP

Đường nơng độ khí nhà kính đại diện (Representative
Concentration Pathways)

SLE

Bệnh viêm não St Louis (Saint Louis Encephalitis)


SSP

Lộ

trình kinh

tế xã hội

được

chia sé (Shared

Socioeconomic Pathways)
UTCI

Chỉ số Khí hậu Khí hậu Chung (Universal Thermal
Climate Index)

WHO

Tô chức Y

tế thế giới (World Health Organization)


DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bảng 1: Các bước thu thập thông tin

Bảng 2: Một số yếu tơ khí hậu và các bệnh nhạy cảm với biến đổi khí hậu tương


ứng
Bảng 3: Mối liên quan giữa BĐKH và các bệnh điển hình tại Châu Á qua một số
nghiên cứu tại các quốc gia Châu Á
Bảng 4: Bảng tông hợp một số kết quả tìm kiếm
Sơ đồ 1: Sơ đồ quá trình thu thập thôn


I. DAT VAN DE
Biến đơi khí hậu (BĐKH) với các biểu hiện chính là sự gia tăng nhiệt độ
tồn cầu và mực nước biên dâng, được xem là một trong những thách thức lớn
nhất của nhân loại trong thế kỷ 21 [7]. Trong những năm qua nhiều nơi trên thế
giới đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm như bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ
lụt, hạn hán và khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính mạng con người và

vật chất. Với những tác động lên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường
sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của con người thơng qua thực phẩm.
nước, khơng khí và mơi trường xung quanh [6].

Theo tô chức Y tế thế giới (WHO), BĐKH tác động trực tiếp đến sức khỏe
của con người làm thay đôi sinh lý, làm tăng nguy cơ nhập viện và tử vong do
các bệnh tim mạch, thần kinh; nguy cơ mắe các bệnh đường hô hấp và dị ứng.
BĐKH tác động gián tiếp đến con người thông qua những nguồn lây bệnh làm

tăng khả năng bùng phát và lan truyền bệnh dịch như các hội chứng cúm, tả, tiêu

chảy. BĐKH cũng là điều kiện thuận lợi làm bùng phát một số bệnh nhiệt đới do
vector truyền, đặc biệt là các bệnh muỗi truyền như sốt rét, sốt xuất huyết

Dengue, Zika, viêm não Nhật Bản và các bệnh lây truyền từ động vật sang người

(Zoonoses) [10]. WHO cho biết mỗi năm có gần 7 triệu người trên thế giới bị tử

vong vì các bệnh do ơ nhiễm khơng khí như ung thư phơi, đột quy và dự đốn từ

năm 2030 đến 2050 BĐKH gây ra thêm khoảng 250.000 người chết mỗi năm do
suy dinh dưỡng, sốt rét, tiêu chảy hàng năm do nắng nóng. Gánh nặng bệnh tật
lớn nhất sẽ rơi vào trẻ em, phụ nữ, người già và người nghèo trong các quan thé
dan cu [10].

Châu Á là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán
cầu và Đông bán cầu. Châu Á chiếm 8,6% tổng diện tích bề mặt Trái Đắt (chiếm
29.9% diện tích mặt đất) và có 4 tỉ người, chiếm 60% dân số hiện nay của thé

giới. Châu Á có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển,
hoạt động nơng nghiệp là chính nên vẫn cân nhiêu lao động. Nhiêu nước vẫn còn


chịu ảnh hưởng của các quan điểm lạc hậu, tư tưởng đơng con vẫn cịn phơ biến.
Châu Á có GDP danh nghĩa lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau châu Âu. Dân số

Châu Á phân bố không đồng đều, thường tập trung ở những nước có nên kinh tế
phát triển hoặc các nước nghèo. Vì Châu Á có đa dạng loại hình tự nhiên và
đơng dân cư nên BĐKH có thê gây nên những ảnh hưởng rat nặng né [11].
Người dân ở các nước đang phát triển có thê dễ bị tổn thương nhất đối với
các rủi do về sức khỏe trên toàn cầu. Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu
vực Đông Nam Châu Á, chịu ảnh hưởng của vùng gió mùa, khí hậu nóng và ẩm
rất đặc trưng. Việt Nam có một bờ biển dài và mật độ dân số cao ở các vùng tập

trung tại các khu vực đồng bằng nhiều sông lớn như Châu thô sông Hồng, sông

Cửu Long và các cửa sông, cửa biên dọc theo miền Trung [4].
Nhằm góp phần cung cấp các bằng chứng khoa học cho các nhà hoạch định
chính sách và các nhà quản lý hiểu rõ hơn về các bệnh nhạy cảm với BĐKH và

các nhóm cộng đồng dễ bị tôn thương với BĐKH, tác giả tiến hành nghiên cứu
với đề tài: “Tổng quan về các bệnh nhạy cảm với biến đổi khí hậu và các

nhóm dễ bị tôn thương tại Châu Á” với mục tiêu:

