Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giải pháp hoàn thiện họat động quản trị sản phẩm cuả công ty Vietcom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.06 KB, 16 trang )

Giải pháp hoàn thiện họat động quản trị sản phẩm cuả
công ty Vietcom
3.1 Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty
Vietcom đến năm 2010.
3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm.
3.1.1.1 Những thuận lợi :
Công ty Vietcom có trụ sở tại Hà Nội là nơi có thị trường tiêu thụ lớn là
đầu mối giao thông thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Công ty cổ phần máy tính truyền thông từ khi thành lập đến nay đã tạo những
uy tín nhất định trên thị trường, có mạng lưới tiêu thụ sản phẩm ở hầu hết các
quận của khu vực Hà Nội, có bạn hang tiêu thụ ổn định có nhà cung ứng tin
cậy và thường xuyên cho công ty. Ngoài ra công ty còn có lực lượng lao động
có trình độ cao, có chuyên môn giỏi, có những người lãnh đạo tài giỏi. Sản
phẩm của công ty sản xuất ra thì tiêu thụ cũng rất dễ dàng tuy nhiên bên cạnh
những thuận lợi đó còn tồn tại nhiều nhưng khó khăn mà công ty cho đến nay
vẫn chưa khắc phục được.
3.1.1.2 Khó khăn :
- Công ty Vietcom tiền thân là công ty nhà nước nên việc chuyển đổi
sang công ty cổ phần không tránh được những cách nhìn bảo thủ cũ của các
nhà lãnh đạo chính vì vậy mà qua nhiều năm chuyển đổi quy mô của công ty
không được mở rộng.
- Công ty sản xuất đa dạng hãa sản phẩm cho nên nguồn lực của công ty
bÞ phân bổ làm cho khả năng cạnh tranh của các loại sản phẩm sẽ bị hạn chế
rất nhiều.
2
Chuyên đề tốt nghiệp
- Công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ nên việc cần những nguồn
nhân lực có trình độ cao là điều cần thiết nhưng bên cạnh nhưng người có
trình độ cao công ty vẫn có những 10% lượng nhân lực có trình độ dưới đại
học đó là khó khăn khá lớn mà công ty vẫn còn gặp phải.


- Đối thủ cạnh tranh với công ty thì ngày càng nhiều và ngày càng lớn
mạnh.
- Nguồn vốn của công ty còn hạn chế mà lại phải phân bổ cho nhiều loại
sản phẩm vì vậy sẽ rất khó khăn cho công ty để có thể mở rộng sản xuất cũng
như là phát triển được quá trình kinh doanh.
- Quy mô tiêu thụ của công ty còn hạn hẹp, hệ thống cửa hang của công
ty chỉ nằm trong khu vực Hà Nội như vậy công ty chưa khai thác được thị
trường rộng lớn của đất nước. Đây là hạn chế đáng tiếc của công ty cũng làm
cho khả năng phát triển của công ty gặp khó khăn.
Tất cả nhưng khó khăn trên sẽ làm cho các nhà lãnh đạo của công ty cần
phải có những chiến lược nhằm làm khắc phục những khó khăn đó để công ty
có thể phát triển ngày càng lớn mạnh và ngay càng có vị thế trên thị trường
trong nước.
3.1.1.3.Định hướng phát triển của công ty đến năm 2010.

SV: Ngô Thanh Toán
Lớp: TM 46A
2
3
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng11 về Định hướng phát triển của công ty đến năm 2010.
đơn vị: đồng.
ơ
chỉ tiêu năm 2008 năm 2009 năm 2010
doanh thu 32.000.000.000 41.000.000.000 48.000.000.000
chi phí 29.500.000.000 37.800.000.000 33.900.000.000
lợi nhuận 2.500.000.000 3.200.000.000 4.100.000.000
Nguồn: Chiến lược kinh doanh của công ty.
Chỉ tiêu mà công ty cổ phần máy tính truyền thông Viêt Nam đề ra đến
năm 2010 là:

