Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC QUẢN LÝ VẬN HÀNH, SỬA CHỮA VÀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.38 KB, 20 trang )

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC
QUẢN LÝ VẬN HÀNH, SỬA CHỮA VÀ XÂY LẮP ĐƯỜNG DÂY
1. Câu 5. Điện trở của vật dẫn:
a. Tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vật liệu
làm vật dẫn đó.
b. Tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc nhiệt độ
làm vật dẫn đó.
c. Tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vật liệu
làm vật dẫn và nhiệt độ của vật dẫn đó.
d. Tỷ lệ nghịch với chiều dài, tỷ lệ thuận với tiết diện và phụ thuộc vật liệu
làm vật dẫn và nhiệt độ của vật dẫn đó.
2. Câu 13. Tổng trở của mạch điện xoay chiều có điện trở, điện cảm, điện
dung mắc nối tiếp xác định theo công thức:
R2  ( X LCX )2
a. Z =
b. Z = R 2  ( X /LCX ) 2
c. Z = R2+ (XL-XC )2
d. Z = R2+ X 2 + X 2
L
C
3. Câu14. Cơng thức tính cơng suất tác dụng, cơng suất phản kháng là:
a. P = UICosϕ; Q = UISinϕ.
b. P = UItg; Q; Q = UIcotg; Q.
c. P = UISin; Q; Q = UICos.; Q.
d. P = UIcotg; Q; Q = UItg; Q.
4. Câu 15. Đối với đường dây 500kV có chiều dài nhỏ hơn 100km thì:
a. Bắt buộc phải thực hiện đảo pha.
b. Không cần thực hiện đảo pha.
c. Tùy theo địa hình đường dây đi qua thì người ta thực hiện đảo pha.
d. Tuỳ thuộc dây dẫn, cách điện, địa hình đường dây, người ta quyết định
việc đảo pha đường dây.


5. Câu 19. Tiêu chuẩn về cường độ điện trường cho phép con người chịu tác
động trực tiếp của điện trường, không hạn chế thời gian trong một ngày
đêm là:
a. Không quá 10kV/m
b. Không quá 25kV/m .
c. Nhỏ hơn 5kV/m.
d. Khơng có giới hạn.
6. Câu 21. Q điện áp khí quyển là:
a. Quá điện áp do sét đánh trực tiếp vào đường dây hay gần đường dây gây
cảm ứng lên đường dây.
b. Do s.ự dao động của hệ thống điện gây ra.
c. Do thao tác đóng cắt thiết bị điện trong hệ thống gây ra.
d. Do ion hố khơng khí xung quang dây dẫn.
7. Câu 22. Điện áp bước là:
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

1


a. Điện áp giữa hai chân người khi đứng trong vùng ảnh hưởng của vật dẫn
đang mang điện bị chạm đất.
b. Điện áp giáng lên người khi chạm vào vật dẫn điện.
c. Điện áp giữa hai chân người khi người đang đứng và chạm tay vào vật dẫn
điện.
d. Điện áp giữa tay và chân người khi đứng ở khu vực có vật dẫn đang mang
điện bị chạm đất.
8. Câu 25. Mục đích chính của việc phân pha trên đường dây cao áp:
a. Ổn định của hệ thống điện.
b. Giảm quá điện áp ở cuối đường dây.
c. Giảm tổn hao vầng quang, tăng khả năng tải của đường dây và dễ lắp đặt.

d. Giảm quá điện áp cuối đường dây và dễ thi công lắp đặt.
9. Câu 36. Các phát biểu sau về phương pháp ép nối dây dẫn (dây nhôm lõi
thép), câu nào đúng nhất:
a. Ép phần lõi thép trước, s.au đó đến ép phần nhơm, mối ép phần nhơm không
được chồng lên phần lõi thép.
b. Ép phần lõi thép trước, s.au đó đến ép phần nhơm, mối ép phần nhôm chồng
lên phần lõi thép.
c. Ép phần lõi thép trước, sau đó đến ép phần nhơm, mối ép phần nhơm không
được chồng lên phần lõi thép. Thứ tự ép từ phía trong ép ra ngồi, vết ép sau chồng
lên 1/3 vết trước.
d. Ép phần lõi thép trước, s.au đó đến ép phần nhôm, mối ép phần nhôm không
được chồng lên phần lõi thép. Thứ tự ép từ phía ngồi vào trong, vết ép s.au chồng
lên 1/3 vết trước.
10.Câu 42. Theo quy phạm trang bị điện 11TCN-19-2006, khoảng cách khe hở
mỏ phóng sét trên đường dây 220kV quy định là:
a. 30mm.
b. 40mm.
c. 70mm.
d. 80mm.
11.Câu 43. Số bát cách điện treo trong một chuỗi cho ĐDK 110-500kV có độ
cao đến 1000mm so với mực nước biển được chọn theo công thức (d là tiêu
chuẩn đường rò lựa chọn; D là chiều dài đường rò của một bát cách điện;
U max là điện áp dây làm việc lớn nhất của đường dây) :
a. n = (d.Umax)/D.
b. n = (D.Umax)/d.
c. n = (d.D)/Umax
d. n = d.D.Umax.
12.Câu 48. Theo quy trình vận hành và sửa chữa ĐDK220-500kV, việc đo điện
trở tiếp địa của đường dây 220-500kV phải thực hiện:
a. 06 tháng/1lần.

b. 1 năm/1lần.
c. 2 năm/1lần.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

2


d. 3 năm/1lần.
13.Câu 60. Theo luật điện lực, ở những đoạn giao chéo giữa ĐDK với đường
bộ, đường sắt, chiều cao tối thiểu của dây dẫn điện tại điểm thấp nhất khi
dây dẫn ở trạng thái võng cực đại bằng:
a. 4,5 mét cộng với khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp .
b. 5,0 mét cộng với khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp.
c. 6,0 mét cộng với khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp .
d. 7,0 mét cộng với khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp .
14.Câu 61. Các trường hợp sau đây phải sơn màu báo tín hiệu trắng, đỏ:
a. Cột cao từ 80 m trở lên hoặc cột cao 50 m đến 80 m ở vị trí có u cầu đặc
biệt.
b. Cột cao 50 m trở lên.
c. Cột cao 60 m trở lên.
d. Cột cao 70 m trở lên ở những vị trí đặc biệt.
15.Câu 70. Đối với dây dẫn đường dây 220-500kV, phải cắt đi và dùng các ống
nối để nối lại trong các trường hợp sau:
a. Khi s.ố s.ợi nhôm của dây dẫn bị đứt hoặc bị tổn thương trên 5% hoặc lõi
thép bị tổn thương trên 10%.
b. Khi s.ố s.ợi nhôm của dây dẫn bị đứt hoặc bị tổn thương trên 10% hoặc lõi
thép bị tổn thương trên 20%.
c. Khi số sợi nhôm của dây dẫn bị đứt hoặc tổn thương trên 17% hoặc lõi
thép bị tổn thương.
d. Khi s.ố s.ợi nhôm của dây dẫn bị dứt hoặc tổn thương trên 7% hoặc lõi thép

bị tổn thương trên 7%.
16.Câu 83. Nhà ở và cơng trình khơng phải di chuyển ra khỏi hành lang an
toàn đường dây điện áp đến 220kV nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a. Mái lợp, tường bao phải làm bằng vật liệu không cháy . Các kếu cấu kim loại
phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất.
b. Khoảng cách từ dây dẫn điện gần nhất khi dây ở trạng thái võng cực đại đến
bất kỳ bộ phận nào của nhà và cơng trình khơng nhỏ hơn: 6 m đối với ĐZ 220kV.
c. Cường độ điện trường ≤ 5kV/m tại điểm bất kỳ ngoài nhà cách mặt đất 1m
và ≤ 1kV/m tại điểm bất kỳ trong nhà cách mặt đất 1m.
d. Tất cả các ý đều đúng.
17.Câu 84. Theo quy trình vận hành và sửa chữa ĐDK điện áp 220kV, 500kV
của EVNNPT, khi kiểm tra đường dây, trong trường hợp cần thiết trèo lên
cột phải đảm bảo:
a. Khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn không được nhỏ hơn 2,5 m đối
với đường dây 220kV và 4,0 m đối với đường dây 500kV, đồng thời không được
chạm vào dây tiếp đất dây chống sét vào cột.
b. Khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn không được nhỏ hơn 1,5 m đối
với đường dây 220kV và 4,5 m đối với đường dây 500kV đồng thời tuyệt đối không
được chạm vào tiếp địa cột.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