1. Mô tả mỗi liên quan giữa biến đơi khí hậu và một số bệnh điển hình nhạy cảm

với biến đơi khí hậu tại Châu Á.
2. Mơ tả các nhóm cộng đồng dễ bị tổn thương với biến đơi khí hậu tại Châu A.


H. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp thu thập tài liệu
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu



Tom tắt (abstract) hoặc bản hoàn chỉnh của tài liệu khoa học điện tử từ các
nguồn

đáng tin cậy như các tạp chí khoa học, các cơ sở dữ liệu điện tử

(MEDLINE, PubMed, ScienceDirect...) lién quan dén BDKH, cac nhém đối

tượng dễ bị tôn thương do BĐKH và sức khỏe.



Các số liệu thứ cấp từ các tổ chức, ban ngành liên quan đến BĐKH, các

nhóm đối tượng dễ bị tơn thương do BĐKH và sức khỏe.
— _ Các tài liệu bản in, sách giáo khoa có thê tiếp cận được.


Các bài viết, báo cáo của hội thảo liên quan đến BĐKH, các nhóm đối tượng
dé bi ton thương do BĐKH và sức khỏe.

— _ Tài liệu xuất bản băng tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ


Tai liệu cũ trước 2000.

— _ Tài liệu trùng lặp.



Tài liệu khơng có thơng tin chính xác về tác giả, năm cơng bó, tiêu đề...

—_

Tài liệu khơng có phương pháp nghiên cứu đáng tin cậy.

— _ Tài liệu khơng có thơng tin hữu ích cho viết tổng quan.

2.1.3. Các từ khố để tìm kiễm
—_


Từ khố tiếng việt: BĐKH, bệnh nhạy cảm với BĐKH, nhóm dễ bị tổn
thương, yếu tố nguy cơ, tác động sức khỏe, sốt xuất huyết dengue, sot rét,
các bệnh do muỗi truyền, hội chứng cúm, tiêu chảy, các bệnh lây lan qua
nước ăn uống, đột quy, các bệnh tim mach, chan thương, Châu A,

Việt

Nam.....

—_

Các từ khoá tiếng anh tương ứng: Climate change, climate change sensitive
diseases, dengue fever, malaria, mosquito borne diseases, diarrhoea, water


borne

diseases,

flu, stroke,

cardio

vascular

diseases,

injury,


vulnerable

group/population, factors, health impact, Asia, Vietnam, ...

2.2. Nguôn tài liệu tham khảo
Các cơ sở dữ liệu trực tuyến như GoogleScholar, Pubmed và ScienceDirect

hoặc thông tin điện tử của Bộ Y tế; Bộ Tài Ngun và Mơi Trường.
Các nhóm làm việc về BĐKH như Mạng lưới các tô chức phi chính phủ Việt

Nam và Biến đổi khí hậu (VNGO-CC); nhóm làm việc về BĐKH (CCWG)
V.V... cũng được xem xét.
Các trang web của các tơ chức uy tín liên quan đến BĐKH và sức khoẻ, ví
du website cua WHO, IPCC, UNDP..x
Tap chi khoa hoc xuất bản trong nước về lĩnh vực YTCC, YHDP, ví dụ: Tạp

chí Y tế cơng cộng, Tạp chí Y học dự phịng, Tạp chí Khoa học Sức khoẻ và

Phát triển...
Thư viện trường Đại học Y tế công cộng.
2.3. Kết quả thu thập thong tin
Các tài liệu được tác giả chọn lọc và phân tích thơng qua 4 bước như sau:
Bang 1: Các bước thu thập thông tin
Bước

1: Đọc tiêu đê và tóm tắt lựa

Tơng sơ tài liệu điện tử tìm được ban

chọn các tài liệu phù hợp.


