CHƯƠNG 6 : TÍCH PHÂN ĐƯỜNG –TÍCH PHÂN MẶT
6.1. Tích phân đường loại 1
6.1.1. Định nghĩa
Cho hàm số f(x, y) xác định trên 1 cung phẳng AB
Chia cung AB thành n cung nhỏ bởi các điểm A = A0, A1, ..., An = B.
Gọi độ dài cung Ai-1Ai là si
Trên cung nhỏ Ai-1Ai lấy 1 điểm tuỳ ý Mi(xi, yi)
Lập tổng tích phân In =
n
f ( x , y )s
i 1
i
i
i
Nếu lim I n tồn tại mà không phụ thuộc cách chia cung AB và cách chọn
n
điểm Mi thì nó được gọi là tích phân đường loại 1 của hàm số f(x, y) theo cung
AB
Ký hiệu :
I=
f ( x, y )ds
AB
Ghi chú :
Nếu hàm số f (x, y) có tích phân đường loại I theo cung AB ta nói hàm số
f(x, y) khả tích trên cung AB .
Cung AB cho bởi phương trình : y = y(x) với a x b được gọi là cung
trơn nếu hàm số y = y(x) có đạo hàm liên tục trên [a,b]
x x(t )
( t1 t t2 ) được gọi là
y y (t )
Cung AB cho bởi phương trình tham số
cung trơn nếu hai hàm số x = x(t) và y = y (t) có đạo hàm liên tục trên
đoạn [
t1, t2 ].
Định lý: Nếu hàm số f(x, y) liên tục trên cung trơn AB thì nó khả tích trên
cung này.
6.1.2. Cách tính tích phân đường loại 1
1. Nếu cung AB trơn, được cho bởi phương trình y = y(x), a x b và
f(x, y) liên tục trên AB thì :
b
f ( x, y )ds =
f ( x, y( x)).
1 ( y '( x)) 2 dx
a
AB
x x(t )
y y (t )
2. Nếu cung AB trơn, được cho bởi phương trình tham số
( t1 x t2 ) và hàm f(x, y) liên tục trên AB thì :
t2
f ( x(t ), y(t )).
f ( x, y )ds =
( x '(t )) 2 ( y '(t )) 2 dt
t1
AB
3. Nếu cung AB cho trong toạ độ cực
r r(), . Khi ấy coi là tham số, ta có phương trình của cung AB
x r()cos
y r()sin
x2 y2 r()2 r()2
Vậy
f ( x, y )ds = f(r()cos, r()sin ) r()2 r()2 d
AB
4. Tích phân đường loại một trong khơng gian
Cho hàm số f(x, y, z) liên tục trên cung trơn AB có phương trình tham số
x = x(t), y = y(t), z = z(t), t1 t t 2 . Khi đó
t2
f ( x, y, z )ds =
f ( x(t ), y(t ), z (t )).
( x '(t )) 2 ( y '(t )) 2 ( z(t )) 2 dt
t1
AB
Ví dụ 1 Tính (x y)ds , với C – tam giác với các đỉnh O(0, 0), A(1, 0), B(0, 1).
C
Giải
Ta có
C
OA
AB
.
BO
Trên OA: y = 0, ds = dx. Suy ra
OA
1
(x y)ds xdx
0
1
Trên OB: x = 0, ds = dy. Suy ra
(x y)ds ydy
OB
Trên AB: y = 1 – x. Suy ra
0
1
.
2
1
.
2
1
(x y)ds 2 dx 2 .
ds 1 (y(x))2 dx 2dx
AB
0
Vậy (x y)ds 1 2 .
C
Ví dụ 2 Tính
x 2 y 2 ds,C : x 2 y 2 ax.
C
Giải
2
2
Đưa C về toạ độ cực ta được r = acos , , r 2 r2 a.
Vậy
x 2 y 2 ds
C
2
ard a cosd 2a .
Ví dụ 3 Tính I
2
2
2
2
2
z ds, với cung AB có phương trình
2
AB
x a cos t,y as int,z bt,0 t 3.
Giải
Ta có:
I
AB
b
2
3
z 2 ds b2 t 2 a2 sin 2 t a2 cos2 t b2 dt
0
a b
2
2
3
t dt 9b
2
2
a2 b 2 .
0
Ví dụ 4 Tính x 2 ds,C : x 2 y 2 4 .
