Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Ngân Hàng Đề Thi Hpt 1 10.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.78 KB, 14 trang )

7. Trong hóa phân tích, bằng phân
tích gì mà người ta xác định
được aspirin có chứa nhóm chức
acid carboxylic
a. Phân tích nguyên tố
b. Phân tích đồng vị
c. Phân tích phân tử
d. Phân tích nhóm chức
8. u cầu đối với các phản ứng dùng
trong phân tích định lượng
a. Xảy ra hồn tồn, có tính chọn lọc
cao
b. Khơng có phản ứng phụ, phải đủ
nhanh
c. Xác định được điểm tương đương
với chỉ thị thích hợp
d. Tất cả đều đúng
9. Để giải quyết một vấn đề trong hóa
phân tích, người ta dùng
a. Phương pháp phân tích
b. Kỹ thuật phân tích
c. Phân tích định tính
d. Phân tích định lượng
10. Xác định deuterium trong nước là
phương pháp:
a. Phân tích nguyên tố
b. Phân tích đồng vị
c. Phân tích phân tử
d. Phân tích nhóm chức
11.Trong hóa học phân tích, các
phương pháp phân tích dụng cụ


bao gồm:
a. Phương pháp phân tích vật lý
b. Phương pháp phân tích hóa lý
c. Phương pháp phân tích hóa học
d. Câu a và b đúng
12. Để phân tích định tính, các kỹ
thuật nào có thể sử dụng:
a. Phương pháp hóa học
b. Phương pháp vật lý, hóa lý và
hóa học
c. Phương pháp vật lý và hóa lý
d. Phương pháp sinh học

NGÂN HÀNG ĐỀ THI HĨA
PHÂN TÍCH 1 (10-2023)

1. Khoa học về các phương pháp và
phương tiện của phân tích hóa học
là:
a. Kiểm nghiệm thuốc
b. Hóa phân tích
c. Các phương pháp định tính
d. Các phương pháp định lượng
2. Phép tiến hành phân tích với các
dung dịch gọi là phép phân tích:
a. Tổng hợp
b. Vi tinh thể nghiệm
c. Ướt
d. Nhỏ giọt
3. Phương pháp nghiền, thử màu

ngọn lửa thuộc về phép phân tích:
a. Bán vi lượng
b. Khơ
c. Soi tinh thể
d. Ướt
4. Phân tích vi lượng: lượng cân và
thể tích mẫu phân tích như sau:
a. 10-3 g / 0,1 ml
b. 10-2 g /10 ml
c. 10-2 g / 1 ml
d. 10-4 g / 0,01 ml
5. Trong hóa học phân tích, các
phương pháp định lượng được
phân loại:
a. Phân tích hóa học
b. Phân tích khối lượng
c. Phân tích thể tích
d. Chỉ b và c đúng
6. Phân tích thơ: lượng cân và thể
tích mẫu phân tích như sau:
a. 10-3 g / 0,1 ml
b. 10-7 g /10-3 ml
c. 10-1 g / 10 ml
d. 10-4 g / 0,01 ml
1


13. Khi tiến hành phân tích một mẫu
bất kỳ thường mắc phải các loại
sai số:

a. Sai số hệ thống
b. Sai số ngẫu nhiên
c. Sai số thô
d. Cả a, b và c đều đúng
14. Sai số do phương pháp đo dẫn
đến:
a. Sai số thô
b. Sai số ngẫu nhiên
c. Sai số hệ thống
d. Sai số tuyệt đối
15. Một kiểm nghiệm viên đọc nhầm
thể tích tại điểm tương đương khi
định lượng, trong phần tính kết
quả người này mắc phải:
a. Sai số tương đối
b. Sai số tuyệt đối
c. Sai số thô
d. Sai số hệ thống
16. Loại sai số nào có thể hiệu chỉnh
và loại trừ khi tiến hành phân tích
mẫu?
a. Sai số thơ
b. Sai số ngẫu nhiên
c. Sai số hệ thống
d. Sai số tuyệt đối
17. Loại sai số nào thể hiện độ đúng
của phương pháp phân tích:
a. Sai số thơ
b. Sai số ngẫu nhiên
c. Sai số tuyệt đối

d. Sai số hệ thống
18. Loại sai số nào thể hiện độ chính
xác của phương pháp phân tích:
a. Sai số thơ
b. Sai số ngẫu nhiên
c. Sai số tuyệt đối
d. Sai số hệ thống

19. Loại sai số thô bằng cách:
a. Tra bảng Student để tìm Ttn và Tlt
b. Dùng phương pháp chuẩn Dixon
(test Q)
c. Dùng phương pháp kiểm định T
(test T)
d. Câu b và c đúng
20. Chữ số có nghĩa trong số đo trực
tiếp bao gồm:
a. Nhiều chữ số tin cậy và nhiều chữ số
nghi ngờ
b. Chỉ có chữ số tin cậy
c. Nhiều chữ số tin cậy và duy nhất
một chữ số nghi ngờ
d. Câu a và c đúng
21. Kết quả định lượng sau cùng là
M = 0,0020 g, số đo này bao
gồm…chữ số có nghĩa:
a. 5 chữ số có nghĩa
b. 4 chữ số có nghĩa
c. 2 chữ số có nghĩa
d. 1 chữ số có nghĩa