đầu từ các từ khố là 162.

Tìm kiêm tài liệu từ các nguồn.

Bồ sung 12 tài liệu bản in thu thập từ

Đọc tiêu đê và đọc lướt tóm tắt lựa

thư viện có chủ đề liên quan đến các

chọn các tài liệu có chủ đề phù hợp.

tác động của BĐKH đến sức khoẻ.
Tổng cộng: 174 tài liệu

Bước 2: Đọc các phân tóm tắt tài liệu,

Loại 39 tài liệu khơng có thơng tin về

đánh dấu những phần quan trọng và

tác giả hoặc quá cũ.

những thông tin cần thiết về chủ đề của

Loại 1Š tài liệu khơng có phương pháp

tài liệu và phương pháp nghiên cứu.


nghiên cứu đáng tin cậy hoặc nguồn
thông tin không đáng tin cậy.


Bước 3: Đọc các tài liệu toàn văn.

Loại bỏ 2[ tài liệu khơng tìm được các

Tiếp tục chú ý các thơng tin về tên tác

tài liệu tồn văn.

giả, tạp chí, cơ quan phát hành.

Loại bỏ 19 tài liệu có sự trùng lặp về

$o sánh các tài liệu có trùng lặp về thông tin (nguồn từ 1 bài báo chung).
thông tin.
Bước 4: Đọc tồn bộ các thơng tin liên

Tơng cộng có 6Š tài liệu được đưa vào

quan từ các tài liệu tham khảo để viết

việt tông quan.

tông quan theo các mục tiêu đê ra.

Tông số các tài liệu thu thập được là 174 tài liệu. Trong đó chỉ có 65 tài
liệu đạt yêu cầu và phù hợp đề sử dụng trong tổng quan tài liệu. Trong đó có 11


tài liệu tiếng Việt và 54 tài liệu tiếng Anh. Các tài liệu chủ yếu là các bài báo, bài
tông quan trên các tạp trí khoa học, các báo cáo từ viện nghiên cứu, sách và một
sô luận văn.
Sơ đô 1: Sơ đô q trình thu thập thơng tin



Bước I: Số kết qua: 174

Ƒ

- - Khơng có thơng tin tác giả
- _ Năm cơng bố q xa

Bước 2: Sau khi đọc tiêu



Vv.

đề, tóm tắt: 120

Vv

Bước 3: Có báo cáo tồn

văn, nội dung phù hợp: 80




Loại trừ: 54

Tài liệu khơng có phương pháp nghiên
cứu đáng tin cậy

Loại trừ: 40

- - Khơng tìm được báo cáo tồn văn
- - Thơng tin khơng hữu ích
- - Tài liệu trùng lặp

Bước 4: Đưa vào bài viết: 65


Ill. TONG QUAN VE ANH HUONG SUC KHOE CUA BIEN DOI KHI

HẬU VA CAC NHOM DOI TUONG DE BI TON THUONG
3.1. Một số định nghĩa
3.1.1. Biến doi khí hậu - Climate Change
Sự thay đơi của khí hậu (định nghĩa của Cơng ước khí hậu) được quy trực

tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đôi thành phần của khí
qun tồn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các
thời gian có thể so sánh được. BĐKH xác định sự khác biệt giữa các giá trị trung

bình dài hạn của một tham số hay thống kê khí hậu. Trong đó, trung bình được
thực hiện trong một khoảng thời gian xác định, thường là vài thập kỷ [5].
Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) định nghĩa về BĐKH


như sau: bất cứ sự biến đơi nào về khí hậu theo thời gian, do diễn biến tự nhiên
hay là kết quả của hoạt động con người [9].

3.1.2. Bệnh nhạy cảm với biến đổi khí hậu

Theo CDC, những bệnh nhạy cảm với BĐKH có thẻ hiểu là khi thời tiết
thay đổi theo phướng diện nào thì sẽ có những bệnh điền hình theo sự biến đơi
đó [19].