- Doanh thu tăng
- Chi phí tăng
- Lợi nhuận tăng
Mục tiêu của công ty là tăng doanh thu tăng lợi nhuận do đó chi phí của
công ty tuy tăng nhưng sẽ phải tăng chậm hơn so với doanh thu nghia là chi
phí bình quân của công ty sẽ phải giảm. Đó là điều mà các nhà quản trị của
công ty cần chú ý để có thể làm tốt được các mục tiêu đã đặt ra của công ty.
3.2. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm
của công ty Vietcom.
Công ty Vietcom là công ty sản xuất chính vì vậy cũng giống như
những công ty khác công ty Vietcom muốn tồn tại và phát triển thì phải bán
được những sản phẩm đã sản xuất ra. Chính vì vậy mà viÖc tiêu thụ sản phẩm
có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty do đó việc hoµn
thiện hoạt động quản trị tiªu thô là công việc cấp thiết mà công ty cần phải
SV: Ngô Thanh Toán
Lớp: TM 46A
3
4
Chuyên đề tốt nghiệp
chú trọng vào lúc này. Việc tiêu thụ sản phẩm phải có một bộ phận chuyên
trách làm. Do đó cần phải chú trọng vào việc hoàn thiện hoạt động quản trị
tiêu thụ sản phẩm. Qua nghiên cứu về công ty và phân tích ưu nhược điểm
của công ty tôi đã có những giải pháp sau nhằm hoàn thiện hoạt động quản tri
tiêu thụ sản phẩm của công ty:
Nâng cao hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm vấn đề cơ bản là phải
tìm được những thông tin, căn cứ đó sẽ là cơ sở xây dựng các chiến lược,các
kế hoạch kinh doanh, các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
theo tôi vấn đề cần xem xét là làm sao nắm bắt được nhu cầu của về số lượng,
chất lượng, giá cả...Rồi từ đó lựa chọn đoạn thị trường mà công ty có khả
năng đáp ứng tốt, có hiệu quả nhất để từ đó xây dựng kế hoạch chiến lược

kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm chiếm lĩnh thị trường. Qua đó công ty mới tiến
hành sản xuất và cung ứng cho khách hàng đầy đủ, thúc đẩy hoạt động tiêu
thụ sản phẩm.
Để có thể thực hiện tốt quá trình nghiên cứu thị trường thì công ty nên
tổ chức riêng một bộ phận chuyên trách việc này. Bộ phận này có thể chỉ cần
từ hai đến ba người chuyên tổng hợp, phân tích, tổ chức các nguồn thông tin
sau khi xử lý sẽ cung cấp cho ban lãnh đạo cũng như các bộ phận khác để
phối hợp có kế hoạch thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý nhất.
bộ phận này có thể tiến hành công việc của mình dựa trên một số phương
pháp nghiên cứu thị trường sau đây:
- Phương pháp 1: Nghiên cứu nhu cầu đã thoả mãn.
Mục đích phương pháp này là tìm ra tính quy luật trong tiêu thụ sản
phẩm, tốc độ tiêu thụ sản phẩm trong từng giai đoạn và căn cứ vào tính chất
thời vụ đã xác định được nhu cầu mở rộng thị trường vừa tránh được ứ đọng
sản phẩm.
hình thức nghiên cứu chủ yếu:
SV: Ngô Thanh Toán
Lớp: TM 46A
4
5
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Thống kê qua các nghiệp vụ bán hàng.
+ Thống kê thời gian chu chuyển hàng hoá thông qua tốc độ chu chuyển
hàng hoá.
Đối với phương pháp này, bộ phận nghiên cứu thị trường của công ty có
thể tiến hành theo từng chu kỳ kinh doanh như theo tháng, theo quý để có thể
đưa ra kế hoạch kinh doanh cho kỳ kinh doanh tiếp theo phù hợp với từng mặt
hàng kinh doanh của xí nghiệp.
- Phương pháp 2: Nghiên cứu nhu cầu chưa thoả mãn.
Mục đích phương pháp nhằm nắm bắt được những mặt hàng không đủ