22. Kết quả định lượng sau cùng là
M = 0,0025 g, chữ số 5 là chữ số:
a. Chữ số có nghĩa tin cậy
b. Chữ số có nghĩa khơng tin cậy
c. Câu a và b đều đúng
d. Câu a, b và c sai
23. Nếu mức chất lượng khi xác định
tạp chất liên quan của một thuốc
là khơng q 1% thì kết quả nào
sau đây là phù hợp (Đạt):
a. 1,04%
b. 1,08%
c. 1,0%
d. Câu a và c đúng
24. Sai số ngẫu nhiên là sai số:
a. Xác định
b. Tuyệt đối
c. Tương đối
d. Không xác định

25. Điều kiện làm kết tủa tinh thể:
2


a .Tiến hành kết tủa từ từ dung dịch
lỗng, nóng, khuấy đều
b. Kết tủa ở pH thấp, tránh hiện
tượng quá bão hòa
c. Sau khi tạo tủa, để yên một thời
gian nhằm tạo điều kiện cho tủa

lớn lên (làm mồi tủa)
d. Cả a, b và c đều đúng
26. Chất nào sau đây có dạng cân
cũng là dạng tủa?
a. BaSO4
b. Fe2O3
c. Al(OH)3
d. CaC2O4
27. Bẩn tủa thường gặp trong kết tủa
vơ định hình là do hiện tượng:
a. Cộng kết
b. Hấp thụ
c. Hấp phụ
d. Hấp lưu
28. Điều kiện làm kết tủa vơ định
hình:
a. Thuốc thử được thêm nhanh,
khuấy đều
b. Ngay sau khi tạo tủa, thêm ngay
dung dịch chất điện ly mạnh để
phá lớp điện tích kép trên bề mặt
hạt keo, làm tủa dễ đơng tụ
c. Thêm vào dung dịch một lượng
nước nóng khi lọc để tách tủa ra
khỏi dung dịch, giảm nồng độ của
cấu tử lạ. Tủa được lọc ngay.
d. Cả a, b và c đều đúng
29. Biểu thị kết quả trong phân tích
khối lượng thường được tính theo:
a. P (g/l)

b. C% (kl/kl)
c. Hàm lượng phần trăm dạng tủa
theo khối lượng mẫu
d. Hàm lượng phần trăm dạng cân
theo khối lượng mẫu

30. Lương thuốc thử cần dùng phải
cho thừa…so với tính tốn theo lý
thuyết:
a. 5 – 10%
b. 10 – 15%
c. 15 – 20%
d. 20 – 25%
31. Phương pháp áp dụng khi mẫu
được làm bay hơi ở nhiệt độ thích
hợp, khí bay ra được hấp thụ bằng
một chất đã biết trước khối lượng
được gọi là phương pháp:
a. Tách
b. Cất
c. Kết tủa
d. Tro
32. Phương pháp kết tủa là phương
pháp dựa trên nguyên tắc là mẫu:
a. Tác dụng với thuốc thử tạo chất ít tan
b. Bị biến đổi thành cắn khi tiếp xúc với
nhiệt
c. Được tách ra dưới dạng tự do hay hợp
chất bền
d. Được tách ra và bám trên điện cực

33. Đối tượng của phương pháp phân
tích khối lượng là:
a. Chất rắn
b. Chất rắn và chất lỏng
c. Chất lỏng và chất khí
d. Chất lỏng
34. Phương pháp phân tích khối
lượng dựa vào sự đo chính xác
a. Thể tích của chất rắn cần xác định
b. Khối lượng đơn chất được tách ra từ một
hỗn hợp rắn
c. Khối lượng hợp chất có thành phần
khơng đổi
d. Khối lượng của chất rắn cần xác định
hoặc thành phần của nó được tách ra dạng
tinh khiết hay hợp chất có thành phần xác
định

3


35. Khái niệm “sấy đến khối lượng
không đổi” là hai lần cân liên tiếp
không khác nhau quá:
a. 0,1 mg
b. 5,0 mg
c. 0,5 mg
d. 1,0 mg
36. Khái niệm “sấy đến khối lượng
không đổi” là lần cân thứ hai sau

khi sấy thêm cách lần cân thứ
nhất:
a. 5 h
b. Tùy theo mẫu
c. 1 h
d. 2 h
37. Làm khơ trong chân khơng hồn
tồn là tiến hành làm khô trong điều
kiện áp suất:
a. 0,1 kPa
b. Không quá 0,1 kPa
c. 1,5 kPa
d. 2,5 kPa
38. Tiến hành chỉ tiêu mất khối lượng
do làm khô theo Dược điển Việt nam
V có bao nhiêu phương pháp:
a. 5
b. 6
c. 4
d. Tất cả đều sai
39. Tỷ lệ phần trăm của tro tồn phần
được tính theo:
a. Dược liệu đã sấy đến khối lượng
không đổi
b. Tất cả đều đúng
c. Dược liệu khô kiệt
d. Dược liệu đã làm khơ trong
khơng khí