3.1.3. Nhóm người đễ bị tốn thương
Khái niệm các nhóm người dễ bị tổn thương (vulnerable øroups) được sử

dụng rất phổ biến trong các văn kiện pháp lý quốc tế và trong các hoạt động

nghiên cứu, thực tiễn về quyền con người trên thế giới. Mặc dù khơng có định
nghĩa chính thức chung nào được đưa ra về các nhóm người dễ bị tổn thương,

tuy nhiên, từ các nguồn tài liệu và thực tiễn về quyền con người, có thê xác định
khái niệm này chỉ những nhóm, cộng đồng người có vị thế về chính trị, xã hội

hoặc kinh tế thấp hơn, từ đó khiến họ có nguy cơ cao hơn bị tơn thương về
quyền con người, và bởi vậy, cần được chú ý bảo vệ đặc biệt so với những
nhóm, cộng đồng người khác [3].


Một số nhóm người được coi là đễ bị tơn thương trong luật nhân quyền
quốc tế bao gồm: phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người sống chung với HIV,

người di tản hoặc tìm kiếm nơi lánh nạn, người lao động di trú, người thiểu số
(về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo...), người cao tuôi... Theo thời gian, danh sách


này có thê cịn được bổ sung, bao gồm những nhóm người gặp những nguy cơ
cao về quyền con người ở trong nhiều hoàn cảnh, bối cảnh (xét cả trên phạm vi
qc tê, khu vực, qc gia, ở trong gia đình, nơi làm việc hoặc ngồi xã hội) [3|].

3.2. Tơng quan về biên đơi khí hậu
Theo IPCC, một phần của Châu Á được cho là sẽ chịu những tác động tiêu

cực nghiêm trọng do BĐKH vì hầu hết các nền kinh tế của các nước dựa vào
nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên [58]. Cac quan thé dé bị tôn thương về
mặt địa lý sống ở các quốc đảo nhỏ, vùng khô căn và vùng núi cao và các khu
vực ven biên đông dân cư, chẳng hạn như các trung tâm đô thị lớn dọc các đồng

băng sông của khu vực; chịu ảnh hưởng không đồng đều bởi sự thay đổi khí hậu,
như lũ lụt ở Bihar, Án Độ, năm 2009 [62]. Ngân hàng Phát triển Châu Á dự báo
mực nước biên có thể tăng 40cm vào cuối thế kỷ này và gây nguy hiểm cho các
quần thể sống dọc theo bờ biển trong khu vực [17]. Tại các quốc gia như

Indonesia và Thái Lan, việc thiêu những nỗ lực cụ thể nhằm chống lại những ảnh
hưởng của BĐKH có thẻ dẫn đến thiệt hại kinh tế là 6,7% tông sản phẩm quốc
nội kết hợp vào năm 2100, so với mức giảm 2,6% tông sản phẩm quốc nội trong

cùng thời kỳ [17].
Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng
khoảng 0,7°C, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm. Hiện tượng El-Nino, LaNina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. BĐKH thực sự đã làm cho các
thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng khắc

nghiệt. Theo tính tốn, nhiệt

độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3°C và mực nước biển có thê dâng Im

vào năm 2100. Nếu mực nước biển dâng 1m, khoảng 40.000 km” đồng bằng ven
biên Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm, trong đó 90% diện tích thuộc các tỉnh Đồng

bằng sơng Cửu Long bị ngập hầu như hoàn toàn.


Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong năm
nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
trong đó vùng đồng bằng sơng Hồng và sơng Mê Cơng bị ngập nặng nhất. Nếu
mực nước biển dâng 1m sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, ton

thất đối với GDP (Gross Domestie Product - Tông sản phẩm quốc nội) khoảng
10%. Nếu nước biển dâng 3m sẽ có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp

va ton thất đối với GDP lên tới 25%.
3.2.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu
BĐKH khơng chỉ là hiện tượng thời tiết nóng lên, mà hơn thế là một số
hiện tượng thời tiết cực đoan có liên quan đã trở nên thường xuyên và/hoặc trầm
trọng hơn, bao gồm hạn hán kéo dài; mưa/bão cực đoan, và ở một số vùng là lũ
lụt và hạn hán. Thêm vào đó, hiện tượng nóng lên tồn cầu làm mực nước biên

dâng cao, sơng băng và băng ở vùng biên Bắc cực tan chảy. Các đại dương có
tính axit hơn khi chúng hấp thụ carbon dioxide từ khí quyền và sự thay đổi khí
_ hậu đang tác động đến đa đạng sinh học và phá vỡ các hệ sinh thái [54]. Cụ

thê [2]:
Nhiệt độ trúng bình tồn cầu có xu hướng tăng nhanh đáng kê trong vài
thập kỷ gần đây, tăng khoảng 0,89°C trong giai đoạn 1901-2012. Mức tăng trung

