Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Ứng dụng mô hình thủy văn để mô phỏng dòng chảy lũ đến và tính toán lũ hồ chứa A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 61 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là nội dung nghiên cứu của riêng em
dưới sự hướng dẫn của ThS. Vũ Thị Vân Anh và KS Phan Thị Thùy Dương trên cơ sở
các số liệu, tài liệu thu thập được và tham khảo từ giáo trình.
Nội dung đồ án không sao chép nội dung cơ bản từ đồ án khác, kết quả đồ án là
sản phẩm do chính bản thân em nghiên cứu xây dựng nên.
Em xin cam đoan những điều em nói trên là sự thật, nếu có vấn đề gì em xin
chịu mọi trách nhiệm theo quy định của nhà trường.
Tp.HCM, ngày

tháng 12 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Đặng Hải Giang

i


LỜI CẢM ƠN
Trải qua 15 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự giúp đỡ tận tình của thầy cơ
hướng dẫn cùng với sự nổ lực của bản thân, en đã hồn thành đồ án tốt nghiệp “Ứng
dụng mơ hình thủy văn để mơ phỏng dịng chảy lũ đến hồ và tính tốn điều tiết lũ hồ
chứa A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Vũ Thị Vân
Anh và chị Phan Thị Thùy Dương đã tạo cho em điều kiện tốt nhất, định hướng cho
em cách tiếp cận bài tốn, tận tình hướng dẫn và dành nhiều thời gian quý báu đóng
góp những ý kiến, nhận xét để em có thể hồn thành đồ án của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả thầy cô đang công tác tại trường
Đại học Tài ngun và Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, khoa Khí tượng thủy văn
đã tạo cho em mơi trường học tập lành mạnh và truyền đạt những kiến thức chuyên


môn hữu ích trong suốt 4.5 năm học qua.
Cuối cùng em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người luôn ủng
hộ, động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như làm đồ án.
Trong thời gian thực hiện đồ án, do những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm
của bản thân nên đồ án khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được
những ý kiến quý báu từ thầy cô để đồ án tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................ii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1................................................................................................... 4
TỔNG QUAN LƯU VỰC HỒ CHỨA ALƯỚI ........................................... 4
1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA LƯU VỰC ............................................ 4
1.1.1. Vị trí địa lí ........................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm địa hình và các nguồn tài nguyên ....................................... 5
1.1.3. Đặc điểm khí hậu................................................................................. 8
1.1.4. Đặc điểm thủy văn............................................................................. 11
1.2. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH KẾ .................................................... 12
1.2.1. Dân số, dân cư trong vùng ................................................................ 12
1.2.2. Văn hóa, xã hội.................................................................................. 12
1.2.3. Các ngành kinh tế chủ yếu ................................................................ 13
1.3. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN A LƯỚI .................. 14
Kết luận chương 1 ....................................................................................... 15
CHƯƠNG 2................................................................................................. 16
MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA A LƯỚI BẰNG MƠ

HÌNH MIKE NAM ..................................................................................... 16
2.1. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ MƠ HÌNH THỦY VĂN ....................... 16
2.1.1. Mơ hình MIKE - SHE ...................................................................... 16
2.1.2. Mơ hình HEC-HMS ......................................................................... 17
2.1.3. Mơ hình SWAT ................................................................................ 18
2.1.4. Mơ hình TANK ................................................................................. 20
2.1.5. Mơ hình NAM .................................................................................. 22
2.1. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH NAM TÍNH TỐN DÒNG CHẢY ĐẾN HỒ
CHỨA ......................................................................................................... 29
2.2.1. Sử dụng số liệu .................................................................................. 29
2.2.2. Các bước xây dựng mô hình ............................................................. 30
2.2.3. Ứng dụng mơ hình NAM mơ phỏng dòng chảy đến hồ chứa ........... 34
CHƯƠNG 3................................................................................................. 37
iii