3


c. Khoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn không được nhỏ hơn 2,0 m đối
với đường dây 220kV và 4,0 m đối với đường dây 500kV.
d. Khoảng cách an tồn giữa người và dây dẫn khơng được nhỏ hơn 2,5 m đối
với đường dây 220kV và 4,5 m đối với đường dây 500kV.
18.Câu 91. Trong khoảng cột của đường dây giao chéo với đường ô tô cấp I, II
thì:

a. Khơng được nối dây dẫn và dây chống s.ét.
b. Không được nối dây dẫn và dây chống s.ét, đối với dây dẫn có tiết diện từ
330mm2 trở lên cho phép mỗi dây dẫn có một mối nối.
c. Khơng được nối dây dẫn và dây chống sét, đối với dây dẫn có tiết diện từ
240mm2 trở lên cho phép mỗi dây dẫn có một mối nối.
d. Khơng được nối dây dẫn và dây chống s.ét, đối với dây dẫn có tiết diện từ
185mm2 trở lên cho phép mỗi dây dẫn có một mối nối.
19.Câu 92. Đối với đường dây giao chéo và đi gần đường ôtô, khoảng cách
thẳng đứng từ dây dẫn đến mặt đường trong chế độ bình thường:
a. Đối với đường dây 220kV là 7,5 m, đường dây 500kV là 9,5 m.
b. Đối với đường dây 220kV là 8 m, đường dây 500kV là 10,5 m.
c. Đối với đường dây 220kV là 6,5 m, đường dây 500kV là 8,5 m.
d. Đối với đường dây 220kV là 8 m, đường dây 500kV là 10 m.
20.Câu 93. Đường dây đi gần sân bay thì khoảng cách từ đường dây đến giới
hạn của sân bay:
a. Ít nhất là 5 km.
b. Ít nhất là 8 km.
c. Ít nhất là 10 km.
d. Ít nhất là 15 km.
21.Câu 95. Điện cảm (L) trong mạch điện là đại lượng đặc trưng cho:
a. Khả năng tiêu tán năng lượng, biến đổi điện năng tiêu thụ thành các dạng
năng lượng khác như nhiệt năng, cơ năng.
b. Khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn dây.
c. Khả năng tích luỹ năng lượng điện trường trong tụ điện.
d. Khả năng tạo nên và duy trì một điện áp trên 2 cực nguồn.
22.Câu 96. Điện dung (C) trong mạch điện là đại lượng đặc trưng cho:
a. Khả năng tiêu tán năng lượng, biến đổi điện năng tiêu thụ thành các dạng
năng lượng khác như nhiệt năng, cơ năng.
b. Khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn dây.
c. Khả năng tích luỹ năng lượng điện trường trong tụ điện.

d. Khả năng tạo nên và duy trì một điện áp trên 2 cực nguồn.
23.Câu 98. Đối với đường dây 220kV, để đảm bảo chống sét đoạn đầu đường
dây trong 2km tới trạm biến thế điện trở tiếp địa của cột phải :
a. Từ 5 Ω trở xuống.
b. Từ 10Ω trở xuống.
c. Từ 15Ω trở xuống.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

4


d. Khơng có quy định cụ thể
24.Câu 99. Cơng dụng của tạ bù trên đường dây:
a. Thay thế cho chuỗi s.ứ đỡ lèo.
b. Có cơng dụng như tạ chống rung.
c. Hạn chế độ lệch của chuỗi sứ đỡ theo phương thẳng đứng.
d. Do dây lèo ngắn nên người ta lắp tạ bù để làm tăng chiều dài dây lèo.
25.Câu 106. Công dụng sự đảo pha của đường dây truyền tải:
a. Cân bằng điện áp ở cuối đường dây tải điện, cân bằng điện dung tương hỗ
giữa các pha.
b. Tăng khả năng tải.
c. Giảm tổn hao vầng quang.
d. Tất cả các ý đều đúng.
26.Câu 108. Trên ĐDK, người ta dùng chuỗi sứ kép để tăng cường:
a. Độ bền cơ của cách điện.
b. Độ bền cơ và cách điện của từng chuỗi s.ứ.
c. Điện áp phóng điện của từng chuỗi s.ứ.
d. Khả năng chịu đựng dòng s.ét của chuỗi s.ứ.
27.Câu 129. Trong chế độ bình thường của đường dây khi đường dây đi giao
chéo đường sắt, khoảng cách nhỏ nhất từ dây dẫn đến mặt đường ray là:

a. Đối với đường dây 110kV là 8,0 m, đường dây 220kV là 9,5 m.
b. Đối với đường dây 110kV là 7,5 m, đường dây 220kV là 8,5 m.
c. Đối với đường dây 110kV là 7,0 m, đường dây 220kV là 8,0 m.
d. Đối với đường dây 110kV là 9,0 m, đường dây 220kV là 12,0 m.
28.Câu 136. Theo quy trình vận hành và sửa chữa ĐDK điện áp 220kV, 500kV
của EVNNPT khoảng cách ngang nhỏ nhất từ dây dẫn ngoài cùng đến mặt
thẳng đứng đi qua lề đường, lúc dây dẫn bị gió làm lệch nhiều nhất ở đoạn
tuyến hẹp khi đường dây 220kV, 500kV đi song song với đường ôtô là:
a. 6m đối với ĐZ220kV và 10m đối với ĐZ500kV.
b. 6,5m đối với ĐZ220kV và 8,5m đối với ĐZ500kV.
c. 7,5m đối với ĐZ220kV và 9,5m đối với ĐZ500kV.
d. 7m đối với ĐZ220kV và 10m đối với ĐZ500kV.
29.Câu 146. Với ký hiệu của cách điện thuỷ tinh F120/146 thì chỉ số 120 nói
lên:
a. Điện áp định mức để cách điện không bị đánh thủng là 120kV.
b. Điện áp phá hủy của cách điện là 120kV.
c. Tải trọng phá hủy của cách điện là 120kN.
d. Chiều dài dòng rò của bát cách điện là 120mm.
30.Câu 147. Với ký hiệu dây dẫn ACSR330/42 thì chỉ số 330 thể hiệu:
a. Tiết diện danh định phần nhôm của dây dẫn là 330mm2.
2
b. Tiết diện danh định lõi thép của dây dẫn là 330mm .
c. Dòng điện định mức chạy qua dây dẫn là 330A.
d. Tổng tiết diện danh định của dây dẫn (phần Nhôm và lõi Thép) là 330 mm2.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