40. Nồng độ phần trăm C% (kl/kl)

được biểu thị:
a. Số g chất tan/100 ml dung dịch
b. Số mg chất tan/100 ml dung dịch
c. Số g chất tan/100 g dung dịch
d. Số mg chất tan/100 g dung dịch
41. Nồng độ phần trăm C% (tt/kl)
được biểu thị:
a. Số mg chất tan/100 g dung dịch
b. Số ml chất tan/100 ml dung dịch
c. Số lít chất tan/100 g dung dịch
d. Số ml chất tan/100 g dung dịch
42. Nồng độ phần trăm C% (tt/tt)
được biểu thị:
a. Số ml chất tan/100 ml dung dịch
b. Số ml chất tan/1.000 ml dung dịch
c. Số mg chất tan/100 ml dung dịch
d. Số ml chất tan/100 g dung dịch
43. Nồng độ gam/lít được biểu thị:
a. Số g chất tan/1.000 ml dung dịch
b. Số mg chất tan/1.000 ml dung dịch
c. Số ml chất tan/100 ml dung dịch
d. Số ml chất tan/1.000 ml dung dịch
44. Khối lượng (g) kali dicromat cần
thiết để pha 250 ml dung dịch kali
dicromat 2 M là:
a. 138
b. 142
c. 147
d. 151
45. Tính nồng độ mol của một dung

dịch ethanol (C2H5OH = 46), biết rằng
trong 85,0 ml dung dịch có chứa 1,7 g
ethanol
a. 0,45
b. 0,55
c. 0,67
d. 0,85

46. Cho biết nồng độ đương lượng
của
dung dịch H2SO4 98 % có d
= 1,84
g/ml là:
4


a. 36,8
b. 35,3
c. 28,5
d. 45,0
47. Cần bao nhiêu gam NaCl (M =
58,443) để pha 100 ml dung dịch
có nồng độ 0,2 M?
a. 2,1689
b. 0,1689
c. 1,1686
d. 3,1689
48. Cần bao nhiêu gam H2C2O4, 2H2O
(M = 126,0660) để pha 100 ml
dung dịch H2C2O4 có nồng độ 0,05

M?:
a. 2,6303
b. 3,6303
c. 0,6303
d. 1,6303
49. Định nghĩa đúng về nồng độ
đương lượng
a. Biểu thị số gam chất tan có trong
100 ml dung dịch.
b. Biểu thị số đương lượng chất tan
có trong 1.000 ml dung dịch.
c. Biểu thị số đương lượng chất tan
có trong 100 ml dung dịch.
d. Biểu thị số đương lượng chất tan
có trong 100 g dung dịch.
50. Đối với một acid, đương lượng
gam là:
a. Phân tử mol của acid đó chia cho
số neutron hoạt tính
b. Phân tử mol của acid đó chia cho
số electron hoạt tính
c. Phân tử mol của acid đó chia cho
số proton hoạt tính
d. Phân tử mol của acid đó nhân
cho số proton hoạt tính

b. Phân tử mol của base đó chia cho số
electron hoạt tính
c. Phân tử mol của base đó chia cho số
proton hoạt tính cần thiết để trung hịa nó

d. Phân tử mol của base đó nhân cho số
proton hoạt tính cần thiết để trung hịa nó
52. Phương pháp phân tích thể tích là
phương pháp dựa trên việc xác
định:
a. Khối lượng của chất chuẩn khi phản ứng
với chất phân tích
b. Thể tích chất chuẩn
c. Lượng chất chuẩn bậc 1
d. Lượng chất chuẩn bậc 2
53. Phương pháp phân tích thể tích
được sử dụng rộng rãi vì:
a. Ít tốn thời gian, ít tốn kém, kỹ thuật đơn
giản
b. Ít tốn thời gian, ít tốn kém, kỹ thuật đơn
giản, chính xác
c. Nhanh, tiện lợi, chính xác và có thể tự
động hóa
d. Tiện lợi, kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém và
có thể tự động hóa
54. Việc chuẩn độ được thực hiện
bằng cách thêm…vào dung dịch
phân tích cho đến khi phản ứng
xảy ra hồn toàn:
a. Dung dịch chuẩn
b. Chất chuẩn bậc 1
c. Chất chuẩn bậc 2
d. Thuốc thử

55. Đặc điểm của một dung dịch

chuẩn:
a. Bền, có cơng thức xác định
b. Khơng bị hút ẩm, khối lượng phân tử khá
lớn