bình giai đoạn 1951-2012 khoảng 0,12°C/10 năm. Số ngày và số đêm lạnh giảm,

số ngày và số đêm nóng cùng với hiện tượng nắng nóng tăng rõ rệt trên quy mơ
tồn cầu từ khoảng năm 1950. Kể từ năm 1901, giáng thủy có xu thế tăng ở vùng

lục địa vĩ độ trung bình thuộc Bắc bán cầu. Mưa lớn có xu thế tăng trên nhiều
khu vực, trong khi đó lại giảm ở một số khu vực. Trong giai đoạn 1901-2010,
mực nước biển trung bình tồn cầu tăng khoảng 19cm. Tốc độ tăng trung bình
của mực

nước

biển

tồn

cầu

l7mm/năm

trong giai đoạn

1901-

2010



3,2mm/năm trong giai đoạn 1993-2010.
Theo kịch bản BĐKH và nước biên dâng cho Việt Nam năm 2015, nhiệt độ

không khí bề mặt (nhiệt độ) trung bình năm, mùa (đơng, xuân, hè, thu) ở tất cả



các vùng của Việt Nam đều có xu thế tăng so với thời kỳ cơ sở (1986-2005);
mức tăng phụ thuộc vào các kịch bản RCP (Đường nồng độ khí nhà kính đại
diện - Representative Concentration Pathways) và vùng khí hậu. Theo kịch bản

RCP4.5, mức tăng nhiệt độ trung bình năm phô biến từ 1,3-1,7°C vào giữa thế ky
21; từ 1,7-2,4°C vào cuối thế kỷ. Nhìn chung, nhiệt độ phía Bắc tăng cao hơn
phía Nam. Theo kịch bản RCPS8.5, vào giữa thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở

phía Bắc có mức tăng phơ biến từ 2,0-2,3°C và ở phía Nam từ 1,8-1,9°C. Dén
cuối thé kỷ, mức tăng từ 3,3-4.0°C ở phía Bắc và từ 3;0-3,5°C ở phía Nam [1].
Trong thế kỷ 21, nhiệt độ cực tri có xu thé tăng so với trung bình thời kỳ

1986-2005 ở tất cả các vùng của Việt Nam, tất cả các kịch bản. Theo kịch bản
RCP4.5, đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ tối cao trung bình năm có xu thế tăng từ
1,7-2,7°C, tang cao nhất là khu vực Đông Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ: thấp nhất là
khu vực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Trong khi đó, nhiệt độ tối thấp trung bình

năm vào cuối thế kỷ có xu thế tăng từ 1,8- 2,2°C [2].
Lượng mưa trung bình năm có xu thế tăng so với thời kỳ cơ sở ở tất cả các
vùng và tất cả các kịch bản. Lượng mưa mùa khơ ở một số vùng có xu thế giảm.
Mưa cực trị có xu thế tăng. Theo kịch bản RCP4.5, đến cuối thế ky 2l, lượng

mưa trung bình năm có xu thế tăng ở hầu hết diện tích cả nước, phơ biến từ 5
đến 15%. Một số tỉnh ven biên Đồng Bằng bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung
Bộ có thể tăng trên 20% (Hình 3.4). Đối với lượng mưa cực trị, lượng mưa một

ngày lớn nhất có xu thế tăng trên tồn lãnh thơ Việt Nam với mức tăng phơ biến


từ 10 đến 70%. Mức tăng nhiều nhất ở Đông Bắc, Trung Bộ (từ Thừa Thiên Huế đến Quang Nam) va Dong Nam B6 [1].

3.2.2. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Hầu hết các nhà khoa học nghiên cứu về khí hậu đều cho răng nguyên nhân
chính của xu hướng nóng lên tồn cầu hiện nay là sự gia tăng của "hiệu ứng nhà

kính" — Trái Đất nóng lên khi khí quyên giữ lại nhiệt tỏa ra từ Trái Đất về phía
khơng gian, chủ yếu do hoạt động của con người, đặc biệt là việc đốt nhiên liệu
hóa thạch [32], [40], [42], [54]. Trong thế kỷ qua, việc đốt các nhiên liệu hoá