5


31.Câu 149. Theo quy trình vận hành đường dây 220kV, 500kV của EVNNPT,

việc đo nhiệt độ mối nối và tiếp xúc lèo được thực hiện:
a. 1 năm/lần khi đường dây mang tải cao.
b. 1 năm/ 2 lần khi đường dây mang tải cao.
c. 2 năm/lần khi đường dây mang tải cao.
d. 3 năm/lần khi đường dây mang tải cao
32.Câu 163. Theo quy trình vận hành đường dây 500kV, khi đường dây 500kV
giao chéo và đi gần các đường dây trên khơng khác thì:
a. Khoảng cách từ vị trí giao chéo đến cột néo đường dây 500kV không được
nhỏ hơn 10m.
b. Khoảng cách từ vị trí giao chéo đến cột néo đường dây 500kV không được
nhỏ hơn 12m.
c. Khoảng cách từ vị trí giao chéo đến cột néo đường dây 500kV khơng được
nhỏ hơn 14m.
d. Khơng có quy định cụ thể.
33.Câu 170. Theo quy phạm trang bị điện 11TCN-19-2006, định nghĩa khu
vực khó qua lại là:
a. Những nơi xe cộ và phương tiện cơ giới không thể qua lại được .
b. Những nơi người đi bộ rất khó đến được .
c. Những nơi mà người đi bộ không thể đến được .
d. Vùng đồng ruộng, đồi trồng cây, nơi có cơng trình kiến trức tạm thời.
34.Câu 186. Qui tắc bàn tay trái phát biểu như sau:
a. Ngửa bàn tay trái cho vec tơ cảm ứng từ B (đường sức từ) đâm xun qua
lịng bàn tay, chiều bốn ngón tay duỗi thẳng theo chiều dịng điện, thì chiều ngón
tay cái chuỗi ra chỉ chiều lực điện từ.
b. Đặt bàn tay trái cho vec tơ cảm ứng từ B đâm xuyên qua bàn tay, bốn ngón
tay duỗi thẳng theo chiều dịng điện, thì chiều ngón tay cái chuỗi ngang chỉ chiều
lực điện từ.
c. Đặt bàn tay trái s.ao cho vec tơ đường s.ức điện trường đ âm xun qua lịng
bàn tay, bốn ngón tay duỗi thẳng theo chiều d ịng điện, thì chiều ngón tay cái chuỗi
ngang chỉ chiều lực điện từ.

d. Ngửa bàn tay trái cho vec tơ cảm ứng từ B (đường s.ức từ) đâm xun qua
lịng bàn tay, chiều ngón tay cái chuỗi ra theo chiều dịng điện, thì chiều bốn ngón
tay duỗi thẳng chỉ chiều lực điện từ.
35.Câu 187. Định luật Lenxơ phát biểu như sau:
a. Khi từ thông xuyên vòng dây biến thiên sẽ làm xuất hiện 1 sức điện động,
gọi là sức điện động cảm ứng trong vịng dây. Sức điện động này có chiều sao cho
dịng điện do nó sinh ra tạo thành từ thơng có tác dụng chống lại sự biến thiên của
từ thông sinh ra nó.
b. Khi có từ thơng xun vịng dây s.ẽ làm xuất hiện 1 s.ức điện động, gọi là s.ức
điện động cảm ứng trong vòng dây. Sức điện động này có chiều s.ao cho dịng điện
do nó s.inh ra tạo thành từ thơng có tác dụng chống lại s.ự biến thiên của từ thơng
s.inh ra nó.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

6


c. Khi từ thơng xun vịng dây biến thiên s.ẽ làm xuất hiện 1 s.ức điện động,
gọi là s.ức điện động cảm ứng trong vòng dây. Sức điện động này s.inh ra dịng điện
để tạo ra từ thơng có tác dụng chống lại s.ự biến thiên của từ thông s.inh ra nó.
d. Khi từ thơng xun vịng dây biến thiên s.ẽ làm xuất hiện 1 s.ức điện động,
gọi là s.ức điện động cảm ứng trong vòng dây. Sức điện động này chống lại s.ự biến
thiên của từ thông s.inh ra nó.
36.Câu 192. Khi đo điện trở nối đất cột đường dây:
a. Phải cắt điện đường dây và cách ly dây chống s.ét ra khỏi đầu cột.
b. Không cần cắt điện đường dây, chỉ thực hiện khi khơng có giơng sét và
phải mang găng ủng cách điện lúc tiếp xúc dây tiếp địa, dây chống sét để tháo ra,
lắp vào trụ.
c. Không cần cắt điện nhưng phải lưu ý hướng của dây tiếp địa .
d. Khơng có qui định riêng nào.

37.Câu 195. Trạng thái làm việc bình thường của đường dây có những lực sau
đây tác dụng lên cột trung gian:
a. Lực nằm ngang gồm: Áp lực gió trên một khoảng vượt của dây chống s.ét,
áp lực gió trên một khoảng vượt củ a dây dẫn, áp lực gió lên cột.
b. Lực thẳng đứng gồm: Trọng lượng của dây chống s.ét, dây dẫn, phụ kiện và
trọng lượng của cột.
c. Lực nằm ngang (gồm áp lực của gió trên một khoảng vượt của dây chống
sét, áp lực gió trên một khoảng vượt của dây dẫn, áp lực gió lê n cột) và lựcthẳng
đứng (gồm trọng lượng của dây chống sét, dây dẫn, phụ kiện và trọng lượng
của cột).
d. Không thể xác định được lực tác dụng lên cột.
38.Câu 215. Đối với đường dây 220kV, để đảm bảo chống sét đoạn đầu đường
dây trong 2km tới trạm biến thế điện trở tiếp địa của cột phải:
a. Từ 5 trở xuống.
b. Từ 10Ω trở xuống.
c. Từ 15 trở xuống.
d. Khơng có quy định cụ thể
39.Câu 217. Theo Luật điện lực thì việc chặt, tỉa cây để đảm bảo an tồn cơng
trình lưới điện cao áp do đơn vị quản lý cơng trình lưới điện cao áp tổ chức
thực hiện và phải thông báo cho đơn vị quản lý hoặc chủ sở hữu cây biết :
a. Trước 05 ngày làm việc .
b. Trước 07 ngày làm việc .
c. Trước 10 ngày làm việc .
d. Trước 15 ngày làm việc .
40.Câu 218. Đơn vị quản lý cơng trình lưới điện cao áp thực hiện nhiệm vụ
sửa chữa định kỳ phải thông báo cho tổ chức, cá nhân sử dụng đất nơi có
cáp điện ngầm hoặc đường dây dẫn điện trên không đi qua:
a. Trước 01 ngày.
b. Trước 03 ngày.
c. Trước 05 ngày.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

7


d. Trước 07 ngày.
41.Câu 219. Nhà ở, cơng trình trong hành lang bảo vệ lưới điện đến 220kV,
cường độ điện trường tại điểm bất kỳ cách mặt đất 1 mét ở ngoài nhà và
trong nhà phải nhỏ hơn:
a. Ngoài nhà 1 kV/m, trong nhà 5 kV/m.
b. Ngoài nhà 5 kV/m, trong nhà 1 kV/m.
c. Ngoài nhà 1 kV/m, trong nhà 0,5 kV/m.
d. Ngoài nhà 5 kV/m, trong nhà 0,5 kV/m.
42.Câu 220. Khi làm việc ở đường dây có điện áp 500kV vùng có điện trường
lớn hơn 25kV/m, thời gian làm việc dưới điện trường trong một ngày đêm
không được vượt quá:
a. 02 giờ.
b. 10 phút .
c. 05 phút .
d. Không được phép nếu khơng có phương tiện bảo vệ.
43.Câu 226. Bản chất của nối đất chống sét:
a. Đảm bảo s.ự làm việc bình thường của thiết bị hoặc của một s.ố bộ phận của
thiết bị theo chế độ làm việc đã được quy định s.ẵn.
b. Nhằm tản dòng điện sét trong đất (khi có sét đánh vào cột thu sét hoặc trên
đường dây) để giữ cho điện thế tại mọi điểm trên thân cột khơng q lớn... do đó
hạn chế được các phóng điện ngược tới cơng trình cần bảo vệ.
c. Đảm bảo cho đường dây không bị s.ét đánh, vận hành an toàn và cung cấp
điện liên tục.
d. Nhằm đảm bảo an toàn cho người khi tiếp xúc với cột điện.
44.Câu 228. Nhiệm vụ chính của hệ thống nối đất trên đường dây truyền tải:

a. Đảm bảo s.ự làm việc bình thường của thiết bị.
b. Đảm bảo an tồn cho người khi cách điện bị hư hỏng.
c. Đảm bảo tản dịng sét vào trong đất khi có sét đánh vào đường dây.
d. Hạn chế phóng điện ngược khi có s.ét đánh vào đường dây.
45.Câu 229. Đường dây cao thế khi không tải, điện áp cuối đường dây dâng
cao là do:
a. Cơng suất phản kháng do chính điện dung của đường dây sinh ra lớn dần
về cuối đường dây.
b. Càng về cuối đường dây thì cơng s.uất phản kháng do đường dây tiêu thụ
càng lớn.
c. Công s.uất phản kháng do điện cảm của đường dây tiêu thụ bé dần về cuối
đường dây.
d. Cơng s.uất tác dụng do chính điện dung của đường dây s.inh ra lớn dần về
cuối đường dây.
46.Câu 235. Nguyên lý làm việc cơ bản của chống sét van đường dây:
a. Khi có quá điện áp trên cách điện đường dây, do đặc tính V -S của chống sét
van thấp hơn đặc tính V -S của cách điện nên dịng sét sẽ thốt qua chống sét van.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