C
Giải
Ngồi cách tính trực tiếp với C có phương trình y 4 x 2 (hoặc đưa về
toạ độ cực), ta có thể sử dụng tính đối xứng. Vì đường trịn C đối xứng cả x
1
2 C
và y nên rõ ràng ta có: x 2 ds x 2 ds y 2 ds
C
C
1
2
2
(x y )ds
2C
Trên đường tròn C ta có x 2 y 2 4 . Vậy x 2 ds 2 ds 2.4 8 .
C
( ds chu vi đường tròn = 4 )
C
C
6.2. Tích phân đường loại 2
6.2.1. Định nghĩa. Cho 2 hàm số P(x, y) và Q(x, y) xác định trên cung AB
Chia cung AB thành n cung nhỏ bởi các điểm : A = A0, A1, ....., An = B
Gọi hình chiếu của vectơ Ai 1 Ai trên 2 trục Ox và Oy là xi và yi
Trên cung Ai-1 Ai lấy 1 điểm Mi ( i , i ) tùy ý
Lập tổng tích phân:
In =
n
i 1
[P( i , i )xi + Q( i , i )yi]
Nếu lim I n tồn tại không phụ thuộc cách chia cung AB và cách chọn Mi thì
n
được gọi là tích phân đường loại 2 của các hàm số P(x, y) và Q(x, y) dọc theo
cung AB.
Ký hiệu:
I=
P(x, y) dx + Q(x, y) dy
AB
Định lý : Nếu P(x, y) và Q(x, y) liên tục trên cung trơn AB thì tích phân
đường loại 2 tồn tại.
Chiều của đường lấy tích phân :
AB
Pdx + Qdy = - Pdx Qdy
BA
6.2.2. Cách tính tích phân đường lọai 2
Giả sử AB là cung trơn và các hàm P(x, y), Q(x, y) liên tục trên cung AB.
1. Nếu cung AB được cho bởi phương trình : y = y(x), a là hoành độ
của A, b là hoành độ của B thì :
AB
P(x, y) dx + Q(x, y) dy =
b
a
[P(x, y(x)) + Q(x, y(x)) . y’(x)] dx
Ví dụ 1 Tính I x 2 ydx ( x 2 y )dy , với L là các đường sau:
L
a. (P): y = x2, nối O(0, 0) với A(1, 1).
1
I x 2 ydx ( x 2 y )dy ( x 4 x 2 x 2 )dx
L
0
2
15
b. L là đường thẳng nối O(0, 0) với A(1, 1)
1
I x ydx ( x 2 y )dy ( x 3 x)dx
2
0
L
1
4
2. Nếu cung AB được cho bởi phương trình tham số
{
x x (t )
y y (t )
với
các đầu mút A, B theo thứ tự ứng với các giá trị tA, tB của các tham số thì
tB
P(x, y) dx + Q(x, y) dy =
P( x(t ), y(t )) x '(t ) Q( x(t ), y(t )) y '(t )dt
tA
AB
Ví dụ 2 Tính I ydx ( x 2 y )dy , với L là đường nối A(1, 0) và B(0, 1)
L
theo các đường sau:
a. Đường gấp khúc ACB, với B(1, 1).
b. Đường tròn tâm O bán kính 1.
Giải
a. Ta có: I ydx ( x 2 y )dy
L
x 1 dx 0
. Do đó
Trên AC:
y : 0 1
y 1 dy 0
. Do đó
y :1 0
Trên CB:
AC
CB
1
(1 2 y)dy 2
AC
BC
0
0
dx 1 .
1
Vậy I = 1.
x cos t
dx sin tdt
;0 t
2
y sin t
dy cos tdt
b. Tham số hóa:
2
2
0
0
I sin t.( sin t )dt (cost 2sin t ) cos tdt ( sin 2 t cos 2t 2sin t cos t )dt
2
2
1
(cos2t sin 2t )dt (sin 2t cos2t ) 1 .
2
0
0
Ví dụ 3 Tính I y 2 dx x 2 dy
C
C – vịng trịn tâm (0, 0) bán kính 1.
C có phương trình
x cos t,y sin t,0 x 2
2
Vậy I sin 2 t( sin t) cos2 t(cos t)dt 0
0
Ghi chú :
Tích phân đường loại 1 : chiều của đường lấy tích phân khơng quan trọng
Tích phân đường loại 2 : Phải chú ý chiều của đường lấy tích phân.
Trong trường hợp, L là đường cong khép kín , ta tính tích phân đường
lọai 2 theo chiều dương của L.
Qui ước : Chiều dương của đường cong kín là chiều mà đi theo chiều đó ,ta
thấy miền giới hạn ở bên trái.