51. Đối với một base, đương lượng
gam là:
a. Phân tử mol của base đó chia cho số
neutron hoạt tính
5


c. Có nồng độ xác định, bền, phản ứng
nhanh, hồn toàn và phản ứng chọn lọc đối
với mẫu
d. Bền, phản ứng nhanh, hồn tồn, phản
ứng chọn lọc và có nồng độ xác định, ít tốn
thời gian, ít tốn kém, kỹ thuật đơn giản
56. Trong các dụng cụ sau đây, dụng
cụ nào được dùng để lấy dung dịch
có thể tích chính xác?
a. Cốc có mỏ
b. Ống đong
c. Buret
d. Pipet khắc vạch
57. Phát biểu nào sau đây KHÔNG
phù hợp với một giai đoạn của quá
trình định lượng?
a. Trước điểm tương đương, thể tích của
thuốc thử cho vào dung dịch mẫu chưa tạo

phản ứng hoàn toàn
b. Ở điểm tương đương, lượng thuốc thử
cho vào tương đương với lượng chất phân
tích (mẫu)
c. Sau điểm tương đương, lượng thuốc thử
thêm vào lớn hơn lượng chất cần phân tích
d. Sau điểm tương đương, lượng thuốc thử
thêm vào KHƠNG lớn hơn lượng chất cần
phân tích
58. Để phát hiện điểm tương đương
một cách chính xác nhất, người ta
dựa vào?
a. Hỗn hợp 2 chỉ thị để nhận màu rõ hơn
b. Dùng chỉ thị nội
c. Dùng chỉ thị ngoại
d. Phương pháp lý hóa

c. Điểm mà tại đó chất chỉ thị đổi
màu
d. Điểm có sai số bằng khơng
60. Chất chỉ thị?
a. Thường là những phần tử lưỡng tính
b. Thường là những chất có màu sắc để dễ
nhận biết tại điểm tương đương
c. Là những chất có khả năng biến đổi màu
hoặc tạo kết tủa, hoặc phát huỳnh quang
hoặc gây ra một dấu hiệu nào đó ở lân cận
điểm tương đương
d. Thường là những cation
61. Chất nào sau đây là chỉ thị ngoại?

a. Thuốc thử Tashiri
b. Tropeolin-OO
c. N.E.T
d. Giấy hồ tinh bột tẩm KI
62. Điểm kết thúc là?
a. Thời điểm mà tại đó lượng chất chuẩn
thêm vào tương đương hóa học với lượng
chất phân tích có trong mẫu
b. Điểm có thể tích thuốc thử cần thiết cho
phép chuẩn độ
c. Điểm mà tại đó chất chỉ thị đổi màu
d. Điểm có sai số bằng khơng

63. Có các phương pháp chuẩn độ
nào sau đây:
a. Trực tiếp
b. Gián tiếp
c. Trực tiếp và gián tiếp
d. Thừa trừ
64. Trong các dụng cụ sau đây, dụng
cụ nào KHÔNG được dùng để lấy
dung dịch có thể tích chính xác?
a. Bình định mức
b. Pipet có bầu
c. Buret
d. Pipet khắc vạch

59. Điểm tương đương là?
a. Thời điểm mà tại đó lượng chất
chuẩn thêm vào tương đương hóa

học với lượng chất phân tích có
trong mẫu
b. Điểm có thể tích thuốc thử cần
thiết cho phép chuẩn độ
6


65. Theo thuyết acid – base của
Bronsted, acid là những chất có
khả năng….proton.
a. Phân ly
b. Cho
c. Nhận
d. Tham gia bắt giữ
66. Theo thuyết acid – base của
Lewis, acid là những chất có
khả năng….đơi điện tử.
a. Phân ly
b. Cho
c. Nhận
d. Tham gia bắt giữ
67. Dung mơi có H+ hoạt động có thể
là:
a. Chỉ là acid
b. Chỉ là base
c. Acid hoặc base
d. Acid và base
68. Một base liên hợp với acid mạnh
có lực…:
a. Trung bình

b. Khá yếu
c. Coi như bỏ qua
d. Rất yếu

b. Acid percloric 0,1 N/acid acetic
khan
c. KOH/MeOH
d. KOH/EtOH
71. Một mẫu chứa 15,0 cm3 HCl được
chuẩn độ bằng dung dịch NaOH
0,083 mol.dm-3. Điểm kết thúc đạt
được sau khi thêm 19,2 cm3
NaOH.
Hỏi nồng độ của HCl là bao
nhiêu?
a. 0,106 mol.dm-3
b.. 0,0648 mol.dm-3
c. 0,130 mol.dm-3
d. 0,212 mol.dm-3
72. Trong dung môi là acid, các chất
tan là….sẽ khó phân ly hơn (vì
giảm sự cho proton)
a. Chất trao đổi ion
b. Base
c. Chất lưỡng tính
d. Acid
73. Muối nào sau đây khi hòa tan vào
nước sẽ cho một dung dịch có pH
xấp xỉ 7:
a. Kali carbonat

b. Amonium bromid
c. Natri nitrat
d. Natri cyanid

69. …là dung dịch kháng lại sự thay
đổi pH khi thêm acid hay base
mạnh vào dung dịch hoặc là dung
dịch mà khi pha lỗng thì pH của
dung dịch này thay đổi ít.
a. Dung dịch kém phân cực
b. Dung dịch phân cực
c. Dung dịch đệm
d. Dung dịch phân ly