8


b. Khi có quá điện áp trên cách điện đường dây, do đặc tính V -S của chống s.ét
van cao hơn đặc tính V-S của cách điện nên dịng s.ét s.ẽ thốt qua chống s.ét van.
c. Khi có phóng điện qua chuỗi cách điện thì chống s.ét van s.ẽ dập tắt điện áp
dư s.au khi phóng điện.
d. Khi có quá điện áp trên chuỗi cách điện đường dây, s.ừng phóng điện làm
việc và chống s.ét van đường dây dập tắt điện áp dư s.au khi phóng điện.
47.Câu 240. Việc sử dụng các chuỗi cách điện kép trên đường dây có tác
dụng:

a. Nhằm tăng cường cách điện.
b. Tăng cường khả năng chịu lực ở những vị trí chịu tải trọng bất thường
hoặc chịu lực căng dây ở các cột néo.
c. Hạn chế phóng điện do giơng s.ét gây ra.
d. Giảm phóng điện vầng quang trên chuỗi cách điện.
48.Câu 252. Việc tính chọn tiết diện dây chống sét, ngồi việc tính độ bền cơ
học còn phải kiểm tra:
a. Độ ổn định nhiệt khi xảy ra ngắn mạch một pha chậm đất tại cột cuối ĐDK.
b. Độ ổn định nhiệt khi xảy ra ngắn mạch hai pha.
c. Nhiệt độ trung bình trong năm của mơi trường.
d. Khơng cần kiểm tra gì thêm.
49.Câu 259. Khi căng lại dây dẫn và dây chống sét trên một khoảng néo:
a. Phải chuyển dây dẫn hoặc dây chống sét trên các cột trung gian lên các
puly, các rãnh puly phải phù hợp với đường kính dây.
b. Phải chuyển dây dẫn hoặc dây chống s.ét trên các cột trung gian lên các
puli, các puly phải có đường kính phù hợp với dây.
c. Phải chuyển dây dẫn hoặc dây chống s.ét trên các cột trung gian lên các
puly.
d. Không cần chuyển dây dẫn hoặc dây chống s.ét trên các cột trung gian lên
puly.
50.Câu 260. Đối với các đường dây điện áp cao (220kV, 500kV...) và chiều dài
đường dây lớn, người ta lắp cuộn kháng bù ngang có tác dụng:
a. Tiêu thụ công suất phản kháng.
b. Phát ra công s.uất phản kháng lên đường dây.
c. Phát ra công s.uất phản kháng và tiêu thụ công s.uất tác dụng lên đường dây.
d.
Phát ra công s.uất tác dụng lên đường dây.
51.Câu 261. Sử dụng dây phân pha trên đường dây cao áp nhằm mục đích:
a. Giảm phát sinh hiện tượng vầng quang, tăng khả năng truyền tải cho đường
dây.

b. Giảm phát s.inh hiện tượng vầng quang, tăng khả năng truyền tải cho đường
dây, hạn chế tăng điện áp cuối đường dây.
c. Giảm phát s.inh hiện tượng vầng quang, tăng khả năng truyền tải cho đường
dây, hạn chế tăng điện áp cuối đường dây, tăng tính ổn định cho tần s.ố hệ thống.
d. Tăng khả năng truyền tải cho đường dây, hạn chế tăng điện áp cuối đường
dây, tăng tính ổn định cho tần s.ố hệ thống.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

9


52.Câu 264. Mức cách điện xung kích 50% của cách điện (U50) là:
a. Điện áp xung tác dụng mà ở đó có 50% số lần thử làm cách điện bị phá
huỷ.
b. Điện áp xung tác dụng mà ở đó có 50% của cách điện bị phá huỷ.
c. Điện áp xung tác dụng mà ở đó giá trị của nó chỉ bằng 50% U định mức là
phá huỷ cách điện.
d. Điện áp xung tác dụng mà ở đó cách điện bị phá huỷ.
53.Câu 270. Công dụng của khung định vị trên đường dây 500kV:
a. Giữ cho khoảng cách giữa các dây trong một pha cách nhau một khoảng
gần như cố định trong s.uốt khoảng cột.
b. Hạn chế hiện tượng rung dây.
c. Giảm tổn thất vầng quang.
d. Tất cả các ý đều đúng.
54.Câu 289. Nguyên nhân của sự phân bố điện áp trên các phần tử của chuỗi
sứ không đều là:
a. Do sự tồn tại của các điện dung ký sinh dọc theo chuỗi sứ.
b. Do chuỗi s.ứ dài nên điện áp phân bố hai đầu chuỗi s.ứ khơng đều.
c. Do tính chất đặc trưng của vật liệu chế tạo s.ứ.
d. Tất cả các ý đều đúng.

55.Câu 315. Phát biểu nào đúng nhất về dòng điện cho phép của dây dẫn và
dây cáp:
a. Là dòng điện lớn nhất chạy qua dây dẫn lâu dài mà dây bị nóng lên khơng
vượt q nhiệt độ cho phép.
b. Là dòng điện chạy qua dây dẫn trong khoảng thời gian bị quá tải.
c. Là dòng điện chạy qua dây dẫn trong điều kiện làm việc bình thường.
d. Là dòng điện chạy trong dây dẫn khi nhiệt độ ngoài lớn nhất.
56.Câu 318. Các ký hiệu: 4.6; 4.8; 5.6; 5.8...của bulơng nói lên ý nghĩa:
a. Cấp bền của bulông.
b. Hợp kim làm bulông.
c. Bước ren của bulông.
d. Độ cứng của bulông.
57.Câu 329. Tác dụng quan trọng của tụ bù dọc là:
a. Dòng điện tải chạy qua tụ điện s.ẽ tiêu thụ công s.uất phản khá ng do cảm
kháng của đường dây s.inh ra do đó làm giảm bớt tổn thất công s.uất và điện năng
trong các chế độ đầy tải.
b. Dòng điện tải chạy qua tụ điện s.ẽ phát ra công s.uất phản kháng chống lại
phần tổn thất trên cảm kháng của đường dây s.inh ra và làm giảm tổn thất công s.uất
và điện năng trong các chế độ đầy tải.
c. Dòng điện tải chạy qua tụ điện sẽ phát ra công suất phản kháng bù lại phần
tổn thất trên cảm kháng của đường dây làm giảm tổn thất công suất và điện năng
trong các chế độ đầy tải.
d. Tất cả các ý đều s.ai.
58.Câu 330. Tác dụng của kháng bù ngang trên lưới:
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