TÍNH TỐN ĐIỀU TIẾT LŨ..................................................................... 37
3.1. KHÁI NIỆM ........................................................................................ 37
3.2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA CỦA TÍNH TỐN ĐIỀU TIẾT
LŨ ................................................................................................................ 37
3.2.1. Mục đích ............................................................................................ 37
3.2.2. Nhiệm vụ của tính tốn điều tiết lũ .................................................. 37
3.2.3. Ý nghĩa của tính tốn điều tiết lũ ...................................................... 38
3.3. NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TIẾT LŨ BẰNG KHO NƯỚC 38
3.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN ĐIỀU TIẾT LŨ ................................ 41
3.4.1. Phương pháp lặp trực tiếp ................................................................. 41
3.4.2. Phương pháp đồ giải của Pơ-ta-pơp .................................................. 42
3.4.3. Phương pháp giản hóa của Ko-trê-rin ............................................... 45
3.5. ĐIỀU TIẾT LŨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PÔ-TA-PÔP ..................... 47
3.5.1. Dữ liệu đầu vào ................................................................................. 47

Kết luận chương 3: ...................................................................................... 53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………….62

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1 Số liệu khí tượng lưu vực hồ A Lưới năm 2016 ................................. 11
Bảng 1. 2 Các thơng số chính của cơng trình ....................................................... 14
Bảng 2. 1: Các thơng số hiệu chỉnh của mơ hình NAM ....................................... 24
Bảng 2. 2: Ưu nhược điểm của mơ hình Mike Nam ............................................ 28
Bảng 2. 3 Kết quả thông số của mơ hình NAM ................................................... 34
Bảng 2. 4 Số liệu khí tượng mưa, bốc hơi ............................................................ 34
Bảng 2. 5 Lưu lượng mơ phỏng........................................................................... 36
Bảng 3. 1 Bảng tính các giá trị đặc trưng của biểu đồ phụ trợ ............................. 44
Bảng 3. 2 Đặc tính lịng hồ ................................................................................... 47
Bảng 3. 3: Bảng biểu đồ phụ trợ của hồ A Lưới với B=14m ............................... 48
Bảng 3. 4 Kết quả điều tiết trận lũ mô phỏng tháng 11 năm 2017 ....................... 49
Bảng 3. 5 Bảng biểu đồ phụ trợ của hồ A Lưới với B=28m ................................ 51

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1 Vị trí hồ A Lưới ...................................................................................... 5
Hình 2. 1 Cơ sở lý thuyết của mơ hình ................................................................. 17
Hình 2. 2 Cấu trúc mơ hình LTANK .................................................................... 21
Hình 2.3. Đường q trình dịng chảy thực đo dùng để ước tính tham số k của hàm
Nash. ..................................................................................................................... 22
Hình2. 4 Ước tính tham số k của hàm Nash từ đường q trình dịng chảy thực đo22

Hình 2. 5: Sơ đồ mơ phỏng cấu trúc mơ hình NAM ............................................ 23
Hình 2. 6 Số liệu mưa vào mơ hình ...................................................................... 30
Hình 2. 7 File parameters của mơ hình................................................................. 30
Hình 2. 8 File mơ phỏng của mơ hình .................................................................. 31
Hình 2. 9 Bộ thơng số mơ hình............................................................................. 31
Hình 2. 10 So sánh giữa thực đo và tính tốn của trận hiệu chỉnh ....................... 32
Hình 2. 11 So sánh giữa thực đo và tính tốn của trận hiệu chỉnh ....................... 33
Hình 2. 12 Đường mơ phỏng trận lũ năm 2017.................................................... 35
Hình 3. 2: Biểu đồ tính tốn điều tiết lũ ............................................................... 40
Hình 3. 3: Dạng biểu đồ phụ trợ. .......................................................................... 43
Hình 3. 4: Biểu đồ phụ trợ. ................................................................................... 49
Hình 3. 5: Biểu đồ quá trình lưu lượng đến(Qđến~t) và lưu lượng xả(qxả~t). ....... 51
Hình 3. 6: Biểu đồ phụ trợ - Phương án B=28m .................................................. 52

