Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ktqt trắc nghiệm kế toán quản trị Bách Khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.43 KB, 7 trang )

Chương 3 chi phí và phân loại chi phí
-

-

Tài sản =nguồn vốn=Nợ phải Trả +Vốn chủ sở hữu
Chi phí SP= CP NVl trực tiếp +CPNCLTT+ CP SXC
Chi phí thời kỳ = chi phí bán hàng +Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí trực tiếp: + Liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí
+ Tập hợp riêng theo từng đối tượng
+ Phương pháp phân bổ ít làm sai lệch chi phí trong giá thành
Chi phí gián tiếp: + khi phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí
+ tập hợp theo nhiều đối tượng
+
Chi phí ban đầu = NVLTT+ CPNCTT
Chi phí chế biến= NCTT + CPSX CHUNG
Biến phí đơn vị = (Tổng chi phí -tổng định phí)/ khối lượng (trong mức khối lượng nhất định)
Tổng chi phí = biến phí +định phí +chi phí hỗn hợp
Chi phí chìm: là chi phí đã phát sinh và có ở tất cả các phương án
Định phí báo cáo kết quả kinh doanh=Tổng định phí sx và định phí ngồi sản xuất
Số dư đảm phí =doanh thu-biến phí

-

Tỷ lệ số dư đảm phí =

-

Báo cáo kết quả hoạt động của kinh doanh theo số dư đảm phí
+ biến phí gồm biến phí sản xuất, bán hàng và quản lý doanh nghiệp
+chênh lệch doanh thu và biến phí là số dư đảm phí là khoản bù đắp định phí và hình thành


lợi nhuận
+định phí sx bán hàng và quản lý doanh nghiệp tính kết trong kỳ bất kế sản lượng tiêu thụ
Biến phí gồm biến phí tỷ lệ và biến phí bậc thang
Định phí là chi phí khơng đổi về tổng số khi mức hoạt động thay đổi trong phạm vi thích hợp

-

-

𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí
đơ𝑛 𝑔𝑖á 𝑏á𝑛

x 100%

Chi phí cơ hội: Là những lợi ích tiềm tàng mà DN đã bỏ qua
Chi phí chìm: Là chi phí bỏ ra trong q khứ và không thể tránh dù lựa chọn bất kỳ phương án nào.
Chi phí chênh lệch: là Là những chi phí có trong PA này nhưng lại khơng có hoặc chỉ có một phần trong
phương án kia

Chương 4: Phân tích mối quan hệ chi phí – lợi nhuận- khối lượng
-

Số dư đảm phí =doanh thu-biến phí
Số dư đảm phí đơn vị =giá bán đơn vị - biến phí đơn vị

-

Tỷ lệ số dư đảm phí =

𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí

𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢

. 100% =

𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị
. 100%
đơ𝑛 𝑔𝑖á 𝑏á𝑛

Lợi nhuận= số dư đảm phí- định phí
Khi số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng hoặc giảm
+số dư đảm phí tăng lên hoặc giảm xuống =SLSP tiêu thụ tăng hoặc giảm x số dư đảm phí
+định phí khơng đổi=> giá trị của số dư đảm phí tăng hoặc giảm chính là lợi nhuận tăng lên hoặc giảm
xuống
Khi định phí khơng đổi (doanh thu tăng hoặc giảm)


=> lợi nhuận tăng hoặc giảm một lượng =doanh thu tăng hoặc giảm x tỷ lệ số dư đảm phí
- phương trình doanh thu: y=gx
- phương trình chi phí y=ax+b
{ 𝒈 = 𝒈𝒊á 𝒃á𝒏 , x = số lượng sản phẩm tiêu thụ, b= tổng định phí, a= biến phí đơn vị}
-

Điểm hòa vốn: + tổng dOanh thu bằng tổng chi phí
+tổng lợi nhuận góp= tổng chi phí
+ lợi nhuận= 0
đị𝑛ℎ 𝑝ℎí

-

Số lượng hịa vốn =𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

-

Doanh thu hịa vốn=

đị𝑛ℎ 𝑝ℎí 𝑋 𝑔𝑖á 𝑏á𝑛
𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

𝑇ổ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑝ℎí
𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚

=𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị
=

-

Thời gian hịa vốn =
𝑆𝐿 ℎị𝑎 𝑣ố𝑛
𝑠𝑙 𝑘ỳ 𝑝ℎâ𝑛 𝑡í𝑐ℎ

-

𝑡ổ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑝ℎí

-

đị𝑛ℎ 𝑝ℎí+𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑚𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑛
=
𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị
đị𝑛ℎ 𝑝ℎí+𝑚ứ𝑐 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑚𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑛
=

𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

-

-

-

Tỷ trong từng loại sản phẩm (Ti)
𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ừ𝑛𝑔 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚

𝑋 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑘ỳ 𝑝ℎâ𝑛 𝑡í𝑐ℎ

Sản lượng đạt lợi nhuận mong muốn

Doanh thu hịa vốn tồn doanh nghiệp
=𝑡ỷ 𝑙ệ 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

đị𝑛ℎ 𝑝ℎí
𝑡ỷ 𝑙ệ 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí

-

Sản lượng hịa vốn doanh nghiệp

=𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐á𝑐 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑥 100%
-

Tỷ trong từng loại sản phẩm theo doanh
thu (Hi)

𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ừ𝑛𝑔 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚

=𝑡ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑐á𝑐 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑥 100%

Doanh thu để đạt lợi nhuận mong muốn

Số dư đảm phí bình qn đơn vị

đị𝑛ℎ 𝑝ℎí+𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑚𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑛
=
𝑡ỷ 𝑙ệ 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí

=𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎụ

Số dư đảm phí bình qn đơn vị sản phẩm

Tỷ lệ số dư đảm phí bình qn đơn vị

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí
=𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚

=𝑡ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎụ

Tỷ lệ số dư đảm phí bình qn tồn doanh

Giá bán hịa vốn tại các mức sản lượng khác nhau

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí
nghiệp= 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢


= 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 + 𝑏𝑖ế𝑛 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị =

𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí

𝑥 100

đị𝑛ℎ 𝑝ℎí

đị𝑛ℎ 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị + 𝑏𝑖ế𝑛 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị
-

Lợi nhuận = sản lượng tiêu thụ x số dư đảm
phí bình qn
-

𝑏𝑖ế𝑛 𝑝ℎí+đị𝑛ℎ 𝑝ℎí
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí

Kết cấu chi phí =

Điểm hịa vốn có thể thay đổi như thế nào
+Trường hợp biến phí tăng: chi phí ngun vật liệu trực tiếp tăng
Chi phí nhân cơng trực tiếp: đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm tăng
+ trường hợp biến phí giảm: chi phí nguyên liệu trực tiếp giá mua giảm
Chi phí nhân cơng trực tiếp đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm giảm
+ trường hợp định phí tăng: chi phí tiền lương đơn giá tiền lương trả theo thời gian tăng



Số lượng lao động tăng
Mau thêm thiết bị máy móc
+ trường hợp định phí giảm
Chi phí tiền lương: đơn giá tiền lương trả theo thời gian giảm
Số lượng lao động giảm
Bán máy móc thiết bị
+ khi giá bán sản phẩm tăng => doanh thu tăng => điểm hòa vốn đi xuống dưới (giảm) tức là cần bán ít
sản phẩm hơn để lãi lợi nhuận
+ khi giá bán sản phẩm giảm=> doanh thu giảm => điểm hòa di chuyển lên (tăng)=> điểm hịa vốn khơng
chỉ ảnh hưởng giá sản phẩm mà phụ thuộc và nhiều yếu tố như chi phí hoạt động, cấu trúc giá cả, tủ lệ
cố định và biến đổi tổng chi phí
-

Số dư an tồn: chênh giữa doanh thu thực tế (hoặc dự toán) so với doanh thu hịa vốn
Số dư an tồn = doanh thu thực tế (dự đốn) – doanh thu hịa vốn
𝑠ố 𝑑ư 𝑎𝑛 𝑡𝑜à𝑛

Tỷ lệ số dư an toán = 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế ( 𝑑ự đ𝑜á𝑛 ) 100

-

Số dư an toàn > 0 càng lớn => doanh nghiệp có lãi và
Số dư an tồn <0 doanh nghiệp thua lỗ
Doanh thu có định phí chiếm tỷ lệ lớn tỷ lệ số dư đảm phí lớn khi doanh thu giảm phát sinh lỗ độ
an toàn thấp
Đòn bẩy hoạt động
+ đòn bẩy hoạt động là mối quan hệ giữa sự thay đổi doanh thu với sự thay đổi lợi nhuận
+tốc độ tăng hoặc giảm của doanh thu nhỏ sẽ gây ra tốc độ tăng hoặc giảm lớn về lợi nhuận
+ đòn bẩy là mối quan hệ tăng hoặc giảm doanh thu với tốc độ tăng hoặc giảm lợi nhuận
Độ lớn đòn bảy >1