Ký hiệu :
Pdx + Qdy
L
6.2.3. Công thức Green
Cho hai hàm P(x,y) và Q(x,y) có đạo hàm riêng liên tục trong miền D và L
là biên của D, ta có cơng thức Green:
P(x, y) dx + Q(x, y) dy =
L
Q
P
( x y )dxdy
D
Hệ quả: Nếu L là đường biên kín của miền D thì diện tích S của miền D
cho bởi cơng thức :
S=
1
xdy-ydx
2
L
Ví dụ 1 Tính I xy 2 dy x 2 ydx,C : x 2 y 2 1
C
Ta có P x 2 y,Q xy 2
Q P
x2 y2
x y
Vận dụng công thức Green ta được
I
x2 y2 1
2
1
0
(x 2 y 2 )dxdy
0
3
d r dr
2
6.2.4. Sự độc lập đối với đường lấy tích phân
Định Lý. Tích phân đường
P(x, y) dx + Q(x, y) dy
chỉ phụ thuộc vào
AB
2 đầu mút A,B mà khơng phụ thuộc vào đường lấy tích phân từ A đến B khi và chỉ
khi :
P Q
.
y x
VD 1: Chứng minh tích phân I =
6 xe
y
dx + (3x 2 + y + 1) e y dy không
AN
phụ thuộc vào đường lấy tích phân.
VD 2: Chứng minh tích phân I ( x y )dx ( x y )dy phụ thuộc vào
AB
đường lấy tích phân
VD 3: Tính I ( x 3 y )dx ( y 3x)dy với A (1,1), B(2,3).
AB
(3,4)
VD 4: Tính I =
ydx xdy
(0,1)
6.2.5. Ứng dụng của tích phân đường loại 1
s=
1. Chiều dài cung:
ds
AB
2. Khối lượng của cung:
m=
( x, y)ds
AB
với (x,y) là khối lượng riêng tại M(x,y)
3. Tọa độ trọng tâm của cung
xG =
1
x ( x, y)ds
m AB
Nếu cung đồng nhất
,
yG =
1
y ( x, y)ds
m AB
xG =
1
xds
s AB
, yG =
1
yds
s AB
Với s là độ dài cung AB
VD 1: Tìm khối lượng của cung tròn x = cost, y = sint ( 0 t ) nếu khối
lượng riêng của nó tại M (x,y) bằng y.
VD 2: Tìm tọa độ trọng tâm của cung x = t - sint , y = 1 - cost (0 t ) .
6.3. Tích phân mặt loại 1
6.3.1 Định nghĩa
Cho hàm số f(x,y,z) xác định trên một mặt S
Chia mặt S thành n mãnh nhỏ có diện tích là Si (i= 1, n )
Trên mỗi mảnh nhỏ chọn 1 điềm tùy ý Mi (xi , yi , zi)
Lập tổng tích phân: In =
n
f (M )S
i 1
Nếu
lim I n
i
i
tồn tại mà không phụ thuộc vào cách chia mặt S và cách chọn
n
điểm Mi thì nó được gọi là tích phân mặt loại 1 của hàm số f (x,y,z) trên mặt S.
Ký hiệu :
I=
f ( x, y, z )dS
S
Định lý: Nếu mặt S trơn (nghĩa là mặt S liên tục và có pháp tuyến biến
thiên liên tục) và hàm số f(x,y,z) liên tục trên S thì tích phân mặt loại 1 tồn tại.
Tích phân mặt loại I có các tính chất giống tích phân kép.
6.3.2. Cách tính tích phân mặt loại 1
Giả sử mặt S cho bởi pt z = z(x,y) trong đó z(x,y) liên tục, có các đạo hàm
riêng z’x và z’y liên tục trong miền đóng bị chặn D với D là hình chiếu của S
xuống mặt phẳng Oxy .
Nếu f (x,y,z) liên tục trên S thì ta có:
f ( x, y, z )dS
S
=
f ( x, y, z ( x, y))
D
trong đó : p
z
z
, q
y
x
1 p 2 q 2 dxdy
Ví dụ 1 Tính I ( x 2 y 2 )ds , S là nữa mặt cầu: x 2 y 2 z 2 R 2 , z 0 .
S
Giải
Chiếu S xuống Oxy ta được đường tròn: x 2 y 2 1 , trên miền này mặt S
có phương trình: z R 2 x 2 y 2 . Do đó: ds
Vậy: I ( x 2 y 2 )ds
S
Dxy
2
R
0
0
I R d
R
R x y
2
2
2
R
R2 x2 y 2
.
.( x 2 y 2 )dxdy .
r2
4
.rdr R 4 .