10

thạch như than đá và dầu đã làm tăng nồng độ carbon dioxide (CO;) trong khí
quyền. Ở một mức độ nào đó, việc giải phóng mặt bằng cho nơng nghiệp, công

nghiệp và các hoạt động khác của con người đã làm tăng nơng độ khí nhà kính
[42]. Về thực chất, hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng vơ cùng quan trọng cho
sự sống trên Trái Đất, nếu khơng có hiện tượng này, tồn bộ hành tinh sẽ bị đóng
băng, và khơng một sinh vật nào có thê sinh trưởng được. Tuy nhiên, với nồng
độ khí nhà kính ngày càng tăng như hiện nay, nhiệt lượng trên Trái Đất bị giữ lại

càng nhiều khiến cho khí hậu hành tinh ngày càng ấm lên, kéo theo là các hiện
tượng khí hậu khắc nghiệt hơn.
3.3. Tổng quan về các bệnh nhạy cảm với biến đổi khí hậu ở Châu Á

Châu Á là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán
cầu và Đông bán cầu. Châu Á chiếm 8,6% tổng diện tích bề mặt Trái Đất (chiếm
29,9% diện tích mặt đất) và có 4 tỉ người, chiếm 60% dân số hiện nay của thế
giới. Châu Á có các đồng bằng châu thố rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông

nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát trién,
hoạt động nơng nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Nhiều nước vẫn còn

chịu ảnh hưởng của các quan điểm lạc hậu. tư tưởng đơng con vẫn cịn phơ biến.

Châu Á có GDP lớn thứ hai trên thể giới, chỉ sau châu Âu. Dân số Châu Á phân
bó khơng đồng đều, thường tập trung ở những nước có nên kinh tế phát triển
hoặc các nước nghèo. Vì Châu Á có đa dạng loại hình tự nhiên và đơng dân nên
BĐKH có thê gây nên những ảnh hưởng rất nang né [11].

Theo CDC, những bệnh nhạy cảm với BĐKH có thê hiểu là khi thời tiết
thay đổi theo phương diện nào thì sẽ có những bệnh điền hình theo sự biến đổi
đó [19]. Thê hiện ở bảng 2:


1]

Bảng 2. Một số yếu tố khí hậu và các bệnh nhạy cảm với biến đối khí hậu
tuong ung
Yéu to bién

đơi

Nhiệt độ tăng

,

nghiệt hơn
nước


biên dâng cao

min,
Thời tiêt khắc nghiệt

Thương tích, tử vong, ảnh hưởng
:
:
đên sức khoẻ tâm than

:
Năng nóng đỉnh điêm

Bệnh tật và tử vong do nhiệt độ,
:

suy tim mạch

Tăng nồng độ

Hen suyên, bệnh tim mạch, ...

:

'

'

,




Vector thay đôi trong sinh | Sôt rét, sôt xuât huyệt

Dengue,

thái học

viêm não, ...

Tang chat gay di tng

DỊ ứng hô hâp, hen suyên

Tác động đến chât lượng

Bệnh tả, bệnh leptospirosis, một sơ

nước

lồi tảo gây nguy hiểm...

Tác

CO;

khí hậu

_. ,_ | O nhiêm khơng khí


Thời tiệt khăc

Mục

Các bệnh nhạy cảm với biên đôi

Hiện tượng thời tiết

động

đến

cung

nước và lương thực

Suy thối mơi trường

cap

Suy dinh dưỡng, tiêu chảy.

Di dân bắt buộc, xung đột, ảnh
hưởng đên sức khỏe tâm thân

Theo WHO, BĐKH tác động trực tiếp đến sức khỏe của con người thông

qua môi trường xung quanh làm thay đổi sinh lý, tập quán, làm tăng nguy cơ
mặc các bệnh tim mạch, thân kinh, dị ứng; tác động gián tiêp đên con người


thông qua những nguồn lây bệnh làm tăng khả năng bùng phát và lan truyền

bệnh dịch như cúm, tả, tiêu chảy là điều kiện thuận lợi phát sinh một số bệnh
nhiệt đới do vector truyền (vector born diseases) như sốt rét, sốt xuất huyết
Dengue, Zika, viêm não Nhật Bản và các bệnh lây truyền từ động vật sang người

(Zoonoses) [10]. Trong số 14 triệu ca tử vong xảy ra trong khu vực hàng năm,

40% là do bệnh truyền nhiễm.