vi


MỞ ĐẦU
ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THỦY VĂN ĐỂ MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY LŨ
ĐẾN HỒ VÀ TÍNH TỐN ĐIỀU TIẾT LŨ HỒ CHỨA A LƯỚI – TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ.
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây môi trường đã và đang là vấn đề cấp bách cho toàn
nhân loại. Ơ nhiễm mơi trường, thiên tai, lũ lụt, thảm họa đã cướp đi sinh mạng và của
cải của hàng triệu người trên thế giới và đẩy cuộc sống của hộ gặp nhiều khó khăn và
thách thức. Vấn đề mơi trường nhất là thiên tai và lũ lụt không loại trừ bất kì ai, bất kì
quốc gia nào dù giàu hay nghèo. Trong tất cả các thiên tai của Việt Nam thì lũ lụt xảy
ra rất phổ biến tại các tỉnh ven biển Miền Trung và đem lại thiệt hại nặng nề nhất về
người và tài sản. Tình trạng thiếu lương thực trầm trọng, họ khơng có nhà để ở, khơng
có nước sạch để uống, để sinh hoạt, rác cùng xác động vật phân hủy đó là nguy cơ

bùng phát các dịch bệnh nguy hiểm. Nhưng bên cạnh đó lũ lụt cũng có góp một phần
nhỏ trong các hệ thống nơng nghiệp và sinh thái vì nhờ có lũ mà mùa màng, cây cối và
đời sống sinh vật phát triển, vì vậy điều quan trọng ở đây là điều chỉnh chiến lược lũ
hiện nay của đất nước để một mặt bảo vệ kế sinh nhai của người sống nhờ vào những
trận lũ cuối năm và hạn chế thiệt hại tài sản và kinh tế cho lũ gây ra.
Thủy điện A Lưới bổ sung lượng nước cho sông Bồ vào mùa hè, nhằm phục
vụ công tác thủy nông, đẩy mặn, phát triển ni trồng thủy sản các huyện phía bắc TTHuế, gia tăng điện lượng cho Nhà máy Thủy điện Hương Điền bên dưới. Ngồi ra cịn
tạo cảnh quan sinh thái môi trường cho khu vực huyện miền núi A Lưới và giảm lũ
vùng hạ du. Vào mùa mưa lũ vùng hạ lưu bị ngập lụt nặng nề, ta cần bám sát tình hình
mưa lũ nhất là từ thượng nguồn đổ về để điều tiết mực nước đảm bảo an toàn hồ đập
và vùng hạ du đặc biết là thành phố Huế.
Tuy nhiên những năm gần đây do sự biến đổi của các yếu tố khí hậu, mưa lũ
lớn, kéo dài nên việc mơ phỏng dịng chảy góp phần tính tốn điều tiết được lượng
nước đến, sức chứa của hồ tránh tình trạng vỡ đập gây thiệt hại lớn cho hạ du và chế
độ xã theo thời gian và lượng mưa. Vì vậy, việc tính tốn và điều tiết các hồ thủy điện,
các cơng trình thủy lợi, hồ chứa nước phải chủ động thực hiện để không bị lũ chồng lũ
đối với việc xả lũ hoặc hậu quả nặng nề hơn là vỡ các hồ chứa thủy lợi, thủy điện.
1


2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

-

Mơ phỏng dịng chảy lũ đến hồ chứa A Lưới.

-


Tính tốn điều tiết hồ chứa A Lưới phục vụ kiểm soát lũ cho vùng hạ lưu.

3.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

-

Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và đặc điểm dòng chảy lũ của vùng

nghiên cứu.
-

Thiết lập mơ hình Mike Nam và mơ phỏng dòng chảy lũ đến hồ A Lưới – Tỉnh

Thừa Thiên Huế.
-

Tính tốn điều tiết lũ hồ A Lưới bằng phương pháp đồ giải của Pô-ta-pôp.

-

Nhận xét các kết quả mô phỏng và đưa ra những kiến nghị về giải pháp.

4.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

-


Phương pháp thu thập, phân tích, thống kê và tổng hợp tài liệu: được sử dụng

trong việc xử lý các số liệu về kinh tế xã hội, bản đồ, địa hình, số liệu khí tượng, thủy
văn, thủy lực phục vụ cho các phân đoạn tính tốn của đồ án.
-

Phương pháp kế thừa: Đồ án kế thừa điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của

vùng nghiên cứu.
-

Phương pháp mơ hình tốn : Mơ hình Mike Nam được dùng để mơ phỏng dịng

chảy lũ đến hồ chứa A Lưới.
-

Phương pháp tính tốn điều tiết lũ bằng phương pháp đồ giải của Pơ-ta-pơp.