+ đòn bẩy cho biết khi doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay đổi bao nhiêu %
Độ lớn đòn bẩy hoạt động =

𝑡ố𝑛𝑔 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛

=

% (+ )𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛


%(+ )𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎụ


Chương 5 Dự Toán sản xuất kinh doanh
-

Dự tốn ngắn hạn: dự tốn nguồn tài chính hoạt động hàng năm liên quan đến HDSxKD=> cơ sở
đưa ra các quyết định tác nghiệp
Dự toán dài hạn: dự tốn nguồn tài chính hoạt động trong nhiều năm liên quan đến mua sắm tài
sản cố định => thể hiện mục tiêu chiến lược phát triển của doanh nghiệp
Dự toán tĩnh: dự toán được lập theo mức độ nhất định
Dự toán linh hoạt: những dự toán lập với mức độ hoạt động khác nhau trong cùng một phạm vi
hoạt động nhất định
Dự đoán tiêu thụ: gồm doanh thu, dự toán sản lượng tiêu thụ, dự toán thu tiền bán hàng
Dự đoán doanh thu tiêu thụ dự kiến = SLSP tiêu thụ dự kiến x đơn giá bán dự kiến
Dự toán sản xuất: xác định số lượng sản xuất đáp ứng nhu cầu cho tiêu thu và dự trữ
Tồn cuối của kỳ trước chuyển sang thành tồn đầu của kỳ này
Tồn đầu của cả năm là tồn đầu của quý 1 chuyển sang



Tồn cuối của cả năm là tồn cuối của quý 4 chuyển sang
DT thuần = Tổng DT – các khoản giảm trừ DT
Dự toán tiêu thụ: thường gồm Dự toán DT,sản lượng tiêu thụ, thu tiền bán hàng. Là DT qtrong nhất
Dự toán DT tiêu thụ dự kiến = SL SP tiêu thụ dk x Đơn giá bán dk
Dự toán sx: xác định số lượng sản xuất đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ và dự trữ cuối kỳ.
SL SP cần sx dk = SL SP tiêu thụ dk + SL SP tồn cuối kỳ dk – SL SP tồn đầu kỳ dk
SL HH cần Mua dk = SL HH tiêu thụ dk + SL HH tồn ck dk – SL HH tồn đầu dk
Dự toán CP NVL TT: xác định lượng NVL TT đáp ứng nhu cầu sản xuất và dự trữ cho sản xuất.


Xác định CP NVL TT dự kiến:
CP NVLTT dự kiến = SL NVLTT cần Cho sx dk x ĐM giá NVLTT
SL NVLTT cần Cho sx dk = SL SP cần SX dk x ĐM lượng NVLTT



Dựa vào CPNVLTT dk, xác định số lượng NVLTT cần mua dk và KH thanh toán với nhà cc
SL NVLTT cần Mua dk=SL NVLTT cần cho SX dk +SL NVLTT tồn ck dk –SL NVLTT tồn đk dk
Chi mua NVLTT dk = SL NVLTT dk x Đơn giá NVLTT
Dự toán CP nhân công TT: xác định SL tg lđ, CP nhân công cho kỳ tới đáp ứng nhu cầu sx
SL thời gian lđ cần Cho sx dk = SL SP cần sx dk x ĐM SL thời gian lđ
CP NC trực tiếp = SL thời gian lđ cần Cho sx dk x ĐM giá thời gian lđ
Dự toán CP SXC: xác định CP SXC gồm biến phí SXC & định phí SXC cho nhu cầu sản xuất.
Đơn giá phân bổ biến phí SXC =

𝑻ổ𝒏𝒈 𝑩𝑷 𝑺𝑿𝑪
𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕𝒊ê𝒖 𝒕𝒉ứ𝒄 𝒑𝒉â𝒏 𝒃ổ (𝒔ố 𝒈𝒊ờ 𝒎á𝒚,𝒈𝒊ờ 𝒍đ,… )

Biến phí SXC dk = Đơn giá phân bổ BP SXC x ĐM thời gian cho 1 sp

= BP trực tiếp dk x Tỷ lệ BPSXC
Tổng BP SXC = BP SXC/1h lđ x SL tg cần cho sx
Tổng CP SXC = Tổng BP SXC + Tổng ĐP SXC
Dự tốn thành phẩm, hàng hóa tồn kho cuối kì
Giá trị TP, HH tồn ck dk = SL TP, HH tồn ck dk x ĐM CPSX
Dự toán giá vốn bán hàng: xác định giá vốn hàng bán cho kỳ tới.