74. Acid đa chức là gì:
a. Là acid có thể mất ít nhất 2
proton trong phản ứng trung hịa
b. Là acid có thể mất ít nhất 1
proton trong phản ứng trung hịa
c. Là acid có thể mất ít nhất 3
proton trong phản ứng trung hòa
d. Câu a, b, c đúng
75. Khoảng pH thuộc vùng chuyển
màu hay khoảng đổi màu của chỉ
thị phenolphtalein là:
a. 9,3-10,5
b. 6,8-8,4
c. 8,3 -10,0

70. Dung dịch chuẩn độ hay sử dụng

để định lượng base yếu trong môi
trường khan nước là dung dịch
a. Acid percloric 0,1 N/acid
hydrocloric
7


d. Tất cả đều sai
76. Khoảng pH thuộc vùng chuyển
màu hay khoảng đổi màu của chỉ
thị helianthin là:
a. 3,1-4,4
b. 3,0-4,6
c. 3,8 -5,4
d. Tất cả đều sai
77. pH của dung dịch natri hydroxyd
(19 x 10-3 mol.dm-3) là (Xem như sự
phân ly là hoàn toàn):
a. 10,2
b. 7,3
c. 2,92
d. 11,1
78. Ở 23 oC, Ki (hằng số ion hóa của
nước) [OH-] [H3O+] là:
a. 10-7
b. 10-14
c. ± 7
d. ± 14
79. Phương pháp đánh giá điểm
tương đương:

a. Chỉ thị màu và chỉ thị điện thế
b. Chỉ dùng chỉ thị màu
c. Chỉ dùng chỉ thị điện thế
d. Tất cả đều sai

a. Sao cho pH chuyển màu của chỉ
thị nằm trong vùng thay đổi đột
ngột pH
b. Sao cho vùng chuyển màu của
chỉ thị nằm trong vùng thay đổi
đột ngột pH
c. Sao cho sự chuyển màu của chỉ
thị nằm trong vùng thay đổi đột
ngột pH
d. Theo Dược điển Việt nam V
82. Cách xác định điểm tương đương
thuận lợi nhất:
a. Dựa vào đường cong chuẩn độ
b. Dựa vào đường đạo hàm bậc 1
c. Dựa vào điểm uốn
d. Dựa vào chỉ thị màu
83. Khi định lượng một acid mạnh
bằng base mạnh (hay ngược lại)
thường thu được kết quả:
a. Có độ chính xác lớn
b. Có độ chính xác
c. Có độ chính xác kém
d. Phụ thuộc người phân tích

80. Cơ chế đổi màu của chỉ thị

phenolphtalein:
a. Do thay đổi pH
b. Do cấu trúc điện tử của chỉ thị
thay đổi bằng cách thêm hay mất
đi một nhóm OHc. Do cấu trúc điện tử của chỉ thị
thay đổi bằng cách thêm hay mất
đi một H+
d. Do cấu trúc điện tử của chỉ thị
thay đổi bằng cách thêm hay mất
đi một H+ hay một nhóm OH81. Nguyên tắc chọn chỉ thị màu trong
phương pháp acid-base:

84. Định lượng trong mơi trường
khan có đối tượng phân tích là:
a. Acid/base hữu cơ
b. Hợp chất hữu cơ có tính
acid/base rất yếu
c. Hợp chất tương kỵ nước
d. Câu a và b đúng
85. Acid/base hữu cơ đem định lượng
trong môi trường khan là loại:
a. Có phân tử lượng cao
b. Có độ tan giới hạn trong nước
c. Có tính kỵ nước
d. Câu a và b đúng

8


86. Dung dịch chuẩn độ kiềm để định

lượng acid yếu trong môi trường
khan là:
a. Acid percloric 0,1 N/acid
hydrocloric
b. Acid percloric 0,1 N/acid acetic
khan
c. KOH/MeOH
d. KOH/EtOH
87. Mục đích của việc chuẩn độ trong
môi trường khan là:
a. Dễ nhận biết điểm tương đương
b. Dễ nhận biết điểm kết thúc
c. Làm tăng tính acid/base của chất
cần chuẩn độ
d. Câu b và c đúng
88. Dung dịch đệm là gì?
a. Dung dịch kháng lại sự thay đổi
pH khi thêm acid/base mạnh vào
dung dịch
b. Dung dịch kháng lại sự thay đổi
pH khi thêm acid/base vào dung
dịch
c. Là dung dịch khi pha lỗng thì
pH thay đổi ít
d. Câu a và c đúng

89. Dung dịch đệm có pH acid có
thành phần gồm:
a. Một dung mơi phân ly
b. Một acid yếu và muối của

acid yếu
c. Một acid yếu và muối của
acid mạnh
d. Câu a và b đúng
90. Dung dịch đệm có pH kiềm có
thành phần gồm:
a. Một dung mơi phân ly
b. Một base yếu và muối của
base yếu
c. Một base yếu và muối của
base mạnh

d. Câu a và b đúng
91. Các dung dịch đệm chuẩn hay sử
dụng để chuẩn hóa máy đo pH có
pH:
a. 4,01; 7,00; 10,01.
b. 2,00; 7,00; 9,00.
c. 2,01; 7,00; 9,00.
d. 4,01; 7,00; 9,00.
92. Phản ứng oxy hóa – khử là phản
ứng tương ứng với sự trao đổi điện
tử giữa hai hợp chất: một hợp chất
cho điện tử gọi là chất……(A)
……và một chất nhận điện tử gọi là
chất……(B)……
a. (A) = khử và (B) = oxy hóa.
b. (A) = acid và (B) = base.
c. (A) = acid liên hợp và (B) = base
liên hợp

d. (A) = oxy hóa và (B) = khử.