3
R2 r 2
Ví dụ 2 Tính I ( x y z )ds , trong đó S là phần mặt phẳng : 2 x 2 y z 2 ,
S
trong góc x 0, y 0, z 0 .
Giải
Chiếu S xuống Oxy ta được đường tròn: x 2 y 2 1 , trên miền này mặt S
có phương trình: z R 2 x 2 y 2 . Do đó: ds
Vậy: I ( x 2 y 2 )ds
S
Dxy
2
R
I R d
0
0
R
R x y
2
2
2
R
R x2 y 2
2
.
.( x 2 y 2 )dxdy .
r2
4
.rdr R 4 .
3
R r
2
2
6.3.3. Ứng dụng tích phân mặt loại 1
1. Diện tích mặt:
S=
dS
S
2. Khối lượng của mặt:
m=
( x, y, z )dS
S
3. Tọa độ trọng tâm của mặt:
xG
1
x ( M )dS
m
S
với ( x, y, z ) là khối lượng riêng.
yG
1
y ( M )dS
m
S
zG
1
z ( M )dS
m
S
Nếu mặt S đồng phẳng thì:
xG
1
xdS ,
S
S
yG
1
1
ydS , zG S zdS
S S
S
VD 1: Tính khối lượng của mặt cầu bán kính R nếu khối lượng riêng tại
mỗi điểm bằng bình phương khỏang cách từ đó đến một đường kính cố định nào
đó của mặt cầu . ( ( M ) R 2 x 2 )
VD 2: Tính tọa độ trọng tâm của phần mặt phẳng z= x giới hạn bởi các
mặt phẳng x + y = 1, y = 0, x = 0.
6.4. Tích phân mặt loại 2
6.4.1. Định nghĩa. Nếu hàm P(x,y,z), Q (x,y,z), R (x,y,z) liên tục trên mặt S
có định hướng thì tích phân mặt loại 2 của bộ ba hàm số đó là:
Pdydz Qdzdx Rdxdy
S
Ghi chú:
Nếu đổi hướng của mặt S thì tích phân đổi dấu.
Tích phân mặt loại 2 có các tính chất giống tích phân kép.
6.4.2. Cách tính tích phân mặt loại 2
Việc tính tích phân mặt loại 2 đưa về việc tính tích phân kép.
Giả sử mặt S có phương trình z = z (x,y) liên tục, xác định trên D1 là hình
chiếu của S trên mặt phẳng Oxy ta có:
Rdxdy R( x, y, z ( x, y))dxdy
S
Các tích phân
D1
Pdydz , Qdzdx
S
cũng tính tương tự :
S
Pdydz = P( x( y, z ), y, z )dydz ; Qdzdx = Q( x, y( x, z ), z )dzdx
S
D2
S
D3
VD 1: Tính I xdydz dzdx xz 2 dxdy trong đó S là phần mặt cầu tâm O,
S
bán kính 1, nằm trong góc phần tám thứ nhất và có pháp vectơ hướng ra ngoài.
VD 2 Tính I xydydz yzdzdx xzdxdy trong đó S là các mặt của hình
S
chóp OABC với A(1,0,0) , B(0,1,0) , C(0,0,1) .
6.4.3. Định lý Stokes
Giả sử các hàm P(x,y,z) , Q(x,y,z) và R(x,y,z) liên tục và có đạo hàm riêng
liên tục trên một mặt định hướng S , biên của S là một đuờng cong kín L.
Ta có cơng thức Stokes :
D
R Q
Q P
P R
y z dydz z x dxdz x y dxdy Pdx Qdy Rdz
L
VD: Tính
y2dx+z2dy+x2dz trong đó L là chu tuyến tam giác ABC với
L
A a,0,0 , B 0,a,0 , C 0,0,a lấy theo chiều dương .
6.4.4. Định lý Gauss – Ostrogratski
Giả sử V là 1 miền đóng và bị chặn trong R3 có biên là mặt S kín và trơn
từng mảnh. Các hàm P(x,y,z) , Q(x,y,z), R(x,y,z) liên tục và có đạo hàm riêng liên
tục trên V. Ta có cơng thức Gauss –Ostrogratski như sau :
P
Q
R
x y z dxdydz Pdydz Qdxdz Rdxdy
V
S
trong đó vectơ pháp tuyến của S hướng ra ngồi .
VD : Tính I =
S
zdxdy +(y+y2)dxdz trong đó S là mặt phía ngồi của vật
thể giới hạn bởi z = x2+y2, z = 0 , z = 1 bằng công thức Gauss – Ostrogratski.