10


a. Bù công s.uất phản kháng do điện kháng đường dây s.inh ra trong chế độ

khơng tải, dịng điện kháng của đường dây trong chế độ có tải định mức nếu không
được bù s.ẽ làm giảm điện áp ở cuối đường dây.
b. Bù công suất phản kháng do điện dung đường dây sinh ra trong chế độ
khơng tải, dịng điện dung của đường dây trong chế độ không tải nếu không
được bù sẽ làm tăng điện áp ở cuối đường dây.
c. Bù công s.uất phản kháng do dung kháng đường dây s.inh ra trong chế độ
không tải nếu không được bù s.ẽ làm giảm điện áp ở cuối đường dây.
d. Tất cả các ý đều s.ai.
59.Câu 340. Theo quy trình vận hành sửa chữa ĐZ220kV, phải có biện pháp
bảo vệ khi cột đường dây đặt vào các chỗ sau:
a. Sát đường giao thơng, s.át bờ s.ơng, s.uối nơi có thể bị ô tô, tàu va chạm.
b. Trên các s.ườn đồi, núi nơi có thể bị nước mưa hoặc lũ xói mịn, hoặc nơi
có thể bị đất đá lở làm hư hỏng cột.
c. Sát bờ s.ơng, bãi biển có khả năng bị xói mịn. Vùng bị ngập úng và ngập
nước.
d. Tất cả các ý đều đúng.
60.Câu 349. Theo nghị định 14/2014/NĐ-CP khi xây dựng, cải tạo đường dây
220kV thì khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn điện ở trạng thái
võng cực đại đến mặt đất khi đường dây vượt qua khu dân cư, nơi công
cộng thường xuyên tập trung đông người, khu công nghiệp, khu công nghệ
cao, khu chế xuất, cơng trình quan trọng liên quan đến an ninh, quốc
phịng, khu di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được Nhà
nước xếp hạng là:
a. 7m
b. 8m
c. 13m
d. 18m.
61.Câu 352. Theo nghị định 14/2014/NĐ-CP, trường hợp cây ở ngoài hành
lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên khơng và ngồi thành phố, thị
xã, thị trấn thì khoảng cách từ bộ phận bất kỳ của cây khi cây bị đổ đến bộ

phận bất kỳ của đường dây 220kV không nhỏ hơn:
a. 0,7m
b. 02m
c. 01m
d. 1,8m
62.Câu 353. Theo nghị định 14/2014/NĐ-CP, trường hợp cây ở ngoài hành
lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên khơng và ngồi thành phố, thị
xã, thị trấn thì khoảng cách từ bộ phận bất kỳ của cây khi cây bị đổ đến bộ
phận bất kỳ của đường dây 500kV không nhỏ hơn:
a. 0,7m
b. 02m
c. 01m
d. 1,8m.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

11


63.Câu 354. Theo nghị định 14/2014/NĐ-CP, đối với đường dây 500kV ngồi
thành phố, thị xã, thị trấn thì khoảng cách từ điểm cao nhất của cây theo
chiều thẳng đứng đến dây dẫn thấp nhất ở trạng thái võng cực đại không
nhỏ hơn:
a. 2,5m
b. 03m
c. 04m
d. 06m
64.Câu 355. Theo nghị định 14/2014/NĐ-CP, đối với đường dây 220kV ngoài
thành phố, thị xã, thị trấn thì khoảng cách từ điểm cao nhất của cây theo
chiều thẳng đứng đến dây dẫn thấp nhất ở trạng thái võng cực đại không
nhỏ hơn:

a. 2,5m
b. 03m
c. 04m
d. 06m
65.Câu 356. Theo nghị định 14/2014/NĐ-CP, chiều cao hành lang bảo vệ an
toàn đường dây 220kV được xác định như sau:
a. Từ đáy móng cột đến vơ tận.
b. Từ cốt mặt móng cột đến điểm cao nhất của cơng trình.
c. Từ đáy móng cột đến điểm cao nhất của cơng trình cộng thêm khoảng cách
an tồn theo chiều thẳng đứng là 4m.
d. Từ cốt mặt móng cột đến vơ tận.
66.Câu 357. Theo nghị định 14/2014/NĐ-CP, chiều cao hành lang bảo vệ an
toàn đường dây 500kV được xác định như sau:
a. Từ đáy móng cột đến vơ tận.
b. Từ cốt mặt móng cột đến điểm cao nhất của cơng trình.
c. Từ đáy móng cột đến điểm cao nhất của cơng trình cộng thêm khoảng cách
an toàn theo chiều thẳng đứng là 6m.
d. Từ cốt mặt móng cột đến vơ tận.
67.Câu 359. Trị số điện trở nối đất yêu cầu của cột ĐDK (chiều cao cột nhỏ
hơn 40m) đối với vùng đất có điện trở suất từ 500Ωm đến 1000Ωm theom đến 1000Ωm đến 1000Ωm theom theo
điều II.5.72-Quy phạm trang bị điện 2006 là:
a. 10Ω
b. 15Ω
c. 20Ω
d. 30Ω
68.Câu 360. Trị số điện trở nối đất yêu cầu của cột ĐDK (chiều cao cột nhỏ
hơn 40m) đối với vùng đất có điện trở suất từ 100Ωm đến 1000Ωm theom đến 500Ωm đến 1000Ωm theom theo điều
II.5.72 - Quy phạm trang bị điện 2006 là:
a. 10Ω
b. 15Ω

c. 20Ω
d. 30Ω
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

12


69.Câu 365. Ưu điểm của cách điện Polymer so với cách điện gốm hoặc thủy
tinh trên đường dây truyền tải:
a. Nhẹ, dễ lắp đặt và vận chuyển . Hạn chế sứt mẻ và bám bụi bẩn. Chiều dài
đường rò chuỗi các h điện lớn.
b. Nhẹ, dễ lắp đặt và vận chuyển. Khơng bám bụi. Có khả năng chịu lực tốt.
c. Nhẹ, dễ lắp đặt và vận chuyển.
d. Nhẹ, dễ lắp đặt và vận chuyển. Chịu va đập và không bám bụi bẩn.
70.Câu 367. Công dụng của múp 02 tầng, 3 tầng trong công tác thi công, sửa
chữa đường dây:
a. Để phối hợp với cáp bố trí sơ đồ kéo nhằm gi ảm lực cho thiết bị kéo, nâng.
b. Để thuận lợi cho việc móc cáp.
c. Để chuyển hướng cáp tời, thiết bị nâng.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
71.Câu 370. Khi kiểm ta nhiệt độ mối nối, tiếp xúc lèo, ta đánh giá độ chênh
lệch nhiệt độ giữa:
a. Nhiệt độ đo được tại mối nối hoặc tai lèo so với nhiệt độ dây dẫn.
b. Nhiệt độ đo được tại mối nối hoặc tai lèo s.o với nhiệt độ môi trường.
c. Nhiệt độ đo được tại mối nối hoặc tai lèo s.o với 0 0C.
d. Nhiệt độ đo được tại mố i nối hoặc tai lèo s.o với nhiệt độ khơng khí vùng
lân cận mối nối, tai lèo.
72.Câu 371. Phương pháp đo điện trở tiếp địa cột đường dây:
a. Tách tất cả các tia tiếp địa ra khỏi cột, dùng dây đồng dẫn điện để nối cầu
các tia tiếp địa với nhau rối tiến hành đo. Giá trị tiếp địa của cột là giá trị ghi được

trên thiết bị đo.
b. Tháo 01 tia tiếp địa ra khỏi cột và tiếp hành đo. Giá trị tiếp địa của cột là giá
trị ghi được trên thiết bị đo.
c. Lần lượt tháo và đo từng tia tiếp địa. Giá trị tiếp địa của cột la tổng tất cả các
lần đo của các tia.
d. Không cần tháo tia tiếp địa ra khỏi cột, chỉ cần đấu nối thiết bị đo the đúng
quy định và tiến hành đo .
73.Câu 378. Theo quy trình vận hành và sửa chữa đường dây 220kV, quy định
về công tác kiểm tra định kỳ ngày đường dây:
a. Thực hiện vào ban ngày, mỗi nhóm kiểm tra có ít nhất 2 người, phải đi bộ
dọc bên cạnh hành lang tuyến và đến từng vị trí cột.
b. Thực hiện vào ban ngày, mỗi nhóm kiểm tra chỉ cần 1 người và phải đi bộ
dọc hành lang tuyến.
c. Thực hiện vào ban ngày, mỗi nhóm kiểm tra chỉ cần 1 người và phải đ ến
từng vị trí cột.
d. Thực hiện vào ban ngày, mỗi nhóm kiểm tra có ít nhất 2 người, phải đi đến
từng vị trí cột để kiểm tra tình trạng vận hành của cột và quan s.át hành lang
tuyến về hai phía của cột.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