93. Chất khử và chất oxy hóa là hai
chất……(A)……[phản ứng hóa
học] hoặc là một chất……(B)
……và một ……(C)……mà thế
được
chọn thích hợp [phản
ứng điện
hóa]
a. (A) = trung tính; (B) = acid; (C):
base.
b. (A) = hóa học; (B) = oxy hóa; (C):
khử.
c. (A) = hóa học; (B) = hóa học; (C):
điện cực.
d. (A) = lưỡng tính; (B) = hóa học;
(C): điện cực.
94. Phản ứng oxy hóa – khử là phản
ứng trao đổi…từ chất tham gia
này sang chất tham gia kia

một
một

một
một
9



a. H+.
b. Điện tử
c. Cation
d. Ion
95. Phản ứng oxy hóa – khử là q
trình cho nhận…(A)…thường
xảy ra…(B)…và địi hỏi tăng
nhiệt độ, thêm xúc tác.
a. (A) = trung tính và (B) = nhanh.
b. (A) = proton và (B) = chậm.
c. (A) = điện tử và (B) = chậm.
d. (A) = proton và (B) = nhanh.
96. Theo quy ước, thế E0 của hydro
bằng…volt và thế của những hệ
thống khác được xác định theo tỷ
lệ của thế của điện cực này
a. 0,00.
b. 1,00
c. ±1,00
d. ±10,0

a. MeOH
b. SO2
c. C6H5N
d. SO2 + I2 + C6H5N
100. Cơ chế chuyển màu của chỉ thị sử
dụng trong phản ứng oxy hóa
khử:
a. Dạng oxy hóa và khử có màu
khác nhau

b. Kết hợp với các chất oxy hóakhử đặc biệt
c. Thế của dung dịch thay đổi
d. Câu a, b và c đều đúng
101. Trong phép đo permanganat, muối
nào của MnO4- được sử dụng:
a. Natri
b. Kali
c. Calci
d. Magnesi

102.

Phép đo permanganat thường
được sử dụng trong mơi trường
nào:
a. Kiềm
b. Trung tính
c. Acid
d. Kiềm nhẹ
103. Acid nào được sử dụng trong phép
đo permanganat:
a. HCl
b. HNO3
c. H2SO4
d. CH3COOH
104. Chỉ thị nào được sử dụng trong
phép đo permanganat:
a. Tự chỉ thị
b. Tropeolin OO
c. Xanh methylen

d. Hồ tinh bột
105. Khi định lượng bằng phép đo iod,
nếu chất cần chuẩn độ là chất

97. Một kim loại có thể cho những ion
tương ứng với nhiều hóa trị. Ion có
điện tích dương lớn nhất
tương
ứng với dạng…(A)…Ion có điện tích
dương nhỏ nhất tương ứng với
dạng…(B)…
a. (A) = khử và (B) = oxy hóa.
b. (A) = oxy hóa và (B) = khử.
c. (A) = acid và (B) = base.
d. (A) = base và (B) = acid.
98. Nếu những nồng độ ở dạng oxy hóa
và dạng khử bằng nhau, thế được giữ
trong điện cực = E0 và E0 được gọi
là…(A)…của hệ thống
a. Thế biểu kiến.
b. Thế cân bằng
c. Thế chuẩn
d. Điểm tương đương
99. Thuốc thử KF chủ yếu gồm thành
phần:
10


khử thì chất chuẩn độ là dung dịch
gì?:

a. Iod
b. Iodid
c. Thuốc thử KF
d. Iodur
106. Khi định lượng bằng phép đo iod,
nếu chất cần chuẩn độ là chất
oxy hóa thì chất chuẩn độ là dung
dịch gì?:
a. Iod
b. Iodid
c. Thuốc thử KF
d. Iodur
107. Phép đo nitrit được ứng dụng để
định lượng:
a. Amin bậc 1
b. Amin thơm bậc 1
c. Amin bậc 2
d. Amin thơm bậc 2

a. Phèn sắt amoni
b. K2CrO4
c. K2Cr2O7
d. Eosin
112. Phương pháp Volhard thực hiện ở
môi trường
a. Acid mạnh
b. Kiềm mạnh
c. Acid yếu
d. Kiềm yếu
113. Phương pháp Fajans định lượng

Br-, I- với chỉ thị eosin thực hiện ở
môi trường
a. Acid mạnh
b. Kiềm mạnh
c. Acid yếu
d. Kiềm yếu