12

Nhiệt độ trung bình tăng lên có thể kéo dài thời gian cao điểm đối với các
bệnh truyền qua vector [52], và các sự kiện thời tiết khắc nghiệt, bao gồm lốc
xốy và lũ lụt, có thể tạo ra các điều kiện lý tưởng cho sự lây lan của các bệnh do
vector và bệnh tiêu chảy như tả [41]. Tại nhiều quốc gia. sốt xuất huyết Dengue

bùng phát và lan rộng. Tình hình này đã được báo cáo ở các quốc gia miền núi

Bhutan và Nepal từ năm 2002 [61]. Bên cạnh đó, WHO cho biết gần 7 triệu
người mỗi năm chết vì các bệnh do ơ nhiễm khơng khí (diseases caused by

pollution) như ung thư phôi, đột quy và dự đốn từ đằm 2030 đến 2050 BĐKH
gây ra thêm khoảng 250.000 người chết mỗi năm do suy đỉnh dưỡng, sốt rét, tiêu

chảy hàng năm do nắng nóng. Các nhóm trong cộng đồng như người nghèo,
người neo đơn, trẻ em, người già, người mắc bệnh mãn tính, người khuyết tật,
phụ nữ, người dân tộc thiêu số là nhóm có nhiều nguy cơ bị tôn thương cao trong
xã hội khi đối mặt với các hiện tượng thời tiết cực đoan và các tác động tiêu cực

cua BDKH [4].
3.3.1, Cac bénh lién quan dén ap luc về nhiệt (sóng nhiệtsóng lạnh)

BDKH đã làm thay đồi số lượng bệnh nhân mắc thiếu máu cục bộ và đột
quy trên toàn cầu, và sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến sự xuất hiện của những bệnh này
trong tương lai [36]. Theo một nghiên cứu của Bai L và cộng sự cho thấy nhiệt
độ cao làm tỷ lệ nhập viện do bệnh mạch vành tăng 6% so với mức nhiệt độ
thích hợp [18]. Nghiên cứu của Jordi Blanch năm 2017 ở Tây Ban Nha cũng cho
thay tỷ lỆ các ca cấp cứu các bệnh tim mạch tại bệnh viện tăng 20% một cách rõ
ràng có ý nghĩa thơng kê trong các đợt khơng khí lạnh, trong đó, các bệnh như
đột quy tăng 23%, suy tim tăng 27%, các bệnh mạch vành tăng 10% (p<0.001)

[45]. Nguy cơ tử vong vì biến chứng đột quy do thiếu máu cục bộ. đột quy do
xuất huyết và bệnh tim trong điều kiện khí hậu thay đổi ở Bắc Kinh, Trung Quốc

được dự báo sẽ tăng lên đáng kế do khí hậu ấm lên [36].
Nghiên cứu những thay đổi về tử vong do nguyên nhân về nhiệt theo sáu
kịch bản tăng trưởng dân số khác nhau ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, nhìn
chung, đối với cả kịch bản phát thải RCP, so với thời kỳ 1981-62005, tất cả 5 lộ


13

trình kinh tế xã hội được chia sẻ (Shared Socioeconomic Pathways — SSP) đều
tạo ra số tử vong quá mức liên quan đến nhiệt độ so với kịch bản không thay đôi

dân số vào năm 2016 và năm 2040 và ít hơn số tử vong quá mức liên quan đến
nhiệt độ vào năm 2041-2065. Trong số tất cả các dự báo dân số trong các kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội. Kịch bản SSP3 thường dẫn đến tử vong cao nhất
liên quan đến nhiệt, trong khi kịch bản SSP4 cho kết quả thấp nhất. Nhiệt độ


nóng lên dự kiến có thê gây tử vong cho 16,6/100.000 người mỗi năm trong giai
đoạn 2041- 2065, trong đó có hơn 60% các ca tử vong là do các bệnh tim mạch

[20].
BĐKH toàn cầu có thê sẽ đi kèm với sự gia tăng tần số và cường độ sóng
nhiệt, mùa hè sẽ ấm áp hơn và mùa đông sẽ lạnh hơn. Ngay cả khi tăng nhiệt độ
trung bình dù rất nhỏ cũng có thể làm thay đôi lớn tần số của những hiện tượng
cực đoan [50]. Ảnh hưởng khắc nghiệt của nhiệt mùa hè lên sức khoẻ con người
có thể sẽ trầm trọng thêm do sự gia tăng độ âm. Năm 2002, một cơn sóng nóng
được báo cáo đã giết chết 622 người ở bang Andhra Pradesh miền Nam Án Độ
[49].