13


74.Câu 379. Theo quy trình vận hành và sửa chữa đường dây 220kV, 500kV
quy định về các hạng mục kiểm tra định kỳ đêm đường dây:
a. Sự phát nóng của các mối nối, ống vá, chỗ tiếp xúc.
b. Hiện tượng phóng điện bất thường trên đường dây, trên chuỗi cách điện.
c. Âm thanh bất thường trên đường dây, đèn báo hiệu trên các cột vư ợt.
d. Tất cả các ý đều đúng.
75.Câu 383. Theo quy phạm trang bị điện (11TCN-19-2009), định nghĩa

khoảng vượt lớn là:
a. Là khoảng vượt qua sông, hồ, kênh, vịnh có tàu thuyền qua lại dùng cột cao
50 mét trở lên với chiều dài khoảng vượt từ 500 mét trở lên; hoặc với chiều dài
khoảng cột từ 700 mét trở lên với cột có chiều cao bất kỳ.
b. Là khoảng vượt qua s.ơng, hồ, kênh, vịnh có tàu thuyền qua lại dùng cột cao
80 mét trở lên.
c. Là khoảng vượt qua s.ơng, hồ, kênh, vịnh có tàu thuyền qua lại dùng cột cao
40 mét trở lên với chiều dài khoảng vượt từ 500 mét trở lên.
d. Là khoảng vượt qua s.ơng, hồ, kênh, vịnh có tàu thuyền qua lại với chiều dài
khoảng vượt từ 500 mét trở lên.
76.Câu 385. Khoảng cách giữa các khung định vị trong khoảng cột của ĐDK
có phân pha khơng được lớn hơn:
a. 50 mét.
b. 75 mét.
c. 100 mét.
d. 125 mét.
77.Câu 394. Phân bố điện áp trên bát cách điện như sau :
a. Phần điện áp rơi lớn nhất là từ ty đến vành s.ứ, tiếp theo là mũ đến một
điểm trên bề mặt s. ứ (đoạn ngắn) điện áp giáng trên bề mặt s.ứ là lớn nhất
b. Phần điện áp rơi lớn nhất là từ ty đến vành sứ, tiếp theo là mũ đến một
điểm trên bề mặt sứ (đoạn ngắn) điện áp giáng trên bề mặt sứ là nhỏ nhất
c. Phần điện áp rơi nhỏ nhất là từ ty đến vành s.ứ, tiếp t heo là mũ đến một
điểm trên bề mặt s.ứ (đoạn ngắn) điện áp giáng trên bề mặt s.ứ là lớn nhất
d. Không theo một qui luật nào.
78.Câu 399. Các ưu điểm của việc lắp đặt chống sét van trên đường dây:
a. Hạn chế s.ự cố do s.ét gây ra trên đường dây truyền tải.
b. Bảo vệ chuỗi cách điện khơng bị phóng điện do q điện áp khí quyển.
c. Lắp đặt dễ dàng, bảo dưỡng trong vận hà nh đơn giản.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
79.Câu 400. Các biện pháp cần thực hiện để hạn chế số sự cố do sét gây ra

trên đường dây truyền tải:
a. Bổ s.ung để giảm trị s.ố điện trở tiếp đất của cột điện. Hoàn thiện đường dẫn
tiếp địa.
b. Xử lý tốt các mối tiếp xúc của tiếp địa trên đỉnh cột và dưới thấp. Xử lý
căng lại độ võng dây chống s.ét để đảm bảo góc bảo vệ. Vệ s.inh định kỳ cách điện
đường dây.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

14


c. Lắp đặt chống s.ét van tại khu vực có mật độ s.ét lớn.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
80.Câu 401. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không điện áp 220-500 kV, cách điện đường dây 500 kV cho phép duy trì
vận hành để được thay thế vào dịp kế hoạch sửa chữa tháng trong trường
hơp:
a. Vỡ đến 6 bát trong chuỗi cách điện đỡ gồm 30 bát, vỡ đến 5 bát trong
chuỗi cách điện néo gồm 30 bát.
b. Vỡ đến 5 bát trong chuỗi cách điện đỡ gồm 30 bát, vỡ đến 3 bát trong
chuỗi cách điện néo gồm 30 bát.
c. Vỡ 20% s.ố bát cách điện của chuỗi đỡ, vỡ 25% s.ố bát cách điện chuỗi néo.
d. Vỡ 25% s.ố bát cách điện của chuỗi đỡ, vỡ 20% s.ố bát cách điện chuỗi
néo.
81.Câu 402. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không điên áp 220-500 kV, dây chống sét kết hợp cáp quang bị đứt hoặc tổn
thương sợi thép bên ngoài hoặc sợi quang bị suy hao quá giới hạn cho phép
thì phải tiến hành thay thế dây chống sét kết hợp cáp quang bằng loại
tương đương trong trường hợp sau:
a. Số lượng đứt từ 1 - 2 s.ợi.

b. Số lượng đứt từ 1 - 3 s.ợi.
c. Số lượng đứt từ 1 - 4 s.ợi.
d. Sợi thép bên ngoài của dây cáp quang bị hư hỏng, số lượng đứt > 4 sợi,
hoặc sợi quang bị suy hao quá giới hạn cho phép.
82.Câu 403. Đối với dây dẫn đường dây trên không điện áp 220 -500 kV, nhiệt
độ cho phép vận hành được quy định như sau:
a. Dây nhơm lõi thép thơng thường có nhiệt độ vận hành không quá 90 0C.
b. Dây nhôm lõi thép thông thường có nhiệt độ vận hành khơng q 1000C.
c. Dây nhơm lõi thép thơng thường có nhiệt độ vận hành không quá 110 0C.
d. Dây nhôm lõi thép thông thường có nhiệt độ vận hành khơng q 900C, đối
với dây dẫn siêu nhiệt cho phép vận hành theo quy định của nhà chế tạo, thơng
thường thì nhiệt độ vận hành khơng q 180 0C.
83.Câu 404. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không điện áp 220-500 kV, chiều rộng hành lang được giới hạn như sau :
a. Được giới hạn bởi hai mặt phẳng thẳng đứng về 2 phía của đường dây,
song song với đường dây có khoảng cách từ dây ngồi cùng về mỗi phía khi dây
dẫn ở trạng thái võng cực đại đối với cấp điện áp 220 kV là 6 (m), đối với cấp điện
áp 500 kV là 7 (m).
b. Được giới hạn bởi hai mặt phẳng thẳng đứng về 2 phía của đường dây, s.ong
s.ong với đường dây có khoảng cách từ dây ngồi cùng về mỗi phía khi dây dẫn ở
trạng thái võng cực đại đối với cấp điện áp 220 kV là 7 (m), đối với cấp điện áp 500
kV là 8 (m).
c. Được giới hạn bởi hai mặt phẳng thẳng đứng về 2 phía của đường dây, s.ong
s.ong với đường dây có khoảng cách từ dây ngồi cùng về mỗi phía khi dây dẫn ở
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