114. Trong môi trường acid, độ tan của
chất điện ly ít tan phụ thuộc vào:
a. Tích số tan của muối đó và nồng
độ H+
b. Tích số tan của muối đó
c. Nồng độ H+
d. Hằng số phân ly của acid trong
môi trường
115. Phương pháp Mohr thực hiện ở
môi trường
a. Acid mạnh
b. Kiềm mạnh
c. Acid yếu
d. pH = 6,5 - 10
116. Muốn có kết tủa thì:
a. [A]m.[B]n < TAmBn
b. [A]m.[B]n = TAmBn
c. [A]m.[B]n > TAmBn
d. [A]m < TAmBn
117. Muốn kết tủa tan được thì
a. [A]m.[B]n < TAmBn
b. [A]m.[B]n = TAmBn
c. [A]m.[B]n > TAmBn

d. [A]m < TAmBn

108. Trong phép đo nitrit, các amin
thơm bậc 1 phản ứng với acid
nitrơ tạo thành muối
diazonium bền ở nhiệt độ:
a. 2-8 oC
b. 5-10 oC
c. 5 oC
d. Dưới 5 oC
109. Nếu dung dịch được pha lỗng đầy
đủ thì…và nồng độ có thể được
dùng lẫn lộn:
a. Đương lượng
b. Chất điện ly
c. Hoạt độ
d. Dung dịch đệm
110. Phương pháp Volhard dùng kỹ
thuật chuẩn độ
a. Trực tiếp
b. Thế
c. Ngược
d. Gián tiếp
111. Chỉ thị dùng trong phương pháp
Mohr là:
11


118. Khi thêm dư thuốc thử kết tủa, độ
tan của kết tủa là:

a. Tăng lên
b. Tăng lên nhiều
c. Giảm xuống
d. Giảm xuống nhiều
119. Yêu cầu đối với phản ứng trong
phương pháp kết tủa:
a. Tạo thành kết tủa có độ tan tối
thiểu (≤ 10-5 M/l)
b. Phức tạo thành có hằng số khơng
bền nhỏ nhất
c. Khi chất lạ có mặt trong dung
dịch phân tích khơng cản trở sự
chuẩn độ chất cần xác định
d. Câu a, b và c đều đúng

120.

121.

122.

123.

124.

Complexon III là:
a. Dẫn xuất của acid
aminopolycarboxilic
b. Acid nitril triacetic
c. Acid etylen diamin tetraacetic

d. Muối dinatri của etylen diamin
tetraacetic
Ở pH 4-6, EDTA phân ly ở dạng:
a. H5Y+
b. H3Yc. H2Y2d. HY3-

125. Chỉ thị kim loại là chỉ thị làm
thay đổi màu phụ thuộc vào:
a. Hằng số bền của complexonat
b. Hằng số bền điều kiện của chỉ thị
c. Dạng phân ly của EDTA
d. Nồng độ của EDTA
126. Định lượng Fe3+ bằng phương
pháp complexon dùng chỉ thị:
a. Đen eriocrom T
b. Murexid
c. Kxilen da cam
d. Crom xanh đen acid
127. Định lượng Ca2+ với chỉ thị
murexid thực hiện ở môi trường:
a. pH > 12
b. pH = 7 - 8
c. pH = 9 - 11
d. pH < 3
128. Chỉ thị đen eriocrom T ở pH =
6,3 – 11,2 có màu:
a. Xanh
b. Đỏ
c. Vàng cam
d. Tím

129. Chỉ thị dùng ở dạng rắn:
a. Đen eriocrom T
b. Murexid

Chỉ thị dùng trong phương pháp
bạc có đặc tính:
a. Phải khơng đổi màu cho đến khi
toàn bộ ion thử chuyển thành kết
tủa
b. Tạo với ion thử một kết tủa mang
màu, có độ tan lớn hơn độ tan
chất kết tủa chính
c. Cần đủ nhạy đối với lượng dư
nhỏ AgNO3
d. Câu a, b và c đều đúng
Phức chất là những hợp chất phân
tử được tạo thành do…nối với các
phối tử:
a. Một ion
b. Một phân tử
c. Một kim loại
d. Một vài ion kim loại
Tính chất đặc trưng của nội phức
là:
a. Màu đặc trưng
b. Độ bền cao
c. Độ tan trong dung môi hữu cơ
lớn
d. Cả a, b và c đúng
12



c. Acid salicylic
d. Câu a và b đúng
130. Định lượng Ba2+ bằng phương
pháp complexon dùng kỹ thuật
chuẩn độ:
a.Trực tiếp
b. Thế
c. Ngược
d. Gián tiếp

d. Trở thành trạng thái tĩnh
135. Hằng số cân bằng của các phản
ứng oxy hóa khử phụ thuộc:
a. Năng lượng tự do Gibb
b. Hằng số điện môi D và nồng độ của
chất tan.
c. Sự thay đổi nồng độ của các chất
tham gia phản ứng
d. Bản chất của chất phản ứng, nhiệt độ
và áp suất