-

Phương pháp phân tích kết quả tính tốn: Từ kết quả mơ phỏng dịng chảy lũ

đến và điều tiết lũ hồ chứa, phương pháp phân tích kết quả tính tốn được áp dụng để
từ đó đưa ra kiến nghị.
5.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

-


Mô phỏng thành công dòng chảy do mưa cho lưu vực hồ thủy điện A Lưới.

-

Đánh giá được trận lũ của lưu vực nghiên cứu.

-

Tính tốn điều tiết hồ chứa một trận lũ mơ phỏng do mưa..

6.

BỐ CỤC ĐỒ ÁN

Bố cục của đồ án gồm 2 phần có 3 chương
Phần 1: Mở đầu
-

Chương 1: Tổng quan lưu vực hồ chứa A Lưới.

2


-

Chương 2: Mơ phỏng dịng chảy lũ đến hồ chứa A Lưới bằng mơ hình Mike

Nam .
-


Chương 3: Tính tốn điều tiết lũ.

Phần 2: Kết luận và kiến nghị.

3


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN LƯU VỰC HỒ CHỨA ALƯỚI
1.1.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA LƯU VỰC

1.1.1. Vị trí địa lí
Địa giới huyện A Lưới được giới hạn trong tọa độ địa lý từ 16000'57'' đến
16027' 30'' vĩ độ Bắc và từ 1070 0' 3'' đến 1070 30' 30'' kinh độ Đông.
Ranh giới hành chính của huyện được xác định.
-

Phía Bắc giáp huyện Phong Điền và huyện Đa Krơng (tỉnh Quảng Trị).

-

Phía Nam giáp huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.

-

Phía Đơng giáp huyện Hương Trà, Nam Đơng và thị xã Hương Thủy.

-


Phía Tây giáp nước CHDCND Lào.
Huyện A Lưới nằm trên trục đường Hồ Chí Minh chạy qua địa phận 14 xã, thị

trấn trong huyện đã phá thế ngõ cụt, nối liền A Lưới thông suốt với hai miền Bắc-Nam
đất nước, cách không xa quốc lộ 9- trục đường xuyên Á, có thể thông thương thuận lợi
với các nước trong khu vực qua cửa khẩu Lao Bảo-Quảng Trị đồng thời, Quốc lộ 49
nối đường Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A, đây là trục giao thông Đông-Tây quan trọng
kết nối A Lưới với quốc lộ 1A, thành phố Huế và các huyện đồng bằng. Có 85 km
đường biên giới giáp với nước CHDCND Lào và là huyện duy nhất trong tỉnh có 2
khẩu quốc tế A Đớt-Tà Vàng (tỉnh Sê Kông) và cửa khẩu Hồng Vân-Kutai (tỉnh
SaLavan) liên thông với CHDCND Lào, đây là các cửa ngõ phía Tây quan trọng, là lợi
thế để huyện mở rộng hợp tác kinh tế, văn hóa với nước bạn Lào và các nước trong
Khu vực. [10]

4


Hình 1. 1 Vị trí hồ A Lưới
1.1.2. Đặc điểm địa hình và các nguồn tài nguyên
a) Đặc điểm địa hình
A Lưới là huyện miền núi, nằm trong khu vực địa hình phía Tây của dãy
Trường Sơn Bắc, có độ cao trung bình 600-800 m so với mặt nước biển, độ dốc trung
bình 20-250. Địa hình A Lưới gồm hai phần Đơng Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
Phần phía Đơng Trường Sơn, địa hình hiểm trở, độ dốc lớn, có các đỉnh cao
là Động Ngai 1.774 m ở giáp giới huyện Phong Điền, đỉnh Cô Pung 1.615 m, Re Lao
1.487 m, Tam Voi 1.224 m. Đây là vùng thượng nguồn của ba con sông lớn là sông Đa
Krông, sông Bồ và sông Tả Trạch đổ về vùng đồng bằng của hai tỉnh Quảng Trị và
Thừa Thiên Huế.
Phần phía Tây Trường Sơn, địa hình có độ cao trung bình 600 m so mặt nước

biển, bao gồm các đỉnh núi thấp hơn và một vùng thung lũng với diện tích khoảng
78.300 ha. Thung lũng A Lưới có địa hình tương đối bằng phẳng với chiều dài trên 30
km, đây là địa bàn tập trung đông dân cư của huyện.