Với DN SX: Giá vốn hàng bán dk = SL tiêu thụ dk x ĐM CPSX (Zđv)
Với DN TM: Giá vốn hàng bán dk = SL tiêu thụ dk x Giá mua SP đv

Dự toán CPBH, CP QLDN: Tổng CP BH, QLDN = ĐP + BP
Dự toán Báo cáo tài chính: thường bao gồm dự tốn báo cáo kết quả HĐKD, bảng CĐKT, dự toán tiền


Nội dung dự toán: thường gồm 5 ND
I.

II.

III.

IV.
V.

Tổng tiền sẵn sàng trong kỳ, căn cứ vào
Tiền tồn đầu kỳ
Tiền dk thu trong kỳ (căn cứ vào dự toán phải thu trong kỳ)
Tổng tiền chi trong kỳ, căn cứ vào:

Dự toán chi có lq trong kỳ: chi mua NVL, HH, CP NCTT,CP SXC, CP BH, CP QLDN
Các khoản chi ước tính kỳ tới: chi nộp thuế TNDN, mua máy móc TB, chia LN, ...
Cân đối thu chi ( III = I-II )
Nếu >0: DN thừa tiền mặt, sau sau khi đảm bảo mức tiền tồn quỹ tối thiểu, có thể dùng tiền
dư thừa trả nợ vay, đầu tư ngắn hạn,…
Nếu<0:DN thiếu hụt TM,để đảm bảo mức tiền tồn quỹ tối thiểu, DN phải có kế hoạch vay nợ.
Hoạt động tài chính, căn cứ vào
Số tiền đi vay; Trả gốc và lãi vay
Tiền tồn cuối kỳ ( V= III + IV)

Chương 6: Phân tích biến động chi phí
-

Chi phí định mức là chi phí quy chuẩn để thực hiện một đơn vị sản phẩm dịch vụ trong một
không gian thời gian nhất định
Gồm lượng định mức và giá định mức

Chi phí định mức khác với chi phí dự tốn (là chi phí mong muốn liên quan đến thực hiện một quy mô,
một cơng việc trong một thời kỳ hoạt động)
Phân tích biến động CP NVL TT
Biến động mức tiêu hao NVL TT = ( Mức tiêu hao thực tế - Mức tiêu hao ĐM) x Đơn giá ĐM
Biến động giá NVL = ( Đơn giá thực tế - Đơn giá định mức) x Mức tiêu hao thực tế
Phân tích biến động CP NCTT
Biến động năng suất lđ = ( Tg lđ thực tế - Tg lđ định mức) x Đơn giá NC ĐM
Biến động giá (chi phí) NC = ( Đơn giá thực tế - Đơn giá định mức) x Tg lđ thực tế
Phân tích biến động Biến phí SXC
Biến động hiệu suất Biến phí SXC = ( Tg lđ thực tế - Tg lđ ĐM) x Tỉ lệ phân bổ Biến phí SXC ĐM
Biến động chi tiêu biến phí SXC = (Tỉ lệ phân bổ thực tế - Tỉ lệ phân bổ ĐM) x Tg lđ thực tế
Phân tích biến động Định phí SXC
Biến động (chi tiêu) ĐP SXC = ĐP SXC thực tế - ĐP SXC dk

Biến động Klg SX của ĐPSXC = Tổng ĐP SXC dk – Tổng CP theo tổng số giờ ĐM và đơn giá phân
bổ ĐP SXC ước tính
Biến động tiêu thụ
Biến động giá bán =(Giá bán đvsp thực tế - Giá bán đvsp KH ) x Khối lượng tiêu thụ thực tế


Biến động khối lượng tiêu thụ = (KLg tiêu thụ thực tế - Klg tiêu thụ kế hoạch) x Lãi trên BP đvsp
kế hoạch
Phân tích chênh lệch theo PP tính giá thành đầy đủ
Biến động khối lượng tiêu thụ = (Khối lượng tiêu thụ thực tế - Khối lượng tiêu thụ kế hoạch) x
LN gộp đvsp kế hoạch
Biến động KLg SX = SL SP SX thực tế - SL SP SX dự toán

