Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

quản trị sản phẩm omo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.08 KB, 3 trang )

Trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu về khái niệm vòng đời sản phẩm, vòng đời sản
phẩm là lý thuyết mô tả 4 giai đoạn phát triển của một sản phẩm, từ khi được
tung ra thị trường cho đến khi được thu hồi hoặc thay thế bởi những sản phẩm
khác, 4 giai đoạn (trên slide).

GIỚI THIỆU OMO:
Omo là sản phẩm bột giặt thuộc công ty Ulinever Việt Nam, chi nhánh của tập
đồn Unilever - một trong những cơng ty đa quốc gia hàng đầu thế giới về các sản
phẩm chăm sóc cá nhân, gia đình và thực phẩm hàng đầu thế giới. Các nhãn hàng
quen thuộc của Unilever có thể kể đến ngoài OMO như P/S, Clear, Knorr, Lifebuoy,
Sunsilk, Lipton, Sunlight..vv..
Hiện nay Omo đứng đầu về thị phần bột giặt tại Việt Nam (60%). Omo liên tục cải
tiến và đa dạng hóa sản phẩm với nhiều chủng loại như bột giặt tẩy trắng, bột giặt
Omo có hương thơm mát (Omo Comfort), bột giặt Omo Matic dùng cho máy
giặt..vv...
GIAI ĐOẠN 1: Thâm nhập
Omo vào Việt Nam năm 1995, để sản xuất Omo và các sản phẩm khác, Unilever đã
bỏ ra chi phí lớn, với hơn 300 triệu USD để xây dựng một nhà máy sản xuất hiện
đại tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bắc Ninh, chưa kể các chi phí khác để giới
thiệu sản phẩm ra thị trường.
Ở giai đoạn đầu, doanh thu của Omo thấp và tăng chậm, lợi nhuận cũng thấp.
Nguyên nhân do phải chi phí nhiều cho việc giới thiêu sản phẩm ra thị trường:
quảng cáo, giới thiệu, khuyến mại sản phẩm (vd:cào trúng vàng, bốc thăm trúng
thưởng, giảm giá) và hoạt động phân phối vv.., khi đó khách hàng cịn chưa tin vào
sản phẩm mới, cịn chưa từ bỏ thói quen tiêu dùng cũ trước đây; hệ thống phân
phối và sản phẩm của công ty cịn chưa hồn chỉnh; Ngồi ra, cịn có thể có
ngun nhân do năng lực sản xuất của cơng ty cịn hạn chế, dây chuyền sản xuất
mới cịn có trục trặc về kỹ thuật.
GIAI ĐOẠN 2: TĂNG TRƯỞNG
Những năm 2000 – 2001, Omo bắt đầu bán chạy do khách hàng bắt đầu tín nhiệm
các sản phẩm của Omo. Chất lượng sản phẩm cũng liên tục được cải tiến, mẫu




mã đa dạng. Omo đã cho ra đời các sản phẩm có chất lượng cao hơn như: Omo
lốc xốy,Omo comfort. Đồng thời doanh thu và lợi nhuận tăng nhanh nhưng cạnh
tranh cũng xuất hiện. Cụ thể là Omo cạnh tranh với Tide. Để chiếm lĩnh thị phần,
Omo đã chi mạnh tay cho các chiến lược thâm nhập thị trường mới, đưa các sản
phẩm bột giặt Omo đến gần với thị trường nơng thơn hơn. Phân bố sản xuất,
đóng gói tại khu vực Bắc, Trung ,Nam để giảm chi phí vận chuyển và kho bãi, hỡ
trợ tài chính giúp các doanhnghiệp địa phương có thể nâng cấp trang thiết bị sản
xuất, chuyển giao kĩ thuật.
Sử dụng chiến lược giá thâm nhập thị trường. Trong khoảng 5 năm
đầu, công ty vẫn giữ giá bán và chất lượng không thay đổi, điều này góp phần giúp
Omo giữ được thị phần lớn.
Về đối thủ cạnh tranh thì vào năm 2002, Omo và Tide cùng tham gia vào cuộc đua
giảm giá, cuối cùng phần thắng thuộc về Omo.
GIAI ĐOẠN 3: BÃO HÒA
Kể từ năm 2012, xuất hiện thêm nhiều thương hiệu trong nước đã làm Omo phải
đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn.
Trong phân khúc giá cao thì Omo cạnh tranh trực tiếp với Tide, Ariel, giá thấp hơn
thì là Aba,Viso và Surf và các nhãn hiệu nội như Lix, Daso,Net, Vì Dân
Nhưng cho đến nay Omo vẫn liên tiếp dẫn đầu về thị phần, doanh thu ở giai đoạn
này cũng đạt đỉnh.
Do thương hiệu đã có thị phần lớn, tạo được sự nhận biết thương hiệu đối với
khách hàng, nên các khoản chi phí được giảm bớt, Omo chủ yếu bỏ ra kinh phí lớn
cho các chiến dịch hợp quảng bá, ví dụ tác với 7 nhà máy sản xuất máy giặt để
quảng bá sản phẩm Omo matic giành cho máy giặt hay các chương trình khuyến
mãi, tài trợ cộng đồng…vv
2 yếu tố doanh thu cao và chi phí rút ngắn đã giúp cho lợi nhuận của Omo tăng
mạnh.
Theo báo cáo Brand Bonding, các chỉ số về sự cam kết, trung thành với thương

hiệu của Omo liên tục tăng trưởng từ 2008 đến 2021. Hiện nay Omo cố gắng giữ
cho sản phẩm OMO hiện hữu trong giai đoạn bão hòa càng lâu, càng tốt nhưng
suy thối là điều khơng tránh khỏi.


Khảo sát về hành vi NTD cho thấy trong 10 phụ nữ được hỏi thì có hơn 3 người
(32%) trả lời rằng họ muốn thay đổi sản phẩm bột giặt đang sử dụng sau khi được
xem quảng cáo của các nhãn hiệu khác. NTD hiện nay cũng sẵn sàng thay đổi
thương hiệu bột giặt và các chất tẩy rửa đang sử dụng nếu các nhãn hiệu khác có
những ưu điểm hơn về chất lượng, hương thơm, quảng cáo, khuyến mãi,
Do đó địi hỏi Omo cần tiếp tục đầu tư nhiều vào truyền thông, quảng cáo cho
nhãn hiệu bột giặt, nước giặt của mình, đồng thời cải tiến, đổi mới sản phẩm để
kéo dài giai đoạn bão hòa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×