5


b) Tài nguyên đất
 Hiện trạng đất đang sử dụng.
Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện A Lưới là 1.224,63 km², trong đó:
Đất nơng nghiệp: Diện tích 114.052,58 ha, chiếm 93,1% tổng diện tích tự nhiên,
được sử dụng vào sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Đất phi nông nghiệp: Diện tích 4.997,99 ha, bao gồm đất ở, đất chuyên dùng,
đất tơn giáo-tín ngưỡng, đất nghĩa trang-nghĩa địa và sơng suối, mặt nước chun
dùng.
Đất chưa sử dụng: Tồn huyện cịn 3.413,03 ha đất chưa sử dụng, chiếm 2,78%
diện tích tự nhiên, chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dụng phân bố ở những vùng ít có
điều kiện thuận lợi về tưới và giao thơng đi lại khó khăn.
 Đặc điểm thổ nhưỡng.
Đất đai, thổ nhưỡng trên địa bàn A Lưới khá đa dạng, một số nhóm đất chiếm
diện tích lớn bao gồm:
-

Nhóm đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Fs), chiếm 63% diện tích của
huyện.

-

Nhóm đất feralit vàng trên đá cát (Fc), chiếm 28%.


-

Các nhóm đất khác, chiếm diện tích 9%.

c) Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt: Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt dân
cư trên địa bàn huyện A Lưới là hệ thống các sông và mạng lưới các khe suối. Trong
phạm vi huyện A Lưới có các sơng chính là sơng A Sáp, A Lin, Tà Rình, Đakrơng,
sơng Bồ.
Nguồn nước ngầm: Mực nước ngầm của các khu vực trong huyện khá cao. Qua
khảo sát thực tế cho thấy các giếng đào của dân cho thấy mực nước ngầm có ở độ sâu
từ 4 m trở lên.
d) Tài nguyên rừng
A Lưới có diện tích đất lâm nghiệp lớn 107.849,63 ha, trong đó diện tích đất
rừng sản xuất có 45.903,28 ha, đất rừng phòng hộ 46.322,34 ha, rừng đặc dụng
15.489,10 ha; đất rừng tự nhiên là 86.647,16 ha, đất rừng trồng là 15.858,79 ha. Tỷ lệ
che phủ rừng năm 2010 đạt 75%. Trữ lượng gỗ khoảng 6-7 triệu m3, với nhiều loại gỗ
6


quí như lim, gõ, sến, mun, vàng tâm, dổi, kiền, tùng… và nhiều loại lâm sản khác như
tre, nứa, luồng, lồ ơ, mây... Động vật rừng đa dạng và có một số lồi như sao la, chồn
hương, mang, nai...thuộc nhóm động vật quý hiếm cần được bảo vệ.
e) Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn huyện A Lưới tài nguyên khoáng sản khá phong phú, trữ lượng lớn
có thể khai thác theo quy mơ cơng nghiệp, trong đó đáng kể nhất là các mỏ cao lanh,
đá xây dựng, vàng, nước khoáng nóng…
f) Tài nguyên du lịch
A Lưới là vùng núi cao mang trong mình nhiều cảnh đẹp thiên nhiên hoang sơ
nhưng kỳ vỹ. Thác A Nô là một thắng cảnh nổi tiếng nằm trên địa phận xã Hồng Kim.