BÀI TẬP CƯƠNG 6
6.1 Tính các tích phân đường loại 1
1. I= ( x y )ds với AB l đọan thẳng nối A(1,2) với B(2,4).
AB
2. I= xyds với L là cung AB của elip
L
x2 y2
1 trong đó A(0,2) và B(-3,0).
9
4
3. I= ( x 2 y 2 )ds với L là biên của hình tam giác OAB trong đó A(1,1) v B(-1,1) .
L
4. I= ( x 2 y 2 )ds với AB là một phần đường trịn tâm O ,bán kính R nằm trong
AB
góc tọa độ thứ nhất .
5. I= xyds với L là biên của hình vng x y 1 .
L
x a(t sin t )
( 0 t 2
6. I= y 2 ds với L là cung đầu tiên của đường Cyclôit
y a(1 cos t )
L
, a>0 )
7. I=
OA
ds
x y2 4
2
với OA là đọan thẳng nối O và A(1,2).
6.2 Tính các tích phân đường loại 2
8. I= ( x 2 2 xy )dx ( y 2 2 xy )dy với L là cung parabol y = x2 nối từ điểm
L
A(-1,1) đến điểm B(1,1).
9. I= ( x 2 2 xy )dx (2 xy y 2 )dy với L là chu tuyến dương của miền D giới
L
hạn bởi parabol y = x2 ,y = 1 , x = 0 và x 0 .
10. I= (2a y )dx xdy với L là cung đầu tiên của đường Cyclôit
L
x a(t sin t )
, t thay đổi từ 0 đến 2 .
y a(1 cos t )
dx dy
x y
L
11. I=
với L là chu tuyến dương của hình vng ABCD với các đỉnh
A(1,0) , B(0,1) , C(-1,0) , D(0,-1) .
12. I= ( x 2 y )dx xy 2 dy với L là đường tròn x2+y2 = 4 lấy theo chiều dương .
L
13. I= 2( x 2 y 2 )dx ( x y ) 2 dy với L là chu tuyến dương của tam giác ABC
L
với A(1,1) , B(2,2) , C(1,3) .
a) Áp dụng cơng thức Green để tính I .
b) Tính trực tiếp để kiểm tra kết quả .
14. I= (2 xy x 2 )dx ( x y 2 )dy với L là chu tuyến dương của miền tạo bởi
L
parabol y = x2 và x = y2 .
a) Áp dụng công thức Green để tính I .
b) Tính trực tiếp để kiểm tra kết quả .
15. I= (2 x 3 y 3 )dx ( x 3 y 3 )dy với L là đường tròn x2+y2=1 theo chiều
L
dương .
16. I= (2 x y )dx ( x 3 y )dy với L là đường nối từ điểm A(1,2) đến điểm
L
B(2,4).
(1,1)
( x y)dx ( x y)dy
17. I=
( 0,0 )
18. I= ( ye xy 2 x cos y x 2 y )dx ( xe xy x 2 sin y xy 2 xy )dy với L nửa trên
L
đường tròn x2+y2=2x ( y 0 ) đi từ điểm A(2,0) đến O .
y
2
x
2
19. I= xy[( x )dx ( y )dy ] với L là chu tuyến dương của tam giác ABC
L
với các đỉnh A(-1,0) ,B(1,-2) và C(1,2).
20. I= 2( x 2 y 2 )dx (4 y 3) xdy với L là đường gấp khúc tạo bởi 2 đọan
L
thẳng OA và AB của tam giác OAB với A(1,1) , B(0,2) .
21. I xydx với L là cung parapol y 2 x , từ A(1; -1) đến B(1;1)
L
22. I ( xy 1)dx x 2 ydy với L là cung nối từ A(1; 0) , B(0; 2)
L
a. Theo đường thẳng AB
b. Theo cung parapol y 2 4(1 x)
23. I 2 xdx ( x 2 y )dy với L là chu tuyến của tam giác ABC theo chiều
L
ngược kim đồng hồ với A(-1; 0), B(0; 2), C(2; 0)
24. I (2 x 3 y xy 2 )dx ( yx 2 4 x y 2)dy với C là nửa đường tròn
C
x y 4, y 0 , cùng chiều kim đồng hồ
2
2
25. I ( y x 2 y xy 2 )dx (3x
C
chiều kim đồng hồ
xy 2
y2
x 2 y )dy với C là elip x 2
1 , ngược
4
4
26. I ( y x 2 y xy 2 y sin( xy ))dx (3 x
C
elip x 2
xy 2
x 2 y x sin( xy )) dy với C là nửa
4
y2
1, y 0 , ngược chiều kim đồng hồ
4