Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

Giám Sát Thi Công Các Công Trình Hạ Tầng Kỹ Thuật Trong Khu Đô Thị Và Khu Công Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 70 trang )

GIÁM SÁT THI CƠNG CÁC CƠNG
TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT
TRONG KHU ĐÔ THỊ VÀ KHU
CÔNG NGHIỆP


Nội dung :
+ Tổng quan, phân loại hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu đô thị và khu công nghiệp.
+ Giám sát thi cơng hệ thống cấp nước ngồi nhà.
+ Giám sát thi cơng hệ thống thốt nước,xử lý nước thải, chất thải rắn.
+ Giám sát thi công hệ thống cấp điện.
+ Giám sát thi công hệ thống truyền kỹ thuật, hệ thống thông tin liên lạc.
+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật, phương pháp thí nghiệm, quan trắc, đo đạc áp dụng trong
thi công và nghiệm thu.


HỆ THỐNG CẤP
NƯỚC BÊN NGOÀI
NHÀ


SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC BÊN NGỒI NHÀ (DẠNG MẠNG VỊNG)


BỐ TRÍ ỐNG TRÊN MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ.
NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ.
- ỐNG CẤP NƯỚC ĐẶT SONG SONG VỚI ĐƯỜNG PHỐ.
- ỐNG CẤP NƯỚC ĐẶT TRÊN ỐNG THOÁT NƯỚC.
- ỐNG CẤP NƯỚC ĐẶT CÁCH MĨNG NHÀ, CÁC CƠNG TRINH KHÁC TỐI THIỂU LÀ 3M.
- KHƠNG BỐ TRÍ ỐNG CẤP NƯỚC ĐI QUA BÃI RÁC BẨN, NGHĨA ĐỊA.
- BỐ TRÍ SAO CHO DỐC SẠCH TỪNG ĐOẠN ỐNG KHI CẦN THIẾT, XẢ ĐƯỢC KHÍ BỊ TÍCH TỤ TRONG


MẠNG LƯỚI ĐỂ TRÁNH HIỆN TƯỢNG NƯỚC VA.
- TẠI CÁC THÀNH PHỐ MỚI XÂY DỰNG, CÓ NHIỀU ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT KHÁC NÊN ĐẶT CHUNG
TRONG MỘT HẦM NGẦM.

a) đường hầm ngầm.
b) Cách bố trí ống trên một
Tuyến dài.


GIÁM SÁT THI CƠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
cÊu t¹o m¹ng lới cấp nớc & các thiết bị công trinh trên m¹ng
 hƯ thèng cÊp níc bao gåm : - m¹ng lới cấp nớc.
- hệ thông ống dẫn nớc.
Mạng lới cấp nớc là một tập hợp các loại đờng ống với các cỡ kích thớc khác nhau,
làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nớc tới các điểm dùng nớc trong ph¹m vi thiÕt
kÕ.
 M¹ng líi cÊp níc bao gåm : - mạng lới phân nhánh hay mạng lới cụt.
- mạng lới vòng.
Nguyên tắc làm việc :
- Mạng lới cụt chỉ cho nớc
chảy đến một điểm nào đấy
Theo một chiều nhất định và
Kết thúc tại các đầu mút của
Các tuyến ống.
- Mạng lới vòng có thể cung
Cấp nớc tới một điểm nào đó
Bằng hai hay nhiều đờng Khác nhau.
- Lựa chọn sơ đồ mạng cụt hay vòng phảI can cứ vào quy mô thành phố hay khu vực
cấp nớc, mức độ yêu cầu cấp nớc có liên tục hay không mà quyết định.
- Mạng lới cấp nớc thành phố thờng là một sơ đồ mạng lới kết hợp của cả hai loại

mạng lới trên. Các đờng ống chính và ống nối tạo thành mạng lới ống chính là mạng
lới vòng ( mạng lới cấp ii ), còn các ống phân phối là những ống cụt ( mạng lới cấp iii ) đa n
ớc vào các tiểu khu và các ngôI nhà.


SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC TRỰC TIẾP :


SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC GIÁN TIẾP :


I.- Các loại ống cấp nước và phụ tùng nối ống
I.1.- Yêu cầu cơ bản đối với ống cấp nước và phụ tùng nối ống.
- Ống cấp nước phải bền vung, có khả nang chống lại được áp lực bên trong và tải trọng bên
ngồi tốt.
Ống cấp nước phải kín khít, chống được rị rỉ từ bên trong ra và chống được nước thấm từ
ngoài vào ở phần thân ống và các chỗ nối.
- Mặt trong thành ống phải trơn nhẵn để giảm tổn thất do ma sát thành ống gây ra.
- Ống cấp nước phải có độ bền lâu, chống được sự xâm thực của môi trường.
- Ống cấp nước phải đảm bảo cho việc thi công đơn giản, có khả nang cơ giới hố trong q
trình vận chuyển và thi cơng.
- Ống cấp nước phải có giá thành xây dựng là rẻ nhất và đạt được các chỉ tiêu kinh tế.
I.2.- Các loại ống dùng trong cấp nước và phụ tùng nối ống
Các đường ống dẫn và mạng lưới cấp nước bên ngoài thường sử dụng rộng rãi các loại sau
: ống gang, ống thép, ống bêtôn cốt thép, ống gang dẻo, ống nhựa tổng hợp, ống fibrô ximang,
ống thuỷ tinh…


1.- ỐNG GANG VÀ CÁCH NỐI ỐNG GANG..
ĐƯỜNG KÍNH: 50  1200 MM

CHIỀU DÀI: 2  7 M
ÁP LỰC CÔNG TÁC: 6  10 AT
A) CẤU TẠO MIỆNG ỐNG LOE
B) NỐI BẰNG SỢI GAI TẨM BITUM
1- ĐẦU TRƠN; 2- ĐẦU LOE;
3- SỢI GAI TẨM BITUM;
4- VŨA XIMANG AMIANG
C) NỐI BẰNG MẶT BÍCH
D, E) NỐI BẰNG GIOANG CAO XU
1- GIOANG CAO XU TỰ LÈN;
2- ĐẦU LOE; 3- ĐẦU TRƠN;
4- GIOANG CAO XU TRÒN;
5- KHUỶU NỐI BẰNG KIM LOẠI.
F) KIỂU NỐI ỐNG GANG CẦU
(GANG DẺO).
1- ĐẦU TRƠN; 2- GỜ CỦA ĐẦU
LOE; 3- VỊNG ĐỆM CAO XU;
4- ÊCU; 5- BULONG.

2.- ỐNG THÉP.
ĐƯỜNG KÍNH : 100  2000 MM
CHIỀU DÀI: 5  20 M
ÁP LỰC CÔNG TÁC: 6  10 AT


3.- ống fibrô ximang & cách nối ống.
đờng kính : 50 1000 mm
Chiều dài : 3 4 m
áp lực công tác : 3 12 at


a) ống dạng hinh trô
b) Nèi èng b»ng èng
Lång.
c) Nèi èng dïng
Gioang b»ng gang
Với các vòng đệm
Cao xu.
1- ống cấp nớc;
2- ống lồng;
3- vòng cao xu;
4- gioang gang;
5- mặt bích;
6- đinh vít.


4.- ống bêtôn cốt thép & cách nối ống.
đờng kính : 500  2000 mm
ChiỊu dµi : 2  6 m
áp lực công tác : 5 10at
a) Mối nối dùng ống lồng.
b) Mối nối mềm dùng đai
Và gioang kim loại kiểu
Pháp, trung quốc.
1- ống công tác;
2- ống lồng;
3- vòng đệm cao xu;
4- gioang kim loại;
5- mặt bích;
6- đinh vít.
Kiểu nối ống một đầu trơn

Một đầu loe.
1- đầu loe;
2- đầu trơn;
3- vòng cao xu.


5.- ống nhựa tổng hợp & cách nối ống.
Vật liệu : pôlyêtylen nồng độ cao : đờng kính bên trong 300 mm
chịu áp lực từ 2,5 10 kg/cm2
Vật liệu : pôlyêtylen nồng độ thấp : đờng kính bên trong 150 mm
chịu áp lực từ 2,5 10 kg/cm2

a) Dùng hồ dán trực tiếp;
b) Dùng ống lồng và xảm nhựa;


i.3.- lắp đặt ống cấp nớc.
1.- độ sâu đặt ống.
- Khi èng cã ®êng kÝnh d  300mm  ®é sâu đặt ống h 0,8mm
- Khi ống có đờng kính d 300mm độ sâu đặt ống h 1,0m
- Khi ống đặt tại nơI ít xe qua lại hay trên vỉa hè thì độ sâu
đặt ống có thể giảm, nhng không đợc nhỏ hơn 0,5m.