bán và không có bán. từ đó có kế hoạch bổ xung kịp thời, hoàn thiện hơn nữa
nghành hàng, mặt hàng kinh doanh.
Hình thức nghiên cứu: dùng phiếu hoặc ghi sổ hàng thiếu do người bán
ghi về số lượng, quy cách của từng loại hang thiếu.
Ghi nhanh các mặt hàng thiếu sau từng ngày bán.
Thu nhập góp ý kiến của khách hàng.
Đối với phương pháp này, bộ phận nghiên cứu thị trường có thể tiến
hành nghiên cứu khảo sát trực tiếp tại các cửa hàng để bổ sung hàng thiếu kịp
thời.
- Phương pháp 3: nghiên cứu nhu cầu mới hình thành.
Mục đích của phương pháp nhằm xác định khả năng tiêu thụ mặt hàng
mới, yêu cầu của khách hàng với mặt hàng mới về chất lượng, số lượng, quy
cách, phẩm chất như thế nào.
Hình thức nghiên cứu:
+ Tổ chức bán mặt hàng mới kết hợp thu nhập ý kiến của khách hàng.
+ Trưng bày giới thiệu mặt hàng mới tại cửa hàng, hội nghị khách hàng
hoặc triển lãm.
SV: Ngô Thanh Toán
Lớp: TM 46A
5
6
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Trưng cầu ý kiến của khách hàng về mặt hàng mới qua phỏng vấn hoặc
câu hỏi trên phiếu điều tra.
Đối với phương pháp này, công ty có thể xác định kế hoạch nhập hàng
cụ thể cho từng mặt hàng đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm phục
vụ tốt nhất nhu cầu mới của thị trường.
Nhìn chung việc thực hiện phương pháp này cụ thể phải được nghiên
cứu tiến hành sao cho phù hợp với điều kiện môi trường, đặc thù nghành
hàng, chi phí tiến hành để từ đó lựa chọn một hoặc kết hợp nhiều phương

pháp nghiên cứu cho từng mặt hàng kinh doanh để xí nghiệp chủ động trong
việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
-Chính sách mặt hàng kinh doanh:
Để làm tốt quá trình kinh doanh trong thời gian tới thì công ty cần phối
hợp phòng kế hoạch với các cửa hàng, đại lý phân phối để khai thác những
tiềm năng sẵn có đồng thời cải tiến, xây dựng những phương thức bán hàng
mới để mở rộng thị trường cả về chiều rộng và chiều sâu.
Liên kết với các thành phần kinh tế mở các cửa hàng giới thiệu sản
phẩm, văn phòng đại diện, đại lý cung tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ ra địa
bàn các tỉnh, lựa chọn một số tỉnh, thành phố là địa bàn tiêu thụ lớn, có ảnh
hưởng rộng lớn để mở rộng văn phòng đại diện hoặc cửa hàng để giảm bớt
chi phí cho nhân viên đi lại, chi phí giao dịch.
Phòng kế hoạch kết hợp với các cửa hàng, chi nhánh tăng cường công
tác tiếp thị, đi sâu nghiên cứu thị trường khẳng định chắc chắn nhu cầu trên
một số địa bàn kinh doanh trọng điểm, những khách hàng có nhu cầu lớn. Từ
đó xây dựng các kế hoạch, chính sách mặt hàng linh động, phù hợp với địa
bàn cụ thể.
Thông qua bán hàng trực tiếp cho các đại lý cửa hàng bán lẻ, người tiêu
dùng, tìm hiểu phát hiện những xu hướng tiêu dùng nhu cầu về sản phẩm mới.
SV: Ngô Thanh Toán
Lớp: TM 46A
6

×