Cách trung tâm huyện 30 km là những cánh rừng nguyên sinh và suối nước nóng rất
cuốn hút và độc đáo thuộc địa phận xã A Roàng. Đây là khu rừng nguyên sinh cịn khá
ngun vẹn, với diện tích khoảng 3.000 ha kéo dài từ A Lưới đến tận Quảng Nam với
nhiều thác cao, vực sâu, rất hấp dẫn đối với loại hình du lịch sinh thái và dành cho
những người yêu thích phiêu lưu, mạo hiểm. A Lưới cịn có nhiều tiềm năng phát triển
du lịch khác như động Tiến Công, núi Ta Lơng Ai, sơng Tà Rình.
Bên cạnh những tiềm năng du lịch thiên nhiên sinh thái hấp dẫn, A Lưới cịn có
nhiều di tích lịch sử cách mạng ghi dấu các chiến công anh dũng của dân và quân A
Lưới cùng cả nước. Tồn huyện có 72 di tích lịch sử, trong đó có 7 điểm di tích cấp
quốc gia với những cái tên quen thuộc như sân bay A So, địa đạo A Đon, địa đạo
Động So, đồi A Biah, đường Hồ Chí Minh huyền thoại.
A Lưới được nhắc đến như là một vùng đất còn lưu trữ nhiều giá trị văn hoá
truyền thống đặc sắc. Đặc biệt là các lễ hội truyền thống văn hóa dân tộc, trong đó đậm
nét nhất là lễ hội A Riêu Ping của người Pa Cô và lễ Aza. Các điệu múa, hát cha Chấp,
dân ca cổ, cồng chiêng, khèn và cùng các món ăn đặc sản truyền thống như cơm nếp
nương, bánh nếp A Coác, rượu đoác, rượu cần, cá suối... tạo nên sự đa dạng, phong
phú của văn hóa dân tộc đặc sắc nơi đây làm cho A Lưới càng trở nên hấp dẫn để có
thể khai thác phát triển du lịch văn hóa, lịch sử và du lịch cộng đồng. [10]

7


1.1.3. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu Thừa Thiên-Huế là kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. Những tháng đầu
năm có nắng ấm. Thỉnh thoảng lụt vào tháng V. Các tháng VI, VII, VIII có gió mạnh.
Mưa lũ và có gió đơng vào tháng IX, X. Tháng XI thường có lụt. Cuối năm mưa kéo
dài. Nhưng hiện nay do chịu tác động của biến đổi khí hậu nên từ tháng III đến tháng
VIII nắng nóng lên đến đỉnh điểm. Các tháng IX, X, XI thường xuyên có bão. Từ
tháng XII đến tháng II năm sau là giai đoạn gió mùa đơng bắc kéo về gây mưa to kèm
theo đó lũ trên các sơng tăng nhanh.[10]

a) Nhiệt đợ
Nhiệt độ trung bình năm là 22 độ thay đổi rất ít trong năm, nhiệt độ cao nhất
trong năm là 35 độ, rơi vào các tháng V và tháng VI. Nhiệt độ thấp nhất trong năm là 8
độ, rơi vào các tháng I và II.[10]
b) Đợ ẩm
Ở Thừa Thiên Huế khơng khí chứa nhiều hơi nước nên thuộc vào một trong số
các vùng có độ ẩm tương đối cao nhất nước. Độ ẩm tương đối trung bình năm của
khơng khí tăng theo độ cao địa hình và có giá trị từ 83 đến 87% tùy theo vùng cụ thể.
Độ ẩm tương đối trung bình của khơng khí cao nhất hàng năm đạt tới 86 - 87% ở núi
cao trên 500m (A Lưới - Nam Đông - Bạch Mã), biến trình năm về độ ẩm tương đối
của khơng khí ngược với biến trình năm của nhiệt độ khơng khí, nhưng vẫn phân biệt
hai mùa rõ rệt. Thời gian đồ ẩm khơng khí thấp kéo dài 5 tháng (IV - VIII) và trùng
với thời kỳ hoạt động gió mùa Tây Nam khơ nóng. Trong thời kỳ này độ ẩm tương đối
khơng khí hạ thấp đến 73-79% ở đồng bằng và 79 - 87% tại vùng núi, trong đó độ ẩm
tương đối thấp nhất (cực tiểu) rơi vào tháng VII. Khi gió Tây Nam khơ nóng hoạt động
mạnh độ ẩm tương đối khơng khí có thể xuống dưới 30%. Thời kỳ độ ẩm tương đối
khơng khí tăng cao kéo dài 7 tháng (tháng IX đến tháng III năm sau), đạt cực đại vào
tháng XI với giá trị 89 - 92%. Về biến trình ngày của độ ẩm tương đối khơng khí được
đặc trưng bằng một cực đại vào 4 - 6 giờ sáng và một cực tiểu khoảng 13 - 14 giờ
trưa.[10]