136. Hằng số cân bằng của các phản
ứng kết hợp phụ thuộc:
a. Tốc độ của phản ứng
b. Hằng số điện môi D và nồng độ của
chất tan
c. Sự cân bằng của phản ứng
d. Sự thay đổi nồng độ của các chất

tham gia phản ứng
137. Hằng số cân bằng của các phản
ứng phân ly nhiệt động không phụ
thuộc:
a. Nhiệt độ
b. Hằng số điện môi D và nồng độ của
chất tan
c. Nồng độ
d. Sự thay đổi nồng độ của các chất
tham gia phản ứng
138. Hằng số phân ly điều kiện phụ
thuộc:
a. Năng lượng tự do Gibb
b. Hằng số điện môi D và nồng độ của
chất tan
c. Sự thay đổi nồng độ của các chất
tham gia phản ứng
d. Nồng độ và nhiệt độ
139. Hằng số phân ly acid K a càng
nhỏ thì:
a. Tính acid càng yếu
b. Tính acid càng mạnh
c. Tính base càng yếu
d. Tính base càng mạnh

131. Định luật tác dụng khối lượng:
biễu diễn mối liên quan giữa nồng độ
(hoạt độ) của các chất phản ứng và
sản phẩm phản ứng ở…...
a. Trạng thái cân bằng

b. Nồng độ loãng
c. Nồng độ cao
d. Trạng thái phân ly
132. Sai lệch giữa hoạt độ và nồng độ
không đáng kể trong trường hợp:
a. Phản ứng đạt trạng thái cân bằng
b. Dung dịch chất điện ly ít tan
c. Dung dịch có nồng độ rất lỗng
d. Dung dịch các chất khơng điện ly
133. Định luật tác dụng khối lượng
chỉ áp dụng được cho những dung
dịch…
a. Các hợp chất có tính acid mạnh
b. Các chất không điện ly, các chất điện
ly yếu với nồng độ rất loãng
c. Các chất điện ly mạnh hoặc các chất
điện ly yếu nhưng nồng độ cao
d. Các chất có tính oxy hóa khử cao
134. Cho phản ứng AgCl → Ag+ +
Cl-. Nếu thêm NH3 vào thì cân bằng
của hệ thống sẽ:
a. Di chuyển theo hướng tạo Ag+
b. Di chuyển theo hướng tạo AgCl
c. Không thay đổi
13


140. Hằng số phân ly base Kb càng lớn
thì:
a. Tính acid càng yếu

b. Tính acid càng mạnh
c. Tính base càng yếu
d. Tính base càng mạnh

146. Hệ thống cân bằng của phản ứng
sẽ bị phá vỡ khi:
a. Thay đổi nồng độ của chất tham gia
phản ứng
b. Thay đổi nồng độ của sản phẩm tạo
thành
c. Thay đổi về áp suất
d. Câu a và b đúng

141. Hằng số cân bằng giữa phức chất
và các tiểu phân (ion, phân tử)
tạo nên phức chất đó gọi là:
a. Hằng số phân ly của phức chất
b. Hằng số kết hợp
c. Hằng số bền
d. Tích số tan
142. Phản ứng thuận là phản ứng:
a. Thu nhiệt
b. Tỏa nhiệt
c. Không ảnh hưởng bởi nhiệt độ
d. Không ảnh hưởng đến cân bằng hóa
học
143. Phản ứng nghịch là phản ứng:
a. Thu nhiệt
b. Tỏa nhiệt
c. Không ảnh hưởng bởi nhiệt độ

d. Không ảnh hưởng đến cân bằng hóa
học
144. Nếu tăng nhiệt độ của phản ứng
thuận nghịch thì cân bằng sẽ
dịch chuyển:
a. Theo chiều thuận
b. Theo chiều nghịch
c. Không dịch chuyển về chiều nào
d. Tùy thuộc nồng độ các chất tham gia
145. Nếu giảm nhiệt độ của phản ứng
thuận nghịch thì cân bằng sẽ
dịch chuyển:
a. Theo chiều thuận
b. Theo chiều nghịch
c. Không dịch chuyển về chiều nào
d. Tùy thuộc nồng độ các chất tham gia

147. Cho phản ứng AgCl + 2NH3
Ag(NH3)2+ + ClNếu thêm NH4NO3 vào thì cân bằng của
hệ thống sẽ:
a. Di chuyển theo hướng tạo Ag(NH3)2+
b. Di chuyển theo hướng tạo NH3
c. Không thay đổi
d. Trở thành trạng thái tĩnh
148. Cho phản ứng 2Fe3+ + 2I2Fe2+ + I2
Nếu thêm F- vào thì cân bằng của hệ
thống sẽ:
a. Di chuyển theo hướng tạo Fe3+
b. Di chuyển theo hướng tạo Fe2+
c. Không thay đổi vì đây là phản ứng

oxy hóa khử
d. Trở thành trạng thái tĩnh
149. Khoảng đổi màu của chỉ thị oxy
hóa khử phụ thuộc:
a. pH
b. Sự cho H+
c. Sự nhận H+
d. Sự trao đổi electron
150. Khi định lượng vitamin C bằng
phép đo iod, cho thêm hồ tinh
bột vào lúc:
a. Sắp kết thúc chuẩn độ
b. Bắt đầu chuẩn độ
c. Bất cứ lúc nào
d. Dung dịch cần chuẩn độ có màu
vàng nhạt

14



×