2.- nền ống.
- ống cấp nớc đợc đặt trực
Tiếp trên nền đất tự nhiên.
- Tại vùng đất yếu, có hiện
Tợng trợt hay cát chảy
Thi cần đặt ống trên nền
Nhân tạo.

a) đặt ống trên nệm cát;
b) đặt ống trên nèn bêtôn
c) Nên bêtôn có gia cố cọc tre.
1- cát hay đa dam;
2- lỗ tiêu nớc;
3- bêtôn mác 50.


3.- bố trí ống trên mặt cắt ngang đờng phố.
nguyên tắc bố trí.
- ống cấp nớc đặt song song với đờng phố.
- ống cấp nớc đặt trên ống thoát nớc.
- ống cấp nớc đặt cách móng nhà, các công trinh khác tối thiểu là 3m.
- không bố trí ống cấp nớc đI qua bÃI rác bẩn, nghĩa địa.I rác bẩn, nghĩa địa.
- Bố trí sao cho dốc sạch từng đoạn ống khi cần thiết, xả đợc khí bị tích tụ trong
mạng lới để tránh hiện tợng nớc va.
- Tại các thành phố mới xây dựng, có nhiều đờng ống kỹ thuật khác nên đặt chung
trong một hầm ngầm.

a) đờng hầm ngầm.
b) Cách bố trí ống trên một
Tuyến dài.


ii.- Các thiết bị & công trinh trên mạng lới cấp nớc.
để đảm bảo sự làm việc của mạng lới đợc binh thờng việc quản lý, vận hành mạng
lới đợc thuận tiện, dễ dàng, trên mạng lới bên ngoài thơng bố trí các thiết bị và
công trinh cơ bản sau :
- thiết bị đóng mở, điều chỉnh lu lợng : khoá, van.
- thiết bị lấy nớc : vòi nớc công cộng, họng cứu hoả, cột lấy nớc chũa cháy.

- thiết bị phòng ngừa : van một chiều, van bảo hiểm ( giảm áp, van cố định áp
lực ), van xả và thu khí.
- thiết bị để dốc sạch nớc trên từng đoạn ống khi cần thiết : van xả bùn cặn.

- các loại giếng tham.


1.- thiết bị điều chỉnh lu lợng, đóng mở nớc.
dùng đóng mở nớc, thay đổi lu lợng nớc chảy trong ống, thay đổi hớng của
dòng chảy, có thể tách một đoạn ống riêng biệt nào đó ra khỏi sự làm việc của mạng

1.1.- khoá.
- Bố trí : chỗ bắt nhánh, rẽ ngoặt,
nơI đờng ống giao nhau.
- Chế tạo : bằng gang, thép (khi áp
lực lớn hơn 16 at).
- Cỡ đờng kÝnh : 50  2000mm


1.2.- van.
Trang bị cho ống nhánh đờng kính nhỏ d 50mm
cấu tạo tơng tự khoá nhng đơn giản hơn
chế tạo bằng đồng
cỡ đờng kính : van đĩa từ 400 1500mm
van bớm từ 50 5000mm
chịu đợc áp lực tíi 10kg/cm2


2.- thiết bị lấy nớc.
2.1.- vòi nớc công cộng.


2.2.- thiết bị lấy nớc chũa
cháy.
a) họng cứu hoả
b) cột lấy nớc chịa ch¸y.

a)

b)


3.-thiết bị phòng ngừa
& điều chỉnh áp lực.
3.1.- van một chiều.

Van một chiều một đĩa quay
1- thân van; 2- đòn bẩy; 3- đĩa van; 4- vòng đệm;
5- trục khớp quay; 6- nắp van

Van thu một chiều
1- thân van; 2- đĩa van;
3- lới thu

Van một chiều nhiều đĩa quay
1- thân van; 2- trụ đỡ van; 3- tấm để gắn các đĩa van;
4- nắp van; 5- các đĩa; 6- ống vòng nối víi kho¸




×