Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tuần 3 chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ QUẢN LÝ

HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG- EM4412

TUẦN SỐ

3

CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
TS. Đồn Thị Thu Trang
Bộ mơn Quản lý Công nghiệp, email:

EM4412-Quản trị chất lượng


NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Giới thiệu các nội dung, mục tiêu chính của chương
học
2. Giới thiệu về quản trị chất lượng với các quan điểm

khác nhau

EM4412-Quản trị chất lượng

2


MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này, các bạn sẽ nắm được các vấn đề


sau:
 Khái quát các nội dung chính sẽ được học trong chương
 Một số quan điểm về Quản trị chất lượng

EM4412-Quản trị chất lượng

Bi 1

3


1. Các nội dung chính của chương học Quản trị chất lượng

 Các khái niệm liên quan đến Quản trị chất lượng

 Một số phương pháp Quản trị chất lượng chính được áp
dụng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay
 Hiểu được Chu trình quản trị chất lượng gồm những bước

 Một số nhận thức sai lầm về quản trị chất lượng

EM4412-Quản trị chất lượng

4


2. Giới thiệu về Quản trị chất lượng
 2.1 Sơ bộ về lịch sử hình thành QLCL

• Bộ luật Hamurabi (1760 trước CN):

Cho phép tử hình những cơng nhân xây dựng nếu nhà xây bị đổ và có người
bị thiệt mạng

• Thời đại trung cổ :
Lao động thủ cơng có tay nghề cao vừa là người sản xuất vừa là người thẩm
định chất lượng

EM4412-Quản trị chất lượng


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.1 Sơ bộ về lịch sử hình thành QLCL
Thời kỳ hiện đại:

• Trước Thế chiến thứ 2:
Cách mạng Cơng nghiệp làm thay đổi công cụ sản xuất, quan điểm quản lý và
tổ chức lao động

• Sau Thế chiến thứ 2:
- Nhật Bản tiên phong trong việc tiếp cận và áp dụng phương pháp kiểm
soát chất lượng
- Cách mạng chất lượng tại Mỹ

EM4412-Quản trị chất lượng

6


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.2 Các học giả tiên phong về QLCL


 W. Edwards Deming
 Joseph M. Juran
 Philip B. Crosby
 Armand V. Feigenbaum
 Kaoru Ishikawa

EM4412-Quản trị chất lượng

7


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.3 Các triết lý của các học giả cổ điển về QLCL

Triết lý của Deming tập trung vào việc cải tiến liên
tục về chất lượng sản phẩm/dịch vụ bằng cách
giảm sự khơng chắc chắn và sự biến động trong
q trình thiết kế, sản xuất SP/dịch vụ, được định
hướng bằng sự lãnh đạo ở cấp cao.

EM4412-Quản trị chất lượng

W. Edward Deming

8


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.3 Các triết lý của các học giả cổ điển về QLCL


EM4412-Quản trị chất lượng

9


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.3 Các triết lý của các học giả cổ điển về QLCL

W. Edward Deming
14 điểm của Deming:
1. Tạo ra sự nhất quán về mục đích hướng tới cải tiến SP/DV
2. Nắm bắt các triết lý mới
3. Loại bỏ sự phụ thuộc vào kiểm nghiệm SP/DV để đạt chất
lượng. Nhưng đòi hỏi phải có được các chứng cứ thống kê
của quản lý quy trình cũng như các vấn đề cơ bản khác
4. Kết thúc việc ký hợp đồng với nhà thầu giá thấp nhất và
không đạt chất lượng
EM4412-Quản trị chất lượng

10


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.3 Các triết lý của các học giả cổ điển về QLCL
14 điểm của Deming:
W.
5. Sử dụng phương pháp thống kê để phát hiện ra các điểm bất thường và cải
Edward
tiến mọi q trình