8


c) Bốc hơi
Phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, độ ẩm tương đối khơng khí và gió. Tổng lượng
nước bốc hơi năm ở đồng bằng duyên hải tới 900 - 1.000mm, chiếm 30 - 40% tổng
lượng mưa năm, trên vùng núi đạt 850 - 900mm, chiếm 24- 25% tổng lượng mưa năm.
Biến trình bốc hơi năm ngược với biến trình mưa năm. Thời kỳ mưa nhiều nhất thì
lượng nước bốc hơi ít nhất, cịn thời kỳ ít mưa nhất thì lượng nước bốc hơi sẽ cao nhất,

trong đó có một cực đại vào tháng VII, một cực tiểu vào tháng XII. Vào thời kỳ mưa
nhiều (tháng IX - XII) lượng bốc hơi chỉ đạt 28 - 80 mm/tháng và tổng lượng nước bốc
hơi trong 4 tháng này là 153 - 223mm, chiếm 18 - 23% tổng lượng nước bốc hơi năm.
Ngược lại, tổng lượng nước bốc hơi vào thời kỳ ít mưa (tháng I - VIII) chiếm 77 - 82%
tổng lượng nước bốc hơi năm, đặc biệt vào các tháng V - VIII lượng nước bốc hơi lên
tới 87 - 150mm/tháng. Lượng nước bốc hơi trong 24 giờ đạt khoảng 3 - 4mm/ngày vào
mùa mưa và 13-14mm/ngày vào thời kỳ khô nóng của mùa ít mưa (tháng V VIII).[10]
d) Chỉ số khô hạn
Một trong hai chỉ số đánh giá tiềm năng ẩm của lãnh thổ là chỉ số khô hạn (tỷ
số giữa lượng nước bốc hơi và lượng mưa trong cùng một thời kỳ). Thời gian có chỉ số
này lớn hơn 1 được xếp vào thời kỳ khơ hạn, cịn thời kỳ chỉ số khô hạn bé hơn 1 là
thời kỳ ẩm ướt. A Lưới hầu như khơng có thời kỳ khô hạn, trong thời gian mưa nhiều
chỉ số khô hạn dao động trong khoảng 0,04 - 0,14. [12]
e) Gió
Về mùa đông (từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau) A Lưới chỉ gặp gió Đơng Bắc
đạt tần suất 30 - 44%. Mùa hè tại A Lưới thịnh hành nhất có gió Tây Bắc với tần suất
34 - 36% vào các tháng giữa mùa hè (tháng 6 - 8). Tốc độ gió trung bình năm lớn nhất
(2,3m/s). [10]
Là một trong các tỉnh nằm ở phía Đơng dãy Trường Sơn của miền duyên hải
Trung bộ nên chế độ mưa, lượng mưa ở đây vừa chịu sự chi phối của cơ chế hoàn lưu
gió mùa Đơng Nam Á, vừa bị tác động mạnh mẽ của vị trí địa lý (địa thế) và điều kiện
địa hình. Nói chung, chế độ mưa mang nhiều đặc điểm khác với chế độ mưa ở Bắc Bộ,
Tây Nguyên và Nam Bộ. Mùa mưa ở Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ gắn liền với
hoạt động gió mùa hè Tây Nam, còn mùa mưa lại liên quan chặt chẽ với gió mùa mùa
9


đông Đông Bắc thời kỳ đầu (khi các nhiễu động nhiệt đới chưa lùi hẳn về phía Nam).
Nếu như vào các tháng 6 - 8 trên lãnh thổ phía Bắc

×