15


trạng thái võng cực đại đối với cấp điện áp 220 kV là 5 (m), đối với cấp điện áp 500

kV là 6 (m).
d. Khơng có quy định cụ thể nào.
84.Câu 405. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không điện áp 220-500 kV, chiều cao hành lang được giới hạn như sau :
a. Được tính từ đáy móng cột đến điểm cao nhất của cơng trình cộng thêm
khoảng cách an tồn theo chiều thẳng đứng đối với cấp điện áp 220 kV là 4 (m),
đối với cấp điện áp 500 kV là 6 (m).
b. Được tính từ đáy móng cột đến điểm cao nhất của cơng trình cộng thêm
khoảng cách an tồn theo chiều thẳng đứng đối với cấp điện áp 220 kV là 5 (m), đối
với cấp điện áp 500 kV là 6 (m) .
c. Được tính từ đáy móng cột đến điểm cao nhất của cơng trình cộng thêm
khoảng cách an tồn theo chiều thẳng đứng đối với cấp điện áp 220 kV là 5 (m), đối
với cấp điện áp 500 kV là 7 (m) .
d. Khơng có quy định cụ thể nào.
85.Câu 409. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không điện áp 220-500 kV, quy định biển báo lắp đặt trên cột đường dây :
a. Biển báo an toàn về điện được đặt cách mặt đất 1 (m) đến 2 (m) trên mọi cột
đường dây, đối với ĐDK ở khu công nghiệp, khu dân cư thì biển báo phải được lắp
đặt hướng về phía đường giao thơng hoặc hướng về phía dễ quan s.át.
b. Biển báo an toàn về điện được đặt cách mặt đất 2 (m) đến 2,5 (m) tr ên
mọi cột đường dây, đối với ĐDK ở khu công nghiệp, khu dân cư thì biển báo phải
được lắp đặt hướng về phía đường giao thơng hoặc hướng về phía dễ quan sát.
c. Biển báo an toàn về điện được đặt cách mặt đất 2,5 (m) đến 3 (m) trên
mọi cột đường dây, đối với ĐDK ở khu cơng nghiệp, khu dân cư thì biển báo phải
được lắp đặt hướng về phía đường giao thơng hoặc hướng về phía dễ quan s.át.
d. Khơng có quy định cụ thể.
86.Câu 419. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không điện áp 220-500 kV, chiều cao tĩnh không được hiểu như sau:
a. Là chiều cao tính từ vị trí có độ võng thấp nhất của dây dẫn tới mặt nước
khi dây dẫn ở trạng thái võng cực đại và được tính ứng với mức nước cao nhất.

b. Là chiều cao tính từ vị trí có độ võng thấp nhất của dây dẫn tới mặt nước
khi dây dẫn ở trạng thái võng cực tiểu và được tính ứng với mức nước cao nhất.
c. Là chiều cao tính từ vị trí có độ võng thấp nhất của dây dẫn tới mặt nước khi
dây dẫn ở trạng thái võng cực đại và được tính ứng với mức nước thấp nhất.
d. Là chiều cao tính từ vị trí có độ võng thấp nhất của dây dẫn tới mặt nước
khi dây dẫn ở trạng thái võng cực tiểu và được tính ứng với mức nước thấp nhất.
87.Câu 430. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không cấp điện áp 220kV, 500kV do NPT ban hành theo quyết định số
1712/QĐ- EVNNPT ngày 19/12/2013 quy định kiểm tra đột xuất:
a. Thực hiện trước hoặc s.au mưa bão, thờ i tiết bất thường, dịp lễ Tết. Nắm
vững tình trạng vận hành đường dây nhằm khắc phục những chổ thiếu s.ót .
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

16


b. Thực hiện trước hoặc s.au mưa bão, thời tiết bất thường. Nắm vững tình
trạng vận hành đường dây nhằm khắc phục những chổ thiếu s.ót.
c. Thực hiện trước hoặc sau mưa bão, thời tiết bất thường, trước các dịp lễ.
Nắm vững tình trạng vận hành đường dây nhằm khắc phục những chổ thiếu sót.
d. Cả a,b,c đều s.ai.
88.Câu 431. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không cấp điện áp 220kV, 500kV do NPT ban hành theo quyết định số
1712/QĐ- EVNNPT ngày 19/12/2013 tiêu chuẩn vận hành sứ cách điện
đường dây 500kV trường hợp cho phép duy trì vận hành để được thay thế
vào dịp kế hoạch sửa chữa tháng trong trường hợp:
a. Vỡ 06 bát trong chuổi cách điện đỡ gồm 30 bát
b. Vỡ 05 bát trong chuổi cách điện néo gồm 30 bát
c. Vỡ 07 bát trong chuổi cách điện đỡ gồm 30 bát
d. Cả a, b đều đúng.

89.Câu 432. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không cấp điện áp 220kV, 500kV do NPT ban hành theo quyết định số
1712/QĐ- EVNNPT ngày 19/12/2013 tiêu chuẩn vận hành sứ cách điện
đường dây 500kV các trường hợp nào sau đây phải thay ngay cách điện:
a. Kiểm tra bên ngoài nếu thấy vết bề mặt cách điện bị rạn nứt, cách điện sứ
bị rạn nứt, men sứ bị cháy xém, mặt cách điện có vết bẩn rửa khơng sạch, chóp bát
cách điện bị nứt hoặc bị lỏng, bị vết đánh lửa, tý sứ bị rỉ mọt đến 10% tiết diện
ngang, trục tâm bát cách điện bị vẹo.
b. Độ lệch chuổi s.ứ s.o với phương thẳng đứng lớn hơn 15%
c. Bát s.ứ cách điện bị mẻ 1,2 cm trở xuống và khơng có vết nứt.
d. Ty s.ứ có hiện tượng chớm rỉ
90.Câu 433. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên kh
ông cấp điện áp 220kV, 500kV do NPT ban hành theo quyết định số
1712/QĐ- EVNNPT ngày 19/12/2013 nhiệt độ cho phép vận hành của các
loại dây dẫn:
a. Dây nhơm lõi thép thơng thường có nhiệt độ vận hành không quá 75oC.
b. Dây nhôm lõi thép thơng thường có nhiệt độ vận hành khơng q 80oC.
c. Dây nhơm lõi thép thơng thường có nhiệt độ vận hành không quá 85oC.
d. Dây nhôm lõi thép thông thường có nhiệt độ vận hành khơng q 90oC.
91.Câu 435. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không cấp điện áp 220kV, 500kV do NPT ban hành theo quyết định số
1712/QĐ- EVNNPT ngày 19/12/2013 Quy định về nối đất phòng tránh điện
cảm ứng đối nhà và cơng trình nằm ngồi hành lang bảo vệ ĐDK đối với
cấp điện áp 220kV
a. Nối đất an toàn trong phạm vi 20 mét tính từ mép dây ngồi hoặc dưới
cùng.
b. Nối đất an toàn trong phạm vi 25 mét tính từ mép dây ngồi hoặc dưới
cùng
c. Nối đất an tồn trong phạm vi 30 mét tính từ mép dây ngoài hoặc dưới
cùng.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