3.3.2. Các bệnh đường hô hấp
BĐKH dự kiến sẽ gây ra các sự kiện thời tiết khắc nghiệt hơn, có khả năng
làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong liên quan đến hơ hấp [23]. Tình trạng nhiễm
trùng hơ hấp cấp cũng gia tăng theo sau các cơn bão. El-Ninos sẽ phô biến hơn
và mạnh hơn trong những năm tới; hội chứng hantavirus phổi sẽ phố biến hơn
khi El-Ninos xảy ra. Những hậu quả của BĐKH này, cùng với các sự kiện thời
tiết khắc nghiệt hơn, có thể sẽ ảnh hưởng đến các vector và phản ứng miễn dịch

của vật chủ, dẫn đến tỷ lệ nhiễm trùng hô hấp cao hơn, bao gồm nhiễm khuẩn
lây qua nước và do động vật truyền sang. Cùng với nhau, ảnh hưởng của BĐKH

đối với môi trường xây dựng và tự nhiên sẽ góp phần đáng kế vào sự gia tăng tỷ
lệ mắc bệnh hô hấp phối, dị ứng, nhiễm trùng, bệnh tật và tử vong liên quan

[37].



14
Biến đổi mơ hình thời tiết đồng nghĩa với việc nhiệt độ ngày sẽ nóng hơn
nhiệt độ trung bình hằng năm vào mùa hè, điều này làm tăng Ozone (O) tầng

mặt và gia tăng mức độ ơ nhiễm khơng khí ngoài trời, do các yếu tố như chất
thải hạt mịn (PM) và khí CO;. PM và O; đã được chứng minh là có gây ra tác

động viêm đường hơ hấp trên, cho phép các chất không bay hơi dễ dàng xâm

nhập đường thở gây ra các phản ứng hô hấp [37].
Mỗi năm có tới 3 triệu người tử vong vì COPD, và WHO dự đoán COPD
sẽ là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong vào năm 2030 [64]. do BĐKH, ơ nhiễm

khơng khí ngồi trời và trong nhà, các bệnh hơ hấp được xác định là những yếu
tơ góp phần quan trọng [37]. Sự gia tăng nồng độ O;: trên mặt đất, nhiệt độ nóng

hơn nhiệt độ trung bình vào mùa hè và các điều kiện cực đoan vẻ nhiệt độ đều
liên quan đến việc gây tử vong sớm ở những người có bệnh vẻ hơ hấp [23]. Trên
thực tế, trong số 70.000 người chết trong đợt nóng năm 2003 ở Châu Âu, nhiều

người có các tình trạng hơ hấp kèm theo [48].
Đặc biệt, bệnh hen bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi việc thay đổi các yếu tô môi

trường. Nhiệt độ gia tăng và mơ hình lượng mưa thay đơi, cùng với tần suất thay
đổi và mức độ nghiêm trọng của thời tiết khắc nghiệt, bao gồm nhiệt độ cao, lũ
lụt và bão, có thê làm tăng số người mắc bệnh hen suyễn [39]. Ngoài Ta, tiếp xúc

lâu dài với nồng độ Os cao có thê làm giảm chức năng phơi ở người lớn (và trẻ
em) và góp phần làm tăng ty lệ mac hen va COPD [38].
3.3.3. Cac bénh lay qua nudc


Bằng chứng hiện tại về tác động của khí hậu đối với dịch tễ học của bệnh
truyền qua nước được xem xét dưới ba khía cạnh: ảnh hưởng của hiện tượng
mưa lớn, ảnh hưởng do lũ lụt và ảnh hưởng của sự gia tăng nhiệt độ. Mưa lớn
khiến nước mưa tràn vào các nguôn nước mặt, làm tăng số lượng vi khuân chỉ

thị cũng như các mầm bệnh tiềm ân. Lượng mưa lớn cũng liên quan đến số
lượng cao các vi khuẩn chỉ thị ở vùng nước sông và nước biên. Lũ lụt thường
xảy ra kèm theo mưa lớn, mặc dù lũ lụt cũng có thể xảy ra từ các đợt thủy triều



×