Chương 7 Định giá bán SP, DV
4 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định giá: Nhu cầu của KH (giá và chất lượng sp); CP SX tiêu thụ; Các hành
động của đối thủ cạnh tranh; Các vấn đề về luật pháp, chính trị, hình ảnh của cơng ty.
Cơng thức chung về định giá
Giá bán =

Chi phí +

Tỷ lệ cộng thêm vào CP x CP)

Tổng CP, CPSX, CP biến
Được xd tùy thuộc vào số liệu cp nào đc sd trong
đổi
ct định giá, sao cho công ty đạt đc LN mục tiêu
Định giá dựa trên giá thành sx: Giá bán = Giá thành sx (1+ % cộng thêm) = Tổng CP (1+ % cộng thêm)
Định giá dựa trên biến phí:
Giá bán = CP biến đổi (1+ % cộng thêm)

Mức cộng thêm vào CP: sao cho công ty bù đắp đc tồn bộ chi phí và đạt đc LN mục tiêu (E)
(E) = Vốn đầu tư bình quân x ROI . Là mức LN giúp công ty đạt đc sức sinh lời mong muốn trên
vốn đầu tư (ROI)
Cách xác định tỷ lệ/mức cộng thêm vào CP:
𝑳𝑵 𝒎ụ𝒄 𝒕𝒊ê𝒖

𝑳𝑵 𝒎ụ𝒄 𝒕𝒊ê𝒖 + 𝑪𝑷 𝒄ố đị𝒏𝒉

Theo tổng CP: (%) = 𝑺ả𝒏 𝒍𝒖ọ𝒏𝒈𝒆 𝒅𝒌 𝒙 𝑪𝑷 đ𝒗 𝒅𝒌
Theo tổng CPSX biến đổi: (%) =
Theo tổng CPSX: (%) =

Theo tổng CP biến đổi: (%) = 𝑺ả𝒏 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒅𝒌 𝒙 𝑪𝑷 𝒃𝒊ế𝒏 đổ𝒊 đ𝒗

𝑳𝑵 𝒎ụ𝒄 𝒕𝒊ê𝒖+ 𝑪𝑷 𝒄ò𝒏 𝒍ạ𝒊
𝑺ả𝒏 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒅𝒌 𝒙 𝑪𝑷𝑺𝑿 𝒃𝒊ế𝒏 đổ𝒊 đ𝒗

𝑳𝑵 𝒎ụ𝒄 𝒕𝒊ê𝒖+ 𝑪𝑷 𝑩𝑯 𝒗à 𝑸𝑳
𝑺ả𝒏 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒅𝒌 𝒙 𝑪𝑷𝑺𝑿 đ𝒗

(CPSX đv: CPSX 1 sản phẩm)

Chương 8 Sử dụng TT thích hợp để ra qd SXKD
Đặc điểm của tt hữu ích: tính thích hợp, tính chính xác, tính nhanh chóng


Tiêu chuẩn của tt thích hợp: có lq đến tương lai, có sự khác biệt giữa các phương án
Nhận diện tt thích hợp:
Thu thập tt về CP và thu nhập gắn liền với từng phương án
Loại bỏ CP chìm

Loại bỏ các CP và thu nhập không chênh lệch giữa các phương án
Ra quyết định dựa trên các tt còn lại
1. Chấp nhận or từ chối 1 đơn hàng đb
Công ty phải đối mặt với việc bán sp với giá thấp hơn hay cao hơn giá thơng thường
Phân tích các CP và thu nhập thích hợp:
Khi cịn năng lực nhàn rỗi: các ĐP là tt thích hợp, các BP là tt khơng thích hợp
Khi k cịn năng lực nhàn rỗi:CP cơ hội phải đc xem xét,nó là tt thích hợp cho việc ra qd
2. Qd tiếp tục hay ngừng kinh doanh 1 sp, 1 bộ phận sx
Căn cứ ra qd tiếp tục hay ngừng kd
Thu thập các tt quá khứ
Thu thập các tt tlai và các tt khác
Xác định tt thích hợp, loại bỏ tt khơng phù hợp
Lập bảng phân tích chênh lệch LN giữa các phương án để tư vấn nhà quản trị ra quyết định
3. Quyết định nên làm hay nên mua
Nguyên tắc quyết định
Các CP có thể tránh được do ngừng sx > Giá mua bên ngoài . Suy ra: nên mua
4. Quyết định nên bán hay tiếp tục sx
NT: Thu nhập tăng thêm do tiếp tục sx > CP tăng thêm do tiếp tục sx . Suy ra: Nên tiếp tục sx



×