17


d. Nối đất an toàn trong phạm vi 35 mét tính từ mép dây ngồi hoặc dưới
cùng
92.Câu 436. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không cấp điện áp 220kV, 500kV do NPT ban hành theo quyết định số
1712/QĐ- EVNNPT ngày 19/12/2013 Quy định về nối đất phịng tránh điện
cảm ứng đối nhà và cơng trình nằm ngồi hành lang bảo vệ ĐDK đối với
cấp điện áp 500kV
a. Nối đất an toàn trong phạm vi 50 mét tính từ mép dây ngồi hoặc dưới
cùng.
b. Nối đất an tồn trong phạm vi 55 mét tính từ mép dây ngoài hoặc dưới
cùng
c. Nối đất an toàn trong phạm vi 60 mét tính từ mép dây ngồi hoặc dưới
cùng.
d. Nối đất an toàn trong phạm vi 65 mét tính từ mép dây ngồi hoặc dưới
cùng
93.Câu 438. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không cấp điện áp 220kV, 500kV do NPT ban hành theo quyết định số
1712/QĐ- EVNNPT ngày 19/12/2013 Quy định việc sơn cột đường dây đi
gần sân bay nằm trong giới hạn 8000m theo quy định của:
a. Việc s.ơn cột, đặt đèn tín hiệu báo hiệu theo quy định của Tập đo àn điện lực
Việt Nam.
b. Việc s.ơn cột, đặt đèn tín hiệu báo hiệu theo quy định của Tổng cơng ty
Truyền tải điện Quốc gia.
c. Việc s.ơn cột, đặt đèn tín hiệu báo hiệu theo quy định của Ngành giao thơng
vận tải

d. Việc sơn cột, đặt đèn tín hiệu báo hiệu theo quy định của ngành hàng
không
94.Câu 440. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không cấp điện áp 220kV, 500kV do NPT ban hành theo quyết định số
1712/QĐ- EVNNPT ngày 19/12/2013 yêu cầu đối với công nhân sửa chữa
đường dây:
a. Công nhân vận hành s.ửa chữa đường dây là cơng nhân chun nghiệp.
b. Có đủ s.ức khỏe làm việc trên cao.
c. Chấp hành quy trình an tồn cũng như các u cầu khác được nêu trong
quy trình.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
95.Câu 442. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không cấp điện áp 220kV, 500kV do NPT ban hành theo quyết định số
1712/QĐ- EVNNPT ngày 19/12/2013 yêu cầu về công tác sửa chữa cột đảo
pha:
a. Công tác s.ửa chữa phải được hoàn thành trong thời gian đã quy định đẩm
bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và an tồn.
b. Cơng tác s.ửa chữa khơng thay đổi kết cấu của cột phải lập phương án thi
công và được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

18


c. Cơng tác sửa chữa phải được hồn thành trong thời gian đã quy định đảm
bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và an tồn. Khi sửa chữa cột khơng làm thay đổi vị trí pha
trên cột.
d. Cả a, b, c đều đúng.
96.Câu 443. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không cấp điện áp 220kV, 500kV do NPT ban hành theo quyết định số

1712/QĐ- EVNNPT ngày 19/12/2013 quy định về tiếp địa đường dây:
a. Để đảm bảo chống s.ét đoạn đầu đường dây 220kV trong khoảng 2÷3km tới
trạm biến thế và đoạn đầu đường dây 500kV trong khoảng 5km thì dây chống s.ét
phải nối đất, điện trở tiếp địa của cột phải là 10Ω trở xuống.
b. Để đảm bảo chống sét đoạn đầu đường dây 220kV trong khoảng 2÷3km tới
trạm biến thế và đoạn đầu đường dây 500kV trong khoảng 5km thì dây chống sét
phải nối đất ở từng cột, điện trở tiếp địa của cột phải là 10Ω trở xuống.
c. Để đảm bảo chống s.ét đoạn đầu đường dây 220kV trong khoảng 2÷3km
tới trạm biến thế và đoạn đầu đường dây 500kV trong khoảng 5km thì dây chống
s.ét phải nối đất ở từng cột, điện trở tiếp địa của cột phải là 5Ω trở xuống.
d. Để đảm bảo chống s.ét đoạn đầu đường dây 220kV trong khoảng 2÷3km tới
trạm biến thế và đoạn đầu đường dây 500kV trong khoảng 5km thì dây chống s.ét
phải nối đất, điện trở tiếp địa của cột phải là 15Ω trở xuống.
97.Câu 456. Theo quy trình quản lý vận hành và sửa chữa đường dây trên
không cấp điện áp 220kV, 500kV do NPT ban hành theo quyết định số
1712/QĐ- EVNNPT ngày 19/12/2013, công tác sửa chữa đường dây bao
gồm các loại như sau:
a. Sửa chữa thường xuyên – Đại tu/trung tu đường dây – Sửa chữa nóng
b. Sửa chữa thường xuyên – Xử lý sự cố trong vận hành – Sửa chữa lớn
c. Sửa chữa thường xuyên – Sửa chữa lớn – Sửa chữa nóng
d. Sửa chữa nóng – Sửa chữa lớn – Xử lý s.ự cố trong vận hành
98.Câu 463. Mục đích của việc đảo pha trên đường dây truyền tải điện là:
a. Để tạo ra s.ự cân bằng điện áp và dịng điện thứ tự khơng U0, I0.
b. Làm cho tổng trở đường dây đều nhau để dòng và áp các pha đều nhau.
c. Để tạo ra s.ự cân bằng từ trường giữa các pha với nhau.
d. Tất cả các mục đích nêu trên.
99.Câu 466. Dây ACSR 400/51 là dây nhơm lõi thép có:
a. Đường kính phần nhơm là 4cm và đường kính phần thép là 1,5cm.
b. Tiết diện phần nhôm bằng 400cm2 và phần thép bằng 51cm2.
c. Tiết diện phần nhôm xấp xỉ = 400mm2 và phần thép xấp xỉ = 51mm2.

d. Tiết diện toàn bộ dây là 400mm 2 và phần thép là 51mm2.
100. Câu 468. Tại mỗi cột néo, dây chống sét thường được nối đất một phía và
phía cịn lại thì được nối đất qua mỏ phóng sét. Điều đó nhằm mục đích sau:
a. Để tạo cân bằng dòng điện s.ét.
b. Để giảm tổn thất điện năng do dòng điện cảm ứng gây ra.
c. Tránh s.ét truyền vào trạm.
d. Để giảm dòng điện s.ét.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

19


101. Câu 470. Đường dây nào sau đây có chièu dài ¼ bước sóng :
a. Đường dây dài 1500km.
b. Đường dây dài 6000km.
c. Đường dây dài 3000km.
d. Đường dây dài 10.000km.
102. Câu 493. Theo quy định điều tra, báo cáo, thống kê sự cố lưới điện trong
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia ban hành kèm theo quyết định số
0832/QĐ - EVNNPT ngày 14/4/2015, sự cố lưới điện được định nghĩa:
a. Là hiện tượng hoạt động khơng bình thường của lưới điện.
b. Là hiện tượng gây ngừng, giảm cung cấp điện, mất an tồn, khơng đảm bảo
chất lượng điện năng hoặc gây hư hỏng thiết bị cơng trình
c. Là hiện tượng hoạt động khơng bình thường của lưới điện, hệ thống điện
gây ngừng, giảm cung cấp điện, mất an tồn, khơng đảm bảo chất lượng điện năng
hoặc gây hư hỏng thiết bị cơng trình
d. Là hiện tượng gây hư hỏng thiết bị lưới điện
103. Câu 495. Theo quy định điều tra, báo cáo, thống kê sự cố lưới điện trong
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia ban hành kèm theo quyết định số
0832/QĐ - EVNNPT ngày 14/4/2015,một trong những nội dung phân cấp điều

tra sự cố:
a. Tất cả các sự cố đều phải được điều tra, phân tích để tìm nguyên nhân sự
cố, xem xét trách nhiệm của đơn vị, cá nhân liên quan và đưa ra giải pháp ngăn
ngừa sự cố lặp lại.
b. Tất cả các s.ự cố đều phải được điều tra và xác định được nguyên nhân.
c. Tất cả các s.ự cố đều phải được điều tra và xác định được nguyên nhân khi
có ý kiến của Lãnh đạo đơn vị.
d. Tất cả các ý trên đều đúng
104. Câu 499. Trong công tác lắp dựng cột dự phòng khẩn cấp KEMA. Việc lắp
đặt các đoạn (phần tử) thân cột được thực hiện bằng phương pháp:
a. Lắp đặt ở trên cao, với hệ thống trụ giả thông thường.
b. Lắp đặt ở dưới thấp thông qua tời nâng thủy lực và hệ thống puly để giảm
lực kéo.
c. Tùy trường hợp cụ thể người chỉ huy trực tiếp quyết định phương pháp lắp.
d. Lắp đặt ở dưới thấp thông qua tời nâng thủy lực và hệ thống puly.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức QLVH-SC&XL đường dây

20



×