Deming
6. Thể chế hóa đào tạo trong cơng việc
7. Thực thi các phương pháp giám sát hiện đại
8. Phá tan sự sợ hãi bằng các giao tiếp 2 chiều và phương pháp khác để

làm việc hiệu quả hơn
9. Xóa đi các rào cản giữa các phịng ban. Tối ưu hóa các nỗ lực của nhóm
và cá nhân

10. Loại bỏ những khẩu hiệu, hô hào. Mục tiêu sản xuất “khơng có lỗi”
EM4412-Quản trị chất lượng

Bài 1

11


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.3 Các triết lý của các học giả cổ điển về QLCL

W.
Edward

14 điểm của Deming:

Deming

5. Xem xét lại các tiêu chuẩn cơng việc để đảm bảo chất lượng

12. Xóa bỏ các rào cản hạn chế lòng tự hào của người lao động

13. Khuyến khích giáo dục và tự hồn thiện
14. Hình thành bộ máy quản lý cấp cao để thường xuyên đẩy mạnh việc

thực hiện 13 điểm trên

EM4412-Quản trị chất lượng

Bài 1

12


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.3 Các triết lý của các học giả cổ điển về QLCL
- Thuyết tam luận chất lượng của Juran chỉ ra

rằng QTCL liên quan tới 3 quy trình cơ bản là kế
hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng và cải tiến
chất lượng.
- Juran đã đưa ra khái niệm về chi phí chất lượng và
chỉ ra rằng chi phí phù hợp tăng thì tỷ lệ lỗi giảm
và chi phí khơng phù hợp giảm.

Joseph Juran

EM4412-Quản trị chất lượng

13



2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.3 Các triết lý của các học giả cổ điển về QLCL
Chất lượng là miễn phí. . .
... “Nó khơng phải là một món q, nhưng nó miễn phí.
Những chi phí bằng tiền là những thứ không chất lượng –
là do tất cả các hành động liên quan đến việc không làm
tốt ngay từ đầu”

Philip B. Crosby

EM4412-Quản trị chất lượng







Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu
Vấn đề là chức năng trong tự nhiên
Khơng có mức khuyết tật tối ưu
Chi phí chất lượng là phép đo hữu ích duy nhất
Khơng có khiếm khuyết là tiêu chuẩn hiệu quả duy nhất

14


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.3 Các triết lý của các học giả cổ điển về QLCL
Ba bước để quản trị chất lượng


 Lãnh đạo chất lượng, tập trung vào kế hoạch
 Kỹ thuật chất lượng hiện đại, liên quan đến toàn bộ
lực lượng lao động

 Cam kết của tổ chức, được thực hiện thông qua đào
tạo liên tục và tạo động lực
Armand Feigenbaum

EM4412-Quản trị chất lượng

15


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.3 Các triết lý của các học giả cổ điển về QLCL

 Công cụ chiến lược phát triển chất lượng của Nhật Bản

 QLCL có sự tham gia của tất cả các thành viên trong tổ
chức
 Ủng hộ việc sử dụng các công cụ trực quan đơn giản và
kỹ thuật thống kê

Kaoru Ishikawa

EM4412-Quản trị chất lượng

16



2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.4 Khái niệm về quản trị chất lượng

EM4412-Quản trị chất lượng

17


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.5 Một số thuật ngữ sử dụng trong quản trị chất lượng
 Chính sách chất lượng
 Mục tiêu chất lượng
 Hoạch định chất lượng

 Kiểm soát chất lượng
 Đảm bảo chất lượng
 Cải tiến chất lượng

EM4412-Quản trị chất lượng

18


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.6 Các nguyên tắc cơ bản trong quản trị chất lượng
1.

Hướng vào khách hàng


2.

Sự lãnh đạo

3.

Sự tham gia của mọi người

4.

Cách tiếp cận theo quá trình

5.

Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý

6.

Cải tiến liên tục

7.

Quyết định dựa trên sự kiện

8.

Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng

EM4412-Quản trị chất lượng


19


2. Giới thiệu chung về Quản trị chất lượng
 2.7 Các chức năng cơ bản trong quản trị chất lượng

EM4412-Quản trị chất lượng

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×